1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý nhà nước về vsattp đối với các siêu thị trên địa bàn hà nội

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU“ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THƯƠNG MAI Ở CÁC CHỢ NƯỚC TA HIỆN NAY” 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thực phẩm nguồn cung cấp lượng, chất dinh dưỡng cần thiết để người sống phát triển Thế thực phẩm nguồn truyền bệnh nguy hiểm, không bảo đảm vệ sinh an toàn Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) vấn đề xúc người, lẽ VSATTP tác động trực tiếp đến sức khỏe chất lượng sống người ảnh hưởng đến chất lượng phát triển xã hội nịi giống Cơng tác quản lý chất lượng VSATTP vừa yêu cầu cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài, đồng thời mảng công tác rộng lớn phức tạp, đan xen với nhiều hoạt động Trong thời gian qua, Việt nam có nhiều nỗ lực cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm Các cấp, ngành vào chuyển biến theo hướng tích cực ghi nhận nhiều địa phương, đặc biệt thành phố lớn Tuy nhiên, nhìn tổng thể, cơng tác bảo đảm an toàn thực phẩm vấn đề thách thức to lớn nước ta Ngộ độc thực phẩm mối nguy đe dọa an toàn thực phẩm tiếp tục vấn đề quan tâm hàng đầu sức khỏe cộng đồng, an sinh xã hội tăng trưởng kinh tế Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam, từ năm 2005 đến 2008 nước có 761 vụ ngộ độc, với 26.596 người mắc, tử vong 226 tính đến tháng 09/2009, tồn quốc có 111 vụ ngộ thực phẩm với 4.128 người mắc, 31 người tử vong Trong năm 2010 toàn quốc xảy 132 vụ ngộ độc thực phẩm với 4.676 người mắc, 3.281 người nhập viện có 41 trường hợp tử vong Tuy nhiên số liệu phản ánh phần nhỏ gánh nặng thực tế vệ sinh an toàn thực phẩm gây Ngày nay, kinh tế thị trường phát triển, chợ phát triển mạnh Hệ thống chợ mở rộng góp phần thúc đẩy giao lưu hàng hóa, phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề vệ sinh mơi trường chợ cịn nhiều bất cập, cần phải chấn chỉnh để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn cho người tiêu dùng môi trường sống cho cộng đồng cư dân quanh chợ Một thực trạng tồn nhiều nơi chợ thuộc thành phố lớn, có ban quản lý chợ hoạt động hàng ngày, mà vấn đề vệ sinh chợ nhiều bất ổn Tình trạng vệ sinh mơi trường chợ vài năm lại quyền địa phương quan tâm, chưa sâu sát chưa Thiết nghĩ việc nghiên cứu vấn đề Quản lý Nhà Nước VSATTP chợ cần thiết giai đoạn Chính lẽ đó, tơi định lựa chọn đề tài: “Hồn thiện sách Quản lý Nhà Nước nhằm đảm bảo vấn đề VSATTP kinh doanh thương mại chợ nước ta nay” để làm luận văn tốt nghiệp đại học 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Từ thực tiễn vấn đề VSATTP diễn phức tạp, đặc biệt chợ thể mặt cịn hạn chế cơng tác QLNN VSATTP Chính tơi nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện sách Quản lý Nhà Nước nhằm đảm bảo vấn đề VSATTP kinh doanh thương mại chợ nước ta nay” Đề tài nghiên cứu từ góc độ cấp ngành có liên quan đến vấn đề QLNN VSATTP chợ nước ta Từ phân tích đánh giá, đề tài đưa số giải pháp, kiến nghị sách QLNN nhằm đảm bảo VSATTP kinh doanh thương mại chợ nước ta Đề tài luận văn đặt câu hỏi: - Vệ sinh an toàn thực phẩm gì? - Vệ sinh an tồn thực phẩm định yêu cầu, nguyên tắc hoạt động kinh doanh chợ? - Hoạt động kinh doanh chợ đáp ứng yêu cầu VSATTP nào? - Chính sách QLNN có quy định liên quan đến VSATTP hoạt động kinh doanh chợ? - Thực trạng vấn đề VSATTP chợ sao? Hiệu sách QLNN VSATTP chợ nào? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Về lý thuyết: Hệ thống lại vấn đề lý luận VSATTP QLNN, sách QLNN VSATTP Đồng thời xác định phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sách QLNN nhằm đảm bảo vấn đề VSATTP kinh doanh thương mại - Về thực tiễn: Dựa sở lý thuyết QLNN VSATTP tiến hành vào nghiên cứu thực trạng sách QLNN nhằm đảm bảo vấn đề VSATTP kinh doanh thương mại chợ nước ta Thông qua khảo sát, điều tra phân tích liệu thứ cấp luận văn làm rõ thành cơng, vấn đề cịn yếu sách QLNN VSATTP kinh doanh thương mại chợ Qua đánh giá thực trạng, quan điểm định hướng quản lý Nhà Nước, đề tài đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường sách QLNN nhằm đảm bảo vấn đề VSATTP kinh doanh thương mại chợ nước ta 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung vào quy định sách QLNN vấn đề VSATTP KDTM ngành Công thương, ngành Y tế, ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành Đặc biệt trọng vào sách tăng cường kiểm tra, kiểm soát, chế tài xử phạt vi phạm quy định sách, luật pháp vấn đề VSATTP - Về phạm vi: Nghiên cứu điển hình tác động CSQLNN hoạt động kinh doanh thương mại đáp ứng yêu cầu VSATTP chợ đô thị, nông thôn, ngoại thành Hà Nội cũ - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng VSATTP kinh doanh thương mại chợ giai đoạn 2005- 2010 giải pháp đưa định hướng đến năm 2015 1.5 Kết cấu luận văn Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục sơ đồ bảng biểu, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn kết cấu thành bốn chương cụ thể sau: - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu “ Hồn thiện sách quản lý Nhà Nước nhằm đảm bảm VSATTP kinh doanh thương mại chợ nước ta” - Chương 2: Một số lý luận sách quản lý Nhà Nước VSATTP kinh doanh thương mại chợ - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng VSATTP kinh doanh thương mại chợ địa bàn - Chương 4: Các kết luận số giải pháp nhằm hồn thiện sách quản lý Nhà Nước đảm bảo VSATTP kinh doanh thương mại chợ địa bàn thời gian tới CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Ở CHỢ 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm VSATTP Có nhiều khái niệm khác VSATTP Theo tổ chức FAO WHO thì: “VSATTP việc đảm bảo thực phẩm khơng bị hỏng, khơng chứa tác nhân vật lý, hóa học, sinh học, tạp chất giới hạn cho phép, sản phẩm động vật, thực vật bị bệnh gây hại cho sức khỏe người sử dụng” Tại điều 2, luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 thì: “An tồn thực phẩm việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người.” Dựa vào khái niệm ta đưa khái niệm tổng quát VSATTP sau: “VSATTP việc đảm bảo thực phẩm khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người, khơng chứa tác nhân sinh học, hóa học, lý học giới hạn cho phép” 2.1.2 Quản lý Nhà Nước VSATTP QLNN hoạt động có tổ chức pháp quyền máy Nhà nước (cơng quyền) để điều chỉnh q trình xã hội, hành vi công dân tổ chức xã hội (chính trị khoa học - xã hội…), giữ gìn trật tự xã hội (thể chế trị) phát triển xã hội theo mục tiêu định CSQLNN công cụ chủ yếu Nhà nước sử dụng để quản lý kinh tế quốc dân Dưới dạng chung nhất, sách cụ thể tập giải pháp định để thực mục tiêu phận trình đạt tới mục tiêu chung phát triển kinh tế xã hội Một sách gồm hai phận: mục tiêu cần đạt giải pháp áp dụng để đạt mục tiêu QLNN VSATTP hoạt động có tổ chức Nhà nước Thông qua văn pháp quy, công cụ, sách Nhà nước tác động đến tình hình thực VSATTP đơn vị sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng nước nhằm định hướng, dẫn dắt chủ thể thực tốt vấn đề VSATTP QLNN VSATTP bao gồm số hoạt động chủ yếu là: Công tác hoạch định ban hành văn bản, sách, chiến lược, kế hoạch có liên quan đến vấn đề VSATTP công tác tổ chức thực thi văn bản, kế hoạch bao gồm số công việc cụ thể sau: Tổ chức giáo dục, tuyên truyền, công tác tra xử lý vi phạm, công tác phối hợp liên ngành quản lý… 2.1.3 Khái quát chợ hoạt động kinh doanh thương mại chợ Chợ: loại hình thương mại, hình thức thị trường, nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa – dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu hàng ngày cư dân Chợ hình thành phát triển mang tính truyền thống Do chức chợ nơi diễn hoạt động mua bán hay trao đổi sản phẩm, hàng hóa – dịch vụ khác nên chợ thường hình thành xây dựng nơi đông dân cư, thường trung tâm, đầu mối giao thông Mỗi chợ thường bao gồm nhiều dãy, gian hàng khác Mỗi gian hàng bày bán loại hàng khác tất gian hàng chợ bán thể loại hàng giống (điện tử, gốm sứ, đồ dân dụng, rau củ ) Ngồi ra, chợ cịn có chức trung chuyển loại hàng hóa khác Hoạt động kinh doanh thương mại chợ: hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa chủ thể kinh tế, thương nhân, nhà sản xuất với dân cư Đặc điểm hàng hóa trao đổi chợ: Về mặt hàng: Hàng hóa trao đổi chợ chủ yếu loại nông sản, thực phẩm đa dạng, ngồi cịn có sản phẩm làng nghề Về nguồn hàng: Hàng hóa chợ bày bán với quy mơ nhỏ, lẻ Về nhu cầu: Hàng hóa trao đổi chợ đáp ứng nhu cầu thường ngày chủ yếu, phục vụ tiêu dùng cho đời sống sinh hoạt dân cư Về quan hệ trao đổi: Các giao dịch chợ mang sắc văn hóa địa phương 2.2 Một số lý thuyết vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Nội dung sách Quản lý Nhà Nước VSATTP 2.2.1.1 Nội dung Quản lý Nhà Nước VSATTP nói chung Tại điều 42, chương IV, Pháp lệnh VSATTP: Quản lý nhà nước VSATTP; ghi rõ nội dung QLNN VSATTP bao gồm: Xây dựng tổ chức thực chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch vệ sinh an toàn thực phẩm; Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm; Quản lý hệ thống kiểm nghiệm, thử nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm; Quản lý việc công bố tiêu chuẩn VSATTP, chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm; Tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm; Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ vệ sinh an tồn thực phẩm; Tổ chức cơng tác thơng tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm; Hợp tác quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm; 10 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài ra, vấn đề Quản lý Nhà Nước VSATTP quy định số nghị định, văn khác Quyết định số 149/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an tồn thực phẩm giai đoạn 2006 – 2010 Mục tiêu tổng quát chương trình xây dựng nâng cao lực hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm bảo đảm VSATTP phù hợp tiêu chuẩn tiên tiến khu vực giới; góp phần bảo vệ sức khỏe quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm; đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Quyết định đưa thời gian, phạm vi, dự án thuộc chương trình nguồn vốn, chế để thực chương trình Ngày 18/07/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 79/2008/NĐ-CP quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra, kiểm nghiệm VSATTP Nghị định nà quy định rõ trách nghiệm Bộ, ban ngành việc QLNN VSATTP Bên cạnh cịn quy định rõ nhiệm vụ chức phận tra đảm bảo VSATTP Theo quy định này, Bộ Y Tế quan chịu trách nhiệm cao quản lý VSATTP, Bộ cịn lại có nhiệm vụ riêng phối hợp với để quản lý VSATTP Trách nhiệm Bộ Công Thương ghi rõ: “Bộ Cơng Thương chủ trì thực nhiệm vụ Quản lý Nhà nước VSATTP sản phẩm thực phẩm suốt trình sản xuất sở chế biến thuộc phạm vi QLNN Bộ từ nhập nguyên liệu để chế biến, đóng gói, bảo quản, vận chuyển đến sản phẩm đưa thị trường nội địa xuất khẩu” Bên cạnh việc đưa sách, văn bản, cơng cụ cụ thể quy định cách thức quản lý vấn đề VSATTP, Nhà nước định hướng đầu tư sở vật chất kỹ thuật tảng pháp lý đầy đủ đảm bảo hoạt động kinh doanh thuận lợi bình đẳng 2.2.1.2 Điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm chợ Theo điều 23 Quy định điều kiện VSATTP sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống (Ban hành kèm theo Quyết định số 41/2005/QĐ-BYT ngày 08/12/2005 Bộ trưởng Bộ Y tế) ghi rõ điều kiện VSATTP chợ sau: Tất thực phẩm đem vào chợ bán phải có nguồn gốc an toàn Đối với gia súc, gia cầm thịt phải có kiểm sốt chứng nhận quan thú y Trong chợ phải quy hoạch bố trí riêng biệt khu: bán gia súc, gia cầm; bán thịt; bán cá; rau quả; đồ khô; đồ tươi sống; ngũ cốc; thực phẩm chế biến; bánh kẹo; rượu, bia, nước giải khát khu dịch vụ ăn uống chỗ Hệ thống cống rãnh phải kín, nước tốt, không gây ô nhiễm vùng xung quanh Dụng cụ chứa đựng chất thải phải kín, có nắp đậy thu gom xử lý hàng ngày, không để ứ đọng nhiễm Phải có đủ nhà vệ sinh, bồn rửa tay thường xuyên giữ vệ sinh Tất loại thực phẩm phải bày bán bàn, giá, kệ, tủ cách ly khỏi mặt đất Các sở dịch vụ ăn uống chợ phải bảo đảm điều kiện vệ sinh theo quy định Điều Quy định Phải bảo đảm có đủ nước sử dụng chợ Có khu giết mổ gia súc, gia cầm riêng, cách biệt khu bày bán thực phẩm Tuyệt đối không bày bán thực phẩm giả, thực phẩm hạn, chất lượng thịt gia súc, gia cầm bị bệnh 10 Không sử dụng bày bán chất phụ gia danh mục cho phép Bộ Y tế Theo đó, sở kinh doanh chợ cần phải nắm rõ quy định để thực kinh doanh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo yêu cầu pháp luật 2.2.1.3 Chính sách Nhà nước an toàn thực phẩm Theo điều 4, luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 sách Nhà Nước an toàn thực phẩm gồm: Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể bảo đảm an toàn thực phẩm, quy hoạch vùng sản xuất thực phẩm an toàn theo chuỗi cung cấp thực phẩm xác định nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên Sử dụng nguồn lực nhà nước nguồn lực khác đầu tư nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ phục vụ việc phân tích nguy an tồn thực phẩm; xây dựng mới, nâng cấp số phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tế; nâng cao lực phịng thí nghiệm phân tích có; hỗ trợ đầu tư xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu thực phẩm an toàn, chợ đầu mối nông sản thực phẩm, sở giết mổ gia súc, gia cầm quy mơ cơng nghiệp Khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đổi công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất; sản xuất thực phẩm chất lượng cao, bảo đảm an toàn; bổ sung vi chất dinh dưỡng thiết yếu thực phẩm; xây dựng thương hiệu phát triển hệ thống cung cấp thực phẩm an tồn Thiết lập khn khổ pháp lý tổ chức thực lộ trình bắt buộc áp dụng hệ thống Thực hành sản xuất tốt (GMP), Thực hành nông nghiệp tốt (GAP), Thực hành vệ sinh tốt (GHP), Phân tích nguy kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tiên tiến khác trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm Mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh ký kết điều ước, thoả thuận quốc tế công nhận, thừa nhận lẫn lĩnh vực thực phẩm Khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm an tồn Khuyến khích, tạo điều kiện cho hội, hiệp hội, tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước đầu tư, tham gia vào hoạt động xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm Tăng đầu tư, đa dạng hình thức, phương thức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân tiêu dùng thực phẩm an toàn, ý thức trách nhiệm đạo đức kinh doanh tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm cộng đồng 2.2.2 Vai trị sách QLNN VSATTP Thực phẩm thứ vô quan trọng sống người Khơng có thực phẩm người tồn Ngày nay, vấn đề ngộ độc thực phẩm vi phạm an toàn thực phẩm tăng cao Xuất phát từ lợi ích cá nhân có phận dân cư, người sản xuất có ý thức chạy theo lợi ích trước mắt mà vi phạm quy định pháp luật VSATTP Vấn đề thuộc đạo đức xã hội, pháp luật, qui định, sách Nhà nước Do khơng kiểm sốt chất lượng từ khâu ngun liệu, chế biến, bảo quản mà thực phẩm cho thị trường nước trở thành vấn đề xúc Hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm, cảnh báo nguy hại loại thực phẩm…đang diễn ra, điều khiến người tiêu dùng hoang mang, lo lắng Trước vấn đề VSATTP diễn vai trị sách QLNN VSATTP to lớn Nhà nước cần thực tốt sách vấn đề VSATTP Thứ nhất, Nhà nước thông qua việc hoạch định ban hành văn pháp luật, quy định sách có liên quan đến VSATTP để hướng dẫn người tiêu dùng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đảm bảo VSATTP Nhà nước định hướng, hướng dẫn hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy trình, tiêu chuẩn chất lượng khâu sản xuất, chế biến lưu thông hàng hóa Những văn pháp luật hay chương trình, dự án, kế hoạch Nhà nước VSATTP giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có định hướng để sản xuất sản phẩm Ngồi ra, thơng qua văn bản, sách Nhà nước có quy định rõ nhiệm vụ quản lý Bộ, Ngành cấp để thay mặt Nhà nước quản lý chặt chẽ vấn đề VSATTP Thứ hai, thông qua việc tổ chức thực thi văn quy phạm pháp luật; chương trình, dự án, kế hoạch có liên quan đến VSATTP Nhà nước trực tiếp quản lý vấn đề VSATTP Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc giám sát, kiểm tra công tác quản lý địa điểm, trung tâm diễn hoạt động buôn bán, tiêu dùng thực phẩm Thứ ba, Nhà nước sử dụng đội ngũ tra, kiểm tra, UBND cấp để quản lý vấn đề VSATTP Các phận có trách nhiệm riêng biệt để tra, kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo trình sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu, tiêu chuẩn VSATTP Nhà nước Đồng thời Bộ, Ban, Ngành có liên quan phối kết hợp với Bộ Y tế để quản lý vấn đề liên quan đến thực phẩm VSATTP Nhà nước có vai trị việc đầu tư tài chính, cơng nghệ phục vụ cho trình tra kiểm tra, hỗ trợ đào tạo, tư vấn thêm thông tin VSATTP Bên cạnh đó, Nhà nước cịn đề chế tài sử phạt đủ mạnh để ngăn chặn răn đe hoạt động sản xuất kinh doanh không đảm bảo VSATTP Nhìn chung để đảm bảo vấn đề sức khỏe cho người dân để ổn định kinh tế nhằm mục đích phát triển tồn diện sách quản lý Nhà nước đóng vai trị định lĩnh vực có liên quan đến thực phẩm từ khâu sản xuất, chế biến đến khâu tiêu dùng Các sách quản lý Nhà nước trước mang tính dẫn dắt hướng; đưa tiêu chuẩn hàng hóa, phương thức sản xuất, bao bì, bảo quản có chất lượng…Do đó, nói vai trị sách quản lý Nhà nước VSATTP quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến vấn đề VSATTP nước – vấn đề cấp bách 2.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu cơng trình năm trước Trong thời gian qua, vấn đề VSATTP thu hút quan tâm ý chuyên gia, nhà nghiên cứu Qua trình tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khoa học báo cáo nhận thấy số đề tài, viết điển hình có nội dung gần với đề tài luận văn như: - Nguyễn Thị Giang, Bùi Thị Thu Hương – Khoa Kinh tế - Đại học Thương Mại Hà Nội (2008), đề tài nghiên cứu khoa học “Một số giải pháp quản lý Nhà nước vấn đề VSATTP số chợ địa bàn Cầu Giấy, Hà Nội” Đề tài tiến hành nghiên cứu, khảo sát vấn đề VSATTP số chợ địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội chợ Đồng Xa, chợ Nghĩa Tân, chợ Nhà Xanh Từ thực trạng tình hình vi phạm VSATTP, vấn đề QLNN VSATTP chợ Trên sở quan điểm định hướng Nhà nước VSATTP, đề tài đưa giải pháp, kiến nghị với quan quản lý nhằm thực tốt công tác quản lý VSATTP chợ Đề tài nghiên cứu vấn đề sát so với đề tài luận văn Cả hai đề tài tiến hành khảo sát vấn đề VSATTP chợ Tuy nhiên đề tài nghiên cứu QLNN vấn đề VSATTP phạm vi chợ quận Cầu Giấy, Hà Nội So với đề tài này, đề tài luận văn tập trung nghiên cứu sâu sách QLNN VSATTP nhiên phạm vi rộng – chợ nước so với chợ địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội - Trần Thị Thúy - Khoa Kinh tế - Đại học Thương Mại Hà Nội (2009), luận văn tốt nghiệp “Tăng cường quản lý Nhà nước VSATTP siêu thị địa bàn Hà Nội” Đề tài sâu vào nghiên cứu nội dung chủ yếu QLNN công tác ban hành, công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm, phối hợp liên ngành vấn đề VSATTP siêu thị địa bàn Hà Nội Đề tài có nhiều nét tương đồng với đề tài tôi, song đề tài lại nghiên cứu loại hình chợ với phạm vi rộng Đề tài luận văn tơi nghiên cứu điển hình tác động CSQLNN hoạt động kinh doanh thương mại đáp ứng yêu cầu VSATTP chợ đô thị, nông thôn, ngoại thành Hà Nội cũ - Trần Cẩm Giang, Bùi Thị Thanh Huyền, Lê Thị Tri - Lớp 06QT2D, Khoa Quản Trị Kinh Doanh – Đại học Tôn Đức Thắng thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần VIII 2008- 2009 “Một số giải pháp tăng cường kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài hệ thống hóa lại sở lí luận VSATTP để làm luận cho việc nghiên cứu Tìm hiểu tình trạng vi phạm VSATTP, cơng tác kiểm sốt, quản lý, tuân thủ quan chức đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát vấn đề VSATTP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tập trung nghiên cứu đối tượng nghiên cứu thực trạng vi phạm, nhận thức người dân, doanh nghiệp công tác quản lý nhà nước vấn đề VSATTP Như vậy, đề tài nghiên cứu vi phạm VSATTP chung chung địa bàn Tp Hồ Chí Minh Khác với đề tài này, đề tài luận văn sâu vào nghiên cứu sách QLNN hoạt động kinh doanh chợ nước ta Tập trung vào hoạt động kinh doanh chợ, phạm vi rộng tiến hành nghiên cứu nước, với vấn đề nghiên cứu nghiên cứu thực trạng để đưa giải pháp cho sách QLNN vấn đề VSATTP Trên số đề tài gần sát nhất, có nét tương đồng định với đề tài nên tiếp thu phát triển thêm nhiều điểm đề tài Ngồi cịn có số đề tài khác liên quan đến vấn đề QLNN nói chung Tuy nhiên, so với 10

Ngày đăng: 08/08/2023, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w