Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ TÂM KHĨA LUẬN CHUN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ TÂM GVHD: TH.S LƯỜNG MINH SƠN TP HỒ CHÍ MINH - - 2018 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình ghi nhận thành học tập, nỗ lực phấn đấu không ngừng sinh viên Trong thời gian qua, tác giả vận dụng kiến thức, kỹ tích lũy để thực đề tài “Thử việc theo quy định pháp luật lao động Việt Nam” nhằm đem lại cơng trình có giá trị đóng góp định Ngồi tìm tịi học hỏi để khơng ngừng hồn thiện đề tài thân, không kể đến giúp đỡ, hỗ trợ hướng dẫn mặt khoa học, tinh thần q thầy cơ, gia đình bạn bè Lần thực cơng trình nghiên cứu, tác giả gặp khơng khó khăn trở ngại Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giảng dạy trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh cho tác giả kiến thức quý báu Để hoàn thành cơng trình này, tác giả thật biết ơn đến giảng viên hướng dẫn – Th.s Lường Minh Sơn dành thời gian để quan tâm, định hướng nghiên cứu, thiếu sót gợi ý cho tác giả cách thức để hoàn thiện đề tài tốt nhất, đặc biệt suốt thời gian thực công trình, thầy ln thơng cảm chia sẻ với sai sót tác giả Cuối cùng, tác giả xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện, động viên hỗ trợ tác giả suốt thời gian Tác giả xin chân thành cảm ơn Tác giả Võ Thị Tâm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Thử việc theo quy định pháp luật lao động Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thân tơi, với hỗ trợ giảng viên hướng dẫn – Th.s Lường Minh Sơn Kết nghiên cứu khóa luận tìm hiểu thân tơi quy định pháp luật lao động Việt Nam, thực tiễn áp dụng pháp luật, quy định pháp luật quốc tế Những tài liệu tham khảo trích dẫn, ghi rõ nguồn liệt kê danh mục tài liệu Nếu có sai sót hay gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2018 Tác giả Võ Thị Tâm MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT VỀ THỬ VIỆC 1.1 Khái niệm thử việc 1.2 Đặc điểm thử việc 1.3 Ý nghĩa thử việc quan hệ lao động 11 1.3.1 Đối với người sử dụng lao động 12 1.3.2 Đối với người lao động 13 1.4 Các hình thức thỏa thuận thử việc 14 1.5 Nội dung thoả thuận thử việc 17 1.6 Nguyên tắc giao kết thỏa thuận thử việc 18 1.7 Mối quan hệ (điểm khác biệt) thử việc pháp luật lao động pháp luật hành 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ THỬ VIỆC, THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ 24 2.1 Nguyên tắc thử việc 24 2.1.1 Quy định pháp luật nguyên tắc thử việc 24 2.1.2 Thực trạng áp dụng nguyên tắc thử việc 28 2.2 Thỏa thuận thử việc 32 2.2.1 Quy định pháp luật quyền thỏa thuận thử việc 32 2.2.2 Thực trạng quy định thỏa thuận thử việc 35 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận thử việc 37 2.3 Thời gian thử việc 38 2.3.1 Quy định pháp luật thời gian thử việc 38 2.3.2 Thực trạng áp dụng quy định thời gian thử việc 43 2.4 Tiền lương thời gian thử việc 46 2.4.1 Quy định pháp luật tiền lương thử việc 46 2.4.2 Thực trạng áp dụng tiền lương thử việc 49 2.5 Thông báo kết thử việc hệ pháp lý 49 2.5.1 Quy định pháp luật thông báo kết thử việc 49 2.5.2 Thực trạng áp dụng thông báo kết thử việc hệ pháp lý 55 2.5.3 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật thơng báo thời gian thử việc 59 2.6 Quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc 60 2.6.1 Quy định pháp luật quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc 60 2.6.2 Thực trạng áp dụng quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc 63 2.6.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN CHUNG 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BLLĐ Bộ luật Lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐTV Hợp đồng thử việc HĐXX Hội đồng xét xử NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, xu hội nhập phát triển kinh tế tồn cầu hóa, lao động trở thành nguồn lực quan trọng quốc gia Trong trình lao động, yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, lành nghề, có trình độ kỹ thuật sáng tạo vấn đề tất yếu đặt Với tính cấp thiết đó, hoạt động “thử việc” trở thành yêu cầu khách quan NSDLĐ NLĐ trước bên thiết lập QHLĐ thức nhằm nâng cao kinh nghiệm, lực chuyên môn NLĐ tạo điều kiện để NSDLĐ kiểm tra, giám sát, tuyển dụng nguồn nhân lực đạt u cầu Đó động lực để thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển đồng thời thu hút NLĐ tham gia vào QHLĐ Từ có Bộ luật Lao động đến nay, quy định thử việc ghi nhận dần hoàn thiện văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên quy định pháp luật nước ta dừng lại mức độ chung quyền nghĩa vụ bên quan hệ thử việc Thực tế, trình thử việc phát sinh nhiều vấn đề mà pháp luật lao động chưa dự liệu hết Điều dẫn đến hệ quả, nhiều tranh chấp phát sinh chưa giải thỏa đáng không thống nhất, quán phương án xử lý quan, cấp Tịa có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Vì vậy, ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ bên quan hệ thử việc Với tồn kể trên, việc nghiên cứu thử việc pháp luật lao động Việt Nam vấn đề mang tính cấp thiết Bởi lẽ, hoạt động thử việc tảng để tiến đến QHLĐ thức, lâu bền ổn định Tuy nhiên, NLĐ gặp bất lợi tham gia vào quan hệ thử việc Bởi nay, nhiều đơn vị lao động chạy theo lợi nhuận, suất kinh tế mà cố tình thiết lập quan hệ thử việc trái với quy định pháp luật Mặt khác, tác động quan hệ mua bán hàng hóa sức lao động, NLĐ có vị yếu so với NSDLĐ, họ dễ bị lạm dụng bóc lột sức lao động Xuất phát từ nhu cầu thực tế, yêu cầu quan trọng đặt cần phải nghiên cứu, hiểu, nhận thức đắn nhận điện bất cập quy định thử việc Trên sở đó, đề xuất phương hướng, biện pháp giải vấn đề nảy sinh hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề này, tác giả định chọn đề tài: “Thử việc theo quy định pháp luật lao động Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu Tình hình nghiên cứu: Bộ luật Lao động nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực Quốc hội khóa XIII thơng qua vào ngày 18 tháng năm 2012 đến vào sống Quyền lợi NLĐ NSDLĐ thực với quy định Bộ luật Lao động Việc quy định, lý giải giải tranh chấp hoạt động thử việc nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu khắc phục thiếu sót quy phạm pháp luật yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề chưa nhận nhiều quan tâm QHLĐ nên cơng trình nghiên cứu đề tài ít, có đề cập chưa sâu sắc khơng cịn phù hợp với quy định pháp luật hành Có thể kể đến số đề tài nghiên cứu tác giả: Trong nước: - Lê Thị Kim Nga (2009), Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tòa án thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; - Trần Thị Thanh Hà (2013), “Bàn số vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan hệ lao động theo Bộ Luật lao động 2012”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (19); - Nguyễn Hữu Chí, Ngơ Tuấn Dung, Phạm Thanh Vân (2005), Hoàn thiện, thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp nhà nước, NXB Tư pháp; Những đề tài không tập trung nghiên cứu chuyên sâu quy định thử việc pháp luật lao động Việt Nam mà bàn luận khía cạnh nhỏ hẹp Đa số đề tài dành dung lượng đề bàn luận nghiên cứu vấn đề khía cạnh riêng lẻ - Lường Minh Sơn (2017), “Một số vấn đề quy định thử việc pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (06); Các cơng trình nghiên cứu thử việc pháp luật lao động Việt Nam nước đa phần sơ lược, chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện hoàn chỉnh, hầu hết phân tích khía cạnh nhỏ như: khái niệm, tính chất, chưa đào sâu vào mối liên hệ thực tiễn Có đề tài tìm hiểu nội dung có hay không đơn phương chấm dứt HĐLĐ thời gian thử việc, có đề tài bàn luận vấn đề thử việc lao động nữ theo quy định pháp luật lao động 1994 Trong nghiên cứu trên, kể đến viết “Một số vấn đề quy định thử việc pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Lường Minh Sơn Có thể nói nghiên cứu khái quát vấn đề thử việc pháp luật lao động Việt Nam, tác giả bàn luận phân tích hầu hết quy định pháp luật đưa đề xuất bảo vệ quyền lợi NLĐ trình thử việc chi tiết, rõ ràng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu với dung lượng tạp chí khoa học nên phạm vi nghiên cứu cịn nhỏ hẹp, xốy quanh quy định pháp luật, chưa có tham khảo, so sánh với pháp luật nước ngoài, thiếu minh chứng thực tiễn từ vụ việc tranh chấp thực tế Ngoài nước: - Mariya Aleksynska, Alexandra Schmidt (2014), “A chronology of employment protection legislation in some selected European countries”, Geneva; - Judicaël Fouquet (2014), “Probationary period: compliance with the notice period may give rise to a new employment contract”, Global Workplace Insider; - Aurelian Gabriel Uluitu (2014), “New Regulation of the Graduates of Higher Educational Institution's Probation Period”, University of Bucharest; Như vậy, nhìn chung cơng trình nghiên cứu thử việc pháp luật lao động hạn chế, chưa có nhiều cơng trình đưa giải pháp cụ thể, bước đầu nghiên cứu tác giả dừng lại phân tích vài nội dung thử việc mà không cụ thể sửa đổi, bổ sung điều luật nào, lý giải so sánh với pháp luật nước ngồi Số liệu thực tiễn cịn hạn chế, nên cơng trình nghiên cứu lý luận mà chưa dành nhiều đầu tư, quan tâm Vì lẽ ấy, cần có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt nhằm làm rõ quy định pháp luật đối chiếu với pháp luật nước ngồi, bình luận vụ việc thực tiễn, từ đến đề đề xuất cần thiết, phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động nước ta Mục tiêu nghiên cứu: Thử việc trọng Bộ luật Lao động, văn quy phạm pháp luật liên quan Trước thực tế đó, tác giả muốn tìm hiểu, nghiên cứu phân tích thử việc cách khái quát sở quan điểm khác đến kết luận chung khái niệm thử việc Bằng cách phân tích quy định pháp luật, khai thác nhiều phương diện lý luận, thực tiễn bất cập cịn vướng mắc, từ khẳng định tầm quan trọng việc nghiên cứu vai trò thử việc Với cách thức đối chiếu quy định tương ứng quốc gia khác nhau, Bản án số 20/2014/LĐ-ST “Tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” ngày 29/8/2014 Tòa án nhân dân quận X thành phố Hồ Chí Minh, phạm vi nghiên cứu tác giả để cập đến vấn đề thông báo kết thử việc Tranh chấp nguyên đơn ông Nguyễn Thế H bị đơn công ty bảo hiểm NH ký kết thư mời nhận việc vị trí chuyên viên huấn luyện đại lý bảo hiểm từ ngày 3/9/2013 đến ngày 03/11/2013 (2 tháng) Sau hết thời gian thử việc nguyên đơn nhận kết không đạt yêu cầu thời gian thử việc Tuy nhiên ông H muốn thử sức thêm nên công ty đồng ý ông H tiếp tục làm việc đến ngày 28/11/2013 Do cịn nhiều sai sót khơng đáp ứng điều kiện, ngày 28/11/2013 công ty gửi văn thông báo cho nguyên đơn định cho nghỉ việc HĐXX lập luận: Công ty bảo hiểm nhân thọ NH thực Điều 29 BLLĐ Vì vậy, bên chưa ký kết HĐLĐ nên quyền nghĩa vụ khơng phát sinh, khơng có sở chấp nhận u cầu ơng H Tác giả nhận thấy án số 20/2014/LĐ-ST cịn nhiều vấn đề vướng mắc Trong tồn nội dung vụ án, Tịa án khơng xác định rõ ngày mà nguyên đơn thông báo kết thử việc, đưa lập luận “hết thời gian thử việc” Giả sử, nguyên đơn nhận thông báo kết thử việc theo quy định pháp luật từ bị đơn, dù thông báo kết không đạt công ty chấp nhận cho nguyên đơn tiếp tục làm tạo điều kiện để thử sức thêm công việc Do vậy, thời gian thử việc kết thúc ngày 02/11/2013 đến ngày 28/11/2013 nguyên đơn thức nhận thông báo chấm dứt thời gian thử việc HĐXX sơ thẩm lập luận nên hai bên chưa ký HĐLĐ chưa hợp lý Bởi trường hợp thời gian thử việc mà nguyên đơn tiếp tục làm việc dù nhận thông báo không đáp ứng yêu cầu Như vậy, ngày 28/2/2013 bị đơn thông báo chấm dứt thử việc với nguyên đơn sai quy định pháp luật Tương tự, án số 13/2015/LĐ-PT việc “Yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” ngày 14/7/2015 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh Tranh chấp nguyên đơn anh Lê Văn H bị đơn công ty may mặc FT Việt Nam Theo đó, anh Lê Văn H công ty may mặc FT Việt Nam (sau gọi tắt công ty FT) nhận thử việc thời gian 02 tháng từ ngày 08/7/2014 đến ngày 08/9/2014 Sau hết thời gian thử việc, ngày 13/9/2014, công ty FT có thơng báo với anh H thử việc không phù hợp, không đạt yêu cầu nên công ty FT chấm dứt HĐTV không ký HĐLĐ với anh H Anh H 57 nhận thông báo thử việc không đạt yêu cầu khoản phụ cấp thời gian thử việc Tại án lao động sơ thẩm số 03/2015/LĐ-ST ngày 22 tháng năm 2015 Tòa án nhân dân huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh tuyên xử không chấp nhận yêu cầu khởi kiện anh Lê Văn H công ty FT Tại án phúc thẩm, HĐXX có lập luận sau vấn đề trên: Công ty thông báo kết thử việc anh H không phù hợp, không đạt yêu cầu không ký HĐLĐ với anh H theo quy định pháp luật, cấp sơ thẩm không chấp nhận yêu cầu khởi kiện anh H phù hợp Với cách lập luận bán án số 13/2015/LĐ-PT HĐXX Tòa án cấp phúc thẩm, tác giả không đồng ý quan điểm Bởi lẽ, nguyên đơn bị đơn thỏa thuận thử việc thời gian 02 tháng từ ngày 08/7/2014 đến ngày 08/9/2014 Nhưng đến 13/9/2014 bị đơn thông báo kết thử việc không đạt yêu cầu thời gian từ ngày đến ngày 13/9 nguyên đơn làm bình thường mà bị đơn khơng có hành động phản đối Việc thông báo thời gian thử việc vi phạm quy định thời gian thông báo kết thử việc Với thời gian thử việc 02 tháng bị đơn phải thơng báo cho nguyên đơn kết thời hạn 03 ngày trước kết thúc thời gian thử việc91 Giả thiết lập luận phía người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn: “Việc chấm dứt HĐLĐ công ty FT với anh Lê Văn H theo quy định pháp luật Bởi lẽ, hợp đồng thử việc có điều khoản ghi rõ “khi hết thời hạn thử việc không đạt yêu cầu xin việc hai bên tiến hành thủ tục thơi việc cơng ty tốn lương đầy đủ cho người làm việc vào ngày 15 tháng sau” Tuy nhiên, thời gian thông báo thực tế ngày 13/9 Bên cạnh đó, thỏa thuận trái pháp luật thông báo thời gian thử việc, Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định rõ thời hạn thông báo kết thử việc Do vậy, theo quan điểm tác giả, nguyên đơn bị đơn sau ngày 08/9/2014 xác lập HĐLĐ thức Như phân tích trên, cách thức giải tranh chấp vấn đề Tòa án nước ta khác Tuy nhiên, Pháp pháp luật không ghi nhận hệ pháp lý việc thông báo kết thử việc, quan giải tranh chấp thống phướng hướng án lệ để áp dụng Ví dụ 91 Điều NĐ 05/2015 NĐ-CP 58 tranh chấp số 13-18.114 ngày 05/11/201492, theo ngun đơn ơng X khởi kiện công ty Tabillon việc sa thải bất hợp pháp Cụ thể, công ty Tabillon thỏa thuận thử việc với ơng X vị trí giám đốc thương mại, thời gian thử việc 03 tháng, ngày 5/11/2011 Theo thỏa thuận thời gian thử việc kết thúc vào ngày 16/4/2011 Công ty Tabillon nhận định ông X không đáp ứng nhu cầu vị trí cơng việc, phía bị đơn muốn thông báo kết thử việc kết thúc thời gian thử việc Ngày 8/4/2011 bị đơn thông báo đến ông X việc chấm dứt thời gian thử việc Ơng X cho phía cơng ty sa thải ơng bất hợp lý Điều Tịa án Cassation giải thích: Theo quy định Điều L1221-25 BLLĐ Pháp, công ty Tabillon phải thông báo cho ông Olivier X 02 tuần trước thời gian chấm hết thời gian thử việc thỏa thuận Tuy nhiên, ngày 06/4 bị đơn thơng báo kết thử việc, tính thêm 02 tuần thông báo thời gian kéo dài đến ngày 22/4/2011 (theo thỏa thuận ngày 16/4/2011 chấm dứt) Việc thông báo vào ngày 8/4 bị đơn không làm thời gian thử việc chấm dứt vào ngày hơm đó, mà thực tế thử việc chấm dứt ngày 22/4 vượt 06 ngày Trong 06 ngày ông Olivier X làm bình thường vi phạm nghiêm trọng từ nguyên đơn Do vậy, mối quan hệ làm việc tiếp tục sau thời gian thử việc, hai bên xác lập HĐLĐ thức kể từ ngày 16/4/2011 2.5.3 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật thông báo thời gian thử việc Bổ sung quy định khoản Điều Nghị định 05/2015 NĐ-CP: Hết thời gian thử việc, NSDLĐ khơng thơng báo kết thử việc có thông báo kết thử việc không đạt yêu cầu mà NSDLĐ tiếp tục sử dụng NLĐ bên xác lập HĐLĐ thức Quy định giải vướng mắc thực tiễn nêu trên, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Bởi vì, vấn đề mà quy định pháp luật lao động nước ta chưa điều chỉnh, bên xảy tranh chấp, cấp Tịa án có nhiều cách xử lý khác nhau, khơng đảm bảo quyền lợi đáng NLĐ Hơn nữa, quy định giúp hạn chế trường hợp NSDLĐ cố tình khơng thơng báo kết thử việc để lạm dụng, bóc lột NLĐ Nhằm bảo vệ NLĐ xây dựng giải thống tranh chấp, tác giả kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 92 https://www.legifrance.gouv.fr/affichJuriJudi.do?idTexte=JURITEXT000029741671 20/5/2018) 59 (truy cập ngày 2.6 Quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc 2.6.1 Quy định pháp luật quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc Quan hệ thử việc mối quan hệ không bền vững, ổn định dễ dàng bị phá vỡ, chủ thể quan hệ ràng buộc quyền nghĩa vụ với Vì vậy, pháp luật quy định thời gian thử việc, bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc mà không cần báo trước bồi thường việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên thoả thuận93 Thứ nhất, quyền hủy bỏ quan hệ thỏa thuận thử việc quyền hai chủ Trong thời gian thử việc, NSDLĐ NLĐ có quyền tự hủy bỏ thỏa thuận thử việc, pháp luật không quy định điều kiện chủ thể để thực quyền pháp luật Pháp Thứ hai, điều kiện bên cần đáp ứng hủy bỏ quan hệ thử việc chứng minh bên “không đạt yêu cầu mà hai bên thỏa thuận” Điều kiện đặt với NSDLĐ NLĐ hủy bỏ thỏa thuận thử việc Nếu không chứng minh việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên thỏa thuận thử việc bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc phải bồi thường Tuy nhiên, vấn đề đặt thức xác định “không đạt yêu cầu mà hai bên thỏa thuận” sở Theo quy định HĐTV nội dung khơng mang tính bắt buộc thỏa thuận thử việc, bên khơng thỏa thuận trước việc hủy bỏ thỏa thuận thử việc xâm hại đến quyền lợi ích NLĐ, họ bên yếu mối quan hệ Quy định pháp luật nước quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc Tại Pháp, bên có quyền tự hủy bỏ thỏa thuận thử việc Tuy nhiên khơng mà pháp luật khơng có quy định giới hạn quyền nhằm bảo vệ quyền lợi NLĐ Theo đó, NSDLĐ, NLĐ đơn phương chấm dứt thời gian thử việc, bên phải đáp ứng thời gian thông báo kết thúc Thứ nhất, NSDLĐ: Tương tự phân tích thông báo kết thử việc Thứ hai, NLĐ: Nếu NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, thời gian báo trước cho NSDLĐ 48 Thời gian báo trước giảm xuống 24 NLĐ làm ngày94 Với quy định này, nhà làm luật Pháp không đặt 93 94 Khoản Điều 29 BLLĐ 2012 Điều L1221-26 BLLĐ Pháp 60 hậu pháp lý NLĐ thông báo trễ không thông báo đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên NSDLĐ không thông báo thông báo thời hạn q ngắn NLĐ u cầu toán bồi thường thiệt hại (ngoại trừ trường hợp NLĐ có vi phạm nghiêm trọng) Việc tính khoản bồi thường tương ứng với số tiền lương khoản lợi ích mà NLĐ nhận họ hồn thành cơng việc hết thời hạn thông báo, bao gồm khoản bồi thường bù đắp cho ngày lễ trả lương lãi NSDLĐ NLĐ khơng có u cầu cách thức chấm dứt thời gian thử việc (trừ thỏa thuận lao động tập thể có quy định vấn đề này) luật pháp khơng u cầu thức, NLĐ NSDLĐ cần phải chấm dứt thời gian thử việc thư thông báo thư xác nhận yêu cầu gửi xác nhận nhận, điều giúp bên quan hệ thử việc tránh tranh chấp không đáng có có chứng chứng minh cho thơng báo Thứ ba, hạn chế quyền tự chấm dứt thỏa thuận thử việc NSDLĐ với NLĐ số trường hợp Đầu tiên, thời gian thử việc bị phá vỡ thời gian NLĐ mang thai trừ lý hủy bỏ thỏa thuận thử việc không xuất phát từ việc mang thai NLĐ (Điều L.1225-2) Ngồi ra, NLĐ mang thai khởi kiện NSDLĐ việc chấm dứt thời gian thử việc với họ, liên quan đến việc mang thai NLĐ tạo thành phân biệt đối xử Trong trường hợp này, vô hiệu việc sa thải xác định sở Điều L.1132-1 BLLĐ liên quan đến nguyên tắc cấm phân biệt đối xử Như vậy, NSDLĐ chấm dứt thời gian thử việc NLĐ mang thai NSDLĐ phải giải thích định họ lý chun mơn, độc lập với việc mang thai Bên cạnh hạn chế quyền tự chấm dứt thỏa thuận thử việc với NLĐ mang thai, NSDLĐ bị hạn chế quyền với NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy thời gian thử việc Đối với tất trường hợp hạn chế trên, NSDLĐ phải có đồng ý tra lao động để chấm dứt thời gian thử việc Các quy định BLLĐ Pháp vấn đề hợp lý cần thiết Tuy hủy bỏ thỏa thuận thử việc tự do, với chất QHLĐ NSDLĐ NLĐ không ngang nhau, cần quy định giới hạn để bảo vệ quyền lợi ích đáng NLĐ Tương tự Pháp, Trung Quốc, Luật HĐLĐ đưa quy định nhằm kiểm soát tự chấm dứt HĐLĐ thời gian thử việc Cụ thể, NSDLĐ không chấm dứt HĐLĐ thời gian thử việc; trừ trường hợp NLĐ rơi vào trường 61 hợp quy định Điều 39 khoản Điều Điều 40 Luật Nếu NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ giai đoạn này, nghĩa vụ chứng minh, giải thích thuộc họ95 Như vậy, có hai trường hợp mà NSDLĐ Trung Quốc đơn phương chấm dứt HĐLĐ thời gian thử việc với NLĐ Thứ nhất, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ thời gian thử việc NSDLĐ sau: NSDLĐ chứng minh NLĐ không đáp ứng điều kiện tuyển dụng thời gian thử việc; vi phạm nghiêm trọng quy tắc quy định NSDLĐ thiết lập; NLĐ không thực nhiệm vụ, cơng việc nghiêm túc lợi ích cá nhân mà gây thiệt hại nghiêm trọng cho NSDLĐ; NLĐ giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ khác không đảm bảo thực nội dung, công việc giao kết, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc hồn thành nhiệm vụ cơng việc; HĐLĐ vơ hiệu vi phạm trường hợp quy định khoản Điều 26 Luật này; NLĐ bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định luật pháp96 Thứ hai, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ sau thông báo văn cho NLĐ trước 30 ngày trả cho NLĐ thêm tháng lương hợp đồng, trường hợp sau: NLĐ bị ốm, bị thương công việc gây ra, sau hết thời hạn điều trị quy định, NLĐ làm tiếp tục cơng việc trước khơng thể đảm nhận vị trí khác bố trí NSDLĐ; NLĐ khơng đủ điều kiện để làm việc thực công việc sau đào tạo điều chỉnh vị trí mình97 Như vậy, thấy pháp luật Trung Quốc quy định khác cụ thể chặt chẽ trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thời gian thử việc với NLĐ Tại Nam Phi, NSDLĐ phải đáp ứng quy định pháp luật chặt chẽ chấm dứt thời gian thử việc với NLĐ Trong trình thử việc, NSDLĐ phải giám sát, quản lý NLĐ, NLĐ chưa đáp ứng đủ điều kiện NSDLĐ khơng đương nhiên chấm dứt thời gian thử việc NSDLĐ phải tiếp tục hướng dẫn, thông báo cho NLĐ vấn đề mà họ chưa đáp ứng để cải thiện NSDLĐ định chấm dứt thời gian thử việc với NLĐ sau NSDLĐ mời người đại diện NSDLĐ, đại diện cơng đồn Bên cạnh đó, NSDLĐ phải thơng báo cho NLĐ quyền để chuyển vấn đề đến hội đồng có thẩm quyền, cho ủy ban98 95 Điều 21 Luật HĐLĐ Trung Quốc Điều 39 Luật HĐLĐ Trung Quốc 97 Khoản 1, khoản Điều 40 Luật HĐLĐ Trung Quốc 98 Khoản Điều Chương BLLĐ Nam Phi 96 62 2.6.2 Thực trạng áp dụng quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc Trên thực tế, NSDLĐ thường đơn phương kết thúc thời gian thử việc với lý không đáp ứng yêu cầu mà hai bên thỏa thuận Tuy nhiên, lại khơng có sở để chứng minh u cầu gì, đa phần xuất phát từ ý chí NSDLĐ Do vậy, thiết nghĩ cần quy định bắt buộc tiêu chí đánh giá đáp ứng yêu cầu công việc bên Mặt khác, NLĐ bị NSDLĐ chấm dứt thời gian thử việc lý mang thai vấn đề nóng nước ta NSDLĐ thường e ngại với NLĐ mang thai, lẽ sau thời gian thử việc, giao kết HĐLĐ thức với NLĐ có thai, NSDLĐ thời gian chi phí để tìm kiếm nguồn nhân lực thay thời gian NLĐ nghỉ thai sản NLĐ có thai có lực làm việc bị ảnh hưởng điều kiện sức khỏe, nuôi nhỏ Do vậy, thời gian thử việc sau kết thúc thời gian thử việc, NSDLĐ thường chấm dứt HĐTV với họ với lý không đạt yêu cầu hai bên thỏa thuận Cụ thể sau, NLĐ chạy chữa bốn năm trời mang thai, chưa kịp mừng có tin vui chị Hải Yến (29 tuổi, Cầu Giấy, HN) lại đối mặt với nguy việc công ty mà chị thử việc không muốn nhận “bà bầu” Chị Yến kể, lúc vấn chị phải hứa khơng mang thai vịng hai năm tới cơng ty đồng ý cho thử việc họ khơng muốn nhận người vào làm chưa lại nghỉ sinh Giờ thử việc gần 02 tháng, 02 tháng ký hợp đồng thức chị có thai ba tháng Cũng rơi vào tình trạng vừa biết tin vui làm mẹ lại việc, chị Lê Trang (kế tốn, Trung Hịa, Cầu Giấy) phải vác bụng bầu năm tháng tìm việc khắp nơi với hi vọng mong manh tìm cơng việc làm thêm sổ sách ngày nghỉ sinh Chị vừa nghỉ việc công ty cũ, thử việc cơng ty phát có thai Chị cố giấu ngày ký hợp đồng thức biết cơng ty khơng có ý định tuyển bà bầu Thế ký hợp đồng chị phải “tự nguyện” nghỉ áp lực cơng việc99 Như vậy, khơng NSDLĐ có thêm thỏa ước ràng buộc lao động nữ “khi tuyển dụng phải cam kết khơng sinh vịng hai năm kể từ ký hợp đồng” Vì cam kết mà nhiều phụ nữ phải lựa chọn phá thai để có việc làm chấp nhận nghỉ việc nhà sinh thời gian thử việc Tuy 99 http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/muon-co-viec-lam-phai-pha-thai-82298.html (truy cập ngày 20/5/2018) 63 nhiên, thỏa thuận việc cấm có thai thời gian thử việc thỏa thuận yêu cầu công việc NSDLĐ bắt buộc NLĐ phải chấp nhận yêu cầu điều kiện công việc Hơn nữa, Điều 111 Bộ luật Lao động quy định: Nghiêm cấm NSDLĐ có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ Phải thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ tuyển dụng, sử dụng Phải ưu tiên nhận phụ nữ vào làm việc người đủ tiêu chuẩn tuyển chọn làm công việc phù hợp với nam nữ mà doanh nghiệp cần Dù vậy, vấn đề thực tế chưa giải Do đó, tác giả cho cần có quy định cụ thể hủy bỏ thỏa thuận đối thử việc với phụ nữ mang thai vào pháp luật lao động tương tự pháp luật Pháp Trung Quốc Mặc dù quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc tự do, phù hợp với chất hoạt động thử việc Tuy nhiên, tự dường là lỗ hổng để NSDLĐ phân biệt đối xử tùy tiện kết thúc thời gian thử việc số trường hợp đặc biệt 2.6.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc Bổ sung vào khoản Điều 29 BLLĐ đoạn: “Khi hủy bỏ thỏa thuận thử việc với NLĐ mang thai, NSDLĐ phải chứng minh lý hủy bỏ thỏa thuận thử việc lý chuyên môn, độc lập với việc NLĐ mang thai” Việc bổ sung vào khoản Điều 29 BLLĐ 2012 nhằm hạn chế việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt thỏa thuận thử việc NLĐ mang thai Thay vào đó, quyền tự hủy bỏ tôn trọng NSDLĐ chứng minh giải thích lý hủy bỏ lý chuyên môn, lực liên quan đến công việc Tuy nhiên, trình bày, khoản Điều 26 BLLĐ không ghi nhận bắt buộc NSDLĐ NLĐ phải thỏa thuận yêu cầu, tiêu chuẩn công việc làm thử Do vậy, khó để xác định đâu lý chuyên môn, liên quan đến công việc mà bên thỏa thuận Mặc khác không thỏa thuận yêu cầu công việc, nên kết thử việc NSDLĐ NLĐ có tranh chấp mức độ hồn thành Do vậy, bổ sung vào đoạn khoản Điều 26 BLLĐ đoạn: “Nội dung thỏa thuận thử việc gồm nội dung quy định điểm a, b, c, d, đ, g h khoản Điều 23 Bộ luật mức độ hồn thành cơng việc” 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả phân tích vấn đề liên quan đến thử việc khía cạnh khác nhau, từ quy định pháp luật đến thực tiễn, kết hợp so sánh với pháp luật nước Các vấn đề nghiên cứu bao gồm: nguyên tắc thỏa thuận thử việc, quyền thỏa thuận thử việc, thời gian thử việc, tiền lương thử việc, thông báo kết thử việc, quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc vấn đề khác Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy nhiều vướng mắc nảy sinh áp dụng pháp luật, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Một phần quy định pháp luật thử việc QHLĐ chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xuất phát triển quan hệ nằm dự liệu pháp luật Mặt khác, NLĐ tiếp cận quy định thử việc hạn chế, chưa có ý thức chủ động bảo vệ quyền nghĩa vụ hợp pháp thân thời gian thử việc, đặc biệt tác động quan hệ mua bán hàng hóa sức lao động nên NLĐ có vị yếu NSDLĐ họ dễ dàng chấp nhận hành vi lạm dụng, bóc lột từ phía NSDLĐ Bên cạnh đó, NSDLĐ cố tình vi phạm quy định thử việc QHLĐ nhằm trốn tránh nghĩa vụ pháp lý, sách lương NLĐ Để bảo vệ quyền lợi đáng NLĐ trình thử việc, pháp luật lao động cần có chế bảo vệ quyền lợi cho NLĐ ghi nhận cụ thể, chi tiết phương hướng giải tranh chấp thử việc Từ tác giả đến kiến nghị nhằm mục đích khắc phục bất cập tồn quy định pháp luật đáp ứng nhu cầu thực tiễn 65 KẾT LUẬN CHUNG Thử việc hoạt động quan trọng QHLĐ nhằm tạo tảng vững để bên xây dựng QHLĐ lâu dài, ổn định Thơng qua q trình thử việc, NSDLĐ có hội kiểm tra, giám sát lực chuyên môn, ý thức nghề nghiệp, kinh nghiệm NLĐ tạo điều kiện để NLĐ tham gia trực tiếp vào trình sản xuất, đánh giá khả thích ứng cơng việc, mơi trường điều kiện lao động, từ đến kết luận có hay khơng giao kết HĐLĐ thức Với vai trò quan trọng vậy, nhiên thực trạng pháp lý, tình hình áp dụng quy định pháp luật thử việc cách thức giải tranh chấp thử việc nhiều vướng mắc bất cập Mặc dù, quy định BLLĐ 2012 văn quy phạm pháp luật liên quan thử việc có điểm tiến BLLĐ 1994 Nhưng, nhìn định thử việc chủ yếu ghi nhận quyền nghĩa vụ bên quan hệ thử việc mà chưa dự liệu hết trường hợp xảy thực tiễn cách cụ thể chi tiết Vì vậy, quan, cấp Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp chưa thống phương hướng xử lý tranh chấp liên quan đến vấn đề thử việc Mặt khác, trình độ nhận thức pháp luật NLĐ cịn thấp NSDLĐ ngày sử dụng phương thức vi phạm cách tinh vi khó phát Do vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật thử việc cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích đáng NLĐ đồng thời xây dựng chế để NSDLĐ tuân thủ quy định phát luật thử việc Để hoàn thiện mục tiêu đề ra, phạm vi khóa luận tác giả đưa ra: Thứ nhất, trình bày, phân tích thiếu sót quy định pháp luật lao động Việt Nam thử việc, bất cập việc giải tranh chấp liên quan đến thử việc Thứ hai, so sánh với pháp luật số quốc gia học tập, tiếp thu, học hỏi quy định, hướng giải hiệu giải vấn đề Thứ ba, đưa kiến nghị nhằm giải vấn đề mà pháp luật chưa quy định nhằm bảo vệ quyền lợi NLĐ như: hậu pháp lý việc NSDLĐ không thông báo kết thử việc có thơng báo kết khơng đạt yêu cầu NLĐ tiếp tục làm NSDLĐ khơng phản đối; quy định hình thức thỏa thuận thử việc phải ghi nhận điều khoản HĐLĐ; bên 66 quan hệ thử việc bắt buộc phải thỏa thuận mức độ hoàn thành công việc; cuối kiến nghị hạn chế quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc NSDLĐ NLĐ mang thai Với mong muốn hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo quyền lợi ích NSDLĐ NLĐ quan hệ thử việc, tác giả tìm hiểu thực đề tài Tác giả hi vọng với đóng góp ban đầu, quy định thử việc pháp luật lao động Việt Nam hoàn thiện áp dụng thống việc giải tranh chấp liên quan đến thử việc Quá trình thực đề tài nhiều hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm thực tiễn, tác giả mong muốn nhận đóng góp để cơng trình nghiên cứu đạt kết tốt 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu nước Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Lao động 2012 Bộ luật Lao động 1994 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động năm 2012 Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 7/10/2015 Chính phủ quy định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 88/2015 /NĐ-CP phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002 hợp đồng lao động Danh mục tài liệu tham khảo C Mác, Lao động làm thuê tư bản, NXB Sự thật, tr.25 Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân Kết khảo sát điều kiện lao động khu công nghiệp khu chế xuất Giải pháp Cơng đồn, Tổng liên đồn lao động Việt Nam Lường Minh Sơn (2017), “Một số vấn đề quy định thử việc pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (06) Lưu Bình Nhưỡng(2015), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao Động Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành VN, NXB trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí, Ngơ Tuấn Dung, Phạm Thanh Vân (2005), Hoàn thiện, thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp nhà nước, NXB Tư pháp Nguyễn Quang Quýnh (1966), Giáo trình Luật Lao động An sinh xã hội, NXB Hội nghiên cứu Hành Chánh – Sài Gòn Nguyễn Thị Hoa Tâm, “Một số ý kiến áp dụng pháp luật lao động giải tranh chấp chấm dứt hợp đồg lao động”, Tạp chí Lao động xã hội 10 Phạm Cơng Trứ (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Trường đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Lao động, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Trường Đại học Kinh tế - Luật (2016), Luật lao động, NXB Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 13 Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Lao động, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 14 Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (1999), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Tài liệu từ internet http://eduviet.vn/tin-tuc/quy-dinh-phap-luat-ve-giai-doan-thu-viec.html (truy cập ngày 15/5/2018) Mai Chi, “Trả giá chủ quan”, Người lao động [https://nld.com.vn/congdoan/tra-gia-vi-chu-quan-20150504212938425.htm] (truy cập ngày 13/3/2018) https://nld.com.vn/cong-doan/thiet-thoi-vi-ky-hop-dong-qua-mang2018030722051732.htm (truy cập ngày 20/5/2018) http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/muon-co-viec-lam-phai-pha-thai-82298.html (truy cập ngày 20/5/2018) * Tài liệu nước Văn quy phạm pháp luật nước Bộ luật Lao động Pháp sửa đổi, bổ sung 2018 Bộ luật Lao động Nam Phi 1995 sửa đổi 2002 Luật Hợp đồng lao động Trung Quốc 2008 sửa đổi 2012 Nghị định hoàng gia 1825/1924 Bộ Luật Dân Italya 1942 Văn quy phạm pháp luật quốc tế Công ước số 95 năm 1949 bảo vệ tiền lương ILO Danh mục tài liệu tham khảo Mariya Aleksynska, Alexandra Schmidt (2014), A chronology of employment protection legislation in some selected European countries, Geneva [http://www.ilo.org/travail/whatwedo/publications/WCMS_324647/lang-en/index.htm] (truy cập ngày 15/4/2018) Yu-Fu Chen, Michael funke (2009), China's new Labour Contract Law: No harm to employment? [https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1043951X09000352] (truy cập 12/3/2018) http://travail-emploi.gouv.fr/droit-du-travail/contrats-et-carriere/article/laperiode-d-essai-100977 (truy cập ngày 15/04/2018) http://www.ilo.org/travail/areasofwork/WCMS_357390/lang en/index.htm (truy cập ngày 15/5/2018) http://travail-emploi.gouv.fr/droit-du-travail/contrats-et-carriere/article/laperiode-d-essai-100977 (truy cập ngày 20/5/2018) International Labour Standards Department – international labour ofganization (2011), Termination of employment instruments http://www.ilo.org/travail/areasofwork/WCMS_357390/lang en/index.htm http://travail-emploi.gouv.fr/droit-du-travail/contrats-et-carriere/contrats-detravail/article/le-contrat-a-duree-determinee-cdd (truy cập ngày 22/5/2018) https://www.service-public.fr/particuliers/vosdroits/F1643 (truy cập ngày 20/5/2018) 10 https://www.courdecassation.fr/publications_cour_26/arrets_publies_2986/chambre _sociale_3168/2012_4099/janvier_4130/74_11_21923.html (truy cập ngày 22/5/2018) 11 https://www.legifrance.gouv.fr/affichJuriJudi.do?idTexte=JURITEXT0000297 41671 (truy cập ngày 20/5/2018) 12 https://www.labourguide.co.za/employment-equity/528-probation (truy cập ngày 20/5/2018) PHỤ LỤC Bản án số: 01/2018/LĐ-PT “V/v: Xử lý kỷ luật sa thải” ngày 12/01/2018 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Bản án số: 720/2017/LĐ-PT “V/v: Tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” ngày 10/8/2017 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Bản án số: 22/2013/LĐ-ST “V/v: Tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ” ngày 29/8/2013 TAND Quận X, thành phố Hồ Chí Minh Bản án số: 20/2014/LĐ-ST “V/v: Tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ” ngày 29/8/2014 Tòa án nhân dân quận X thành phố Hồ Chí Minh Bản án số: 13/2015/LĐ-PT “V/v: Yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ” ngày 14/7/2015 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh