1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8,9 sử7 cánh diều

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Ngày giảng: CHƯƠNG 3: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX BÀI 8: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Sau học giúp học sinh - Nêu nét điều kiện tự nhiên Ấn Độ - Trình bày khái quát đời tình hình kinh tế, trị, xã hội Ấn Độ thời vương triều Gúp-ta, Đê-li Mô-gôn Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV + Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thự chiện hoạt đọng thực hành vận dụng + Rèn luyện kĩ miêu tả tranh ảnh lích ử, kĩ so sánh, đánh giá hợp tác Phẩm chất - Trân trọng di sản văn minh Ấn Độ để lại cho nhân loại Liên hệ ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến Việt Nam II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo viên + Giáo án word +Tư liệu, tranh ảnh Ấn Độ thời phong kiến + Lược đồ Ấn Độ thời phong kiến, Lược đồ Ấn Độ ngày - Học sinh + Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao + Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh Ấn Độ thời phong kiến III Tiến trình dạy – học A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt tình hình Ấn Độ thời phong kiến, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Ấn Độ d Tổ chức thực hiện: - GV đưa hình ảnh biểu tượng Ấn Độ yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: Đây đất nước nào? - Từ câu trả lười HS, GV giới thiệu mới: Ấn Độ trung tâm lớn nhân loại hình thành từ sớm Với bề dày lịch sử thành tựu văn hóa vĩ đại Ấn Độ có đóng góp lớn lao lịch sử nhân loại Đó nội dung học hôm B Hoạt động hình thành kiến thức Điều kiên tự nhiên a Mục tiêu: Biết nét điều kiện tự nhiên Ấn Độ b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức hoạt động Hoạt động dạy – học Dự kiến sản phẩm Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Điều kiện tự nhiên - HS đọc mục SGK (4 phút), trả lời câu hỏi: - Lãnh thổ Ấn Độ thuộc ? Trình bày nét điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á Ấn Độ? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc ? Trình bày nét điều kiện tự nhiên Ấn Độ? -Vị trí: Thuộc khu vực Nam Á + Phía bắc dãy núi Hi-malay-a + Phía nam: cao ngun Đê Can + Có sơng Hằng song Ấn cung cấp phù sa nước tưới cho nông nghiệp => Sự đa dạng điều kiện tự nhiên tác động đến lịch sử Ấn Độ thời phong kiến -Diện tích: 3.280.483 km2 (lớn thứ giới) -Thủ đô: Niu Đê-li Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Sự đời vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mơ-gơn a Mục tiêu: Biết nét Ấn Độ thời phong kiến vương triều Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức hoạt động Hoạt động dạy – học Dự kiến sản phẩm Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS làm nhóm thảo luận hoàn Sự đời vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn thành bảng sau: Nội Người Năm đời Nội dung Người sáng lập Năm đời vàdung sáng lập kết thúc kết thúc Vương San – - Sáng lập Vương triều Nhóm triều đra Gúp năm 319 Gúp-ta Gúp-ta – ta I - Kết thúc Vương triều Nhóm năm 467 Hồi giáo Đê-li Vương Người - Sáng lập Vương triều Nhóm triều Tuốc năm 1206 Mô-gôn Hồi - Kết thúc Bước Thực nhiệm vụ học tập giáo Đênăm 1526 HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến li khích học sinh hợp tác với thực Người - Sáng lập thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm Vương triều Mơng năm 1526 theo dõi, hỗ trợ HS làm việc Mô-gôn Cổ - Kết thúc Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận (theo kỉ - HS trình bày Hồi XIX Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ giáo) học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Tình hình trị - xã hội a Mục tiêu: Biết nét tình hình xã hội Ấn Độ thời phong kiến b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động Hoạt động dạy – học Dự kiến sản phẩm Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi: ? Trình bày tình hình xã hội Ấn Độ? Tình hình trị - Chế độ Vác-ma chuyển dần Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập GV giới thiệu chế độ Cax-ta cho HS Chế độ Cax-ta phân chia dân cư dựa khắc biệt nghề nghiệp, địa vị xã hội tôn giáo Ấn Độ thời phong kiến có hang trăm Cax-ta khác Mỗi Cax-ta lại có tập qn, tín ngưỡng, quy định riêng nhân, nghi lễ - Xuất mâu thuẫn giai cấp Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh sang chế độ Cax-ta mâu thuẫn dân tộc: + Mâu thuẫn đẳng cấp + Mâu thuẫn người Ấn Độ giáo Hồi giáo Tình hình kinh tế a Mục tiêu: Biết nét tình hình kinh tế Ấn Độ thời phong kiến b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động Hoạt động dạy – học Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi: ? Trình bày tình hình kinh tế Ấn Độ? Dự kiến sản phẩm Tình hình kinh tế - Nông nghiệp: Đây Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Ấn Độ nghành kinh tế chủ đạo - Thủ cơng nghiệp thương nghiệp: có bước phát triển - Chữ viết : chữ Phạn chữ viết riêng, dùng làm ngôn ngữ, văn tự - Tôn giáo : Đạo Bà La Môn đạo Hin-đu + Kinh Vê-đa kinh cầu nguyện xưa - Nền văn học Hin-đu : sử thi, thơ ca có ảnh hưởng đến đời sống xã hội - Kiến trúc : với cơng trình kiến trúc đền thờ, ngơi chùa độc đáo C Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Ấn Độ thời phong kiến b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lười HS d Tổ chức hoạt động: GV mời HS tham gia trị chơi “ Bóng bay” phổ biến luật chơi cho HS Học sinh: Học sinh trả lời thật nhanh câu hỏi vịng 15 giây ( Có thể đưa nhiều đáp án liên tục có đáp án ) Giáo viên : Nếu học sinh trả lời cần bấm vào hình Bấm vào hịn đá có biểu tượng người để qua câu Câu 1: Ai người thống đất nước, lập Vương triều Gúp-ta? - San-dra Gúp-ta I Câu 2: Nghề có vai trị quan trọng nhà nước khuyến khích phát triển vương triều Hồi giáo Đê-li? – Trồng lúa Câu 3: Vị vua xem vị vua kiệt xuất Ấn Độ? - Acơba Câu 4: Sau vương triều Mô-gôn sụp đổ nước tiến hành xâm lược Ấn Độ? – Thực dân Anh D Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn phát triển Ấn Độ vương triều b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức hoạt động - GV yêu cầu học sinh: Viết đoạn văn ngắn nhân vật kiện lịch sử Ấn Độ học mà em yêu thích? ******************************** Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 9: VĂN HÓA ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Sau học xong bài, học sinh - Giới thiệu nhận xét số thành tựu văn hóa Ân Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV + Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thự chiện hoạt đọng thực hành vận dụng + Rèn luyện kĩ miêu tả tranh ảnh lích ử, kĩ so sánh, đánh giá hợp tác Phẩm chất - Trân trọng di sản văn minh Ấn Độ để lại cho nhân loại Liên hệ ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến Việt Nam II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo viên + Giáo án word +Tư liệu, tranh ảnh Ấn Độ thời phong kiến + Lược đồ Ấn Độ thời phong kiến, Lược đồ Ấn Độ ngày - Học sinh + Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao + Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh Ấn Độ thời phong kiến III Tiến trình dạy – học A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt thành tựu tiêu biểu Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Những thành tựu tiêu biểu tôn giáo, văn học chữ viết, kiến trúc điêu khắc d Tổ chức thực - GV cho HS xem đoạn video thành tựu tiêu biểu văn hóa Ấn Độ thời phong kiến gọi tên thành tựu - Dựa vào câu trả lời HS GV giới thiệu mới: Ấn Độ trung tâm lớn nhân loại hình thành từ sớm Với bề dày lịch sử thành tựu văn hóa vĩ đại Ấn Độ có đóng góp lớn lao lịch sử nhân loại Đó nội dung học hơm B Hoạt động hình thành kiến thức a Mục tiêu: Biết thành tựu văn hoá tiêu biểu Ấn Độ b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức hoạt động Hoạt động dạy – học Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục SGK (4 phút), thảo luận hồn thành bảng sau: Nhóm 1: Tơn giáo Nhóm 2: Chữ viết Nhóm 3: Văn học Nhóm 4: Kiến trúc điêu khắc Lĩnh vực Thành tựu tiêu biểu Tôn giáo Chữ viết Dự kiến sản phẩm Lĩnh vực Tôn giáo Thành tựu tiêu biểu - Ấn Độ quê hương nhiều tôn giáo lớn Hindu giáo tôn giáo Ấn Độ Giới thời Gúpta Phật giáo coi trọng - Ấn Độ nơi Hồi giáo, Thiên Chúa giáo Văn học Kiến trúc khắc điêu Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Tôn giáo: Đạo Bà La Môn, đạo Phật, Hindu giáo Chữ viết: Chữ Phạn Văn học: Văn học Ấn Độ phong phú, đa dạng Kiến trúc điêu khắc: Chịu ảnh hưởng sâu sắc ba tôn giáo lớn: Phật giáo, Hin-du giáo, Hồi giáo Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Chữ viết Văn học Kiến trúc điêu khắc truyền bá rộng rãi Chữ Phạn hoàn thiện trở thành sở để sáng tạo nhiều loại chữ khác chữ Hin-đi, Đê-va-na-ga-ri… Chịu nhiều ảnh hưởng tôn giáo, gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại… Ấn Độ có nhiều cơng trình kiến trúc xây dựng mới, nghệ thuật điêu khắc đặc sắc Trong bật kiến trúc Phật giáo kiến trúc Hồi giáo C Hoạt động luyện tập a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức thành tựu văn hố tiêu biểu Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức hoạt động GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi : Em ấn tượng với thành tựu văn minh Ấn Độ? Vì sao? D Hoạt động vận dụng a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn thành tựu văn hoá tiêu biểu Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức hoạt động - GV yêu cầu HS Tìm kiếm thơng tin hình ảnh từ sách báo internet, viết đoạn văn ngắn giới thiệu cơng trình kiến trúc Ấn Độ thời phong kiến mà em ấn tượng ********************************

Ngày đăng: 08/08/2023, 05:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w