1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Li 8

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

BÀI NHĨM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: VẬT LÝ Năm học 2020-2021 S T T Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức, kĩ Nội dung kiến thức Nhận biết Số CH TN TL 1.1 Định luật công Chương II: Cơ 1.2 Công suất 1.3 Cơ 1.1 Chủ đề: Cấu tạo chất Chương III: 1.2.Chủ đề Các hình thức truyền nhiệt Nhiệt học 1.3.Chủ đề: Nhiệt lượng Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung% Thông hiểu TG(ph) Số CH TN TL TG(ph) Vận dụng cao % tổng điểm Số CH TG(ph) Số CH TG(ph) TN TL Thời gian (ph) 1 9,5 30% 35,5 70% 45 45 45 100% 100% 100% Vận dụng Số CH 0,75 1,5 1,5 0,75 2 1,5 1,25 40% 12 30% 70% 14 1,25 1 12 11,5 1 12 20% 10% 30% 12 30% 70% 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: VẬT LÝ Năm học 2020-2021 STT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra Thông hiểu Vận dụng 1.1 Định luật công Chương II: Cơ Chương III: Nhiệt học Nhận biết Phát biểu định luật bảo tồn cơng cho máy đơn giản Nêu ví dụ minh họa 1.2 Cơng suất Nhận biết Viết cơng thức tính cơng suất nêu đơn vị đo công suất 1.3 Cơ Nhận biết Nêu vật có khối lượng lớn, vận tốc lớn động lớn Thơng hiểu Nêu vật có năng? 1.1 Chủ đề: Cấu tạo chất Nhận biết Nhận biết 1.2.Chủ đề Các hình thức truyền nhiệt - Nêu phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng - Nêu nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh Vận dụng Giải thích số tượng xảy nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Hiện tượng khuếch tán Nhận biết 1 2 1 Vận dụng cao - Dẫn nhiệt: Sự truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật từ vật sang vật khác - Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt Thơng hiểu 1.3.Chủ lượng đề: Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh hoạ cho cách Nhiệt Vận dụng Vận dụng công thức Q = m.c.t để giải số biết giá trị ba đại lượng, tính đại lượng cịn lại Tổng 1 ĐỀ KIỂM TRA A Phần trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu 0,25đ) Khoang tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu Trường hợp sau vật năng? A Xe ô tô đỗ bên đường B Trái bóng lăn sân C Hạt mưa rơi xuống D Em bé đọc sách Câu 2: Thế đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? A Khối lượng B Độ biến dạng vật đàn hồi C Khối lượng chất làm vật D Vận tốc vật Câu 3: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính vật sau vật khơng năng? A Viên đạn bay B Lò xo để tự nhiên độ cao so với mặt đất C Hòn bi lăn mặt đất D Lò xo bị ép đặt mặt đất Câu 4: Cơng thức tính công suất là: A P = 10m; A t B P  ; F v C P  ; D P = d.h Câu 5: Thả miếng đồng nung nóng vào cốc nước lạnh thì: A Nhiệt miếng đồng tăng, nhiệt nước giảm B Nhiệt miếng đồng nước tăng C Nhiệt miếng đồng giảm, nhiệt nước tăng D Nhiệt miếng đồng nước giảm Câu 6: Cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến sau đây, cách ? A Đồng; khơng khí; nước B Đồng; nước; khơng khí C Nước; đồng; khơng khí D Khơng khí; đồng; nước Câu 7: Các phân tử tạo nên vật chuyển động nhanh A động vật lớn B vật lớn C vật lớn D nhiệt vật lớn Câu 8: Khi đổ 50 cm3 cát vào 50 cm3 đá, ta hỗn hợp tích A 100cm3 B nhỏ 100cm3 C lớn 100cm3 D có lúc lớn hơn, có lúc nhỏ 100 cm3 Câu 9: Phân tử vật sau chuyển động nhanh nhất? A Miếng đồng 5000C B Cục nước đá 00C C Nước sôi (1000C) D Than chì 320C Câu 10: Nhiệt lượng mà vật nhận hay tỏa phụ thuộc vào A khối lượng B độ tăng nhiệt độ vật C nhiệt dung riêng chất làm nên vật D Cả phương án Câu 11: Gọi t nhiệt độ lúc sau, t0 nhiệt độ lúc đầu vật Cơng thức cơng thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào? A Q = m(t – t0) B Q = mc(t0 – t) C Q = mc D Q = mc(t – t0) Câu 12: Điều sau với nguyên lý truyền nhiệt? A Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao B Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp C Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao sang vật có nhiệt dung riêng thấp D.Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp sang vật có nhiệt dung riêng cao B Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Phát biểu định luật công cho máy đơn giản Nêu ví dụ minh họa? Câu 2: (2 điểm) Tại ướp lạnh cá người ta thường đổ đá lên mặt cá mà khơng để đá phía ? Câu 3: (2 điểm) Giải thích thả miếng đường vào nước khuấy lên, đường tan nước có vị ngọt? Câu 4: (1 điểm) Người ta thả miếng đồng khối lượng 0,6kg vào 200g nước, miếng đồng nguội từ 100oC xuống 30oC Hỏi nước nhận nhiệt lượng nóng thêm độ? (Bỏ qua trao đổi nhiệt môi trường xung quanh Cho biết nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K nước 4200J/kg.K) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A Phần trắc nghiệm (3 điểm, câu 0,25đ) Câu Đáp án A B C B Phần tự luận (7 điểm) B C B D B A 10 D 11 D Câu Đáp án Câu (2đ) Định luật công: Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại VD: Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực lại thiệt hai lần đường Không cho lợi công Câu (2 đ) Câu (2 đ) Câu (1 đ) Khi ướp lạnh cá ta thường đổ đá lên mặt cá mà khơng để đá phía đối lưu, đổ đá lên khơng khí lạnh xuống phía dưới, lớp khơng khí nóng phía di chuyển lên gặp nước đá tiếp tục bị làm lạnh di chuyển xuống phía dưới, làm lạnh toàn số cá đường nước cấu tạo từ hạt riêng biệt, nhỏ, mắt khơng nhìn thấy Những hạt đường hạt nước khuấy lên trộn lẫn với Vì vậy, uống nước cốc ta thấy có vị đường Tóm tắt: m1= 0,6kg c1 = 380 J/ kg.K t1 = 1000C t = 300C m2 = 200g = 0,2kg c2 = 4200 J/kg.K Q2 = ? t=? Giải: a) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra: Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,6.380.(100 - 30) = 15960 (J) Nhiệt lượng nước thu vào nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra: Q2 = Q1 = 15960 (J) b) Độ tăng nhiệt độ nước là: Từ CT: Q2 = m2.c2  t  t= Q2 15960 = 0,2.4200 = 19 (oC) m2 c Đáp số: Q2 = 15960 J;  t = 19oC 12 B Biểu điểm 1 2 0,25 0,25 0,25 0,25

Ngày đăng: 08/08/2023, 01:34

w