1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thiền sư và thi sĩ qua thơ trần nhân tông và huyền quang (tt)

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 311,58 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về khoa học Trong dòng văn học trung đại Việt Nam nói chung, văn học Lý Trần nói riêng, thơ Thiền phận quan trọng, có giá trị đóng góp khơng nhỏ văn học thời đại Thăng Long - thời đại Đông A, văn học dân tộc Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, Trần Nhân Tông (1258 - 1308) Huyền Quang (1254 - 1334) hai vị tổ Thiền phái Trúc Lâm, tơng phái Thiền khống đạt hiền minh, sức sống tinh thần vũ khí tinh thần người Việt Nam thời Lý - Trần Đặc sắc hai vị Tổ này: họ vừa thiền sư, vừa thi sĩ Nghiên cứu hài hòa thiền sư thi sĩ qua thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang so sánh đối chiếu để từ tìm nét tương đồng khác biệt cảm hứng Thiền cảm hứng thi sĩ hai vị tổ phái Trúc Lâm, chưa có cơng trình khoa học chun biệt khai thác 1.2 Về thực tiễn Nghiên cứu Thiền sư thi sĩ qua thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang góp phần tìm hiểu tinh hoa tư tưởng văn hóa dân tộc khứ, giúp tìm hiểu tính cách người lịch sử, từ phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Đề tài có ý nghĩa thiết thực dạy học ngữ văn nhà trường Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu văn học Lí - Trần đề cập tới sáng tác Trần Nhân Tơng Huyền Quang Giáo trình Văn học Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XVIII) Bùi Văn Nguyên (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1989, Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Tập - Lã Nhâm Thìn (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 Cơng trình Thơ văn Lí Trần Viện Văn học, Ủy ban khoa học Xã hội Việt Nam (1977 - 1989), tuyển chọn mà cịn tìm hiểu người sáng tác Trần Nhân Tơng Huyền Quang 2 Cơng trình Những suy nghĩ từ văn học trung đại - Trần Thị Băng Thanh, Nxb KHXH, Hà Nội, 1999; Hành trình nghiên cứu văn học trung đại - Trần Thị Băng Thanh, TCVH, số 1, 1999; Trên hành trình văn học trung đại Nguyễn Phạm Hùng, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2001, cho yếu tố thiên nhiên yếu tố Thiền thơ Trần Nhân Tơng Huyền Quang có kết hợp, hịa hợp, khơng có khoảng cách 2.2 Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam thơ Thiền Việt Nam đề cập tới sáng tác Trần Nhân Tơng Huyền Quang Có thể kể số cơng trình tác giả: Phạm Ngọc Lan Trần Nhân Tông cảm hứng Thiền thơ TCVH, Hà Nội, số 4, 1992 khẳng định “lòng Thiền chi phối cảm hứng nghệ thuật thơ, thể cảm xúc, cách ông cảm nhận, suy tư dung cảm tinh tế, sâu lắng trước thiên nhiên” Tác giả nhận xét tinh tế thơ Thiền Trần Nhân Tông phong cách thi nhân Nguyễn Phạm Hùng Trên hành trình Văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 cho yếu tố thiên nhiên yếu tố Thiền thơ Trần Nhân Tông có kết hợp, hồ hợp, khơng có khoảng cách Đoàn Thị Thu Vân Quan niệm người thơ Thiền Lý - Trần, TCVH, Hà Nội, số 3, 1993 đưa quan niệm người phong phú, đa diện Hình tượng người thường nhà thơ khám phá đầy bất ngờ thú vị qua nhiều tranh sống, tiếng chuông, mặt hồ yên lặng mát mẻ, khoảng đất thơm ngát hoa thông… quan niệm người - vô ngôn, người - vũ trụ, Đồn Thị Thu Vân phân tích hình ảnh thiên nhiên - người trường giao cảm suốt, giới xúc cảm mẻ mở rộng đến vơ hạn qua ví dụ: Đăng Bảo Đài sơn, Xn cảnh (Trần Nhân Tơng) Ngồi nghiên cứu Phật giáo Việt Nam thơ Thiền Việt Nam có đề cập đến sáng tác Trần Nhân Tơng Huyền Quang kể thêm số cơng trình tác giả: Nguyễn Phạm Hùng, Thơ Thiền Việt Nam - Những vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, Nxb ĐHQGHN, 1999; Lê Mạnh Thát, Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Tập 2, TP.HCM, 2001; Nguyễn Công Lý, Văn học Phật giáo thời Lý Trần, diện mạo đặc điểm Nxb ĐHQG, TP HCM, 2002; Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học Hà Nội, 2008; Hịa thượng Thích Thanh Từ, Hai qng đời Sơ tổ Trúc Lâm, Nxb Tôn giáo HN, 2002; Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Thiền học đời Trần, 1995; Đoàn Thị Thu Vân, Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam từ kỷ X - XIV, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997; Đoàn Thị Thu Vân, Khoảnh khắc “quên” thơ Thiền, TCVH Hà Nội, số 4, 1998; Hiểu Đông, Điển cố Phật giáo số tác phẩm văn học Thiền tông đời Trần, Nxb Tôn Giáo, 2009 2.3 Nghiên cứu tác giả Trần Nhân Tông tác giả Huyền Quang Trong cơng trình nghiên cứu Trần Nhân Tơng, phải kể đến “Trần Nhân Tơng - Vị hồng đế, thiền sư, thi sĩ” Nguyễn Hữu Sơn Báo Nhân dân, số ngày 22/2/2008 khẳng định Trần Nhân Tơng toả sáng tư cách vị hồng đế sáng suốt vị tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử để lại ánh thi ca thấm đậm lẽ đạo tình đời Ngồi nghiên cứu tác giả Trần Nhân Tơng cịn phải kể tới cơng trình nghiên cứu: “Trần Nhân Tơng cảm hứng Thiền thơ” Phạm Ngọc Lan, TCVH số 4, 1992 Tiểu luận văn học “Dưới gốc me vườn Nguyễn Huệ” Mai Quốc Liên, Sở văn hóa thơng tin Nghĩa Bình, 1986.Trong cơng trình nghiên cứu Huyền Quang phải kể đến “Huyền Quang - đời, thơ đạo” Trần Thị Băng Thanh, TCVH số 1, 1975, tác giả khẳng định: “Sau vị sáng lập, Huyền Quang nhà Phật học lỗi lạc, nhà Phật học lỗi lạc học giả núi Yên Tử lúc giờ, vị Tổ có cơng tích dịng Thiền Trúc Lâm Ngơ Thì Nhậm, học giả tiếng Ngơ Gia văn phái “Trúc Lâm tông nguyên thanh” phần “Hành trạng vị tổ sư” giới thiệu ngắn gọn thân đời Huyền Quang, phiên âm dịch nghĩa 24 thơ chữ Hán, khẳng định thơ ơng có tác dụng “di dưỡng tinh thần, âm điệu ý tứ trang nhã” Nhìn chung cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài chưa đề cập tới việc so sánh thơ Trần Nhân Tông thơ Huyền Quang từ mối quan hệ thiền sư thi sĩ 4 Đối tƣợng, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thơ thể cảm hứng Thiền cảm hứng thi sĩ qua sáng tác Trần Nhân Tông - vị tổ Thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang - Đệ Tam tổ phái Trúc Lâm 3.2 Mục đích phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu biểu thiền sư thi sĩ sáng tác Trần Nhân Tông Huyền Quang đồng thời làm rõ nét tương đồng khác biệt cảm hứng Thiền cảm hứng thi sĩ hai tác giả, lí giải nguyên nhân dẫn đến tương đồng khác biệt Phƣơng pháp nghiên cứu Với đề tài: "Thiền sư thi sĩ qua thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang" luận văn sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại 4.2 Phương pháp so sánh - đối chiếu 4.3 Phương pháp tổng hợp - phân tích Ý nghĩa luận văn - Chỉ mối quan hệ thiền sư thi sĩ thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang - Nêu lên nét tương đồng khác biệt cảm hứng Thiền cảm hứng thi sĩ thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang - Góp thêm tư liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạy thơ văn Trần Nhân Tông Huyền Quang nhà trường cấp Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Thiền sư thi sĩ qua sáng tác Trần Nhân Tông Chương 2: Thiền sư thi sĩ qua sáng tác Huyền Quang Chương 3: Lý giải tương đồng khác biệt thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang từ góc nhìn thiền sư - thi sĩ 5 Chƣơng THIỀN SƢ VÀ THI SĨ QUA SÁNG TÁC TRẦN NHÂN TÔNG 1.1 Cảm hứng Thiền thơ Trần Nhân Tơng Để tìm hiểu cảm hứng Thiền thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang, trước hết cần hiểu vấn đề Phật giáo 1.1.1 Phật giáo Phật giáo trào lưu tôn giáo triết học xã hội vào khoảng kỷ VI TCN Người sáng lập Thích Ca Mâu Ni, tên thật Tất Đạt Đa (Siddhattha), họ Cù Đàm (Goutama), thuộc tộc Sakya Tất Đạt Đa thái tử vua Tịnh Phạn, nước nhỏ nằm Bắc Ấn Độ (nay thuộc vùng đất Nepan) Về giới quan, Phật giáo đưa thuyết tứ đại: giới tạo nên bốn chất lớn đất, nước, gió, lửa Vũ trụ khối lớn gọi Đại hồn (Bơ-ra-man) Đại hồn vô số Tiểu hồn (át-man) Đại hồn vĩnh viễn, không sống, không chết Tiểu hồn khỏi Đại hồn có đời sống tương đối độc lập Cũng từ thuyết Tứ đại, từ mối quan hệ Đại hồn Tiểu hồn, Phật giáo có quan niệm sắc, khơng Tiểu hồn tồn lên hình ảnh cụ thể sắc, hố thành tượng khác, khơng cịn hình hài khơng Trong khơng có sắc tượng, thể vĩnh Trong sắc có khơng tượng ln chuyển hố Về nhân sinh quan, Phật giáo quan niệm đời người bể khổ: “Nước mắt chúng sinh nhiều bốn bể”.Giải thoát người khỏi khổ ải Tứ diệu đế: Khổ đế, Nhân đế (hay tập đế), Diệt đế, Đạo đế Cũng nhân sinh quan, Phật giáo đề cao tinh thần bình đẳng, bác ái: trước mắt Phật chúng sinh bình đẳng Là tiểu hồn sinh từ đại hồn nên chúng sinh chịu kiếp luân hồi khổ ải nên cần phải có lòng từ bi, bác Đạo Phật truyền vào Việt Nam từ sớm, khoảng từ kỉ thứ III đến kỉ thứ II TCN phát triển mạnh, vào nửa đầu kỷ III.Sau nghìn năm Bắc thuộc, năm 905 Giao Châu thức độc lập Năm 968 Đinh Tiên Hồng lên ngơi vua, lập nhà Đinh, đặt tên nước Đại Cồ Việt, mở thời kỳ độc lập thống phát triển lâu dài lịch sử Việt Nam Đạo Phật thời không ngoại lệ, phát triển đến đỉnh cao tham dự vào nhiều kiện hệ trọng đất nước Đạo Phật phát triển thịnh vượng có vị trí quan trọng thời Lí - Trần 1.1.2 Thiền học Thiền học Việt Nam THIỀN nói tắt, nói đủ THIỀN NA, phiên âm theo Ấn Ngữ Dhyana Jhana; nguồn gốc đủ chứng tỏ Thiền có nhiều liên quan đến phương pháp tu luyện cổ truyền có từ thuở ban sơ Phật giáo Ở Việt Nam tồn dòng Thiền sau: Dịng Thiền thứ tổ Tì Ni Đa Lưu Chi sáng lập khoảng 580 Dòng Thiền truyền 19 hệ.Dòng Thiền thứ hai Thiền phái Vô Ngôn Thông Thiền sư vô Ngôn Thông người Trung Hoa sáng lập chùa Kiến Sơ năm 820.Dòng Thiền thứ ba Thiền phái Thảo Đường Thiền sư Thảo Đường người Trung Hoa sáng lập.Dòng Thiền thứ tư Thiền phái Trúc Lâm Vua Trần Nhân Tông sáng lập Đây Thiền phái Việt Nam cịn có cơng thống Thiền phái tồn trước toàn giáo hội Phật giáo đời Trần mối 1.1.3 Thiền sư Trần Nhân Tông cảm hứng Thiền thơ Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Trần Nhân Tông ông vua yêu nước anh hùng, nhà văn hóa, nhà thơ xuất sắc kỷ XIII Thơ ông có kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố thiền sư thi sĩ, có tinh thần lạc quan, yêu đời, lòng vị tha nhân cách lớn có rung động tinh tế, lịng u tự nhà nghệ sỹ Năm 1293, Trần Nhân Tông nhường cho trở thành Thái thượng hồng Từ ơng bắt đầu sâu vào Phật học Nhưng đến 1298 ơng thật khốc áo nhà sư thuyết giáo, chu du khắp đất nước, vào đến tận kinh đô nước Chiêm Thành trở lên tu núi Yên Tử, lấy pháp hiệu Hương Vân Đại đầu đà, gọi Trúc Lâm đại đầu đà, người đương thời tơn xưng Giác hồng Điều ngự 7 Trên phương diện sáng tác, Trần Nhân Tơng cịn để lại nhiều tác phẩm in đậm tư tưởng Phật giáo.Tuy nhiên, tác phẩm cốt thể sâu sắc tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tơng trang viết bày tỏ trực tiếp quan niệm tác giả Đó “Cư trần lạc đạo” Đây chủ đề xuyên suốt tác phẩm Trần Nhân Tơng tư tưởng chi phối tồn người tác giả Trần Nhân Tông yết hậu Cư trần lạc đạo phú.Bài phú tổng kết bốn nội dung bốn vấn đề quan trọng tư tưởng Thiền học Trần Nhân Tông: “Cư trần lạc đạo, nhậm vận tùy duyên, gia trung hữu bảo, đối cảnh vơ tâm” Các nội dung có mối quan hệ nhân qua lại với Nội dung cư trần lạc đạo đường đạt đạo cõi trần gian Đây cảm hứng thể rõ nét tinh thần nhập Thiền Trần Nhân Tông, xuất mà nhập thế, giải khơng rời gian Thiên Trường vãn vọng thơ tiêu biểu cho đặc điểm thơ Trần Nhân Tông Hồn thơ đầy cảm xúc trước thiên nhiên tạo vật, vẻ đẹp ngoại giới có tương thông với tâm Thiền nên thấm đẫm Thiền vị: “Thôn hậu thôn tiền đạm tư yên/Bán vô bán hữu tịch dương biên/Mục đồng địch lý ngưu quy tận/Bạch lộ song song phi hạ điền.” Bài thơ tả cảnh làng q đơn sơ, bình song lại có sức chứa đựng cung bậc tình cảm phong phú người đời thường đồng thời mang theo cảm hứng thiền nhân nên có ý nghĩa sâu rộng Đó tranh thấm đẫm tình đời, tình người, với tâm hồn khát khao hòa nhập vào thiên nhiên, vào sống đồng thời thi nhân gửi gắm vào chiêm nghiệm lẽ vơ thường người trước thường vũ trụ “nhà thơ thiền sư, mắt tục tâm thiền” (Lê Trí Viễn) nên Thiên Trường vãn vọng tuyệt tác “dĩ thi ngụ Thiền, dĩ Thiền thuyết thi” (Dùng thơ để ngụ Thiền, dùng Thiền nói thơ) 1.2 Cảm hứng thi sĩ thơ Trần Nhân Tông Thơ Trần Nhân Tông vừa đậm chất thơ bay bổng vừa thấm đẫm vị Thiền Cảm hứng Thiền khiến thơ ông gần gũi với người đời, sợi dây vơ hình níu kéo trang thơ người nghệ sĩ tài ba với đời.Xuân cảnh thơ diễn tả nét đẹp ngoại cảnh, sống an nhiên, tự tâm hồn nhà thơ Phật hoàng Trần Nhân Tông Bài thơ tả cảnh mùa xuân nơi am chiều vắng, có hoa dương liễu trổ dày, có tiếng chim kêu líu lo, nhẩn nha, chậm rãi; bầu trời mây chiều lướt bay bồng bềnh, nhẹ nhàng Xuân cảnh phật hoàng Trần Nhân Tông không gợi cảm hứng từ giao mùa, từ đất trời tự nhiên mà chủ yếu phát sinh từ tâm hồn xuân, từ cõi lòng xuân Viết cảm hứng mùa xn, Trần Nhân Tơng cịn có Xn hiểu Đây thơ tả cảnh ngụ tình đọng, súc tích truyền tải tâm hồn, trí tuệ rộng lớn đầy sức sống: “Thuy khởi khải song phi/Bất tri xuân dĩ quy/Nhất song bạch hồ điệp/Phách phách sấn hoa phi - Ngủ đậy mở cánh cửa sổ/Không biết mùa xuân về/Một đôi bướm trắng/Phần phật cánh, bay đến với hoa.” Đó tranh đất nước yên bình, thịnh vượng đem đến cho Trần Nhân Tông thản tu hành đắc đạo Phải tinh tế, rung cảm trước đẹp sống, nhà thơ gọi cảm xúc thổi vào thiên nhiên tranh xuân đẹp đến 1.3 Sự quyện hòa Thiền sƣ thi sĩ chân dung Trần Nhân Tơng Thơ tiếng lịng, tiếng nói cảm xúc thi nhân trước thực Thật Trần Nhân Tơng Thiền sư - thi sĩ có kết hợp hài hòa rung cảm cá nhân với tư tưởng Thiền học Thơ ông kết rung động mãnh liệt cảm hứng thơ đến tâm hồn thi nhân ngân lên cung bậc cảm xúc, thẩm mỹ trước thiên nhiên, trước đời Ta để ý thơ Thiên Trường vãn vọng tả cảnh buổi chiều thôn quê dường cách giải đáp câu hỏi vấn vương lâu lòng tác giả “hữu” “vô“ đời trước mắt Sự kết hợp tài tình màu sắc, âm xen kẽ, nối tiếp nhau, đưa nhà thơ từ không gian hư ảo đến không gian thực Cảm quan Thiền nhú lịng ơng sớm cảm quan tục thức tỉnh Có thi sĩ phương Đông vịnh hoa mai Trần Nhân Tông đến với hoa mai rung cảm riêng, vừa thâm trầm sắc sảo, vừa tình tứ nồng nàn( Tảo mai I) Trong truyền thống thơ xưa người ta thường khai thác mai vẻ cứng rắn, bất chấp gió sương, song Trần Nhân Tơng cực tả vẻ đẹp hồn nhiên cánh hoa mỏng mảnh, vẻ đẹp tinh khiết mà lung linh, hấp dẫn: cánh trắng điểm nhị vàng, óng ánh bóng san hơ chìm, vây cá nổi; nở rộ trắng vườn, toả hương thơm dịu ngọt, hết mùa cịn lại vài bơng e ấp đầu cành Các nhà am hiểu Thiền học khen Tảo mai I thơ Thiền đặc sắc Bởi lẽ “cái sắc” “cái không” quyện vào ham muốn nhận lại cách xa nhiêu Dường thơ lời dẫn cho đệ tử lẽ “vơ thường” vạn vật để từ biết hạn chế dục vọng đời Thơ Nhân Tông vừa đạo vừa đời Tiểu kết Nhìn chung lại Trần Nhân Tơng người toàn vẹn tài đa dạng Trong ông có lĩnh người cầm chịch quốc gia chững chạc, có sắc bén, thung dung nhà trị, ngoại giao, có sâu sắc thâm trầm nhà Thiền học qn xuyến tất lịng nhân ái, đơn hậu, yêu nước nồng nàn người Việt Nam với hồn thơ nhạy cảm Ở Trần Nhân Tông có quyện hồ sâu sắc, tinh tế thiền sư - thi sĩ 10 Chƣơng THIỀN SƢ VÀ THI SĨ QUA SÁNG TÁC HUYỀN QUANG 2.1 Cảm hứng Thiền thơ Huyền Quang Huyền Quang (1254 - 1334), người hương Vạn tải, châu Nam sách, lộ Lạng giang, nhà sư đồng thời thi sĩ có tiếng đời Trần, thiền sư lỗi lạc lịch sử Phật giáo Việt Nam Thiền chất tự do, đỉnh cao giác ngộ tự do, Thiền lĩnh sống an nhiên tự đời Niềm an nhiên tự ơng hịa quyện nhuần nhuyễn sáng tạo nghệ thuật, trở thành nét đặc sắc chủ đạo thơ Huyền Quang Những kinh nghiệm tâm linh đậm chất Thiền thể bật ba phương diện: Vong(quên) đường tự giải thốt, “Náu nơi Vân n- bng niềm trần tục” hình tượng “Thuỷ Nguyệt” - cảnh giới Thiền 2.1.1 Vong (quên) đường tự giải thoát Cảm thức giải thường diện thơ ơng Con người sống với niềm an nhiên tự tại, kết đọng khoảnh khắc “quên” thần diệu, người đạt trọn vẹn hạnh phúc tự nhiên, tự sống Trong thơ, Huyền Quang thể giải cách trở với thiên nhiên Sự trở với thiên nhiên hịa làm với thiên nhiên, không mảy may khởi lên ý nghĩ sinh diệt, đẹp xấu, quên tất trần tục Điều thấy rõ Cúc hoa III: “Vương thân vương dĩ đô vương/Tọa cửu tiên nhiên tháp lương/Tuế vãn sơn trung vô lịch nhật/Cúc khoa khai xứ tức trùng dương - Quên mình, quên đời, quên hết cả/Ngồi lâu lặng lẽ, giường lạnh/Cuối năm núi khơng có lịch/Nhìn hoa cúc nở biết đến tiết trùng dương” Con người suốt năm chốn rừng núi, không mảy may bận bịu, khơng cịn vương vấn gì, thân, tâm cảnh tịch tĩnh nên dẫn đến trạng thái quên kỳ diệu Thời gian vốn nỗi ám ảnh khơn ngi người, chẳng cịn mảy may làm động lòng Thiền Người núi quên ngày tháng, thấy hoa cúc nở nhớ mùa thu đến Sự “quên” phủ nhận đời Có 11 thực mà thiền sư khơng lúc nguôi quên thiên nhiên đẹp đẽ xung quanh Số lượng thơ Huyền Quang cịn lại khơng nhiều cảm giác “quên” - giải thoát trở trở lại nhiều thơ thiền sư 2.1.2 “ Náu nơi Vân Yên- Buông niềm trần tục” Thế giới Phật giáo bao hàm tất chúng sinh, bao hàm sống dù tế vi Vì thế, giới Thiền, thơ Thiền, thấy đặc điểm cảm quan thiên nhiên Thiền Tông, để thấy giới tự nhiên mẻ góc nhìn thiền gia Với Huyền Quang, đường Thiền đường trở với thiên nhiên, hòa đồng với pháp “khơng” thiên nhiên Ơng “Phật hóa” núi trời Vân Yên coi nơi cõi trời Phật, cảnh Phật, thiên nhiên Phật Trong chục năm xuất gia đầu Phật, Huyền Quang dành phần lớn thời gian tu hành núi Yên Tử, chùa Vân n Có thể nói, khơng gian núi mây Yên Tử - không gian tâm thiền, an nhiên tịch liêu, nơi chốn yêu thích Huyền Quang Có nói, nhìn đậm chất triết lý, đặt vật mối quan hệ tương quan nó, Huyền Quang thấu hiểu chất giới xung quanh Từ đó, ơng hịa tơi vào vũ trụ cách tự sáng tạo không ngừng Vượt qua, giải trừ tất tín nhiệm ràng buộc tâm hồn người, ơng đạt tới tự tuyệt đối, hoàn toàn làm chủ đời mình, dù tham gia vào hay quy ẩn chốn lâm tuyền nhu cầu nội tâm hồn ông không bị ràng buộc lực hữu hình hay vơ hình 2.1.3 Hình tượng “Thuỷ- Nguyệt”- Cảnh giới Thiền Nguyệt - trăng, khơng hình tượng thẩm mỹ đầy chất thơ, mà biểu tượng quan trọng Phật giáo Trong giới Phật giáo hình tượng vầng trăng, vầng trăng nước, biểu tượng vơ quan trọng Hình tượng trăng trở thành ẩn dụ ảo diệu Như Lai Phật tính.Đối với Thiền gia, thủy nguyệt cảnh giới Thiền Huyền Quang nhiều lần thể cảnh giới kỳ diệu thơ Bài Phiếm chu mở khơng gian thống đãng sơng nước: 12 Tiểu đĩnh thừa phong phiếm diểu mang Sơn thủy lục hựu thu quang Sổ ngư địch lô hoa ngoại, Nguyệt lạc ba tâm giang mãn sương (Chiếc thuyền lướt gió lênh đênh dịng sơng bát ngát, Non xanh, nước biếc, lại thêm ánh sáng mùa thu Vài tiếng sáo làng chài ngồi khóm hoa lau, Trăng rơi đáy sóng, mặt sông đầy sương.) Phiêu du sương mặt nước huyễn ấy, ánh trăng rơi sâu hơn, lan nhanh khắp gian tịch lặng điểm vài tiếng sáo Quả thật, thơ ca Huyền Quang vĩnh cửu hóa khoảng khắc tuyệt đẹp ấy, khoảnh khắc tương giao hội tụ vẻ đẹp vơ thường: bóng trăng, dịng trơi, tiếng sáo, mù sương, … Tóm lại, thơ Huyền Quang thể nhìn tương giao hòa hợp với giới, vạn vật tồn mối quan hệ ràng buộc lẫn Thơng qua nhìn mối quan hệ tương tác có khơng, hữu vơ thanh, ơng cảm nhận cách sâu sắc trình vận động liên tục, liên tục hoàn tất vạn vật Mỗi người không cá thể hồn chỉnh mà cịn phận gắn bó với vạn vật tổng thể qua mối tương giao huyền nhiệm 2.2 Cảm hứng thi sĩ thơ Huyền Quang Bên cạnh vần thơ sâu sắc thiền vị, thơ ca Huyền Quang phát lộ người thơ - nghệ sĩ sống.Trong số Thiền sư làm thơ nhà thơ cổ điển ấy, phần lớn thơ Huyền Quang mang đậm dấu ấn nhà thơ thiền sư Thơ ơng đậm đà tình cảm nhà thơ, nghệ sĩ đích thực, với gió, mây, trăng, nước, mưa, hoa, hữu tình thi vị 2.2.1 Vẻ đẹp thiên nhiên thực hữu Là thiền sư đồng thời lại mang chất thi sĩ nên tâm hồn Huyền Quang “cửa mở tận tầng mây” (Môn khai vân thượng tầng - Yên Tử am sơn cư) Cho nên, đến với thơ ca ông tiếp xúc với giới thiên nhiên vừa rộng rãi khống đạt vừa trẻo trầm lặng Đó mây núi mênh mông cô tịch, mùa thu trầm mặc đầy cảm 13 xúc, khơng gian sơng nước bóng trăng giang hồ tiêu dao.Với tâm hồn nhà thơ, Huyền Quang nắm bắt vẻ đẹp dù nhỏ bé diện trước mắt Tâm hồn nghệ sỹ nhạy cảm Huyền Quang không bỏ qua biến chuyển nhỏ trời đất Ngay gió lạnh mát buổi chớm thu khơng lọt khỏi dịng cảm giác thi nhân: “Dạ khí phân lương nhập họa bình/Tiêu tiêu đình thụ báo thu thanh/Trúc đường vong thích hương sơ tận/ Nhất tùng chi võng nguyệt minh - Khí đêm chia mát vào đến rèm vẽ/Cây trước sân xào xạc báo tiếng thu/Dưới mái nhà tre quên bẵng hương vừa tắt/Mấy khóm cành giăng lưới vầng trăng sáng - Tảo thu” Thế giới cảm giác nhà thơ dường lúc tư sẵn sàng cảm nhận biến chuyển trời đất thiên nhiên xung quanh Hơi đêm lan tỏa, thấm mát vào bình phong Vì nên nghe tiếng cối xào xạc trước sân đủ cảm nhận bước chân mùa thu đến gần Chỉ xúc giác thính giác, nhà thơ nhập vào nhịp biến chuyển thời gian Có thể nói, giới Thiền người Huyền Quang hịa hợp hồn tồn vào tâm hồn thơ ông, không chút phân biệt 2.2.2 Không gian thơ Huyền Quang hồn thơ tiêu dao Đó hình ảnh thuyền trống khơng lướt gió lênh đênh dịng sơng bát ngát ánh trăng tịch tĩnh bốn bề mênh mông nước liền trời hay hình ảnh người chơi với núi, cưỡi lên (cưỡi chơi Cánh Diều - Vịnh Hoa Yên tự phú) mà vào cõi vô tâm, nơi mắt người khơng cịn phân biệt cung ma cõi phật,… Không gian nhiều thơ Huyền Quang không gian mênh mông trời nước - không gian giang hồ tiêu dao Người thơ sóng nước trơi bầu trời Vì thế, không gian trời nước diện chuyến rong chơi Huyền Quang khơng giới hạn lịng sơng mà thường trải rộng tới mênh mơng Đó không gian nước liền trời: “Sơn thủy lục hựu thu quang” (Non xanh, nước biếc, lại thêm ánh sáng mùa thu - Phiếm chu) Một màu xanh nhiều sắc độ nhuộm khắp không gian: màu xanh 14 núi, màu xanh nước, màu ánh trời thu… Thế giới dường phản chiếu lẫn nhau, sắc xanh tưởng chừng xóa mờ ranh giới Không gian trời nước thơ Huyền Quang mênh mông vô tận hư không xanh thẳm gương tâm sáng hịa hợp bao dung biến chuyển đất trời lịng người Trên khơng gian ấy, nhà thơ lên đường ngao du khách hải hồ thuyền mênh mông trời nước chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên Với tâm hồn giang hồ tiêu dao, người nghệ sỹ khoáng đạt khơng thưởng lãm cảnh vật thiên nhiên quanh mà cịn chủ động tìm kiếm cảnh sắc kỳ tuyệt bước đường phiêu du Người nghệ sỹ thưởng thức vẻ đẹp sống lên đường tiêu dao để sáng tạo thêm vô số vẻ đẹp khác Đó lĩnh người khơng biết thưởng thức đẹp quanh mà cịn biết chơi đùa với đẹp rong chơi sáng tạo vô biên 2.2.3 “Dĩ cô vi mĩ”hay đẹp cô liêu Dường phần chất nghệ sỹ cô đơn Tâm hồn nghệ sỹ nhạy cảm với đẹp Nhưng niềm xúc cảm trước đẹp người khác Vì góc độ nói người nghệ sỹ cô đơn với niềm xúc động trước vẻ đẹp mình, đơn q trình sáng tạo để đưa vẻ đẹp thăng hoa giới nghệ thuật Trong cô liêu, người nghệ sỹ đồng điệu với đẹp Và cô liêu, người nghệ sỹ sáng tạo đẹp Thơ ca Huyền Quang man mác niềm liêu khó tả Nếu cô đơn hay đem đến cảm xúc bi ai, sầu não người thường, với Huyền Quang, lĩnh bình tâm thấu hiểu trước biến đổi sống khiến ông coi cô liêu niềm an lạc, cô đơn an nhiên tự niềm hạnh phúc, liêu người khám phá thưởng thức vơ vàn vẻ đẹp Chan hịa với niềm cô đơn - an lạc nên Huyền Quang sống vô hồn nhiên núi non:“Vũ khê sơn tịnh/Phong lâm mộng lương/Phản quan trần giới/Khai nhãn túy mang mang - Sau mưa khe núi làu/Một giấc mộng 15 mát mẻ rừng phong/Ngoảnh nhìn lại cõi đời bụi bặm/Mở mắt mà dường say choáng váng - Ngọ thụy” Nhà thơ nằm mộng trẻo khe núi say mòng với mát rừng phong sau mưa, nhìn gian bụi bặm giấc mộng say Hồn nhiên trẻ thơ minh triết hiền nhân liêu 2.3 Sự hịa quyện Thiền sƣ thi sĩ chân dung Huyền Quang Huyền Quang thi sĩ Thiền tiếng thời Trần Cuộc đời thơ văn ông nhiều sách đề cập đến Tam Tổ thực lục tác giả khuyết danh, Trúc lâm Tơng ngun Ngơ Thì Nhậm, Tồn Việt thi lục Lê Q Đơn, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, Việt nam phật giáo sử lược Thích Mật Thể, Việt Nam phật giáo sử luận Nguyễn Lang, lịch sử văn học nhiều cơng trình nghiên cứu văn học nửa kỷ qua Thơ ông thiên tâm cá nhân, cảm xúc, tâm trạng cá nhân, sâu kín trước đời Đó trăn trở, suy tư ơng nặng tình đời, tình người Cái mà người đọc cảm nhận trước hết thơ ông xao động, phá vỡ cân tĩnh tại, hư vơ Thiền học hình ảnh, màu sắc, âm giới hữu thường xung quanh nhà thơ, tinh thần tiếp nhận thực vốn có Nó bộc lộ xao động, trăn trở, băn khoăn, giằng xé, mâu thuẫn đầy uẩn khúc cõi lòng nhà thơ Đặc biệt, từ hứng thú nghệ thuật với việc sử dụng ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống thi sĩ - thiền sư Huyền Quang diễn tả cảm xúc Thiền trẻo, mông lung, huyền diệu gợi mở nguồn mạch tâm linh nơi người đọc Đây hình thức mượn thơ Thiền, làm sáng tỏ chân lý siêu việt Thiền tơng nói lên khai ngộ Chất thơ Huyền Quang tốt từ hình ảnh thơ gợi mở, ẩn giấu tĩnh lặng, vắng vẻ Thiền Qua thơ ta thấy chân dung người tu hành khơng gian tục tĩnh lặng, tịnh thiên nhiên vừa thấy 16 niềm đam mê thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn yêu đời, yêu sống Huyền Quang nhà tu hành thấm nhuần tư tưởng Thiền học, vị giáo chủ mẫu mực song ơng lại người gắn bó máu thịt với đời Cảm xúc trữ tình sâu đậm thơ ông diễn tả trực tiếp trạng thái tâm hồn đầy xao động ông trước đời, đồng thời kết tất yếu tư tưởng Phật học tiềm tàng ơng, đời tu hành đầy trăn trở, dằn vặt ông đem lại Đây biểu hoi đáng quý thơ Thiền Nó giúp nhân vật thiền sư gần Tiểu kết Trước nhìn trực cảm vơ khống đạt thiền sư, vạn vật tồn vẻ đẹp Mọi vẻ đẹp, dù mong manh bé nhỏ nhất, lên thơ Huyền Quang với đầy đủ chiều tinh tế Ơng đạt tới hịa điệu thực thông hiểu biểu đẹp Chỉ có tâm hồn thiết tha với sống thể nhập vào đường vẻ đẹp Vì thế, tâm hồn Ấn Rabindranat Tagore vinh danh người tình đời Huyền Quang tôn giả nghệ sĩ lỗi lạc sống Huyền Quang - lĩnh lớn lao, tư cách lỗi lạc xếp đời theo ý Huyền Quang vĩ đại cịn thơ ca ơng, đời ông theo thăng trầm dân tộc Hiện lên thơ Huyền Quang vẻ đẹp hài hoà chân dung thiền sư - thi sĩ 17 Chƣơng NHỮNG TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG THƠ TRẦN NHÂN TƠNG VÀ HUYỀN QUANG TỪ GĨC NHÌN THIỀN SƢ - THI SĨ 3.1 Những tƣơng đồng thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang 3.1.1 Những tương đồng cảm hứng Thiền 3.1.1.1 Tinh thần “vô ngã” Vơ ngã tiến trình tu tập, tâm khơng chấp thủ hoạt động gây khổ ưu phiền não cho thân người.Thể rõ tinh thần thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang trạng thái “quên” Nhớ, quên trạng thái cảm xúc gắn liền với tôi, ngã thơ Huyền Quang người quên tất Quên thời gian, ngày tháng, quên thực tại, ngoại vật, quên đời quên tồn thân Trước lẽ thường vơ thường đời, vạn vật, người nảy sinh xúc cảm, vui cảnh tới, buồn cảnh qua Chỉ người hiểu rõ lẽ “sắc” “không”, tuỳ dun, khơng cịn bám chấp vào biến động vơ thường người đối diện với giới tượng tâm khơng Khơng cịn buồn vui, trơi trước đắc thất lẽ thường người tuỳ tục, coi toàn sống trình tu Thiền dẫn tới đường lạc đạo đời Để đạt tâm phật - tâm tĩnh lặng trước biến đổi, sóng gió đời, khơng sinh, khơng diệt, tồn vĩnh hằng, người phải loại bỏ tâm chấp ngã, mê lầm, “đối cảnh vô tâm” 3.1.1.2 Tinh thần “vô ngôn” Tôn Thiền là: “Bất lập văn tự/ Trực nhân tâm”, nghĩa đến thẳng tâm người, làm cho tâm bừng ngộ mà không qua phương tiện ngôn ngữ Đặc biệt, đạt trạng thái ngộ chủ thể giác ngộ diễn tả cụ thể ngơn ngữ cho người khác hiểu trạng thái tư tưởng, cảm xúc, nhận thức, … Bởi ngơn ngữ hữu hạn diễn đạt chân lý vô Xuất phát từ tinh thần “vô ngôn” ấy, đọc thơ Thiền Trần Nhân Tông Huyền Quang, người đọc bắt gặp giây phút lặng n khơng nói chủ thể khách thể trữ tình 18 Bài thơ Xn cảnh Trần Nhân Tơng có lặng im Nhân vật trữ tình “khách” đứng tựa lan can ngắm màu xanh chân trời Dường giây phút ấy, giây phút mà vật hiển lộ vẻ đẹp chân chúng (chim hót, liễu nở hoa, mây bay) lòng người trở nên lặng trong, tĩnh, tan ra, hoà điệu đất trời, tạo vật Tinh thần “vô ngôn” ta bắt gặp tương đồng thơ Thiền Huyền Quang Trong Cúc hoa V ta thấy người thơ hoa cúc chẳng cần lời đưa đẩy, cần đối diện với đủ hiểu hết tâm tư nhau:“Hoa trung đình nhân lâu/Phần hương độc toạ tự vong ưu/Chủ nhân vật hồn vô cạnh/Hoa hướng quần phương xuất đầu - Hoa sân, người lầu/Một thắp hương tự nhiên quên hết phiền muộn/Người với hoa hồn nhiên khơng tranh cạnh/Trong lồi hoa cúc trội bậc” Hoa sân người lầu giao hồ lặng n khơng lời Chỉ cần lặng ngắm mà thông cảm lẫn giúp người quên hết phiền muộn Người hoa hồn nhiên bên nhau, không vương chút phân biệt tranh cạnh 3.1.1.3 Cảm xúc Thiền Cảm hứng Thiền nhìn tổng hợp, nhìn mang tính trực cảm tâm linh Đó nhìn khoảnh khắc bất chợt, mang tính cảm tính, trực giác, khơng qua tư biện chứng, suy luận, suy lý trí tuệ, lý trí, nhìn trực tiếp tâm, tâm đạt ngộ Đối với nhà thơ Thiền, thơ hình thành phúc giây bừng ngộ Trong phút giây ấy, khơng cịn lý trí, suy luận có vơ thức, vơ tâm Và giây phút ấy, nhà thơ Thiền nhìn vạn vật khơng mắt nhận thức lý tính mà mắt tâm linh Thiền sư Huyền Quang nhìn thấy tranh thiên nhiên đầy thi vị, phảng phất hương vị Thiền tranh Tảo thu.Trần Nhân Tông thể người vô ngôn,vô niệm bát động ánh trăng vĩnh Đăng Bảo Đài sơn 3.1.2 Những tương đồng cảm hứng thi sĩ 3.1.2.1 Thơ viết thiên nhiên Con người đến với thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên tình cảm, rung động thực trước thiên nhiên đẹp 19 mộng cõi trần Và trước thiên nhiên, người đạt tới tâm trạng siêu thoát, tự do, tự tại, phá chấp Bài thơ Xuân hiểu,Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tông) thể tinh tế, rung cảm trước đẹp thiên nhiên, sống Ở Huyền Quang thiền sư, ta bắt gặp hình tượng thiên nhiên gần gũi với cảnh thực đời, gần với cách miêu tả chân thật sống Phiếm chu Thật thắng cảnh kỳ tuyệt đất trời bình Sự tương đồng Trần Nhân Tông Huyền Quang thơ viết thiên nhiên bộc lộ rõ vần thơ viết hình tượng hoa mai Trần Nhân Tơng có tới thơ viết hình tượng hoa mai Ở thơ, hoa mai lại thể tư tưởng riêng Ở Huyền Quang, trước thiền sư, ông trí thức Nho học Cây mai thơ ông ngợi ca với lẫm liệt, sừng sững gió tuyết Mai hoa 3.1.2.2 Thơ thể nỗi niềm tâm Đối với nhà tu Thiền, dù có lánh đời, vào núi sống họ khơng thể tách rời hoàn toàn sống trần Huống chi Trần Nhân Tông Huyền Quang người nhập Trong sáng tác Trần Nhân Tông, ta không thấy cảnh vật vắng vẻ, tĩnh lặng mà thế, tình cảm xâm chiếm lịng tác giả nỗi nhớ vua cha quê hương Thiên Trường Thiên Trường phủ Nhìn người khuê phụ héo hon sầu muộn, tuổi xuân tàn lụi ( Khuê ốn) ơng khơng khỏi xót xa Những sáng tác Huyền Quang thiền sư, ta khơng thấy hình ảnh người an nhiên tự tại, “đối cảnh vô tâm” Giữa cảnh tĩnh lặng đêm thu nỗi niềm băn khoăn tâm tác giả “tiếng dế kêu rỉ rả mãi” Rõ ràng bên cạnh người Phật giáo Huyền Quang có người đời thực với tâm sự, rung động tinh tế nhạy bén trước biến thiên đời Có thể nói thơ Huyền Quang trước hết tâm trạng, cảm xúc: cảm xúc sống tinh tế, thơ Bắt gặp cảnh hiu quạnh buồn vắng buổi chiều xuân ông không thơi xúc động (Thứ Bảo Khánh tự bích gian đề), nhìn cảnh, tên giặc bị bắt ơng nghĩ đến tình cảm vợ y nơi quê nhà 20 3.2 Những khác biệt thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang 3.2.1 Những khác biệt cảm hứng Thiền Cách thể cảm hứng Thiền qua thơ Trần Nhân Tơng Huyền Quang có nét khác biệt, phong phú sâu sắc Với Trần Nhân Tơng tư tưởng“Cư trần lạc đạo”là chủ đề xuyên suốt tác phẩm thi nhân tư tưởng chi phối toàn người tác giả Tinh thần đạo Thiền Trúc Lâm ông quy tụ Cư trần lạc đạo phú Với tâm hồn đạt đạo, Trần Nhân Tơng bình thản trước cám dỗ vật dục, từ yêu yêu, ghét ghét Khi tâm khơng cõi trần gian biến mất, khơng cịn trần gian, chẳng cịn miền cực lạc Trong Vũ Lâm thu vãn Trần Nhân Tông rõ: Con người cắt hết mê lầm dây leo quấn qt vơ hữu hồn tồn biến mất, người khỏi vô minh đạt tới bờ giác ngộ Khác với Trần Nhân Tông, Huyền Quang lên thơ trước hết nhà tu hành thiên nhiên Đọc thơ viết thiên nhiên Huyền Quang Ngọ thuỵ, Chu Trung, Trú miên, Thạch thất, Sơn vũ, Phiếm chu, Tảo thu, Yên Tử am sơn cư, …chúng ta nhận thấy rằng: thiên nhiên thơ Huyền Quang thường khơng xuất bóng dáng người, có cảnh vật khơng gian tĩnh lặng Đặc biệt qua khảo sát 24 thơ Huyền Quang ta thấy thi thiền ơng có ba dạng thức khơng gian chính: chùa, q nhà, sơng nước núi rừng Cả ba dạng thức không gian xét đặc điểm cảnh vật khác chất lại giống nhau: nơi vắng bóng người, giới khác hẳn giới trần tục Như vậy, Huyền Quang với biệt tài văn chương, tâm hồn thi sĩ người ngộ Thiền có ánh thi ca tuyệt tác, thể đậm chất thiền tâm hồn siêu xuất trói buộc ngoại duyên 3.2.2 Những khác biệt cảm hứng thi sĩ Thơ tiếng lòng, tiếng nói cảm xúc thi nhân trước thực Tuy nhiên người có thị hiếu riêng biệt khơng giống ai, đứng trước đối tượng người cảm nhận khác, điều khác biệt có lẽ xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trần Nhân Tơng có cảm xúc đặc biệt với mùa xn Nhắc đến mùa xuân không nhắc tới thơ đặc sắc Trần Nhân 21 Tơng Xuân hiểu, Xuân cảnh Xuân vãn.Mùa xuân - có mùa xuân tự nhiên, có thể bối cảnh đời sống thường nhật an lạc nhàn, có lúc ẩn dụ cho đời sống giác ngộ tự tính vi diệu người Thơ Thiền mang vẻ đẹp lí trí mùa xuân phủ lên lớp áo triết lí mẻ Đây xem đóng góp riêng thơ Thiền Trần Nhân Tông viết đề tài mùa xuân Cũng cảnh ấy, Huyền Quang thiền sư tìm đến thiên nhiên chốn ẩn mình, hịa cảnh trí thiên nhiên Nếu Trần Nhân Tơng có cảm xúc đặc biệt với mùa xuân Huyền Quang Lý Đạo Tái lại gửi gắm tâm tư tranh thu với hoa cúc Đối với Huyền Quang hoa cúc có điểm cịn đẹp đẽ hoa mai, lúc khung cảnh vắng vẻ, lòng người cạn ham muốn trần tục, khô héo cảnh trần gian đầy tục lụy, có hoa cúc đáng trở thành người bạn tri kỉ thật .Đối với Huyền Quang, kiện hoa cúc nở huyền nhiệm đất trời ban tặng, người phải biết q trọng tâm hồn tao Tóm lại, qua việc tìm hiểu thơ ca Trần Nhân Tông Huyền Quang, thấy nét khác biệt cảm hứng thi ca Có lẽ tinh thần cảm xúc thi nhân phản ánh thực tế diễn biến tự nhiên, xã hội tâm trạng tác giả Đó kết hợp tả cảnh - tả lịng qua chuyển tải tinh thần tu tập 3.3 Lý giải tƣơng đồng khác biệt thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang 3.3.1 Nguyên nhân dẫn đến tương đồng 3.3.1.1 Cùng thiền sự, người sáng lập thiền phái Trúc Lâm Trần Nhân Tông người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, lấy đạo hiệu Điều Ngự Giác Hồng Ơng tổ thứ dịng Thiền Việt Nam Về sau ông gọi cung kính “Phật Hồng” Huyền Quang, với đời đầy hào quang huyền thoại Phật giáo, với quãng đời gần 30 năm làm quan triều, tiếp xúc học tập với tinh hoa trí thức, đồng thời tinh hoa Phật pháp thời 22 dường chuẩn bị toàn vẹn để bước vào đường Thiền, để trở thành vị Tổ thứ ba Thiền phái Trúc Lâm 3.3.1.2 Cùng có rung động trước người, sống, thiên nhiên Là thiền sư Trần Nhân Tông Huyền Quang mang chất thi sĩ Thơ kết rung động mãnh liệt cảm hứng thơ đến tâm hồn thi nhân ngân lên cung bậc cảm xúc thẩm mỹ trước thiên nhiên, người đời 3.3.2 Nguyên nhân dẫn tới khác biệt 3.3.2.1 Vị trí xã hội, tôn giáo tác giả - Trần Nhân Tơng- vị hồng đế, vị tổ thứ thiền phái Trúc Lâm - Huyền Quang- vị tổ thứ ba thiền phái Trúc lâm 3.3.2.2 Cốt cách riêng người - Trần Nhân Tông- người quyết, vững vàng người làm hoàng đế, sâu sắc thâm trầm nhà Thiền học, tâm hồn thơ giàu cảm xúc, tinh tế - Huyền Quang – phong thái an nhiên tự tại,cảm hứng lãng mạn sâu đậm, phóng khống Tiểu kết Cảm hứng Thiền sư thi sĩ thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang có điểm tương đồng có nhiều khác biệt Tạo nên tương đồng thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang hai thiền sư, người sáng lập thiền phái Trúc lâm,là thiền sư Trần Nhân Tông Huyền Quang mang chất thi sĩ, có rung động trước người, sống, thiên nhiên Bên cạnh thơ Trần Nhân Tơng Huyền Quang cịn có điểm khác biệt, khác biệt vị trí xã hội, tơn giáo cốt cách riêng người tạo nên Chính khác biệt tạo nên nét đặc trưng đối tượng Đấy đóng góp riêng Trần Nhân Tơng Huyền Quang vào kho tàng thơ Thiền nói chung 23 KẾT LUẬN Lịch sử bao đời dành nhiều lời trang trọng đẹp đẽ để ngợi ca vua Trần Có thể nói vương triều Trần có vị vua hội tụ đầy đủ tài phẩm cách, xứng đáng với dân tộc Đại Việt Vua Trần không người anh hùng, nhà lãnh đạo trị quốc gia tài giỏi, uyên bác mà ưu dân quốc, đem hết tinh thần, ý chí phục vụ cho nghiệp đấu tranh bảo vệ xây dựng dân tộc Họ không thiền sư sùng đạo, đắc đạo mà họ thi sĩ tài hoa giai đoạn văn học ngàn đời vang bóng Phần thơ văn góp phần tạo nên diện mạo phong phú, đa sắc văn học Việt Nam thời Trần Với lực lượng sáng tác đặc biệt, lịch sử văn học cho thấy thống nhiều bình diện khác nhau: Nhà vua - người anh hùng - thiền sư - thi sĩ người Việt Nam thời Trần - giai đoạn “một không trở lại” Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phật giáo giữ vai trị quan trọng khơng xuất sớm, nhiều kỷ coi quốc giáo, mà cịn khẳng định gắn bó với trình xây dựng, phát triển quốc gia, phổ cập tới khắp vùng, miền nước trở thành phận hữu đời sống văn hóa dân tộc Trên dịng chảy lịch sử Phật giáo Việt Nam có ảnh hưởng, tiếp nhận từ phương nam phương bắc, có trầm tích, cộng sinh phát triển sở văn hóa truyền thống địa Tiếp bước kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước đó, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu đề tài “Thiền sư thi sĩ qua thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang” để tìm nét tương đồng khác biệt yếu tố Thiền sư thi sĩ qua thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang Thông qua chương luận văn, tập trung giải vấn đề sau: Một là, cung cấp nhìn tổng quan Thiền học Thiền học Việt Nam, ý tổng hợp kiến thức thiền sư Trần Nhân Tông cảm hứng Thiền thơ Tiếp trình bày cảm hứng thi sĩ hòa quyện thiền sư thi sĩ thơ Trần Nhân Tơng Thơ kết rung động mãnh liệt cảm hứng thơ đến tâm hồn thi nhân ngân lên cung bậc cảm xúc thẩm mỹ trước thiên nhiên trước đời 24 Hai là, khảo sát nêu bật cảm hứng Thiền thơ Huyền Quang ba phương diện: Vong(quên) đường tự giải thoát, “Náu nơi Vân n- bng niềm trần tục” hình tượng “Thuỷ Nguyệt”cảnh giới Thiền Bên cạnh vần thơ sâu sắc vị thiền, thơ ca Huyền Quang phát lộ người thơ nghệ sỹ sống Đó cảm hứng thi sĩ thơ Huyền Quang Thơ ơng đậm đà tình cảm nhà thơ, nghệ sĩ đích thực, với gió, mây, trăng, nước, mưa, hoa, hữu tình thi vị Ba là, tương đồng khác biệt thơ Trần Nhân Tơng Huyền Quang từ góc nhìn Thiền sư - thi sĩ Từ lý giải nguyên nhân dẫn đến tương đồng khác biệt cảm hứng Thiền cảm hứng thi sĩ qua thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang Phần này, nhận thấy yếu tố dẫn tới tương đồng, thơ Trần Nhân Tơng Huyền Quang họ thiền sư, người sáng lập thiền phái Trúc Lâm; có rung động trước người, sống thiên nhiên Bên cạnh Trần Nhân Tơng Huyền Quang có khác biệt, điều vị trí xã hội, tơn giáo cốt cách riêng người chi phối Chính khác biệt tạo nên đa dạng phong phú phong cách thơ Thiền tác giả Tìm hiểu cảm hứng Thiền thi sĩ góc nhìn so sánh Trần Nhân Tông Huyền Quang với mong muốn hệ thống, tổng hợp sáng tác mang cảm hứng Thiền thi sĩ hai thi nhân Mặt khác, đề tài thực gợi ý cho say mê tìm hiểu thơ Thiền Đề tài mở rộng nghiên cứu vấn đề Thiền sư thi sĩ sáng tác tác giả thiền sư văn học trung đại Việt Nam

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:16

w