Bai tap chau tuan phân tích bài ngắm trăng và đi đường để làm nổ bật chất thi sĩ và chất chiến sĩ

3 7 0
Bai tap chau tuan phân tích bài ngắm trăng và đi đường để làm nổ bật chất thi sĩ và chất chiến sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích ngắm trăng đường để làm bật chất thi sĩ chất chiến sĩ a Mở - Giới thiệu chủ tịch HCM, vị cha kính yêu dân tộc, người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc - Ở Bác sáng ngời phẩm chất cao quý, kết hợp hài hòa chất chiến sĩ chất thi sĩ hoàn cảnh, đặc biệt chốn lao tù - Giới thiệu hai thơ: Ngắm trăng, đường tập NKTT b) Thân - Cả hai thơ rút “Nhật ký tù”; tập nhật ký thơ viết hoàn cảnh đoạ đầy đau khổ, từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943 Bác Hồ bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giam cách vô cớ - Bài thơ ghi lại cảnh ngắm trăng nhà tù Bác Thi đề thơ “Vọng nguyệt” - “Ngắm trăng” Người xưa ngắm trăng lầu vọng nguyệt, vườn hoa với bạn hiền, túi thơ, chén rượu Nhưng nay, Bác ngắm trăng hồn cảnh thật đặc biệt: “Trong tù khơng rượu không hoa” Câu thơ mở bao điều bất ngờ Người ngắm trăng người tù khơng có tự “trong tù” Trong hoàn cảnh ấy, người thường quay quắt với đói, đau hận thù Nhưng Hồ Chí Minh với lịng u thiên nhiên tha thiết, Người lại hướng đến ánh trăng sáng, dịu hiền Chẳng vậy, chốn ngục tù tăm tối “không rượu không hoa” Từ “diệc” nguyên văn chữ Hán (nghĩa “cũng”) nhấn mạnh thiếu thốn, khó khăn điều kiện “ngắm trăng”của Bác Không tự do, không rượu, không hoa “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” - Đối diện với ánh trăng sáng ta biết đây? Nguyên văn chữ Hán câu hỏi đầy bối rối, đầy băn khoăn tâm hồn thi nhân trước vẻ đẹp sáng, trịn đầy ánh trăng Khơng có điều kiện vật chất tối thiểu, khơng có tự Hồ Chí Minh có “vượt ngục tinh thần” vô độc đáo Bác tâm sự: “Thân thể lao Tinh thần lao” Thể xác bị giam cầm tâm hồn Bác bay bổng với thiên nhiên Điều lí giải tình u Bác thiên nhiên tinh thần “thép” không bị khuất phục xấu, ác Trăng sáng, lòng người sáng nên trăng người có giao hịa tuyệt vời: “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia” Bản dịch thơ: "Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe ngắm nhà thơ” Trong nguyên tác chữ Hán, nhà thơ sử dụng phép đối hai câu thơ “nhân” “nguyệt”, “hướng” - “tịng”, “song tiền” - “song khích”, “minh nguyệt” - “thi gia” Điều thể đồng điệu, giao hịa người trăng để trăng người giống đôi bạn tri âm tri kỉ “Nhân” chẳng quản ngại cảnh lao tù mà “hướng song tiền khán minh nguyệt” Trong tiêng Hán, “khán” có nghĩa xem, thưởng thức Đáp lại lòng người tù - thi nhân, vầng trăng “tịng song khích khán thi gia” Trong tiếng Hán, “tòng” theo; trăng theo song cửa mà vào nhà lao “khán” thi gia Đó cảm nhận vô độc đáo Vầng trăng biểu tượng cho vẻ đẹp vĩnh vũ trụ, niềm khát vọng muôn đời thi nhân Vậy mà nay, trăng lên qua song cửa hẹp, đặt chân vào chốn lao tù ẩm ướt hôi hám để chiêm ngưỡng nhà thơ tâm hồn nhà thơ Điều khẳng định vẻ đẹp người Hồ Chí Minh Với thơ “Đi đường”, người đọc cảm nhận hình ảnh Bác vừa có thần thái ung dung, bình tĩnh bậc tiên phong đạo cốt vừa có nét kiên cường rắn rỏi, đầy lạc quan người chiến sĩ cách mạng Bài thơ đời năm tháng Bác Hồ bị bắt giam nhà lao Tưởng Giới Thạch Bác bị chúng giải hết nhà lao đến nhà lao khác Đường chuyển lao dài dặc mà cịn vơ gian lao, phải trải qua núi non trùng diệp vực thẳm hun hút hiểm sâu Nhưng vậy, từ khổ đau bừng lên ý chí “thép” mang đậm phong cách Hồ Chí Minh Bài thơ “Đi đường” - “Tẩu lộ” thể rõ điều “Đi đường biết gian lao” Câu thơ nhận định đồng thời chân lí: Có đường biết vất vả, khó khăn việc đường Vậy điều “nan”, “gian lao” gì? “Núi cao lại núi cao trập trùng" Đường chuyển lao đường qua vùng núi hiểm trở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Tầng tầng lớp lớp núi tiếp nối chạy đến chân trời Hết núi lại đến núi khác nên có hình ảnh “Núi cao lại núi cao trập trùng” Trong nguyên văn chữ Hán “Trùng san chi ngoại hựu trùng san” “Trùng san” có nghĩa trùng trùng lớp lớp núi cao; “hựu” “lại", câu thơ mang ý nghía: trùng trùng núi cao bên ngồi lại có núi cao trùng trùng Một câu thơ mà có tớỉ hai chữ “trùng san", chi lại có chữ “hựu”, vậy, câu thơ nguyên gốc gợi nên hình ảnh đỉnh núi nhọn hoắt cao vút trời xanh trập trùng chạy đến chân trời Con đường ấy, nhìn thơi thấy đáng sợ Nếu tù nhân người tù bình thường, hẳn họ bị nỗi sợ hãi làm cho yếu mềm, nhụt chí Nhưng người tù lại người cộng sản vĩ đại Hồ Chí Minh Và vậy, hai câu thơ cuối thực thăng hoa: “Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian” Hai câu thơ dịch sát là: “Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” Sau vẩt vả, nhọc nhằn đường leo núi, lên đến tận đỉnh người tù cách mạng chứng kiến hình ảnh vơ hùng vi “mn trùng nước non” Theo tâm lí thơng thường, đường gian lao trập trùng đồi núi, lên đến đỉnh, người dễ lo lắng, mệt mỏi nghĩ đến đường xuống núi dốc thẳm cheo leo núi ngút ngàn khác Nhưng Hồ Chí Minh ngược lại Điều Người cảm nhận niềm tự hào, sung sướng đứng từ đỉnh cao chiêm ngưỡng hùng vĩ bao la nước non, vũ trụ Hình ảnh “thu vào tầm mắt mn trùng nước non” thật hào sảng Nó gợi đến hình ảnh bé nhỏ người đối diện trước mênh mông, trập trùng giang san Con người khơng chống ngợp trước kì vĩ đất trời mà vui sướng, bồi hồi lần tận mắt nhìn thấy gương mặt nước non Chính cảm quan nâng vị người sánh ngang tầm non nước Đứng trước thật khách quan, người có cảm nhận khác Cảm nhận phụ thuộc vào giới quan lĩnh người, Hồ Chí Minh Người có cảm nhận lạc quan, tươi sáng đời Người không bị nhọc nhằn thể xác lấn át ước mơ, khát vọng lí tưởng mà ngược lại, vượt qua gian lao để khẳng định ý chí bền bỉ, sắt đá niềm lạc quan, tin tưởng vào cách mạng thân Đó tinh thần thép vẻ đẹp tâm hồn Bác c) Kết - Hai thơ thể phong thái ung dung, coi thường hiểm nguy gian khổ Bác Dù hồn cảnh nào, Người hướng đến thiên nhiên bộc lộ lòng ưu rộng mở với thiên nhiên đồng thời Bác thân chân dung tinh thần tự họa ln lạc quan, u đời, bình tĩnh kiên cường Đó biểu quan trọng tinh thần thép Hồ Chí Minh Các câu sau có ý nghĩa phủ định khơng ? Phủ định miêu tả hay bác bỏ Hãy diễn đạt lại câu phủ định tương ứng a Ai mà lại bán vườn để lấy vợ b Vả lại bán vườn cưới vợ đâu - Các câu có ý nghĩa phủ định Là phủ định bác bỏ - Diễn đạt lại câu phủ định a) Không bán vườn để lấy vợ b) Bán vườn cưới vợ khơng có chỗ ... phong cách Hồ Chí Minh Bài thơ ? ?Đi đường? ?? - “Tẩu lộ” thể rõ đi? ??u ? ?Đi đường biết gian lao” Câu thơ nhận định đồng thời chân lí: Có đường biết vất vả, khó khăn việc đường Vậy đi? ??u “nan”, “gian lao”... đời thi nhân Vậy mà nay, trăng lên qua song cửa hẹp, đặt chân vào chốn lao tù ẩm ướt hôi hám để chiêm ngưỡng nhà thơ tâm hồn nhà thơ Đi? ??u khẳng định vẻ đẹp người Hồ Chí Minh Với thơ ? ?Đi đường? ??,... lòng người tù - thi nhân, vầng trăng “tịng song khích khán thi gia” Trong tiếng Hán, “tòng” theo; trăng theo song cửa mà vào nhà lao “khán” thi gia Đó cảm nhận vô độc đáo Vầng trăng biểu tượng

Ngày đăng: 05/04/2022, 19:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan