1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5 cuộc xung đột nam bắc triều

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII Tiết 9, 10 - Bài 5: CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nêu nét đời Vương triều Mạc - Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam –Bắc triều, Trịnh – Nguyễn - Nêu hệ xung đột Nam –Bắc triều, Trịnh – Nguyễn Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: + Khai thác sử dụng thông tin, tư liệu lịch sử + Khai thác lược đồ địa phận Nam – Bắc triều, Đàng Trong – Đàng Ngồi để tìn hiểu ngun nhân, hệ xung đột + Lập bảng hệ thống, tìm kiếm tư liệu - Nhận thức tư lịch sử: Biết suy luận, phản biện, tranh luận vấn đề lịch sử xung đột, chiến tranh tập đoàn phong kiến, tình trạng đất nước bị chia cắt Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất trung thực, yêu nước, phản đối xung đột chiến tranh lợi ích cá nhân/nhóm người mà gây hại đến đời sống nhân dân, đến phát triển chung đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Ảnh/Video di tích thành nhà Mạc, kiện Mạc Đăng Dung lên ngôi, hậu xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn - Lược đồ Nam – Bắc triều Đàng Trong – Đàng Ngoài - Tranh vẽ phủ chúa Trịnh kỉ XVII tư liệu tiêu biểu gắn với nội dung học Học sinh - Đọc trước Sgk, sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt suy yếu chế độ phong kiến, dẫn đến xung đột Nam – Bắc triều, Đàng Trong – Đàng Ngồi Sau đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: GV cho học sinh xem ảnh di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn), Lũy Thầy (Quảng Bình) c Sản phẩm: Một số hiểu biết HS xung đột tập đoàn phong kiến kỉ XVI-XVII d Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem hình Thành nhà Mạc (Lạng Sơn) Thành lũy xây dựng dựa địa hình tự nhiên, trấn giữ đường độc đạo qua Lạng Sơn đến Trung Quốc Dấu tích cịn lại thời chiến tranh Lê – Mạc, gồm đoạn tường dài 300m, mặt thành rộng 1m, xây khối đá lớn Lũy Thầy (Quảng Bình) Nằm hệ thống thành lũy quân sự, ghi lại dấu ấn thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh, Đào Duy Từ thiết kế, xây dựng theo lệnh chúa Nguyễn ? Di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn), Lũy Thầy (Quảng Bình) gợi cho em nhớ đến xung đột kỉ XVI-XVII? Những xung đột để lại hệ lịch sử dân tộc? - Gợi cho em nhớ đến xung đột Nam - Bắc triều xung đột Trịnh Nguyễn - Hệ xung đột: + Đất nước bị chia cắt, ảnh hưởng đến phát triển chung dân tộc + Kinh tế đất nước bị đình trệ, sống người dân trở nên khốn + Cuộc xung đột kéo dài, gây thiệt hại to lớn người - Bên cạnh hệ tiêu cực trên, ta phải kể đến vai trò quan trọng chúa Nguyễn việc mở rộng lãnh thổ phía Nam có nhiều hoạt động xác định chủ quyền hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa (sẽ học 6) GV: Những di tích lịch sử minh chứng rõ ràng cho thời kì khủng hoảng, suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền kéo dài kỉ XVI –XVII Vậy xung đột tập đồn phong kiến bùng nổ? Diễn biến? Hậu quả? B Hoạt động hình thành kiến thức a Mục tiêu: Tìm hiểu xung đột Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn b Nội dung: Nguyên nhân bùng nổ xung đột, hệ xung đột Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Sự đời Vương triều Mạc Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Sự đời Vương triều Mạc Sự đời Vương triều * Mục tiêu: Bối cảnh lịch sử kỉ XVI (nhà Lê Mạc suy yếu, phe phái phong kiến xung đột, khởi nghĩa nông dân bùng nổ) dẫn tới đời Vương triều Mạc * Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc phần trả lời câu hỏi Trình bày nét đời vương triều Mạc? Nêu hiểu biết em Mạc Đăng Dung? Em có suy nghĩ việc Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập Vương triều Mạc? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với (nhóm cặp/ bàn) thực thực nhiệm vụ học tập Nét đời vương triều Mạc? - Đến đầu kỉ XVI, nhà Lê lâm vào khủng - Đến đầu kỉ XVI, nhà hoảng, suy thoái Lê lâm vào khủng hoảng, + Các vua Lê Uy Mục, Lê Tương Dực lo ăn suy thoái chơi, sa đọa + Các phe phái phong kiến + Quan lại, địa chủ hoành hành, hạch sách nhân xung đột, tranh chấp dân, chiếm đoạt ruộng đất liệt với + Các lực phong kiến xung đột, tranh chấp + Các k/n nông dân nổ liệt với + Phong trào đấu tranh nông dân bùng nổ nhiều nơi làm cho triều đình thêm suy yếu + Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung tiêu diệt lực đối lập, dần thâu tóm quyền hành - 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập triều Mạc thực số sách KT, CT, XH nhằm ổn định, phát triển đất nước Hiểu biết Mạc Đăng Dung? HS xem video giới thiệu ngắn gọn Mạc Đăng Dung việc lên ngôi, dựa vào phần Em có biết, tư liệu (tr 23) - Là người có chí lớn, văn võ song toàn, tài - Thế lực Mạc Đăng Dung lúc quan lại triều đình nể phục, ủng hộ, lòng người hướng theo Suy nghĩ việc Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập Vương triều Mạc? HS cần nhìn nhận vấn đề lịch sử, đánh giá khách quan nhân vật lịch sử, không tranh luận đúng, sai Cần ghi nhận đóng góp hạn chế triều đại lịch sử dân tộc - Việc cướp vua “danh khơng chính, ngơn khơng thuận”, việc ko nên làm, khơng lịng số quan lại trung thành với nhà Lê -> h/chế - Triều Lê đến lúc suy yếu, khủng hoảng, nên đời Vương triều Mạc điều tất yếu Nếu khơng có Mạc Đăng Dung nhân vật khác, dòng họ khác lên thay HS xem video công lao Mạc Đăng Dung - Triều Mạc có đóng góp quan trọng việc ổn định tình hình, phát triển đất nước Hiện nhiều địa phương khác nước có đường phố đặt tên hai vị vua triều Mạc Mạc Đăng Dung, Mạc Đăng Doanh (Hà Nội) -> thể quan điểm khách quan, ghi nhận đóng góp triều Mạc lịch sử chống lại triều đình - Mạc Đăng Dung võ quan triều dần thâu tóm quyền hành - 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập triều Mạc thực số sách KT, CT, XH nhằm ổn định, phát triển đất nước dân tộc Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Xung đột Nam – Bắc triều Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Hoạt động 2: Xung đột Nam – Bắc triều Xung đột Nam – Bắc * Mục tiêu: Giải thích nguyên nhân bùng nổ triều nêu hệ xung đột Nam – Bắc triều * Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc phần trả lời câu hỏi Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều? Nêu tóm tắt nét hệ xung đột Nam – Bắc triều? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với (nhóm cặp/ bàn) thực thực nhiệm vụ học tập ? Vì lại có hình thành Nam Triều Bắc Triều? - Triều Lê suy yếu, Mạc Đặng Dung võ quan lợi dụng xung đột phe phái  năm 1527 cướp ngôi, lập nhà Mạc  Bắc Triều - Nguyễn Kim, võ quan nhà Lê ủng hộ nhà Lê dấy quân Thanh Hóa Phù Lê diệt Mạc”  Nam Triều (1533) - GV xác định ranh giới Nam – Bắc triều đồ ? Nguyên nhân dẫn đến xung đột? Cuối triều Lê lực cát lên khắp nơi * Nguyên nhân: tranh giành quyền lực => Gây xung đột Nam + Do mâu thuẫn nhà Bắc triều Mạc nhà Lê > xung đột bùng nổ - Gv tường thuật diễn biến xung đột lược *Diễn biến: đồ ? Cuộc xung đột Nam – Bắc triều gây tai họa + Đánh triền miên 60 năm cho nhân dân ta? -1592 Nam Triều chiếm Thăng Long nhà Mạc rút Năm 1570 nhiều người bị lắt lính, phu…) lên Cao Bằng, xung đột kết ? Em có nhận xét tính chất xung thúc đột? *Hậu quả: (Gây tổn thất lớn người (Cuộc chiến tranh phi nghĩa) - HS đọc ca dao SGK - Đất nước bị chia cắt - Gây tổn thất lớn người của: làng mạc bị tàn phá, đời sống nhân dân khốn cùng, nhiều gia đình phải li tán -Gv: Trong xung đột Nam – Bắc triều để lại hậu nặng nề chưa thể giải phía Nam lại xuất sở cát mới, nhen nhóm chiến tranh liệt tàn khốc, chiến tranh Trịnh – Nguyễn - Kinh tế bị tàn phá: sản xuất bị đình trệ, trao đổi bn bán vùng gặp nhiều khó khăn Bước Báo cáo kết hoạt động * T/c: Đây chiến - HS trả lời câu hỏi tranh phi nghĩa Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 3 Xung đột Trịnh - Nguyễn Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Hoạt động 3: Xung đột Trịnh - Nguyễn Xung đột Trịnh - Nguyễn * Mục tiêu: Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Trịnh – Nguyễn hậu * Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở: Sau chiến tranh Nam – Bắc triều tình hình nước ta có thay đổi? Nêu hiểu biết Trịnh Kiểm? Đứng trước tình hình họ Nguyễn xây dựng củng cố lực lượng nào? Vì họ Nguyễn tuyên bố chống lại họ Trịnh? Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn để lại hậu gì? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với (nhóm cặp/ bàn) thực thực nhiệm vụ học tập Sau chiến tranh Nam – Bắc triều tình hình nước ta có thay đổi? - Năm 1545, Nguyễn Kim chết, hai trai nhỏ tuổi, rể Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn binh quyền Nêu hiểu biết Trịnh Kiểm? - Là người có tài thao lược có sức khỏe người - Là người lập nhiều chiến công - Sau trao binh quyền, Trịnh Kiểm bắt đầu thực việc loại bỏ dần lực họ Nguyễn để tập trung quyền lực cho họ Trịnh Đứng trước tình hình họ Nguyễn xây dựng củng cố lực lượng nào? - Nguyễn Hoàng (con thứ Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ Thuận Hóa để tìm cách xây dựng nghiệp - Sau Nguyễn Hoàng mât trai Nguyễn Phúc Nguyên lên thay tiếp tục củng cố địa vị, dần cắt đứt quan hệ lệ thuộc với họ Trịnh Vì họ Nguyễn tuyên bố chống lại họ Trịnh? - Họ Trịnh bắt họ Nguyễn phải nộp thuế đặn phải thần phục triều đình Trung ương, thực quyền lại nằm tay họ Trịnh - Họ Nguyễn tuyên bố chống lại họ Trịnh mong tiêu diệt họ Trịnh để khôi phục quyền lợi cho họ Lê => Mâu thuẫn hai dòng họ dần bộc lộ ngày trở nên gay gắt Cuộc chiến tranh hai lực Trịnh – Nguyễn bùng nổ kéo dài gần nửa kỉ (1627 – 1672) Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn để lại hậu gì? - Hai lực Trịnh – Nguyễn trải qua lần giao chiến, nước vào vòng binh đao - Cuối lấy sơng Giang (Quảng Bình) làm ranh giới + Đàng Ngồi (Từ sơng Giang trở Bắc):Trịnh Tùng xâ dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê => hình thành cục diện Vua Lê – chúa Trịnh + Đàng Trong (Từ sông Gianh trở vào Nam): cháu họ Nguyễn nối cầm quyền - Lũy Thầy phía Nam tường thành vững ngăn đôi đất nước - HS dựa vào Thông tin SGK cho biết Lũy Thầy - GV: Chiếu hình ảnh Trực quan đồ hành Việt Nam rõ ranh giới Đàng Trong – Đàng Ngồi ? Em có nhận xét tình hình trị - xã hội nước ta TK XVI - XVII? Tình trạng chia cắt kéo dài, gây bao đau thương cho dân tộc tổn hại cho phát triển đất nước Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trình bày kết Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết hs - Nguyên nhân bùng nổ: Mâu thuẫn hai dòng họ dần bộc lộ ngày trở nên gay gắt Cuộc chiến tranh hai lực Trịnh – Nguyễn bùng nổ kéo dài gần nửa kỉ (1627 – 1672) - Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong Đàng Ngoài; Gây nhiều đau thương tổn thất cho nhân dân, tổn hại đến phát triển chung quốc gia – dân tộc GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành - GV Bổ sung thêm kiến thức hình vẽ hình 5.3: Phủ chúa Trịnh kỉ XVII (tranh vẽ X.Ba – ron) Bức tranh vẽ năm 1685, mô cảnh chúa Trịnh thiết triều Thời kì này, phủ chúa hình thành hệ thống quan văn , quan võ chuyên chúa bàn bạc chủ trương sách lớn Nhà nước đạo thực công việc lớn nhỏ đất nước Chúa Trịnh nắm thực quyền vua Lê danh nghĩa, vai trò ngày lu mờ Phủ chúa xây dựng ven hồ Hồn Kiếm, cơng trình đồ sộ lộng lẫy mà theo ghi chép Hải Thượng Lãn Ơng (Lê Hữu Trác) Thượng kinh kí nơi xa hoa tráng lệ “cả trời Nam sang đây” C Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức xung đột Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân/cặp đôi, trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần Luyện tập Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Tại đến đầu kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái? A Vua quan ăn chơi sa đọa B Nội giai cấp thống trị giành quyền lực C Quan lại địa phương hà hiếp, vơ vét dân D Tất Năm 1533, người chạy vào Thanh Hóa, lập người dịng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”? A Lê Chiêu Thống B Nguyễn Hoàng C Nguyễn Kim D Trịnh Kiểm Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn lực phong kiến nào? A Nhà Mạc với nhà Nguyễn B Nhà Mạc với nhà Lê C Nhà Lê với nhà Nguyễn D Nhà Trịnh với nhà Mạc Cuộc xung đột Nam – Bắc triều kết thúc, quyền lực vua Lê nào? A Mất hết quyền lực B Vẫn nắm truyền thống trị C Quyền lực bị suy yếu D Vẫn nắm quyền lực phải dựa vào chúa Trịnh Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết nào? A Chiến thắng thuộc họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ B Chiến thắng thuộc họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ C Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng D Hai lực phong kiến Trịnh Nguyễn bị nhà Tây Sơn đánh bại Hãy lập hoàn thành bảng hệ thống (theo gợi ý đây) xung đột Nam - Bắc triều Trịnh - Nguyễn Nội dung Xung đột Nam - Bắc Triều Xung đột Trịnh - Nguyễn Người đứng đầu Nguyên nhân Thời gian Hệ Trả lời: Nội dung Xung đột Nam - Bắc Triều Xung đột Trịnh - Nguyễn Người - Nam triều: Nguyễn Kim - Con rể Nguyễn Kim Trịnh đứng đầu (sau rể Trịnh Kiểm) Kiểm họ Trịnh - Bắc triều: Mạc Đăng Dung - Con trai Nguyễn Kim Nguyễn (sau kế nghiệp nhà Hoàng họ Nguyễn Mạc) Nguyên Mạc Đăng Dung ép vua Lê Nguyễn Kim mất, rể Trịnh nhân nhường ngôi, Nguyễn Kim Kiểm lên thay, nắm hết binh quyền lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Con trai Nguyễn Kim Nguyễn Mạc” -> mâu thuẫn hai Hồng xin vào trấn thủ Thuận Hóa, dịng họ dẫn đến xung đột gây dựng nghiệp -> mâu thuẫn hai dòng họ dẫn đến xung đột Thời gian 1533 đến năm 1592 1627 đến năm 1672 Hệ Đất nước bị chia cắt, đời sống Đất nước bị chia cắt thành Đàng nhân dân đói khổ Trong – Đàng Ngồi, tổn hại đến phát triển chung quốc gia D Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng b Nội dung: Giả sử người dân sống kỉ XVI - XVII, em đưa lí phản đối xung đột Nam - Bắc triều Trịnh - Nguyễn 2 Tìm hiểu thơng tin từ sách, báo, internet di tích Luỹ Thầy sơng Gianh (Quảng Bình), viết đoạn văn ngắn (khoảng 7->10 dòng) xung đột Trịnh - Nguyễn c Sản phẩm: Câu trả lời HS Lý phản đối: xung đột kéo dài tập đoàn phong kiến làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước làm ảnh hưởng đến phát triển chung quốc gia dân tộc HS tìm hiểu, sưu tầm thơng tin, tư liệu di tích Lũy Thầy, sơng Gianh (Quảng Bình) để viết giới thiệu xung đột Trịnh – Nguyễn Nội dung giới thiệu cần đảm bảo nội dung sau: - Tên di tích - Địa điểm đâu? - Nội dung tư liệu dấu tích cịn lại phản ánh xung đột - Ý kiến đánh giá thân xung đột Trịnh – Nguyễn Đoạn văn tham khảo: Năm 1545, lúc chiến Nam - Bắc triều diễn liệt, Nguyễn Kim qua đời, vua Lê trao lại toàn binh quyền cho Trịnh Kiểm Từ đây, mâu thuẫn hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ ngày gay gắt Năm 1558, Nguyễn Hoàng (người thứ Nguyễn Kim) cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa Họ Nguyễn bước xây dựng lực mở rộng dần đất đai phương Nam Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, tỏ rõ thái độ đối lập chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh Xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ vào năm 1627 Sau 50 năm giao tranh, trải qua lần giao chiến không phân thắng bại, năm 1672, hai bên tạm giảng hịa, lấy sơng Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới phân chia đất nước Đàng Trong (vùng đất từ sông Gianh trở vào Nam, hay gọi Nam Hà) cháu họ Nguyễn nối cầm quyền, nhân dân gọi “chúa Nguyễn” Đàng Ngồi (vùng đất từ sơng Gianh trở Bắc, hay gọi Bắc Hà) cháu họ Trịnh thay cai quản Cuộc xung đột kéo dài hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vơ tội; chia cắt đất nước làm ảnh hưởng đến phát triển chung quốc gia - dân tộc d Tổ chức thực hiện: GV giao nhà cho HS làm vào BT * Hướng dân học - Học bài, trả lời câu hỏi phần vận dụng - Soạn Công khai thác vùng đất phía Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII + Khái quát công khai phá vùng đất phía Nam kỉ XVI đến kỉ XVIII + Quá trình thực thi chủ quyền hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa chúa Nguyễn

Ngày đăng: 07/08/2023, 20:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w