1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước

76 5,3K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 17,55 MB

Nội dung

Từ năm 1964, cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta bước sang một giai đoạn gay go, căng thẳng và vô cùng ác liệt. Nhanh nhạy và kịp thời, nền thơ nóng bỏng tính thời sự, hừng hực tinh thần chiến đấu đã “nhập cuộc”, tham gia vào cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của toàn dân tộc. Trong hoàn cảnh lịch sử đó, một lớp nhà thơ trẻ đã ra đời như Lê Anh Xuân, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Đức Mậu, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Cầm, Trần Đăng Khoa… Sự xuất hiện của họ đã đem lại vinh quang cho cả thế hệ thơ trẻ thời chống Mỹ.

Trang 2

Xẻ dọc Trường Sơn,đi cứu nước

Mà lòng phơi phới dậy tương lai

Trang 3

TRƯỜNG ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH Khoa Giáo Dục Tiểu Học

CH Ủ ĐỀ :

Nhóm 1

Lớp CNTH Gò Vấp - Khóa 4

Trang 4

Mục lục

I Sự xuất hiện và quá trình trưởng thành của các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước

II Thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ và khuynh hướng

mở rộng, đào sâu hiện thực trong thơ III Chất trí tuệ, chính luận trong thơ trẻ thời

Trang 5

I Sự xuất hiện và quá trình trưởng thành của các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước

1 Sự xuất hiện

Từ năm 1964, cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta bước sang một giai đoạn gay go, căng thẳng và vô cùng ác liệt Nhanh nhạy và kịp thời, nền thơ nóng bỏng tính thời sự, hừng hực tinh thần chiến đấu đã “nhập cuộc”, tham gia vào cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của toàn dân tộc.

Trang 6

Lê Anh Xuân

Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ

Trang 7

Nguyễn Khoa Điềm

Hoàng Nhuận Cầm Trần Đăng Khoa

Trang 8

Giai

đoạn Tác giả Tác phẩm tiêu biểu

Nội dung thơ

Thơ của những nhà thơ trẻ ở chặng này rưng rưng cảm xúc, đậm đà chất trữ tình, chứa chan chất say nồng của tuổi trẻ

- Lê Anh Xuân - Gửi Bến Tre, trở về quê nội…

- Xuân Quỳnh - Tiếng gà trưa, chiến hào…

- Bằng Việt - Tình yêu và báo động, trở lại trái tim mình, bếp lửa

- Nguyễn Đức Mậu - Âm điệu đồng bằng

- Phạm Tiến Duật - Vùng làng, bài thơ về Tiểu đội xe không kính

- Nguyễn Duy - Hơi ấm ổ rơm

Từ

1973

- Thanh Thảo - Những người đi tới biển, những ngọn sóng Mặt trời Khuynh hướng thơ của các nhà thơ phản ánh

những mảng h/thực lớn của chiến tranh, tổng kết

- Trần Mạnh Hảo Mặt trời trong lòng đất, đất nước hình tia chớp

2 Các chặng đường thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước

Trang 9

Giai

Nội dung thơ

- Xuân Quỳnh - Tiếng gà trưa, chiến hào…

- Lưu Quang Vũ

- Đêm hành quân(1966),Qua sông Thương(1966),gửi các anh(1965), ngã ba thị xã(1967)….

- Lê Anh Xuân - Gửi Bến Tre, trở về quê nội…

Chặng thứ nhất: Từ năm 1964 đến 1968:

Trang 10

Xuân Quỳnh với Tiếng gà

trưa,

chiến hào

Lưu Quang Vũ với Đêm

hành quân, qua sông Thương, gửi các anh

Trang 11

Thơ của những nhà thơ trẻ ở chặng này rưng rưng cảm xúc, đậm đà chất trữ tình, chứa chan chất say nồng của tuổi trẻ:

Ôi ta thèm được cầm khẩu súng

Đi giữa đoàn quân cùng với bạn bè

Nằm chờ giặc trên quê hương yêu dấu

Ta say nồng mùi lá rụng bờ tre (Gửi Bến Tre – Lê Anh Xuân)

Trang 12

Giai

đoạn Tác giả Tác phẩm tiêu biểu

Nội dung thơ

- Lê Anh Xuân - Gửi Bến Tre, trở về quê nội…

- Xuân Quỳnh - Tiếng gà trưa, chiến hào…

- Bằng Việt - Tình yêu và báo động, trở lại trái

- Nguyễn Đức Mậu - Âm điệu đồng bằng

- Phạm Tiến Duật - Vùng làng, bài thơ về Tiểu đội xe không kính

- Nguyễn Duy - Hơi ấm ổ rơm

Từ

1973

- Thanh Thảo - Những người đi tới biển, những ngọn sóng Mặt trời Khuynh hướng thơ của các nhà thơ phản ánh

những mảng h/thực lớn của chiến tranh, tổng kết

- Trần Mạnh Hảo Mặt trời trong lòng đất, đất nước hình tia chớp

2 Các chặng đường thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước

Trang 13

Chặng thứ hai: Từ 1969 đến 1972:

Giai

Nội dung thơ

1969

1972

này đã đạt tới mức độ nhất định về chiều sâu của suy nghĩ và tầm cao của sự khái quát.

- Nguyễn Đức

- Phạm Tiến Duật - Vùng làng, bài thơ về Tiểu đội xe không kính

- Nguyễn Khoa Điềm

- Đất ngoại ô, khúc hát

ru những em bé lớn trên lưng mẹ, mặt đường khát vọng

Trang 14

Mặt đường khát vọng, đất ngoại ô, khúc hát ru những

em bé trên lưng mẹ của

Nguyễn Khoa Điềm…

Hơi ấm ổ rơm của Nguyễn Duy

vùng làng của Phạm Tiến Duật

Trang 15

Thơ của chặng này đã đạt tới mức độ nhất định về chiều sâu của suy nghĩ và tầm cao của sự khái quát

Trong nỗi đau mất nước Hoàng Nhuận Cầm viết:

Mẹ ơi đất nước cắt chia Tiếng kêu con Quốc vọng về quả tim

Hay qua hình ảnh cây tre Nguyễn Duy đã nói lên những phẩm chất, những tình cảm, đạo đức tốt đẹp của con người Việt Nam

Bão bùng thân bọc lấy thân Tay vin tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người

Trang 16

Giai

đoạn Tác giả Tác phẩm tiêu biểu

Nội dung thơ

Thơ của những nhà thơ trẻ ở chặng này rưng rưng cảm xúc, đậm đà chất trữ tình, chứa chan chất say nồng của tuổi trẻ

- Lê Anh Xuân - Gửi Bến Tre, trở về quê nội…

- Xuân Quỳnh - Tiếng gà trưa, chiến hào…

- Bằng Việt - Tình yêu và báo động, trở lại trái tim mình, bếp lửa

- Nguyễn Đức Mậu - Âm điệu đồng bằng

- Phạm Tiến Duật - Vùng làng, bài thơ về Tiểu đội xe không kính

- Nguyễn Duy - Hơi ấm ổ rơm

Từ

1973

- Thanh Thảo - Những người đi tới biển, những ngọn sóng Mặt trời Khuynh hướng thơ của các nhà thơ phản ánh

những mảng h/thực lớn của chiến tranh, tổng kết

- Trần Mạnh Hảo Mặt trời trong lòng đất, đất nước hình tia chớp

2 Các chặng đường thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước

Trang 17

Chặng thứ ba: Từ 1973

Giai

Nội dung thơ

chiến tranh, tổng kết cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại

- Trần Mạnh Hảo Mặt trời trong lòng đất, đất nước hình tia chớp

- Nguyễn Trọng Tạo - Con đường của những vì sao

Trang 18

Thơ trẻ chống Mỹ được bổ sung thêm một số nhà thơ đồng thời là những chiến sĩ trực tiếp cầm súng chiến đấu trên chiến trường

Thanh Thảo

Anh Ngọc

Trang 19

Giai

đoạn Tác giả Tác phẩm tiêu biểu

Nội dung thơ

Thơ của những nhà thơ trẻ ở chặng này rưng rưng cảm xúc, đậm đà chất trữ tình, chứa chan chất say nồng của tuổi trẻ

- Lê Anh Xuân - Gửi Bến Tre, trở về quê nội…

- Xuân Quỳnh - Tiếng gà trưa, chiến hào…

- Bằng Việt - Tình yêu và báo động, trở lại trái tim mình, bếp lửa

- Nguyễn Đức Mậu - Âm điệu đồng bằng

- Phạm Tiến Duật - Vùng làng, bài thơ về Tiểu đội xe không kính

- Nguyễn Duy - Hơi ấm ổ rơm

Từ

1973

- Thanh Thảo - Những người đi tới biển, những ngọn sóng Mặt trời Khuynh hướng thơ của các nhà thơ phản ánh

những mảng h/thực lớn của chiến tranh, tổng kết cuộc ch/tranh ái quốc vĩ đại

- Trần Mạnh Hảo Mặt trời trong lòng đất, đất nước hình tia chớp

- Nguyễn Trọng Tạo - Con đường của những vì sao

2 Các chặng đường thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước

Trang 20

II THƠ TRẺ THỜI KỲ CHỐNG MỸ VÀ KHUYNH HƯỚNG MỞ RỘNG, ĐÀO SÂU HIỆN THỰC TRONG THƠ

1 Hiện thực đời sống chiến trường

Cảnh mưa bom bão đạn tràn ngập trên cả Miền Nam yêu dấu Trong những nỗ lực chung đó, thơ trẻ chống Mỹ đã vượt lên, góp vào nền thơ chống mỹ những trang thơ viết về đời sống chiến trường, phản ánh tính chất ác liệt, dữ dội, những hi sinh gian khổ của dân tộc Việt Nam trong chiến tranh

Trang 21

Đó là sự hi sinh gian khổ tột cùng trong đời sống chiến tranh:

Ngày sinh nhật bắt đầu bằng cơn sốt Cổ đắng khô ngồi thở trên đỉnh dốc Bạn mở bi đông nhường hớp nước cuối cùng Hớp nước cuối cùng giữa cơn sốt đầu tiên Ngày sinh nhật tuổi 25 mình được uống

Trang 22

Chỉ bằng giọng điệu thâm trầm mà thơ trẻ

vẫn thể hiện được sự mất mát to lớn của chiến tranh:

Nếu tất cả trở về đông đủ

Sư đoàn tôi sẽ thành mấy sư đoàn

(Trường ca sư đoàn)

Sự căm phẫn, tức giận đối với chiến tranh:

Cánh rừng này mấy trận B52 Cây cụt ngọn dựng bia vào trời xanh căm giận

(Con chim thời gian – Nguyễn Khoa Điềm)

Trang 23

Thơ trẻ đã gợi lên tính chất dữ dội, ác liệt, sự gian khổ trong chiến tranh nhằm thể hiện thực chất đời sống chiến trường, qua đó đốt cháy lên ngọn lửa căm thù quân xâm lược Tuy nhiên đời sống chiến trường dù có gian khổ, ác liệt, tàn khốc đến đâu cũng chỉ là cái phông, cái nền để làm nổi bật chân dung tinh thần của cả một thế hệ trẻ cầm súng.

Trang 24

2 Hình ảnh thế hệ trẻ:

Hình ảnh của những người lính trẻ nổi bật trên

những trang thơ của thơ trẻ thời chống Mỹ, cứu

nước Ấy là những tâm hồn còn rất trẻ trung đi thẳng

từ cánh cửa nhà trường đến chiến trường chống Mỹ Cho nên trong hành trang ra trận của họ vẫn còn

vương vấn tiếng ve kêu:

Vào mặt trận lúc mùa ve đang kêu Dẫu hòn bi lăn hết vòng tuổi nhỏ Trong những trang ba lô kia ai bảo là không có

Một hai ba giọng hát chú ve kim

(Hoàng Nhuận Cầm)

Trang 25

Nhà thơ Xuân Diệu nhận xét: Những nhà thơ trẻ

“đã lục hóa từng bước chân Trường Sơn của họ, họ

có một sức xanh tâm hồn mạnh mẽ vô hạn” Chính điều ấy đã gợi lên biết bao suy tư trong thơ Phạm Tiến Duật:

Đi giữa rừng sâu Câu hỏi lớn như gió rừng thổi mãi Rằng dân tộc ta trong những năm tháng ấy Đưa lên rừng mấy chục vạn con người Không thể nói là không đói không sốt

Ở giữa rừng sâu hàng chục năm trời Nghĩ gì và làm cách nào rừng ơi!

Mà vẫn sống ung dung và đánh thắng.

Trang 26

Trong cái khung cảnh ác liệt, dữ dội của Trường Sơn được gợi lên trong thơ Phạm Tiến Duật, vẫn thường vang lên tiếng cười, ngân nga tiếng hát, vọng lên tiếng

hò của những người ra trận

Trang 27

III Chất trí tuệ, chính luận trong thơ trẻ thời chống Mỹ

Nói đến thơ, chủ yếu là nói tới trữ tình Tuy vậy, trữ tình không phải là phẩm chất duy nhất của thơ Chất trí tuệ cũng là một trong những phẩm chất quan trọng của thơ Sóng Hồng quan niệm: Thơ là “tình cảm và lý trí kết hợp một cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật” Cảm xúc và trí tuệ trong thơ không hề loại trừ nhau mà gắn bó mật thiết với nhau, chuyển hóa qua lại với nhau

Trang 28

Trong xu hướng chung ấy, thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cũng cất lên tiếng nói trí tuệ mang sắc thái riêng của thế hệ mình Ta có thể thấy những suy nghĩ già dặn, sâu sắc trong bài thơ

Trở lại trái tim mình của Bằng Việt:

Sông Hồng ơi! Dông bão chẳng thay màu

Rùa thần thoại vẫn nhô lưng đội tháp Chùa Một Cột đổ trên đầu giặc Pháp Lại nở xòe trọn vẹn đóa hoa sen

Trang 29

Từ những chi tiết hình ảnh quen thuộc của cuộc sống đời thường Nguyễn Duy đã đem đến cho chúng ta những suy nghĩ sâu sắc,

đầy bất ngờ trong bài thơ Hơi ấm ổ rơm:

Hạt gạo nuôi hết thảy chúng ta no Riêng cái ấm nồng nàn như lửa Cái mộc mạc lên hương của lúa Đâu dễ chia cho tất cả mọi người

Trang 30

Đất nước không phải là cái gì xa lạ mà ở

ngay trong máu thịt của con người:

Trong anh và em hôm nay Đều có một phần đất nước

Vì thế, trách nhiệm, bổn phận với đất nước không phải là cái gì khác mà cũng là trách nhiệm đối với chính bản thân mình:

Em ơi Đất nước là máu xương của mình

Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở

Trang 31

Với chất trí tuệ, chính luận này, chân dung tinh thần của thế hệ cầm súng thời

kỳ chống Mỹ hiện lên như những con người giàu có những suy tư, đầy tinh thần trách nhiệm với nhân dân, đất nước.

Trang 32

Thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ sử dụng thành công thể lục bát, đặc biệt là sử dụng nhiều và

có hiệu quả thơ tự do và trường ca

IV Đặc điểm nghệ thuật của thơ trẻ thời

chống Mỹ

1 Về thể loại:

Trang 33

2 Về ngôn ngữ thơ:

Các nhà thơ trẻ có xu hướng đưa ngôn ngữ đời sống, đưa khẩu ngữ vào thơ, làm cho ngôn ngữ thơ có được cái nồng nàn của đời sống Tiêu biểu cho khuynh hướng này là ngôn ngữ thơ của Phạm Tiến Duật:

- Không có kính không phải vì xe không có kính

- Không có kính ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng như người già

Trang 34

Chất trẻ trung bung phá trong suy nghĩ cũng tạo nên một khuynh hướng của thơ trẻ là sử dụng nhiều những chi tiết cụ thể, thô nhám của đời sống sinh hoạt và chiến tranh:

Bếp tập thể đậu kho và rau muống

Em gắp cho tôi bằng đũa cau rừng

Trang 35

Một số tác giả như: Nguyễn Đức Mậu, Hoàng

Nhuận Cầm, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh… có khuynh hướng đưa văn xuôi vào thơ, tạo nên những câu thơ văn xuôi:

Sáng: Bình minh ấy là bình minh kỷ niệm Chiều: Hoàng hôn như lạ như quen

Tối: Tắc kè ném lưỡi vào đêm

Có ngủ được đâu Nằm nghe súng nổ Nằm nghe lá thở Đánh trận đầu tiên ai chả thế Thôi, sáng rồi! vẫn tiếng gà xóm mẹ Cuốn võng vào theo hướng súng mà đi

Trang 36

3 Phương thức chuyển nghĩa và sáng tạo hình ảnh thơ:

Trong thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ, ta bắt gặp những thủ pháp tu từ truyền thống được sử dụng theo kiểu

tư duy hiện đại Những trang thơ trẻ mở ra trước mắt người đọc những liên tưởng đằm thắm mà biết bao thú vị:

Ta quen sống những giờ đột biến Bỗng sững sờ trước một sớm không đâu:

Thành phố trong mưa: hoa rắc trên đầu Hoa mưa nở từng bông trên mái tóc

Em tươi tắn như mùa xuân thứ nhất Nhưng thủy chung như một sắc mai già

Đôi mắt mở to dịu dàng thấm mát

Trang 37

Khả năng liên tưởng trong thơ

cũng thật phong phú:

Gió chùng chình qua ngõ Dường như thu đã về

(Hữu Thỉnh)

Trang 38

Xây dựng hình ảnh người mẹ như là một biểu tượng cho tổ quốc, đất nước - một biểu tượng vừa gần gũi thân thương, biết bao kỳ vỹ:

Mẹ Việt Nam ơi!

Đêm nay con về gối đầu trên cánh tay của mẹ

Ôi cánh tay rắn rỏi dịu hiền Lấm láp đầm lầy nhưng ấm áp niềm tin

Đó là hai cánh đê Sông Hồng của mẹ

Mẹ phả vào mặt con nồng nàn mùi sữa Của những đồng xa nguyên vẹn được mùa

(Nguyễn Khoa Điềm)

Trang 39

Thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước tuy còn những hạn chế, những non nớt nhưng đã làm tròn sứ mệnh vinh quang của nó, có những đóng góp đáng ghi nhận, xứng đáng là một hiện tượng nổi bật trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại.

Trang 40

Chúng ta vừa tìm hiểu khái quát về các nhà thơ trẻ thời chống mỹ cứu nước Để hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn về các nhà thơ trẻ của giai đoạn này, chúng ta cùng tìm hiểu một tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Phạm Tiến Duật

qua tác phẩm: “Bài thơ về Tiểu đội xe

không kính”

Trang 41

Không có kính không phải vì xe không có kính

Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa, như ùa vào buồng lái

Không có kính, ừ thì có bụi, Bụi phun tóc trắng như người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc

Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.

Bài thơ về Tiểu đội xe không kính

Tác giả: Phạm Tiến Duật

Trang 42

Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn, mưa xối như ngòai trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.

Những chiếc xe từ trong bom rơi

Ðã về đây họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước,

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:

Trang 43

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

( Phạm Tiến Duật )

1.Tác giả

- Phạm Tiến Duật (1941- 2007) quê ở Phú Thọ;

- Là nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng

Trang 44

- Tác phẩm chính :

+ Vầng trăng quầng lửa (1971) + Thơ một chặng đường (1994)

Trang 45

( Phạm Tiến Duật )

1.Tác giả

- Phạm Tiến Duật (1941- 2007) quê ở Phú Thọ

- Là nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng

trăng quầng lửa”

Tôi làm bài thơ này ở khu Bốn Hồi ấy xe trên đường Trường Sơn, đường xá gập ghềnh, bom đạn liên miên, một chiếc xe lành là không có, toàn xe rơi, vỡ kính

Phạm Tiến Duật

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

Trang 46

Ii Phân tích

1 Nhan đề bài thơ.

Tôi phải thêm vào nhan đề bài thơ là “bài thơ về…” để báo trước cho mọi người biết rằng là tôi viết thơ chứ không phải một khúc văn xuôi Bài thơ về tiểu đội xe không kính là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, những câu thơ đặc văn xuôi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung”

(Trích lời tác giả)

Ngày đăng: 06/06/2014, 14:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tia chớp - Các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước
Hình tia chớp (Trang 8)
Hình tia chớp - Các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước
Hình tia chớp (Trang 12)
Hình tia chớp - Các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước
Hình tia chớp (Trang 16)
2. Hình ảnh thế hệ trẻ: - Các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước
2. Hình ảnh thế hệ trẻ: (Trang 24)
2. Hình ảnh những chiếc xe không kính - Các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước
2. Hình ảnh những chiếc xe không kính (Trang 47)
Hình ảnh những chiến sĩ lái xe - Các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước
nh ảnh những chiến sĩ lái xe (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w