1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH

179 1,4K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 13,09 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH

Trờng đại học Kiến trúc hà Nội Bộ môn xây dựng công trình ngầm đô thị Bài giảng nềnmóng (chuyên ngành: xây dựng công trình ngầm đô thị) NGời biên soạn: Nguyễn Đức nguôn Hà Nội 6/2011 MC LC trang CHNG 1 TI LIU TNH TON V LA CHN GII PHP NN MểNG 6 1.1. Ti liu v a im xõy dng. 6 1.2. Ti liu v cụng trỡnh v ti trng. 6 1.3. Ti liu a k thut. 7 1.3.1. Phng phỏp khoan thm dũ: 7 1.3.2. Phng phỏp xuyờn: 9 1.3.3. Thớ nghim trong phũng xỏc nh ch tiờu c lý ca t 10 1.4. S liu kho sỏt a cht thu vn. 12 1.5. Mt s lu ý khi thu thp ti liu a k thut. 13 1.6. Nghiờn cu ti liu bỏo cỏo kho sỏt v ỏnh giỏ cỏc iu kin a cht cụng trỡnh. 15 1 1.7. Lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng. 17 1.7.1. Lựa chọn giải pháp nền móng: 17 1.7.2. Lựa chọn độ sâu chôn móng: 18 CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN MÓNG NÔNG 27 2.1. Phân loại và cấu tạo 22 2.1.1. Theo đặc điểm làm việc 22 2.1.2. Theo độ cứng 25 2.2. Xác định kích thước sơ bộ đáy móng 26 2.2.1 Móng đơn chữ nhật 26 2.2.2. Móng tròn 41 2.2.3. Móng vành khuyên 42 2.2.4. Móng hợp khối chữ nhật 46 2.2.5. Móng băng 51 2.2.6. Móng bè 56 2.3. Tính toán nền theo trạng thái giới hạn 57 2.3.1. Tính nền theo trạng thái giới hạn I 57 2.3.2. Tính nền theo trạng thái giới hạn II 65 2.4. Tính toán móng theo trạng thái giới hạn I 83 2.4.1. Móng đơn dưới cột 83 2.4.2. Móng hợp khối chữ nhật 94 2.4.3. Móng băng dưới tường 112 2.4.4. Móng băng một phương dưới hàng cột 115 2.4.5. Móng băng giao thoa dưới cột 132 2.4.6. Móng bè 132 CHƯƠNG 3 XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 137 3.1. Các phương pháp xử lý nền 137 3.2. Tính toán xử lý nền bằng đệm cát 138 3.2.1. Xác định kích thước lớp đệm cát trên mặt bằng. 139 3.2.2. Tính toán nền đệm cát theo điều kiện ổn định. 139 3.2.3. Tính toán nền đệm cát theo điều kiện biến dạng. 139 3.2.4. Một số lưu ý khi sử dụng đệm cát xử lý nền đất yếu 153 3.3. Tính toán xử lý nền bằng cọc cát 154 3.3.1. Đặc điểm. 154 3.3.2. Tính toán xử lý nền bằng cọc cát. 154 3.3.3. Tính toán độ lún của nền xử lý bằng cọc cát 158 3.3.4. Một số lưu ý khi gia cố nền bằng cọc cát 158 3.4. Tính toán xử lý nền bằng giếng cát và bấc thấm 159 3.4.1. Tính toán xử lý nền bằng giếng cát 159 3.4.2. Tính toán xử lý nền bằng bấc thấm 162 3.4.3. Một số lưu ý khi sử dụng giếng cát và bấc thấm 168 2 3.5. Xử lý nền bằng một số loại cọc khác 168 3.5.1. Cọc đất - xi măng 168 3.5.2. Tính toán xử lý nền bằng cọc đất- xi măng. 168 3.5.3. Cọc đất vôi 171 3.5.4. Cọc tre, cừ tràm 171 CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ĐÀI THẤP 179 4.1. Các loại cọc được sử dụng trong xây dựng 173 4.1.1. Cọc gỗ 173 4.1.2. Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn 173 4.1.3. Cọc nhồi 176 4.1.4. Cọc Barret 180 4.1.5. Cọc thép 181 4.1.6. Cọc ống thép nhồi bê tông 181 4.1.7. Cọc mở rộng chân 181 4.2. Tính toán móng cọc đài thấp theo trạng thái giới hạn 182 4.2.1. Nội dung tính toán 182 4.2.2. Trình tự tính toán 182 4.3. Chọn loại cọc 182 4.4. Độ sâu chôn đáy đài 183 4.5. Chọn chiều dài, tiết diện cọc 183 4.6. Xác định sức chịu tải của cọc 183 4.6.1. Xác định sức chịu tải của cọc theo độ bền của vật liệu 183 4.6.2. Xác định sức chịu tải của cọc theo độ bền của đất nền 186 4.6.3. Xác định sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm thử tải cọc 203 4.7. Xác định sơ bộ số lượng và bố trí cọc trong đài 208 4.7.1. Yêu cầu bố trí cọc trong đài 208 4.7.2. Xác định sơ bộ số lượng cọc 209 4.8. Chọn sơ bộ chiều cao đài 210 4.9. Kiểm tra lực truyền lên cọc 210 4.10. Kiểm tra ổn định của móng cọc 211 4.10.1. Ổn định chống trượt 211 4.10.2. Ổn định của nền dưới mũi cọc 211 4.11. Kiểm tra điều kiện khống chế độ lún của móng cọc 212 4.11.1. Điều kiện kiểm tra 212 4.11.2. Tính độ lún của cọc đơn 212 4.11.3. Tính độ lún của nhóm cọc 213 4.11.4. Tính độ lún móng băng cọc 215 4.11.5. Tính độ lún móng bè cọc 216 4.12. Kiểm tra chiều cao đài 217 4.12.1. Điều kiện chọc thủng 217 3 4.12.2. Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt 218 4.13. Tính toán và bố trí cốt thép đài 221 4.14. Đặc điểm thiết kế móng cọc trong vùng có động đất 230 CHƯƠNG 5 ÁP LỰC NGANG CỦA ĐẤT VÀ TƯỜNG CHẮN 218 5.1. Các loại áp lực ngang 233 5.2. Áp lực ngang tác động thường xuyên 233 5.2.1. Áp lực ngang của đất 233 5.2.2. Áp lực ngang của nước ngầm ổn định 238 5.2.3. Áp lực ngang từ công trình hiện có 238 5.3. Áp lực ngang tác động tạm thời 239 5.4. Áp lực ngang khi có động đất 242 5.5. Các loại tường chắn 249 5.6. Tính toán tường chắn 250 5.7. Một số biện pháp tăng khả năng ổn định và chịu lực của tường chắn 255 5.8. Tính toán tường mềm/cừ 260 5.8.1. Tính toán tường mềm/cừ công xôn 261 5.8.2. Tính toán tường có một thanh chống/ neo 267 5.8.3. Tính toán tường có nhiều thanh chống/ neo 274 5.8.4. Tính toán tường liên tục theo các giai đoạn thi công 277 5.9. Tính toán tường tầng hầm 289 CHƯƠNG 6 NEO ĐẤT 288 6.1.Khái niệm chung 294 6.2. Kết cấu neo đất 296 6.3. Tính toán neo đất 297 6.4.Tính toán neo khi có động đất 305 CHƯƠNG 7 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC NHỒI CHỊU TẢI TRỌNG NGANG 304 7.1. Đặt vấn đề 7.2. tính toán cọc nhồi chịu tải trọng ngang 7.3. Tính toán cọc có thanh chống/neo 7.4. Tính toán tiết diện cọc 7.5. Tính toán tường chắn có trụ cọc khoan nhồi 7.6. Trường hợp có kể đến sự tạo vòm đất giữa các cọc 7.7. Trường hợp không xét sự tạo vòm của đất giữa các cọc 7.8. Tính toán một số chi tiết chỗng đỡ tạm thời vách hố đào sâu trong quá trình thi công CHƯƠNG 8. TÍNH TOÁN DẦM, MÓNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI 327 8.1. khái niệm chung 8.2. Tính toán dầm trên nền đàn hồi theo phương pháp nền biến dạng cục bộ 8.3. Dầm trên nền đàn hồi theo phương pháp zemôskin 8.4. Dầm trên nền đàn hồi theo phương pháp của Gs. Ximvuliđi. 8.5. Tính toán móng bản trên nền đàn hồi TÀI LIỆU THAM KHẢO 339 4 Ch¬ng i Tµi liÖu phôc vô tÝnh to¸n nÒn mãng 1.1. Tài liệu về địa điểm xây dựng. Hiểu biết về địa điểm xây dựng là cần thiết khi tính toán nền móng, trong đó cần đặc biệt lưu ý 3 vấn đề chính: - Vị trí xây dựng công trình: + Nghiên cứu tài liệu lưu trữ: Tài liệu về động đất; bản đồ phân vùng địa chất; tình hình xây dựng tại khu vực (tài liệu khảo sát địa chất, phương án xử lý nền móng các công trình lân cận, các sự cố công trình tại khu vực). + Nghiên cứu hiện trường: Đặc điểm địa hình khu vực; các hố đào sâu hiện có; các luồng lạch dẫn nước; nguồn nước ngầm có áp; khả năng vận chuyển đất đá, khả năng đi lại và thao tác của máy móc thi công nền móng. + Đánh giá mức độ phức tạp của địa hình (mức độ uốn nếp, khả năng và hướng trượt lở của các lớp đất đá): các vết lộ ven núi hoặc trên sườn dốc để có các giải pháp chống trượt hữu hiệu. - Các công trình lân cận: Khoảng cách các công trình lân cận, các công trình ngầm hiện có trong khu vực xây dựng (khả năng dỡ bỏ, giữ lại); tìm hiểu tài liệu, phương án xử lý nền móng và trạng thái của các công trình lân cận (khả năng ảnh hưởng của công tác thi công nền móng tới các công trình lân cận và công trình ngầm hiện có, cũng như tải trọng phụ thêm từ các công trình lân cận đang khai thác; rút kinh nghiệm xử lý nền móng). - Cao độ tự nhiên và cao độ công trình thiết kế: 5 Cần phải xác định cao độ đào, đắp tôn nền liên quan đến tải trọng được dỡ bớt hoặc bổ sung lên nền đất tại vị trí xây dựng. Xác định vị trí và cao độ các mốc xây dựng. 1.2. Tài liệu về công trình và tải trọng. Trước khi thiết kế nền móng cần nghiên cứu kỹ: - Hồ sơ thiết kế kiến trúc, kết cấu phần thân: + Mặt bằng công trình (các trục định vị cột, tường, các khung chịu lực, tường chịu lực, tường ngăn, vị trí cầu thang, lõi cứng, độ sâu thang máy, thang cuốn, các tầng hầm, tầng trệt) + Hệ kết cấu khung dầm, vật liệu sử dụng; + Cốt cao độ nền nhà, cốt san nền, cốt tự nhiên; + Các khe biến dạng, mức độ chênh lệch các tầng của khối nhà; + Độ lún tuyệt đối và độ lún lệch cho phép của công trình. - Tải trọng công trình chuyền xuống móng: + Gồm các tải trọng đã xét và chưa xét đến trong quá trình giải khung kết cấu bên trên, mức độ chênh lệch tải trọng giữa các khối nhà, phương án bố trí khe lún cho công trình. + Cần nghiên cứu các tổ hợp tải trọng, hướng tác dụng của tải trọng để lựa chọn tổ hợp nguy hiểm nhất phục vụ tính toán móng. + Cần tính đến các tải trọng từ công trình lân cận hiện có có ảnh hưởng tương hỗ tới công trình, cũng như các tải trọng động từ các công trình giao thông lân cận. - Tài liệu tiêu chuẩn, quy chuẩn: Trong tính toán thiết kế cần sử dụng các tài liệu tiêu chuẩn hiện hành về kết cấu thép, bê tông cốt thép, tiêu chuẩn tải trọng và tác động và các tài liệu liên quan khác 1.3. Tài liệu địa kỹ thuật. Tài liệu địa kỹ thuật là cơ sở để thiết kế nền móng công trình. Tài liệu địa kỹ thuật có được trên cơ sở khảo sát địa chất công trình, địa chất thuỷ văn và nghiên cứu bản đồ phân vùng địa chất công trình, các tài liệu lưu trữ khác. Nhiệm vụ khảo sát địa chất công trình, địa chất thuỷ văn cần được tư vấn địa kỹ thuật soạn thảo sau khi nghiên cứu kỹ tài liệu về công trình và tải trọng, tình hình khu vực xây dựng. Nhiệm vụ khảo sát địa chất công trình cần được sự thoả thuận thống nhất của chủ đầu tư và nên có ý kiến góp ý của cán bộ khảo sát địa chất. Để có tài liệu địa kỹ thuật phục vụ thiết kế nền móng công trình cần sử dụng một số phương pháp chính sau: phương pháp khoan thăm dò, phương pháp xuyên và thí nghiệm trong phòng xác định chỉ tiêu cơ lý của đất. 1.3.1. Phương pháp khoan thăm dò: Để lấy mẫu nguyên dạng sử dụng các phương pháp hạ ống mẫu như sau: đóng, ép, khoan, chấn động và xoay. Đường kính lỗ khoan ít nhất là 108mm - trong sét - cát và 89mm - trong đá. 6 Khoảng cách lấy mẫu khi khoan thông thường là 2-3m/mẫu, nhưng mỗi lớp đất phải lấy ít nhất 6 mẫu. Ngoài khoan cần kết hợp thí nghiệm SPT, xuyên tĩnh và các thí nghiệm hiện trường khác. Vị trí và khoảng cách giữa các lố khoan: xác định tuỳ thuộc vào khuôn khổ công trình, kết cấu công trình, mức độ nghiên cứu của chúng, phương pháp thi công, tính phức tạp của điều kiện địa chất. Vị trí lỗ khoan nên bố trí trong vùng có đặt các tải trọng tập trung lớn, bố trí theo chu vi tường công trình, những chỗ giao nhau của các trục nơi tập trung các tải trọng từ cột, thiết bị lớn, những vị trí gần với ao hồ, sông ngòi, thung lũng. Mặt bằng vị trí bố trí lỗ khoan thể hiện trên hình.1.1. Khoảng cách giữa các hố khoan đối với các công trình dân dụng công nghiệp thông thường bố trí từ 10 đến 30m. Tại những vị trí phức tạp, thung lũng, lạch nước, khu vực trượt lở nên bố trí hố khoan dày hơn, đối với các công trình độc lập có diện tích mặt bằng nhỏ nên bố trí tối thiểu 03 hố khoan. Đối với các công trình ngầm kéo dài (các đường hầm giao thông và bộ hành, các gara dạng tuyến), các hố khoan được bố trí dọc trục và theo phương vuông góc với trục của chúng, cách nhau 150 ÷ 200m (cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật) khi thế nằm của các lớp đất đều đặn. Khoảng cách các hố khoan là 100- 150m cho khu vực có các lớp đất uốn nếp, địa tầng khá phức tạp, nước ngầm nằm cao hơn cao trình chôn móng và 60-100m cho khu vực địa tầng uốn nếp phức tạp, có các hiện tượng địa vật lý phức tạp, mức nước ngầm nằm cao hơn cao trình dự kiến chôn móng. 7 Hình 1.1 Sơ đồ vị trí lỗ khoan Chiều sâu lỗ khoan: phụ thuộc vào chiều sâu vùng chịu nén. Để tiết kiệm kinh phí tốt nhất tiến hành khoan một số lỗ khoan sâu. Các lỗ khoan còn lại chỉ cần khoan tới đáy vùng chịu nén dưới móng công trình. Chiều sâu vùng chịu nén phụ thuộc vào quy mô công trình, tải trọng, kích thước mặt bằng. Đối với công trình ngầm khi đặt sâu, lực ma sát giữa mặt bên công trình và khối địa tầng tăng, mực nước ngầm cao khả năng đẩy nổi lớn, trong trường hợp này, vùng chủ động tạo ra không phải do tải trọng phụ mà do dỡ tải khối địa tầng. Trong tài liệu tiêu chuẩn không có những chỉ dẫn rõ ràng về vùng chủ động này. Quy ước lấy bằng 1/2 chiều rộng công trình khi chiều sâu công trình đến 50m, bằng 1/4 chiều rộng, khi chiều sâu móng công trình từ 50-100m. 8 Chiều sâu lỗ khoan thường sâu hơn đáy công trình ngầm 6÷10m hoặc khoan sâu vào lớp bền nước 2÷ 3m. Đối với kết cấu “tường trong đất” chiều sâu hỗ khoan các hỗ khoan trong thực tế thường được kiến nghị lấy bằng (1,5-2,0)H +5m (H- chiều sâu móng tầng hầm). Khi xác định chiều sâu lỗ khoan, cần yêu cầu đơn vị khảo sát cung cấp cốt cao độ lỗ khoan, thời gian khảo sát. Trong thực tế, sau khi khoan khảo sát cốt cao độ khu vực xây dựng công trình đã bị thay đổi gây rất nhiều khó khăn trong việc xác định tải trọng tác dụng lên móng công trình nếu không có số liệu này. 1.3.2. Phương pháp xuyên: Để xác định chỉ tiêu độ bền và sức chống cắt của đất tại hiện trường thường sử dụng phương pháp xuyên. Các phương pháp xuyên hiện dùng chủ yếu là phương pháp xuyên tiêu chuẩn (SPT) và xuyên tĩnh (CPT). - Phương pháp SPT: Thí nghiệm SPT được thực hiện bằng cách đóng đầu xuyên ngập vào đất từ đáy lỗ khoan sau khi được làm sạch. Số lần đóng búa đóng đầu xuyên ngập vào đất 30cm gọi là chỉ tiêu xuyên tiêu chuẩn ký hiệu là N 30 . Các thiết bị sử dụng trong phương pháp SPT như sau: Thiết bị khoan tạo lỗ: thông thường hỗ khoan được kết hợp với lỗ khoan lấy mẫu thí nghiệm trong phòng, lỗ khoan có đường kính trong khoảng 55- 163mm; cần khoan thích hợp nhất cho thí nghiệm SPT là cần khoan có đường kính ngoài 42mm, trọng lượng 5,7kg; Đầu xuyên: là một ống thép có tổng chiều dài 810mm, gồm 3 phần: mũi, thân đầu nối ren (hình.1.2). Trong đất cát hạt thô lẫn sỏi sạn hoặc đất cuội sỏi, để tránh hỏng mũi xuyên nên dùng mũi xuyên đặc hình nón với góc đỉnh mũi xuyên là 60 0 . 9 Hình 1.2 Cấu tạo đầu xuyên SPT Bộ búa đóng bao gồm: quả tạ, bộ gắp búa và cần dẫn hướng, trọng lượng bủa 63,5kg, độ cao rơi của búa 76± 2,5cm (hình.1.3). Hình 1.3 Cấu tạo đầu búa đóng trong thí nghiệm SPT Ví dụ kết quả thí nghiệm xuyên SPT thể hiện trên hình.1.4. - Phương pháp CPT: thực hiện bằng cách ép cần xuyên và mũi xuyên có góc nhọn 60 0 vào nền đất bằng lực tĩnh. Kết quả xuyên tĩnh nhận được giá trị sức kháng mũi xuyên, ký hiệu là q c và sức kháng ma sát xung quanh f c . 10 [...]... các quá trình và các hiện tượng địa chất công trình gắn với xây dựng công trình nổi và công trình ngầm lân cận - Các kết luận: Tóm tắt những điều kiện đất có ảnh hưởng đến việc lựa chọn các giải pháp thiết kế, thi công, những kiến nghị cần thiết 1.7 Lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng 1.7.1 Lựa chọn giải pháp nền móng: Cơ sở chính để lựa chọn giải pháp nền móng là: - Đặc điểm công trình và... trí đặt móng đòi hỏi người thiết kế phải có kinh nghiệm và cân nhắc kỹ khi lựa chọn phương án nền móng cho toàn bộ công trình Phương án nền móng lựa chọn phải đảm bảo tính kinh tế- kỹ thuật trên cơ sở tình hình địa chất khu vực xây dựng công trình và an toàn cho công trình (cho từng móng cũng như tính tương ứng giữa các móng của công trình) Khi phân tích ưu nhược điểm của các giải pháp nền móng cần... kết cấu móng đã sử dụng và các phương án thi công móng Độ sâu chôn móng các công trình nói chung không nên lấy nhỏ hơn 0,5m so với cốt đất quy hoạch lân cận Đế móng công trình nói chung nên đặt sâu vào lớp đất chịu lực 10-50cm Độ sâu chôn móng trong mọi trường hợp không nên nhỏ hơn 1/15 chiều cao công trình Khi xây dựng móng lân cận móng công trình hiện có không được đặt sâu hơn và ngay sát móng hiện... giữa các móng 1.7.2 Lựa chọn độ sâu chôn móng: Độ sâu chôn móng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chịu lực của móng, ổn định công trình và chi phí đầu tư Khi quyết định độ sâu chôn móng cần xét đến: 1 Điều kiện địa chất công trình và điều kiện địa chất thuỷ văn vùng xây dựng; 2 Trị số và đặc trưng tải trọng tác dụng lên nền; 3 Đặc điểm nhà hoặc công trình; 4 Chiều sâu chôn móng của nhà hoặc công trình. .. tải trọng tác động lên móng công trình - Tình hình phân lớp, chiều dày các lớp đất và tính chất từng lớp đất Trong thực tế xây dựng hiện nay móng công trình được chia làm 2 loại chính: Móng nông và móng sâu Móng nông: Móng nông (trên nền thiên nhiên hoặc nhân tạo) thường được sử dụng cho các công trình có tải trọng lên móng không lớn (ví dụ: nhà thấp hơn 78 tầng) xây dựng trên các nền đất có các lớp đất... pháp nền móng và độ sâu chôn móng Hình 1.6: Lớp 1, 2 : đất tốt ; Lớp 3 : đất yếu Giải pháp nền móng, ví dụ 1.6 (Hình 1.6): - Đối với công trình có tải trọng vừa và nhỏ có thể sử dụng móng nông với độ sâu hạ móng tối thiểu Trong trường hợp này cần kiểm tra khả năng chịu lực của lớp đất đất số 3 và độ lún của toán bộ công trình Đối với công trình có tải trọng lớn lên móng, tốt nhất lựa phương án móng. .. trên Móng nông có những loại cơ bản sau đây: 1 Móng đơn dưới cột hoặc tường kết hợp với hệ giằng móng; 2 Móng băng (thường bố trí giao nhau) dưới cột hoặc dưới tường; 3 Móng bản (có sườn hoặc không có sườn) Lựa chọn móng nông trên nền đất yếu thường phải kết hợp với việc xử lý nền 21 Móng sâu: Thường được sử dụng cho các công trình có tải trọng lên móng lớn (thông thường nhà cao hơn 8 tầng) hoặc công trình. .. trừ khi có biện pháp đảm bảo nền đất dưới móng công trình hiện có ổn định Ví dụ: 1.1 Lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng Hình.1.1: Lớp 1: đất yếu; Lớp 2: đất tốt * Đất yếu, đất tốt trong các ví dụ chỉ là tương đối, có tính chất định tính Giải pháp nền móng, ví dụ 1.1 (Hình 1.1) - Đối với công trình có tải trọng vừa và nhỏ có thể sử dụng móng nông, độ sâu chôn móng có thể hạ vào lớp đất số... gia cường mũ cột; c Móng bè bản sườn trên; d Móng bè sườn dưới; e Móng bè dưới lò luyện gang b) a) Hình 2.5 Móng hộp a Mặt bằng; b Mặt cắt 30 Hình 2.6 Móng vỏ a Vỏ cầu; b Vỏ trụ; c Vỏ nón 2.1.2 Theo độ cứng - Móng cứng: Móng được cấu tạo đủ chiều cao sao cho phản lực nền và nội ứng suất trong móng tại đế móng triệt tiêu nhau để móng không bị uốn (Hình 2.7a) Móng cứng thường là các móng làm bằng vật liệu... bê tông đá hộc - Móng mềm: là móng được cấu tạo cho phép bị uốn (phản lực nền và nội ứng suất trong móng tại đế móng không triệt tiêu nhau) Các loại móng cần tính toán cốt thép để chịu các ứng suất kéo trong móng do mômen uốn gây ra đều là các loại móng mềm (Hình 2.7b) a) α hm α hm b) Hình 2.7 Cấu tạo móng a )móng cứng; b) móng mềm 31 2.2 Xác định kích thước sơ bộ đáy móng 2.2.1 Móng đơn chữ nhật Bước

Ngày đăng: 06/06/2014, 13:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3 Cấu tạo đầu búa đóng trong thí nghiệm SPT - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 1.3 Cấu tạo đầu búa đóng trong thí nghiệm SPT (Trang 10)
Hình 1.4. Hình trụ lỗ khoan và chỉ số SPT - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 1.4. Hình trụ lỗ khoan và chỉ số SPT (Trang 12)
Hình 2.1  Móng đơn. - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.1 Móng đơn (Trang 28)
Hình 2.3  Móng băng và băng giao thoa. - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.3 Móng băng và băng giao thoa (Trang 29)
Hình 2.4  Móng bè - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.4 Móng bè (Trang 30)
Hình 2.6  Móng vỏ   a. Vỏ cầu; b. Vỏ trụ; c. Vỏ nón - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.6 Móng vỏ a. Vỏ cầu; b. Vỏ trụ; c. Vỏ nón (Trang 31)
Bảng 2.1 Hệ số m 1 , m 2 - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Bảng 2.1 Hệ số m 1 , m 2 (Trang 33)
Hình 2.10 Điều kiện áp lực lên lớp đất yếu - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.10 Điều kiện áp lực lên lớp đất yếu (Trang 41)
Hình 2.15 Xác định trọng tâm đáy móng hợp khối - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.15 Xác định trọng tâm đáy móng hợp khối (Trang 52)
Hình 2.22 Phương pháp mặt trượt trụ tròn - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.22 Phương pháp mặt trượt trụ tròn (Trang 69)
Hình 2.26 Sơ đồ xác định chiều dày tầng chịu nén nền không đồng nhất khi dưới Hc - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.26 Sơ đồ xác định chiều dày tầng chịu nén nền không đồng nhất khi dưới Hc (Trang 78)
Bảng 2.9  Trị số của hệ số M - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Bảng 2.9 Trị số của hệ số M (Trang 79)
Hình 2.29 Biểu đồ ứng suất bản thân và ứng suất gây lún - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.29 Biểu đồ ứng suất bản thân và ứng suất gây lún (Trang 84)
Hình 2.34 Cấu tạo móng đơn btct dưới cột a) Móng vát; b) Móng bậc - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.34 Cấu tạo móng đơn btct dưới cột a) Móng vát; b) Móng bậc (Trang 92)
Hình 2.37 Tính thép móng - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.37 Tính thép móng (Trang 95)
Hình 2.39 Bố trí thép - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.39 Bố trí thép (Trang 97)
Hình 2.40 Móng chịu tải trọng lệch tâm hai phương - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.40 Móng chịu tải trọng lệch tâm hai phương (Trang 98)
Bảng 2.16 Các giá trị ω , ξ R , α R  đối với cấu kiện làm từ bê tông nặng - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Bảng 2.16 Các giá trị ω , ξ R , α R đối với cấu kiện làm từ bê tông nặng (Trang 108)
Hình 2.53 Cấu tạo móng băng gạch, đá, bê tông, bê tông  đá hộc dưới tường - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.53 Cấu tạo móng băng gạch, đá, bê tông, bê tông đá hộc dưới tường (Trang 119)
Hình 2.54 Chọc thủng móng băng btct dưới tường - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.54 Chọc thủng móng băng btct dưới tường (Trang 120)
Hình 2.56 Xác định độ cứng lò xo thay thế - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.56 Xác định độ cứng lò xo thay thế (Trang 125)
Hình 2.60 Kiểm tra chiều cao bản móng băng theo điều kiện chọc thủng - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.60 Kiểm tra chiều cao bản móng băng theo điều kiện chọc thủng (Trang 133)
Hình 2.62 Sơ đồ tính thép bản móng  theo phương cạnh ngắn - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.62 Sơ đồ tính thép bản móng theo phương cạnh ngắn (Trang 135)
Hình 2.63 Sơ đồ chia dải tính móng bè - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.63 Sơ đồ chia dải tính móng bè (Trang 139)
Hình 2.64 Xác định tải trọng tính dầm - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.64 Xác định tải trọng tính dầm (Trang 140)
Hình 2.65 Xác định độ cứng lò xo thay thế - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 2.65 Xác định độ cứng lò xo thay thế (Trang 141)
Hình 3.3 . Sơ đồ tính toán độ lún - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 3.3 Sơ đồ tính toán độ lún (Trang 151)
Hình 3.7..Ví dụ 3.2 - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 3.7.. Ví dụ 3.2 (Trang 157)
Hình 3.8. Ví dụ 3.2 - BÀI GIẢNG NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH
Hình 3.8. Ví dụ 3.2 (Trang 159)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w