- Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nộn chớnh: d
c. Xỏc định mụmen, lực cắt trong múng:
3.1. Cỏc phương phỏp xử lý nền
Đất yếu trong kỹ thuật xõy dựng được gọi là loại đất cú cỏc chỉ tiờu chớnh sau đõy: - Khả năng chịu lực yếu, thụng thường loại đất nền cú R< 100kPa (trong đú R- cường độ tớnh toỏn của nền đất);
- Mụ đun biến dạng E0 nhỏ, thụng thường E0< 5000kPa, loại đất này dễ biến dạng, cú độ lỳn lớn khi chịu tải trọng.
Ngoài 2 chỉ tiờu chớnh nờu trờn, cũn cú thể đỏnh giỏ nền đất theo một số chỉ tiờu khỏc như hệ số rỗng ε, thụng thường giỏ trị ε >1,0 được gọi là đất yếu và chỉ tiờu về trạng thỏi của đất như:
- Đối với đất dớnh đỏnh giỏ theo IL (độ sệt);
- Đối với cỏt đỏnh giỏ theo độ chặt trờn cơ sở giỏ trị hệ số rỗng ε. Cỏc giỏ trị chỉ tiờu IL và ε được xỏc định từ kết quả khảo sỏt, thớ nghiệm và tớnh toỏn so sỏnh với giỏ trị giới hạn quy định. Vớ dụ: đất dớnh yếu cú trạng thỏi dẻo chảy, độ sệt IL >1 đối với cỏt pha và dẻo mềm, độ sệt IL> 0,5- đối với sột pha và sột; đất cỏt yếu khi đất ở trạng thỏi xốp, hệ số rỗng lớn hơn 0,7 đối với cỏt hạt trung và hạt to và tương ứng 0,75 -0,8 đối với cỏt hạt nhỏ- cỏt bụi.
Ngoài ra, cỏc loại đất cú tớnh chất đặc biệt như đất lỳn sụt, đất chứa hữu cơ, đất cú tớnh chất co ngút, trương nở, đất bựn cỏc loại đều cú thể coi là đất yếu.
Đất yếu ở nước ta khỏ phổ biến, đặc biệt là tại cỏc khu vực đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sụng Cửu Long, đồng bằng Nam Bộ. Chiều dày cỏc lớp đất này nhiều khi cú giỏ trị khỏ lớn, cú nơi lờn tới 45-60m.
Để xõy dựng cụng trỡnh trờn cỏc vựng đất như vậy lựa chọn cỏc biện phỏp xử lý múng sẽ gặp rất nhiều khú khăn và tốn kộm. Hợp lý hơn cả trong những trường hợp nền đất yếu là tỡm giải phỏp xử lý nền hoặc kết hợp xử lý nền với múng, trong đú giải phỏp xử lý nền thường đúng vai trũ chủ đạo.
Cỏc phương phỏp xử lý nền đất nhằm đạt được mục tiờu: - Tăng khả năng chịu lực của nền đất;
- Giảm mức độ biến dạng của nền đất; - Thay đổi tớnh thấm nước cho nền đất.
Để đạt được cỏc mục tiờu trờn, việc xử lý nền đất yếu cú thể thực hiện theo 3 hướng chớnh sau đõy:
1. Tăng độ chặt cho đất nền. Theo hướng này cú thể sử dụng:
- Cỏc phương phỏp cơ học: lu lốn, đầm, nộn. Sử dụng cỏc phương phỏp này rất hiệu quả cho cỏc loại đất cú độ rỗng lớn, cỏt xốp. Tuy nhiờn chỳng chỉ cú thể tăng độ chặt cho cỏc lớp đất trờn bề mặt tới độ sõu khụng lớn.
- Cỏc loại cọc vật liệu rời như cỏt, sỏi, đỏ dăm đúng vào nền đất. Cỏc loại cọc này ngoài việc nộn chặt đất (giảm lỗ rỗng của đất) chỳng cũn được sử dụng để tăng cường khả năng thoỏt nước cho nền đất giỳp tăng khả năng cố kết của nền đất. Cỏc
loại cọc này sử dụng hiệu quả cho cỏc loại đất cú lỗ rỗng lớn, cỏc loại đất yếu như bựn, sột pha , cỏt pha. Sử dụng cọc vật liệu rời cú thể nộn chặt đất khụng những đối với cỏc lớp trờn mà cả đối với cỏc lớp đất yếu dưới sõu.
- Hạ mực nước ngầm: Hạ mực nước ngầm giỳp cho quỏ trỡnh cố kết nhanh tạo khả năng giảm độ rỗng của cỏc lớp đất nhờ tăng trọng lượng của khối đất bờn trờn. Để tăng nhanh quỏ trỡnh cố kết thường sử dụng kết hợp với biện phỏp khỏc (vớ dụ: giếng cỏt, bấc thấm).
2. Biến đổi cấu trỳc của đất nền bằng cỏc phương phỏp hoỏ - lý: Theo hướng này cú
thể sử dụng cỏc phương phỏp gia cường đất bằng xi măng, bằng hoỏ chất, điện thấm, điện hoỏ. Cỏc phương phỏp này cú thể sử dụng cho cỏc loại đất như cỏt xốp, cỏc loại đất cú độ rỗng lớn, cỏc loại đỏ nứt nẻ, cỏc loại sột yếu, cỏc loại cỏt, cỏt pha, sột pha bóo hồ nước.
3. Thay thế lớp đất ngay dưới đỏy múng bằng loại đất khỏc tốt hơn.
Ngoài cỏc phương phỏp nờu trờn, với điều kiện cho phộp cú thể điều chỉnh tiến độ thi cụng (tăng tải dần dần) hoặc xõy dựng từng bộ phận cụng trỡnh theo từng giai đoạn nhằm cải thiện khả năng chịu lực của nền đất, cõn bằng độ lỳn giữa cỏc bộ phận của kết cấu cụng trỡnh.
Việc lựa chọn phương phỏp xử lý nền cần dựa vào tớnh chất của đất nền, tải trọng cụng trỡnh, loại múng, thiết bị và điều kiện thi cụng, tiến độ yờu cầu.
Cỏc phương phỏp trờn cú thể sử dụng riờng biệt hoặc kết hợp với nhau để đạt hiệu quả cao nhất.