1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phiếu điều tra doanh nghiệp xuất khẩu

8 2,8K 59
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 220,5 KB

Nội dung

Phiếu điều tra doanh nghiệp xuất khẩu

Trang 1

PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU

Trong những năm vừa qua, công tác xúc tiến thương mại đã có những đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam Nhằm đánh giá về thực trạng quản

lý, marketing và xúc tiến thương mại tại doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM)Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hà Nội (HBA) xin gửi tới doanh nghiệp Bản điều tra sau đây Những thông tin và ý kiến của doanh nghiệp sẽ là cơ sở để hoàn thiện chính sách quản lý và cung cấp các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

PHẦN A: THÔNG TIN TỔNG QUÁT

I Thông tin về doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp :

_

Năm thành lập :

Địa chỉ :

_

Đường dây nóng :

Điện thoại: Fax: Email : _ Website : Người trả lời phỏng vấn: Chức vụ:

(Những thông tin về doanh nghiệp là cần thiết cho công tác cung cấp thông tin các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp

và xúc tiến thương mại sau báo cáo Chúng tôi cam đoan rằng những thông tin trả lời sẽ được bảo mật và chỉ phục

vụ cho mục đích điều tra).

Đề nghị đánh dấu “v ” vào ô lựa chọn□

Loại hình doanh nghiệp :

□ Loại khác:

II Nhân lực :

- Số lượng nhân viên:

- Trong đó công nhân chiếm (%):

- Trình độ nhân viên (%):

trên đại học: đại học: dưới đại học: _

- Doanh nghiệp tự đánh giá về kỹ năng và tay nghề của công nhân so với yêu cầu của doanh nghiệp? (cho điểm từ 1 đến 5 với 1 là kém và 5 là rất tốt)

III Thông tin liên quan đến sản phẩm của doanh nghiệp.

1 Các hoạt động kinh doanh liên quan đến sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất

Trang 2

□ Nuôi trồng □ Sơ chế □ Chế biến

2 Nguồn nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp

□ Mua gom từ các vùng nguyên liệu khác nhau □ Tự sản xuất

□ Mua từ doanh nghiệp nội địa □ Nhập khẩu

□ Tỷ lệ nội địa hóa, xin cho biết cụ thể :

3 Doanh nghiệp sản xuất, chế biến bao nhiêu loại sản phẩm trong một năm (tính theo sản phẩm đã được đăng ký chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN)?

4 Sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp đã đăng kí nhãn hiệu hàng hoá chưa?

Nếu đã đăng ký, thì đăng ký tại các nước nào hoặc thị trường nào:

_

IV Doanh thu:

(VND)

Doanh thu xuất khẩu (VND)

Tỷ lệ % tăng trưởng lợi nhuận 2007

2008

2009

2010

2011 (ước)

PHẦN B : THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP

1 Doanh nghiệp đã và đang xuất khẩu sang thị trường nào dưới đây:

□ ASEAN □ Các thị trường khác: _

2 Liệt kê những thị trường tiềm năng nhất mà doanh nghiệp đang hướng tới:

……… …………

………

PHẦN C : ĐÁNH GIÁ VỀ DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU

I Sản phẩm của doanh nghiệp:

1. Xin doanh nghiệp hãy đánh giá về tính thích ứng, phù hợp của sản phẩm công ty với thị trường mục tiêu (bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 với 5 là rất tốt và 1 là rất yếu )

Trang 3

2. Doanh nghiệp đánh giá thế nào về khả năng phát triển và quy hoạch vùng nguyên liệu trong nước cho việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp? (bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 với 5 là rất tốt và 1 là yếu)

3. Doanh nghiệp đã và đang áp dụng tiêu chuẩn hay hệ thống quản lý chất lượng nào ?

Các loại khác, xin cho biết cụ thể: … ……… 4 Doanh nghiệp đánh giá thế nào về vai trò của việc áp dụng hệ thống quản lí chất lượng trong hoạt động sản xuất kinh doanh ?

5 Doanh nghiệp hãy cho biết năng suất sản xuất của doanh nghiệp (sản xuất bao nhiêu đơn vị sản phẩm trong một tháng) ………

Doanh nghiệp tự đánh giá về khả năng cung ứng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu về số lượng đặt hàng của đối tác tại thị trường mục tiêu? (bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 với 5 là đáp ứng rất tốt và 1

là yếu)

6 Doanh nghiệp hãy đánh giá tính phù hợp của việc tự thiết kế và đóng gói bao bì của doanh nghiệp với thị trường xuất khẩu mục tiêu (không phải sản xuất theo thiết kế có sẵn của doanh nghiệp nhập khẩu) (bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 với 5 là rất phù hợp và 1 là không phù hợp)

7 Khi sử dụng bao bì cho sản phẩm xuất khẩu, mức độ quan tâm của doanh nghiệp đối với các tiêu chí dưới đây như thế nào? (với 5 là quan tâm nhất, 1 là ít quan tâm nhất và 0 là không quan tâm)

- Mầu sắc của bao bì (ấn tượng, dễ nhận biết, lôi cuốn

phù hợp với hàng hóa, tạo cảm giác ngon miệng) □ □ □ □ □ □

- Kích cỡ của bao bì (sự thích hợp của kích cỡ bao bì

- Chất liệu làm bao bì (giấy, thiếc, thủy tinh, ) □ □ □ □ □ □

- Chất lượng bao bì (nhằm bảo quản sản phẩm) □ □ □ □ □ □

- Tính tiện dụng của bao bì (dễ lấy, dễ cầm nắm, dễ sử

- Thiết kế đồ họa trên bao bì (bao gồm cả ngôn ngữ sử

dụng: hình ảnh và thông tin đưa vào phải đơn giản, dễ

nhận biết, cô đọng)

- Sử dụng bao bì làm bằng chất liệu tái chế/tái sử

- Tính an toàn đối với môi trường của bao bì □ □ □ □ □ □

II Thị trường của doanh nghiệp:

Trang 4

1 Hãy đánh giá khả năng liên kết của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành sản xuất một loại mặt hàng để đạt được lợi thế nhờ quy mô (bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 ,với 5 là rất tốt và 1 là rất yếu)

2 Hãy đánh giá khả năng kết hợp của doanh nghiệp với các doanh nghiệp/đơn vị hậu cần hỗ trợ

và cung cấp dịch vụ (ví dụ: kết hợp với công ty cung ứng bao bì, thiết kế, công ty dịch vụ quảng cáo, công ty điều tra nghiên cứu thị trường ,…) trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (bằng cách cho điểm từ 1 từ 5 với 5 là rất tốt và 1 là rất yếu)

3 Đánh giá hiệu quả hỗ trợ của các cơ quan xúc tiến thương mại và hỗ trợ doanh nghiệp (bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 với 5 là rất nhiều và 1 là rất ít )

4 Doanh nghiệp có thường xuyên tiến hành các hoạt động điều tra nghiên cứu và phân tích thị trường, khách hàng mục tiêu?

□ 1 lần/tuần

□ 1 lần/tháng

□ 1 lần/quý

□ 1 lần/năm

□ trên một năm một lần

□ chưa bao giờ

5 Doanh nghiệp có thường xuyên tiến hành nghiên cứu đối thủ cạnh tranh?

□ 1 lần/tuần

□ 1 lần/tháng

□ 1 lần/quý

□ 1 lần/năm

□ trên một năm một lần

□ chưa bao giờ

6 Khi phân tích đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp đã tiến hành những hoạt động tìm hiểu nào dưới đây?

□ Xác định cấu trúc ngành với các đặc tính của ngành

□ Xác định và mô tả 03 đối thủ cạnh tranh then chốt trên thị trường mục tiêu

□ Đánh giá khả năng, năng lực của 03 đối thủ cạnh tranh then chốt

□ Tìm hiểu và dự báo các hoạt động cạnh tranh sẽ được đối thủ tiến hành

□ Xác định các đối thủ cạnh tranh mới và tiềm tàng trên thị trường mục tiêu

□ Yếu tố khác (cho biết cụ thể):

7 Doanh nghiệp có thường xuyên mua thông tin hoặc sử dụng dịch vụ tư vấn dự báo về biến động của thị trường?

8 Doanh nghiệp đã và đang áp dụng chiến lược giá nào để cạnh tranh trên thị trường mục tiêu?

□ định giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh với cùng mức chất lượng, chủng loại

□ định giá trên cơ sở giá của sản phẩm đã có trên thị trường

□ định giá cao hơn đối thủ cạnh tranh với mức chất lượng cao hơn

□ giảm giá từ từ liên tục trong một khoảng thời gian dài

□ giảm giá đột ngột trong một khoảng thời gian ngắn

□ định giá phân biệt theo từng phân khúc thị trường

□ chiến lược khác, xin cho biết cụ thể :……… ………

Trang 5

9 Xin hãy đánh giá tác động của chính sách giá cả mà doanh nghiệp đã áp dụng vào hiệu quả tiêu thụ sản phẩm (bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 với 5 là rất tốt và 1 là rất kém)?

10 Doanh nghiệp phát triển và mở rộng hệ thống phân phối thông qua các kênh nào dưới đây?

□ các đại lý

□ các nhà bán buôn

□ các nhà nhập khẩu

□ các nhà phân phối

□ nhà hàng khách sạn

□ các quán ăn nhanh

□ các nhà bán lẻ (bao gồm cả các cửa hàng)

□ hệ thống các siêu thị

□ bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng

□ bán hàng qua mạng internet

□ bán hàng qua điện thoại

□ bán hàng qua truyền hình

□ bán hàng qua catalog

□ kênh khác:

11 Doanh nghiệp hãy đánh giá mức độ khó khăn bất cập trong việc cạnh tranh và phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp (bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 với 5 là rất khó khăn và 1 là không khó khăn):

- giá thành cao (về chi phí vận chuyển, phân phối, lưu trữ) □ □ □ □ □

- thiếu phương tiện vận chuyển cho việc thu mua □ □ □ □ □

- thiếu nhân lực có đủ trình độ, kỹ năng thực hành giỏi □ □ □ □ □

12 Doanh nghiệp đã từng sử dụng phương pháp dự báo doanh số bán hàng nào dưới đây?

□ Xác định kỳ vọng và nhu cầu của người tiêu dùng

□ Dựa vào kết quả kinh doanh/lợi nhuận

□ Thông qua lực lượng bán hàng

□ Ý kiến của lãnh đạo các doanh nghiệp nhập khẩu

□ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia (phương pháp Delphi)

□ Dùng thử hàng mẫu

□ Phân tích doanh số bán hàng theo chuỗi thời gian

□ Các kết quả thống kê tiêu dùng và xã hội

□ Phương pháp khác (cho biết cụ thể):_

13 Theo kinh nghiệm của doanh nghiệp, các yếu tố nào dưới đây sẽ ảnh hưởng đến khuynh hướng nhập khẩu?

□ sự thay đổi các nhóm tuổi

□ sự di trú của dân cư

□ đô thị hóa

□ sự đa dạng hóa của dân số

□ kiểm soát nguồn cung ứng sản phẩm của

một nhóm doanh nghiệp

□ thay đổi phong cách sống/lối sống

□ tăng thời hạn sử dụng và bảo quản

□ ảnh hưởng của thông tin về mối quan hệ giữa sản phẩm và sức khỏe

□ thay đổi của công nghệ sản xuất và xử lý sản phẩm

□ tăng trưởng thu nhập

□ nỗ lực thị trường của các ngành hàng và các công ty kinh doanh

□ thay đổi các giá trị văn hóa, xã hội

III Marketing

Trang 6

1 Doanh nghiệp có luôn cập nhật thông tin về thị trường xuất khẩu, những vấn đề liên quan đến sản phẩm, giá cả của mình?

□ hàng ngày

□ 2 lần/tuần

□ 1 lần/tuần

□ 2 lần/tháng

□ 1 lần/tháng

□ trên một tháng

Ý kiến khác :

2 Mục tiêu xuất khẩu có là nội dung nằm trong tuyên bố rõ ràng về tầm nhìn và nhiệm vụ chiến lược trong 5 đến 10 năm tiếp theo ?

3 Xin hãy đánh dấu từ 1 đến 5 cho công cụ marketing được sử dụng nhiều nhất trong doanh nghiệp (với 5 là nhiều nhất và 1 là ít nhất )

- quản trị mối quan hệ với khách hàng thường xuyên (xây

dựng danh sách khách hàng và thường xuyên có thông tin quan

tâm và dịch vụ hỗ trợ)

4 Xin hãy đánh giá tác động của hoạt động Marketing đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của

5.Doanh nghiệp đã quan tâm đến những tiêu chí nào khi cung cấp, giới thiệu, quảng bá sản phẩm xuất khẩu cho khách hàng:

□ nhấn mạnh đến công dụng của sản phẩm

□ tập trung vào các đặc tính liên quan đến sức khỏe và tuổi thọ

□ các đặc tính liên quan đến vệ sinh an toàn

□ các đặc tính liên quan đến mùi vị

□ các đặc tính liên quan đến cảm giác

□ các đặc tính liên quan đến phong cách sống

□ các đặc tính liên quan đến nguồn gốc sạch tự nhiên của sản phẩm

□ nhấn mạnh đến các đặc tính tiện dụng của sản phẩm (thuận tiện trong việc sử dụng, tiêu dùng)

6 Doanh nghiệp chi bao nhiêu % lợi nhuận cho hoạt động nghiên cứu và phát triển, đổi mới sản phẩm và công nghệ (R&D)? ………

IV Nhu cầu doanh nghiệp

Xin doanh nghiệp tự đánh giá về mức độ nhu cầu đối với các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm phát huy hoạt động marketing xuất khẩu (bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 với 5 là rất cao và 1

là rất thấp)

Trang 7

- tư vấn kinh doanh □ □ □ □ □

- tham gia buổi giao dịch với đối tác nước ngoài □ □ □ □ □

- nghiên cứu và phát triển công nghệ chế biến □ □ □ □ □

V Doanh nghiệp có những kiến nghị gì đối với Cục XTTM để cung cấp các hoạt động hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và xúc tiến xuất khẩu tại doanh nghiệp?

Trang 8

Xin chân thành cảm ơn Quý doanh nghiệp đã dành thời gian hoàn thiện bản điều tra này!

Lưu ý : Số điện thoại và địa chỉ của doanh nghiệp rất cần thiết cho việc liên lạc và gửi báo cáo kết quả nếu doanh nghiệp yêu cầu , đồng thời cũng để thông báo các hoạt động hỗ trợ của Cục XTTM tới doanh nghiệp

Xin gửi Bản trả lời phiếu điều tra về Cục X TTM Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hà Nội theo địa chỉ:

Hiệp hội Doanh nghiệp TP Hà Nội

Phòng 502 - 445 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội

Tel: 04 37674454 Fax: 04 37674453

Email: hba@hba.vn Website: www.hba.vn

Người liên hệ: Anh Lê Thanh Hòa (0985277131)

Phòng Nghiên cứu Phát triển thị trường - Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương

20 Lý Thường Kiệt - Hà Nội

Tel: 844.39347628, số máy lẻ 72, 73 Fax: 844.39366218; hoặc 39344260

Email: nctt@vietrade.gov.vn

Người liên hệ: Chị Nguyễn Thu Huyền (0902004445); hoặc Anh Nguyễn Tuấn Tú

(0906232823)

Ngày đăng: 28/01/2013, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w