Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
426,6 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong q trình viết khóa luận em nhận nhiều giúp đỡ thầy nghành văn hóa du lịch, ban nghành , đơn vị, quan nhiều cá nhân với bạn sinh viên tạo điều kiện cho em thu thập tài liệu kiến thức phục vụ viết Qua khóa luận em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy nghành văn hóa du lịch_trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng, cán quản lý kho tư liệu, phịng dư địa chí_thư viện thành phố, nhân viên phịng văn hóa thể thao, phòng kinh tế_UBND thị xã Đồ Sơn, cán ban nghành quản lý điểm di tích địa bàn thị xã Đồ Sơn, ban quản lý vịnh Hạ Long dành thời gian giúp đỡ Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Văn Bính_ thầy giáo hướng dẫn trực tiếp em q trình làm khóa luận, giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ nhà trường đề Do giới hạn mặt thời gian điểm hạn chế việc phân tích, so sánh , cách nhìn nhận vấn đề chưa đầy đủ nên khóa luận em cịn điểm thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Lương SV:Nguyễn Thị Lương_VH1101 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 6.Phương pháp nghiên cứu 7.Bố cục khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tín ngưỡng 1.1.2.khái niệm tín ngưỡng 1.1.3.Một số loại hình tín ngưỡng 1.1.3.1.Tín ngưỡng phồn thực 1.1.3.2.Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên 1.1.3.3.Tín ngưỡng sùng bái tổ tiên 1.1.3.4 Tín ngưỡng bật cư dân miền biển 11 1.2.Lễ hội 13 1.2.1.Khái niệm lễ hội 13 1.2.2 Cấu trúc lễ hội 15 1.2.3.Thời gian không gian lễ hội 17 1.3.Mối quan hệ tín ngưỡng với lễ hội 18 1.4.Tín ngưỡng –lễ hội nhu cầu văn hóa tinh thần tâm linh người 19 1.5.Du lịch 20 1.5.1.Tác động du lịch đến lễ hội 20 1.5.2.Tác động lễ hội đến du lịch 23 1.6.Tiểu kết chương I 24 CHƢƠNG II TÍN NGƢỠNG_LỄ HỘI QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ CỦA NGƢ DÂN VEN BIỂN HẢI PHÒNG- QUẢNG NINH 25 2.1.Nhu cầu tín ngưỡng-lễ hội cư dân ven biển Hải Phòng-Quảng Ninh 25 2.2.Những hoạt động tín ngưỡng-lễ hội ngư dân ven biển Hải Phịng-Quảng Ninh 26 2.2.1.Hệ thống đền , miếu đảo Hà Nam 26 2.2.2.Đền Bà Men 29 2.2.3.Lễ hội rước nước 30 2.2.4.Đền Bà Đế 32 2.2.5.Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 34 2.2.6.Lễ hội Đảo Dấu 37 2.2.7.Lễ hội làng cá Cát Hải_Hải Phòng 38 2.2.8.Lễ hội đua thuyền rồng 40 2.3.Đánh giá chung 41 SV:Nguyễn Thị Lương_VH1101 Khóa luận tốt nghiệp 2.3.1.Những mặt tích cực tín ngưỡng_lễ hội 41 2.3.2.Những tồn cần khắc phục 44 2.4.Tiểu kết chương 46 CHƢƠNG III.MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM GẮN VĂN HĨA VỚI TÍN NGƢỠNG_LỄ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 47 3.1.Quán triệt quan điểm đảng ta tơn giáo tín ngưỡng 47 3.2.Những giải pháp chung 49 3.2.1.Quan tâm đến du lịch văn hóa tâm linh 49 3.2.2.Quảng bá đưa du lịch đến với lễ hội 51 3.3.Những giải pháp cụ thể phát triển du lịch điểm di tích 51 3.3.1.Việc quy hoạch, tơn tạo phải tuân theo nguyên tắc phát triển bền vững 51 3.3.2.Bảo tồn phát triển giá trị văn hóa phi vật thể 53 3.3.3.Phối hợp với quyền địa phương quản lý, đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên 55 3.3.4.Đẩy mạnh công tác quản lý tăng cường đầu tư vốn, sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng 57 3.3.5.Tuyên truyền, quảng bá loại hình du lịch tín ngưỡng- lễ hội 58 3.3.6.Kết hợp loại hình du lịch tín ngưỡng- lễ hội với loại hình du lịch khác 59 3.4.Đề xuất khả liên kết du lịch Hải Phòng- Quảng Ninh 60 3.5.Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 SV:Nguyễn Thị Lương_VH1101 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ngày kinh tế ngày phát triển, chất lượng sống người cải thiện, q trình thị hóa diễn mạnh.Để khỏi mơi trường sống ngột ngạt, áp lực cơng việc, sống xu hướng người dân ln muốn khám phá, nghiên cứu, tìm đến giá trị văn hóa tâm linh Chính loại hình du lịch văn hóa tâm linh sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn thu hút nhiều khách du lịch nước.Đặc biệt tín ngưỡng_lễ hội cư dân miền biển Hải Phòng_Quảng Ninh Hơn Hải Phòng_Quảng Ninh lại vùng đất gắn liền với biển bao la, người dân nơi từ xa xưa xây dựng nên nhiều đền, miếu,chùa…họ sáng tạo nhiều lễ hội độc gửi gắm ước vọng vào lực siêu nhiên với mong muốn sống tốt đẹp, xuôi chèo mát mái, sóng n biển lặng.Từ hình thành nên tín ngưỡng_lễ hội đặc sắc Những tín ngưỡng_lễ hội mang giá trị văn hóa lịch sử phản ánh đậm nét đời sống tinh thần cư dân miền biển ngày đêm đối mặt với sóng gió Nếu khai thác tốt giá trị tâm linh hai vùng sản phẩm du lịch độc đáo thu hút nhiều du khách.Đây tiềm để phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh Tuy nhiên bên cạnh tiềm phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh cịn điểm đáng lưu ý là:đây hai vùng có phát triển du lịch mạnh lại chưa có liên kết du lịch tâm linh hai vùng, di tích cịn mang tính đơn lẻ, thiếu liên kết đồng bộ, nguồn tài nguyên chưa đánh giá cách đầy đủ, chưa khai thác với tiềm khách du lịch đến khơng tắm biển mà cịn muốn tìm hiểu tín ngưỡng, văn hóa cư dân làng chài lại gặp nhiều khó khăn Là người sinh lớn lên vùng biển Quảng Ninh lại rèn luyện, học tập, gắn bó với thành phố Hải Phịng điều thơi thúc Nguyễn Thị Lương_VH1101 Khóa luận tốt nghiệp người viết muốn tìm hiểu đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển du lịch Hải Phịng_Quảng Ninh Chính người viết chọn đề tài “tìm hiểu số tín ngưỡng_lễ hội cư dân miền biển Hải Phịng_Quảng Ninh để phát triển du lịch” làm đề tài khóa luận 2.Mục đích đề tài Nghiên cứu đề tài để cảm nhận rõ vai trị, vị trí, tiềm phát triển du lịch Nghiên cứu để hiểu sâu sắc tín ngưỡng_ lễ hội cư dân miền biển Hải Phịng_Quảng Ninh Mục đích cuối vận dụng vào thực tiễn phát triển du lịch cách có hiệu Nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận làm tảng cho vấn đề nghiên cứu Giới thiệu khái quát số tín ngưỡng_lễ hội Hải Phòng_Quảng Ninh Thực trạng, giải pháp phát triển du lịch 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Một số tín ngưỡng thần linh gắn với di tích lịch sử, văn hóa đền Bà Đế, Bà men Một số lễ hội cư dân miền biển Hải Phòng_Quảng Ninh 5.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Cung cấp đầy đủ tín ngưỡng_lễ hội cư dân miền biển Hải Phịng_Quảng Ninh Ý nghĩa thực tiễn: Có thể áp dụng vào thực tế cho việc phát triển du lịch Hải Phịng_Quảng Ninh từ nâng cao giá trị văn hóa, mức sống người dân 6.Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập xử lý tư liệu Phương pháp khảo sát thực địa Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp Nguyễn Thị Lương_VH1101 Khóa luận tốt nghiệp 7.Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương Chương 1.Cơ sở lý luận đề tài Chương 2.Tín ngưỡng lễ hội qua khảo sát thực tế ngư dân miền biển Hải Phòng-Quảng Ninh Chương 3.Một số đề xuất nhằm gắn văn hóa với tín ngưỡng _lễ hội để phát triển du lịch Nguyễn Thị Lương_VH1101 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tín ngƣỡng 1.1.2.khái niệm tín ngƣỡng Từ xưa đến nhân dân việt nam quan niệm bên cạnh sống vật chất với thân xác cịn có sống tinh thần với tâm linh.Từ hình thành nên hệ tư tưởng sâu bền người hệ tưởng thần quyền với hệ thống thần linh mà tôn trọng, hệ tư tưởng dần trở thành tín ngưỡng Có thể hiểu đơn tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Hay: tín ngưỡng niềm tin, ngưỡng vọng người vào “siêu nhiên” (hay gọi cái”thiêng”) đối lập với “trần tục” hữu mà người sờ mó , quan sát Niềm tin vào thiêng thuộc chất người , đời tồn phát triển với lồi người, nhân tố tạo nên đời sống tâm linh người , giống đời sống vật chất , đời sống xã hội , đời sống tinh thần… Tóm lại tín ngưỡng theo đại bách khoa toàn thư anh định nghĩa: “một trạng thái tâm lý mệnh đề khơng đủ nhận thức lý trí để đảm bảo chân thực mà tiếp thu đồng ý mệnh đề đó”các tín ngưỡng hình thành từ thấp đến cao, bái vật giáo , tô tem, vật linh giáo , đa thần giáo, hồn chỉnh đến tơn giáo thiên tính , với trọn vẹn yếu tố :giáo lý, cấu nhân sự, nghi lễ phụng từ… Theo (fcroyance,foi,e.belief,faith) trước tin vào trí tuệ sức mạnh mình, người cần phải tìm nguồn tin để sống, từ xa xưa, niềm tin khơng thể khác ngồi sức mạnh siêu nhiên.Tín ngưỡng niềm tin ngưỡng mộ , ngưỡng vọng vào lực lượng siêu nhiên, thần bí lực lượng siêu nhiên mang hình thức biểu tượng “trời”, “phật”, Nguyễn Thị Lương_VH1101 Khóa luận tốt nghiệp “thần thánh” hay sức mạnh vơ hình huyền bí tác động đến đời sống tâm linh người ta, người ta tin có thật tơn thờ (từ điển tôn giáo _Mai Thanh Hải_trang 634_635.NXB từ điển bách khoa 2002) Lịch sử cho thấy loại hình tín ngưỡng khác có sức sống dai dẳng chịu ảnh hưởng lâu dài mà khó có hệ tưởng sánh được, hồn cảnh khó khó khăn, phức tạm, lo sợ, hồi nghi phần đơng người ta thông qua cảm thụ sức mạnh thần thánh mà dần ý thức thần thánh phản ứng hay tác dụng hình thành nên người ta gọi tín ngưỡng Tùy theo hồn cảnh, trình độ phát triển kinh tế xã hội dân tộc, địa phương, quốc gia mà niềm tin váo thiêng thể hình thức tín ngưỡng cụ thể khác nhau, chẳng hạn niềm tin vào đức chúa, niềm tin vào đức phật, thần…Các hình thức tín ngưỡng dù rộng hay hẹp khác nhau, dù phổ quát toàn giới đặc thù dân tộc thực tế biểu niềm tin vào thiêng liêng chung người mà thơi 1.1.3.Một số loại hình tín ngƣỡng 1.1.3.1.Tín ngƣỡng phồn thực Ngay từ đầu trì phát triển sống nhu cầu thiết yếu người Đối với văn hóa nơng nghiệp, hai việc lại trở nên quan trọng Để trì sống cầu cho mùa màng tươi tốt Để phát triển sống cầu cho người sinh sôi Hai hình thức sản xuất lúa gạo (để trì sống ) sản xuất người (để kế tục dịng giống )này có chất giống Đó kết hợp hai yếu tố khác loại (đất trời, mẹ cha) Từ thực tiễn cư dân nông nghiệp nam – phát triển theo hai hướng: Những lý tưởng sắc sảo tìm quy luật khách quan để lý giải thực, kết tìm triết lý âm dương.Cịn người trình độ hạn chế nhìn thấy thực sức mạnh siêu nhiên, mà họ sùng bái thần, kết xuất tín ngưỡng phồn thực (phồn nhiều, thực nảy nở )triết lý âm dương tín ngưỡng phồn thực hai mặt vấn đề, việt nam tín ngưỡng phồn thực Nguyễn Thị Lương_VH1101 Khóa luận tốt nghiệp tồn suốt chiều dài lịch sử với hai dạng biểu hiên: thờ quan sinh dục thờ hành vi giao phối Việc thờ quan sinh dục nam nữ gọi thờ sinh thực khí (sinh=đẻ, thực =nảy nở, khí=cơng cụ )đây hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực, phổ biến nước nơng nghiệp Tượng đá, hình nam nữ với phận sinh dục phóng to có niên đại hàng nghìn năm trước cơng ngun tìm thấy Văn Điển (Hà Nội ), thung lũng Sa Pa (Lào Cai ).Ở nhà mồ tây nguyên xưa tượng người với phận sinh dục phóng to thường xuyên có mặt.Ở Phú Thọ nhiều nơi khác có tục thờ cúng mõ (nõn ), nường (nõ =cái nêm, tượng trưng cho sinh thực khí nam, nường =nang, mo nang tượng trưng cho sinh thực khí nữ.Ở hội làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh ) có tục rước sinh thực khí gỗ , tan hội chúng đem đốt chia cho người mang rắc ruộng.Hành động địa phương thuộc Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Tây …trước vào dịp hội làng người ta rước tới 18 sinh thực khí đám rước kết thúc người tranh cướp tin chúng đem lại may mắn, no đủ cho năm Việc thờ sinh thực khí cịn thể việc thờ cột đá (tự nhiên tạo ra) loại hốc (hốc cây, hốc đá, kẽ nứt đá) Ở chùa Dạm (Bắc Ninh) có cột đá hình sinh thực khí nam có trạm hình rồng thời Lý.Ngư phủ Sở dầm Hịn Đỏ (Khánh Hòa )thờ kẽ nứt tảng đá mà dân gian gọi Lỗ Lường (âm đọc chệch tên gọi sinh thực khí hư)vì nữ thần nhân dân gọi bà Lường Bên cạnh việc thờ sinh thực khí giống nhiều dân tộc nông nghiệp khác, cư dân trồng lúa nước với tư coi trọng quan hệ cịn có tục thờ hành vi giao phối, tạo nên dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, đặc biệt phổ biến khu vực Đơng Nam Á Trên nắp đồng tìm thấy Đào Thịnh (Yên Bái khoảng 500 năm trước công nguyên ) Xung quanh hình mặt trời tượng bốn đôi nam nữ giao phối.Ở nhà mồ Tây Nguyên dựng tượng nam nữ giao phối hồn nhiên với Nguyễn Thị Lương_VH1101 Khóa luận tốt nghiệp phận sinh dục phóng to Khơng hình người, mà hình động vật giao phối phổ biến.Ở thân thạp Đào Thịnh khắc hình thuyền nối đuôi nhau, khiến cho hai cá sấu – rồng gắn mũi lái chúng chạm tư giao hồn.Hình chim, thú, cóc giao phối tìm thấy khắp nơi.Nếu lưu ý cóc tượng trưng cho việc cầu mưa, cầu mùa ý nghĩa phồn thực loại biểu tượng cóc giao phối lại rõ nét Vào dịp hội đền Hùng, vùng đất tổ lưu truyền điệu múa “tùng dí” , niên nam nữ múa đôi, cầm tay vật biểu trưng cho sinh thực khí nam nữ.Ở sở Đầm Hịn Đỏ vừa nói, nhiều ngày liên tục khơng đánh cá đích thân người cầm dầu sở phải tới cầu xin, lạy ba lạy cầm vật tượng trưng cho sinh thực khí nam đâm vào Lỗ Lường lần Ở vùng La Sơn, La Cả (Hà Tây) có tục rã hội (tan đám) vị bơ lão chủ trì đánh hồi trống,3 hồi chiêng khoảng thời gian đèn đuốc tắt hết, điều cấm kỵ lâm thời hủy bỏ, niên nam nữ tự do.Ý nghĩa tục chỗ hợp thân nam nữ đất cỏ xem hành động mang tính ma thuật có tác dụng kích thích thiên nhiên, đất trời( giống việc rắc tro sinh thực khí ruộng) Từ thời xa xưa , chày cối – công cụ thiết thân người nông nghiệp Đông Nam Á- vật tượng trưng cho sinh thực khí nam nữ, cịn việc giã gạo tượng trưng cho hành động giao phối Không phải ngẫu nhiên mà cách tách vỏ trấu khỏi hạt gạo, người Đông Nam Á chọn cách này, trống đồng khác nhiều hình nam nữ giã gạo đôi Không thấy mối liên hệ việc giã gạo với tín ngưỡng phồn thực khơng hiểu tục “giã cối đón dâu” nhà trai bày chày cối trước cổng dâu đến nơi nhà trai cầm chày mà giã khơng vào cối tiếng Đó nghi lễ cầu chúc cho đôi vợ chồng trẻ đông nhiều cháu.Như tín ngưỡng phồn thực hình thành từ lâu ảnh hưởng đến đời sống tinh thần cư dân nông nghiệp làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc Nguyễn Thị Lương_VH1101 Khóa luận tốt nghiệp miếu thờ vị thần liên quan đến sông biển để ngư dân đánh bắt cá hay vận tải biển đến cầu khấn xin bình yên, may mắn Mỗi vùng chứa đựng nét tín ngưỡng chung lại vừa mang nét riêng biệt độc đáo.bên cạnh hệ thống thờ thần, thờ người chết đuối hiển linh lễ hội thể tinh thần thượng võ.Đây yếu tố, điều kiện để bảo tồn phát triển tín ngưỡng_lễ hội ngư dân làng chài đồng thời nhân tố phát triển du lịch Chính mà đảng, nhà nước ta nên phối hợp với quyền địa phương Cùng tham gia Hơn tín ngưỡng_lễ hội thể ước mơ, nguyện vọng nhân dân mùa bội thu cá, tơm, bình an biển.Tín ngưỡng_lễ hội thể nét đẹp đời sống tinh thần người dân làng chài, trở thành nhu cầu thiếu đời sống họ.Nếu khơng có quan tâm cấp có thẩm quyền tín ngưỡng _lễ hội lại mang màu sắc đơn điệu, độc lập.Tín ngưỡng _lễ hội làng làng biết, hoạt động nhỏ bé khơng có gắn kết chặt chẽ khâu mà đơn tái sống người ngư dân mà thôi.Mặc khác tín ngưỡng _lễ hội lúc bị bó buộc phạm vi làng, người dân làng biết am hiểu khơng có phát triển mạnh mẽ tác động đến vùng khác.Nó khơng trở thành sản phẩm loại hình du lịch tâm linh mà địi hỏi đảng, nhà nước nhà quản lý mà đặc biệt công ty, doanh nghiệp du lịch lữ hành đem tín ngưỡng_lễ hội nơi trở thành dạng sản phẩm du lịch tâm linh nhiều người biết đến , thu hút ngày nhiều du khách tham quan tìm hiểu tín ngưỡng _lễ hội vùng Bên cạnh quan tâm cấp quyền đòi hỏi người dân vùng cần phải quan tâm giá trị văn hóa tín ngưỡng.Bởi họ chủ thể trực tiếp trì , bảo tồn giá trị nét đẹp văn hóa cộng đồng Trong xu hướng ngày mà xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu tâm linh lại nhiều, họ thích tìm hiểu , nghiên cứu, giải tỏa tâm trạng mà cần đến quan tâm Nguyễn Thị Lương_VH1101 50 Khóa luận tốt nghiệp cấp quyền doanh nghiệp lữ hành , việc thúc đẩy, mở rộng quảng bá hình ảnh tín ngưỡng _lễ hội trở thành loại hình du lịch văn hóa tâm linh 3.2.2.Quảng bá đƣa du lịch đến với lễ hội Như biết du lịch tác động lên lễ hội theo hai chiều hướng khác nhau.Tín ngưỡng _lễ hội đời khơng mục đích du lịch lại mang tính du lịch rõ nét Chính mà du lịch tín ngưỡng –lễ hội ln có mối quan hệ gắn bó, liên kết chặt chẽ, thống với Hơn tín ngưỡng _lễ hội ăn sâu trở thành nhân tố thiếu người dân, du lịch tác động vào tín ngưỡng_lễ hội trở thành cầu nối tín ngưỡng _lễ hội vùng miền lại với nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người.Để đem giá trị văn hóa đến với người du lịch lại đóng vai trị quan trọng việc quảng bá đưa hình ảnh tín ngưỡng _lễ hội rộng khắp ngồi nước thơng qua phương tiện như: báo chí, truyền thơng , internet, in ấn sách báo.Để làm điều cơng ty du lịch cần có hợp tác, liên kết với với quyền địa phương việc tổ chức lễ hội, xác định điểm du lịch, hình thành nên tuyến điểm du lịch đặc sắc, hấp dẫn, xây dựng tour du lịch văn hóa tâm linh.Du lịch xâm nhập vào tín ngưỡng _lễ hội tạo điều kiện thuận lợi việc phục dựng lại lễ hội truyền thống có nguy bị mai một.Đặc biệt quảng Ninh vừa phục dựng thành cơng lễ hội rước nước đình Giang Võ đưa lễ hội rước nước vào thể cacnavan hạ long.Mặc khác việc phục dựng lễ hội yếu tố bổ sung hồ sơ đề nghị tổ chức UNESCO công nhận giá trị văn hóa Vịnh Hạ Long 3.3.Những giải pháp cụ thể phát triển du lịch điểm di tích 3.3.1.Việc quy hoạch, tôn tạo phải tuân theo nguyên tắc phát triển bền vững Du lịch tượng kinh tế xã hội phức tạp, có ảnh hưởng hai mặt đến đời sống kinh tế, xã hội cho địa phương.Trong cung du lịch thường mang Nguyễn Thị Lương_VH1101 51 Khóa luận tốt nghiệp tính cố định khó thay đổi cầu du lịch ln mang tính thay đổi, khơng ổn định.Từ cho thấy phức tạp việc đầu tư phát triển du lịch không cấp độ quốc gia mà cịn doanh nghiệp.Chính mà chiến lược phát triển du lịch cấp, quyền trung ương, địa phương có thẩm quyền cần phải quan tâm đến công tác xây dựng, quy hoạch phát triển theo nguyên tắc bền vững gắn liền với việc bảo vệ tài nguyên môi trường.Đây vấn đề quan trọng phần lớn phát triển du lịch phụ thuộc vào điểm hấp dẫn hoạt động có liên quan đến mơi trường tự nhiên, giá trị văn hóa địa phương.Nếu tài nguyên nhân văn xuống cấp hay bị hủy hoại điểm du lịch khơng cịn thu hút khách phát triển du lịch không đạt kết mong muốn Quy hoạch du lịch có ý nghĩa quan trọng việc giữ gìn tơn tạo cảnh quan mơi trường giá trị nhân văn cho địa phương Việc quy hoạch phải tiến hành theo hai chiều hướng song song Quy hoạch, tơn tạo điểm di tích Việc quy hoạch, tôn tạo cần phải đảm bảo ý đến môi trường cảnh quan xung quanh di tích, tránh tình trạng xây dựng, mở di tích mà làm phần diện tích khung cảnh tự nhiên xung quanh Việc xây dựng khu gửi xe cho khách cần ý đến cảnh quan chung di tích đặc biệt việc xây dựng khu nhà hàng, khách sạn cần phải có quy hoạch tốt nhằm tránh làm tính thiêng liêng, khung cảnh thiên nhiên xung quanh di tích Tất yếu tố môi trường cần phải khảo sát, phân tích cân nhắc để xây dựng Khi quy hoạch cần phải đặt phát triển kinh tế _xã hội vùng Đây điều kiện quan trọng để đảm bảo việc phát triển mục tiêu, định hướng đề ra, đồng thời thực mục tiêu phát triển du lịch theo hướng bền vững Đối với tài nguyên nhân văn quy hoạch cịn giữ giá trị văn hóa đưa tài nguyên vào phục vụ du lịch cách có hiệu Ta phải khoanh vùng khu vực có điểm di tích, nghiên cứu đặc điểm khơng gian, vị trí nơi di tích tọa lạc từ đưa dự án đầu tư, tơn tạo từ tiến hành khai thác giá trị văn hóa Chính việc khoanh vùng di tích với quần thể di tích đảm bảo việc Nguyễn Thị Lương_VH1101 52 Khóa luận tốt nghiệp khai thác vào du lịch cách có hiệu , tránh tình trạng xâm hại mục đích khác khơng làm ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực Hơn vùng đất có nhiều tín ngưỡng_lễ hội nguồn tài nguyên dễ nhạy cảm trước tác động người khơng có quy hoạch tốt khó tránh khỏi tác động tiêu cực ảnh hưởng đến giá trị văn hóa Như quy hoạch du lịch việc làm vô cần thiết cấp bách đặc biệt với giá trị tài nguyên nơi 3.3.2.Bảo tồn phát triển giá trị văn hóa phi vật thể Có thể nói, bảo tồn gìn giữ, phát huy sắc văn hóa truyền thống ngư dân làng chài góp phần vào việc quy hoạch xây dựng loại hình du lịch văn hóa tâm linh Đồng thời góp phần vào việc gìn giữ, phát huy sắc văn hóa Hải Phịng- Quảng Ninh cách bền vững, góp phần xây dựng, hình thành sắc văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Văn hóa phi vật thể, cộng đồng (gia tộc, làng xã, địa phương), tiềm ẩn trí nhớ tâm thức người cụ thể, qua tiếp nhận thể người, mang dấu ấn cá nhân vai trò sáng tạo cá nhân rõ rệt Bởi sáng tạo, bảo tồn trao truyền văn hóa phi vật thể lại phụ thuộc vào đời cá nhân Vì vậy, vừa mang tính bền (tiềm ẩn tâm thức dân tộc) lại vừa mỏng manh dễ bị biến dạng Cũng đặc trưng nêu trên, văn hóa phi vật thể không phụ thuộc cá nhân, mà cịn phụ thuộc nhóm xã hội khác Tính cá nhân tính nhóm xã hội khiến cho văn hóa phi vật thể phong phú đa dạng nhiều, nói cách khác tính dị cao so với văn hóa vật thể Vì văn hóa phi vật thể vừa mang tính bền lại vừa mang tính mỏng manh, dễ bị thương tổn Tuy nhiên, việc sưu tầm, nghiên cứu chưa tuân thủ phương pháp khoa học nghiêm túc chặt chẽ, chất lượng công tác sưu tầm nghiên cứu chưa cao Tín ngưỡng- lễ hội đời từ khứ, vận hành lịch sử ngày nay, dù giai đoạn nào, tín ngưỡng- lễ hội ln đồng hành có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần cộng đồng Do đó, muốn phát huy ý Nguyễn Thị Lương_VH1101 53 Khóa luận tốt nghiệp nghĩa tích cực văn hóa phi vật thể (tín ngưỡng- lễ hội )trong xã hội đại trước hết, cần quan tâm đến việc bảo tồn giá trị tín ngưỡng- lễ hội người ngư dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa bàn tỉnh Hải Phịng- Quảng Ninh cịn có hạn chế định Một số giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa phi vật thể có nguy mai một, phai nhạt sắc thất truyền; hoạt động văn hóa, lễ hội chưa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân; giao lưu văn hóa có phát triển chưa mạnh; phương tiện, sở vật chất cịn thiếu; đầu tư cho cơng tác bảo tồn nét văn hóa truyền thống chưa tương xứng; trình độ, lực cán làm cơng tác văn hóa chưa đồng đều,… Trong giai đoạn nay, để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngành, cấp, đặc biệt ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch cần phải: Tiếp tục tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền; phối hợp chặt chẽ với ngành, tổ chức đồn thể trị nhằm tạo sức mạnh tổng hợp trình triển khai thực phong trào chung Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống; nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Mở rộng mối quan tâm thu hút tham gia, hưởng ứng hoạt động văn hóa tầng lớp nhân dân; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh; phát triển văn hóa, nghệ thuật, thông tin đại chúng; bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống; Tham mưu cấp ủy, quyền xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể, sát với tình hình, tập trung vào việc trì tín ngưỡng- lễ hội truyền thống, phong tục tập quán; trùng tu, tôn tạo, giữ gìn phát huy giá trị di tích văn hóa, lịch sử địa bàn; tiếp tục đẩy mạnh khảo sát, kiểm kê, sưu tầm, gìn giữ phát triển văn hóa; tiếp tục nghiên cứu thực đề tài di sản văn hóa phi vật thể; giá trị văn hóa phi vật thể phải tuyên truyền, phổ biến đến sở; kết hợp phát huy với khai thác giá trị văn hóa - du lịch - tín ngưỡng Xây dựng chế sách nhằm khuyến khích hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian phát triển, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo nhân dân Nguyễn Thị Lương_VH1101 54 Khóa luận tốt nghiệp Tăng cường xây dựng thiết chế văn hóa sở; đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa Xã hội hóa khơng huy động nguồn lực nhân dân tham gia vào trình bảo quản, giữ gìn truyền bá giá trị văn hóa mà cịn phải tạo nhiều hội điều kiện để nhân dân học tập, tìm hiểu nghiên cứu văn hóa dân gian Ngày nay, việc bảo tồn tượng văn hóa cổ truyền, có văn hóa phi vật thể, cần quan tâm nhiều trước nguy bị nhanh chóng biến đổi xã hội theo hướng CNH, HÐH Có nhiều cách bảo tồn, tóm lại có hai hướng chủ yếu: Bảo tồn dạng "tĩnh": Tiến hành điều tra, sưu tầm, thu thập dạng thức văn hóa phi vật thể có theo quy trình khoa học nghiêm túc, chặt chẽ, "giữ" chúng sách vở, ghi chép, mô tả băng hình (vi-đê-ơ), băng tiếng (audio), ảnh Tất tượng văn hóa phi vật thể lưu giữ kho lưu trữ, viện bảo tàng, viện nghiên cứu trung ương địa phương Ðó "phiên bản" giúp sau vào nghiên cứu, phục hồi tượng bị mai một.Mà đặc biệt Quảng Ninh phục dựng thành công lễ hội rước nước đình Giang Võ Bảo tồn "động": Là bảo tồn tượng văn hóa phi vật thể đời sống cộng đồng Cộng đồng mơi trường không sản sinh tượng văn hóa phi vật thể, mà cịn nơi tốt bảo tồn, làm giàu phát huy đời sống xã hội bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng- lễ hội góp phần củng cố tình đồn kết cộng đồng, thể ý chí tâm nhân dân tỉnh phát triển kinh tế - xã hội bền vững 3.3.3.Phối hợp với quyền địa phƣơng quản lý, đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên Cũng tài nguyên tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn nhiều ban nghành quản lý như: phịng văn hóa xã , phịng, ban Do cần Nguyễn Thị Lương_VH1101 55 Khóa luận tốt nghiệp có thống phân cơng trách nhiệm rõ ràng cấp nghành địa bàn xã có điểm di tích để thực tốt chức quản lý góp phần ngăn ngừa yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội , đạo đức nếp sống lành mạnh người dân địa phương Nhà nước , thành phố đẩy mạnh sách khuyến khích cộng đồng dân cư, khối dân cư tham gia vào trình quản lý phát triển tài nguyên du lịch.Đặc biệt điểm di tích gắn liền với tâm linh Tín ngưỡng _lễ hội cần phải người dân tham gia vào ban quản lý điều gắn với sống tâm linh họ Đối với điểm di tích khác cần thành lập ban quản lý riêng, người ban quản lý trước hết có nhiệm vụ trơng coi , chăm sóc di tích Nếu đưa vào hoạt động du lịch nơi du khách người hướng dẫn vào đăng ký tham quan Ban quản lý có trách nhiệm vào thơng báo , hướng dẫn cho khách nội quy điều cần lưu ý tham quan di tích Nếu có thu vé thăm quan ban quản lý thu tiền để phần trang trải cho hoạt động ban phần đưa vào quỹ trùng tu, tơn tạo di tích cần thiết Một điều cần phải lưu ý ban quản lý phải tn thủ theo phịng văn hóa của địa phương Đào tạo đội ngũ hưỡng dẫn viên giáo dục nhận thức giá trị tài nguyên Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên vấn đề xác định nhiệm vụ trọng tâm, định phát triển du lịch bền vững nghành du lịch nghành phụ thuộc nhiều vào yếu tố người so với nghành kinh tế khác.Việc đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên theo hai hướng.Hướng dẫn viên điểm hướng dẫn viên tuyến Mở lớp đào tạo, nâng cấp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp theo thời hạn lớp đào tạo lâu hơn.Có thể mời chuyên viên giỏi hướng dẫn , giảng dạy, tăng cường số tiết thực hành.Khuyến khích em người dân làng chài tham gia vào đội ngũ hướng dẫn viên họ người sinh lớn lên vùng sông nước, họ nắm bắt rõ nét giá trị văn hóa Việc phát Nguyễn Thị Lương_VH1101 56 Khóa luận tốt nghiệp triển du lịch địi hỏi tồn dân phải tham gia khơng người trực tiếp tham gia phục vụ khách du lịch làm du lịch Khách du lịch có cảm nhận hết giá trị văn hóa không nhờ vào hướng dẫn, truyền đạt người hướng dẫn viên đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên định hướng quan trọng để góp phần phát triển loại hình du lịch 3.3.4.Đẩy mạnh công tác quản lý tăng cƣờng đầu tƣ vốn, sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trị quan trọng q trình tạo thực sản phẩm du lịch định mức độ khai thác tiềm du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Chính nên phát triển ngành du lịch gắn liền với việc xây dựng hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật Du lịch ngành “sản xuất” nhiều đa dạng thể loại dịch vụ, hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Do sở vất chất kỹ thuật du lịch gồm nhiều thành phần khác Việc tiêu dùng dịch vụ, hàng hố du lịch địi hỏi phải có hệ thống sở, cơng trình đặc biệt…Tài ngun du lịch chiếm vị trí đặc biệt quan trọng tiêu dùng khách du lịch Việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên du lịch địi hỏi phải xây dựng hệ thống cơng trình Căn vào đặc điểm hiểu sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm toàn phương tiện vật chất tham gia vào việc tạo thực dịch vụ hàng hố du lịch nhằm đóng góp nhu cầu khách du lịch Sự kết hợp hài hoà tài nguyên du lịch sở vật chất kỹ thuật du lịch giúp cho sở phục vụ du lịch có hiệu quả, kéo dài thời gian sử dụng chúng năm Sự phụ thuộc sở vật chất kỹ thuật vào tài nguyên du lịch không diễn theo chiều, mà phía cơng trình, sở phục vụ du lịch có tác động định tới mức độ sử dụng tài nguyên du lịch việc gìn giữ bảo vệ chúng Du lịch gắn với việc di chuyển người phạm vi định Điều phụ thuộc chặt chẽ vào giao thông vận tải Thông qua mạng lưới giao thơng Nguyễn Thị Lương_VH1101 57 Khóa luận tốt nghiệp thuận tiện, nhanh chóng du lịch trở thành tượng phổ biến xã hội Chính cần phải nâng cấp tuyến đường Để khuyến khích hoạt động du lịch , thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế phải tăng cường đầu tư kinh doanh du lịch, xây dựng sở hạ tầng Thứ phải có chế quản lý sách mềm mỏng, ưu tiên cho doanh nghiệp nhân dân đầu tư làm kinh doanh du lịch Hai :các sở ưu đãi đất đai cấp đất , mặt cho doanh nghiệp du lịch Ba là: phải cấp điện, nước sạch, xây dựng sở du lịch địa phương có di tích 3.3.5.Tun truyền, quảng bá loại hình du lịch tín ngƣỡng- lễ hội cơng tác tun truyền, quảng bá du lịch loại hình du lịch tín ngưỡng- lễ hội hoạt động cung cấp, truyền đạt thông tin tới du khách, giúp họ biết đến điểm du lịch, sản phẩm dịch vụ du lịch lên kế hoạch tham gia chương trình du lịch, hành trình tìm hiểu khám phá điều khác lạ Thơng tin cầu nối điểm du lịch với du khách, công cụ tuyên truyền, quảng bá xúc tiến hữu hiệu nhằm làm hài hịa lợi ích doanh nghiệp khách du lịch Các doanh nghiệp lữ hành quảng bá loại hình du lịch văn hóa tâm linh nhiều cách khác như: in sách, báo, video tín ngưỡng, lễ hội ngư dân làng chài, thông qua mạng internet, phương tiện truyền thông đại chúng, ấn phẩm hay tiến hành xây dựng tuor du lịch, chương trình du lịch cho nhân viên quảng bá tìm hiểu thị trường.Nhằm đưa loại hình du lịch văn hóa tâm linh đến du khách Với lợi ích trên, khẳng định việc đưa thơng tin tín ngưỡng- lễ hội cho du khách chiếm vị trí, vai trị quan trọng hoạt động du lịch nói chung, cơng tác tun truyền, quảng bá du lịch nói riêng Việc ngành Du lịch có hệ thống thơng tin hồn thiện với sở liệu đa dạng phong phú nhiều kênh thông tin khác để cung cấp thông tin cách đầy đủ Nguyễn Thị Lương_VH1101 58 Khóa luận tốt nghiệp xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu thơng tin du lịch văn hóa tâm linh cho du khách, mục tiêu hướng tới hoạt động tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch Hải Phịng- Quảng Ninh 3.3.6.Kết hợp loại hình du lịch tín ngƣỡng- lễ hội với loại hình du lịch khác Hải Phịng Quảng Ninh hai vùng có nhiều tiềm để phát triển du lịch, bên cạnh loại hình du lịch văn hóa tâm linh Hải Phịng, Quảng Ninh cịn có mặt mạnh phát triển du lịch biển, du lịch thăm quan, nghỉ dưỡng, đặc biệt Một số loại hình du lịch hình thành thu hút khách du lịch người nước du lịch cộng đồng, mạo hiểm với hình thức leo núi, lặn biển, khám phá Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà Trên đảo Cát Bà, khách du lịch đến điểm tham quan truyền thống Vịnh Lan Hạ, Vườn Quốc Gia, bãi tắm Cát Cò, khu Sunrise Resort Cát Cò 3, hang động hang Quân Y, động Trung Trang, động Hoa Cương (xã Gia Luận), hang Thiên Long, rừng ngập mặn xã Phù Long Hình thành nên loại hình du lịch homestay Cát Hải_Cát Bà, đưa du khách đến tìm hiểu sống người ngư dân làng chài cho họ trực tiếp tham gia vào công việc phơi cá, làm muối…hoặc tham gia tìm hiểu đời sống người dân làng chài Cửa Vạn Vịnh Hạ Long… Một đặc điểm ta thấy lễ hội diễn khoảng thời gian định để khắc phục tính mùa vụ lễ hội cần phải có kết hợp loại hình du lịch văn hóa tâm linh với loại hình du lịch khác như: -Du lịch biển - Du lịch sinh thái biển kết hợp nghỉ dưỡng, thể thao, hội thảo - hội nghị - hội chợ du lịch mạo hiểm; - Du lịch thăm di tích lịch sử, văn hoá, khảo cứu văn hoá truyền thống, đặc thù địa phương; - Du lịch điền dã, khảo cứu văn hoá làng xã, thưởng ngoạn miệt vườn ven sông - Du lịch văn hoá ẩm thực, mua sắm Nguyễn Thị Lương_VH1101 59 Khóa luận tốt nghiệp -Du lịch homestay Sự kết hợp loại hình du lịch khơng khắc phục tính mùa vụ du lịch mà cịn tạo sản phẩm, tuor du lịch độc đáo hấp dẫn, thu hút ngày nhiều khách du lịch nước 3.4.Đề xuất khả liên kết du lịch Hải Phịng- Quảng Ninh Phải nhìn nhận cách thẳng thắn rằng, so với tiềm mạnh trội mình, du lịch Hải Phòng Quảng Ninh chưa thật phát triển tương xứng chưa phát huy vai trò động lực vùng du lịch duyên hải Bắc Bộ Lượng khách quốc tế đến hai địa phương, đặc biệt Hải Phịng cịn thấp Cơng tác quy hoạch quản lý quy hoạch du lịch nhiều hạn chế nên nhiều điểm du lịch đẹp bị đầu tư manh mún, chắp vá, phá vỡ không gian, cảnh quan chung; kết cấu hạ tầng hạ tầng du lịch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; sản phẩm du lịch thiếu đa dạng, nhiều tiềm du lịch chưa khai thác, phát huy chưa nhìn nhận Tính liên kết phát triển du lịch Hải Phòng với Quảng Ninh với địa phương khác vùng duyên hải Bắc Bộ vùng đồng Bắc Bộ hạn chế Hoạt động quảng bá điểm đến chưa chuyên nghiệp chưa đẩy mạnh nước ngồi ứng dụng cơng nghệ thơng tin quảng bá du lịch hai địa phương cịn ít; chất lượng nguồn nhân lực du lịch thấp thiếu chuyên nghiệp Môi trường du lịch nhiều nơi bị suy giảm, trật tự, vệ sinh nhiều điểm du lịch cịn nhiều hạn chế, tình trạng q tải khách vào mùa cao điểm, lễ hội đặt nhiều hệ lụy tính bền vững phát triển du lịch hai địa phương Hải Phòng – Quảng Ninh có vị trí quan trọng đồ du lịch nước, cửa ngõ phía đơng bắc nước ta, nơi đón luồng khách thơng qua cửa quốc tế móng cảng biển lớn Chính tăng cường liên kết hai địa phương mở nhiều hội điều kiện phát triển mối liên kết để đưa du lịch hai địa phương lên tầm cao Đó là: quy hoạch điểm du lịch Nguyễn Thị Lương_VH1101 60 Khóa luận tốt nghiệp hai địa phương cần liên kết trao đổi kinh nghiệm công tác quy hoạch quản lý quy hoạch, tập trung hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch địa phương sở trao đổi kinh nghiệm lẫn thực quy hoạch chung vùng giáp ranh Cát Bà-Hạ Long khu vực sông Bạch Đằng Hải Phòng- Quảng Ninh cần rút kinh nghiệm từ quy hoạch du lịch địa phương để tìm hướng phát triển du lịch tối ưu, phù hợp với nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Quan điểm liên kết, hợp tác phát triển, cần phải triển khai hoạt động cụ thể Du lịch thành phố nên khảo sát, lập quy hoạch, đề án đầu tư, khôi phục di tích lịch sử Bạch Đằng, khảo sát đảo Cát Hải (Hải Phòng), làng chài cửa vạn(Quảng Ninh) để hình thành điểm du lịch nghỉ nhà dân để du khách tìm hiểu tín ngưỡng- lễ hội cư dân làng chài, du khách tham gia trải nghiệm sống cư dân tham gia làm muối, đánh cá… liên kết phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Hai địa phương cần liên kết phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, tiếp tục đẩy nhanh tiến độ đầu tư, nâng cấp, mở rộng tuyến đường huyết mạch, đặc biệt tuyến nối Hải Phòng- Quảng Ninh tuyến đường tới điểm du lịch địa phương tuyến Hải Phòng -Đồ Sơn, hay hợp tác khai thác tuyến du lịch đường biển Hạ Long- Hải Phòng, Hạ Long -Cát Bà- Đồ Sơn Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Để phát triển du lịch liên vùng hai địa phương nên có sách khuyến khích doanh nghiệp lữ hành xây dựng tua du lịch nhằm lơi kéo khách du lịch tới.Hải Phịng- Quảng Ninh nên phối hợp với hãng lữ hành nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc để chào bán bối cảnh cạnh tranh cho nghành du lịch hai địa phương Có thu hút khách đến lâu dài Chú trọng liên kết quản lý, đào tạo nguồn nhân lực Hai địa phương cần phải thống việc tổ chức, quản lý lễ hội đào tạo nguồn nhân lực hướng dẫn viên theo toàn tuyến Hải Phòng- Quảng Ninh, hướng dẫn viên điểm.cùng mở lớp đào tạo chung cho đội ngũ Nguyễn Thị Lương_VH1101 61 Khóa luận tốt nghiệp hướng dẫn viên tìm hiểu, nắm bắt điểm du lịch chung điểm du lịch vùng Đào tạo đội ngũ cán quản lý, cần phải phân công trách nhiệm cụ thể cho phận Ngồi để tạo điều kiện cho du khách thăm quan cách thuận tiện cần phải đại hóa thiết bị kiểm tra, làm thủ tục cửa cảng biển cửa quốc tế Móng Cái, tạo điều kiện cho khách Trung Quốc khách nước thứ ba vào Quảng Ninh Hải Phòng Sự liên kết hợp tác du lịch Hải Phòng- Quảng Ninh thúc đẩy phát triển du lịch hai vùng khơng tạo sản phẩm du lịch độc đáo tăng khả cạnh tranh thị trường 3.5.Tiểu kết chƣơng Du lịch văn hóa tâm linh loại hình du lịch độc đáo, Hải PhịngQuảng Ninh hai vùng giáp biển, người ngư dân ven biển sớm có hệ thống tín ngưỡng- lễ hội phong phú đa dạng.Tuy nhiên việc khác thác tín ngưỡng chưa tiêm xứng với tiềm vùng, chưa trọng phát triển mạnh Chính mà việc đề giải pháp phát triển loại hình du lịch cần thiết, đặc biệt tạo khả liên kết du lịch Hải PhịngQuảng Ninh vơ quan trọng.Nó tạo liên kết hình thành tuyến điểm du lịch, thu hút khách du lịch đem lại lợi nhuận cho hai vùng Du lịch văn hóa tâm linh thực giúp khách tiếp cận thật tâm linh linh hồn Việt Nam Nguyễn Thị Lương_VH1101 62 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Tín ngưỡng- lễ hội cư dân làng chài Hải Phòng- Quảng Ninh hình thành từ lâu đời thơng qua loạt hệ thống đền, miếu, nghi thức lễ, vật hiến tế lễ hội dân gian mang đậm yếu tố tín ngưỡng vùng biển.Chính tín ngưỡng- lễ hội thể đời sống văn hóa tinh thần sống, lao động, sản xuất…góp phần gìn đạo đức người, ổn định trật tự xã hội Thơng qua mà tín ngưỡng- lễ hội tơ đượm cho văn hóa dân tộc nhiều màu sắc, đồng thời nơi lưu giữ văn hóa truyền thống làm cho văn hóa dân tộc có sức sống trường tồn Chính yếu tố mà tín ngưỡng- lễ hội trở thành nhu cầu thiếu đời sống ngư dân Không mà ngày sống ngày nâng cao, xã hội đại việc tìm hiểu, tham gia vào hoạt động lễ hội, tín ngưỡng lại thu hút đông đảo du khách tham gia Cho nên việc thúc đẩy du lịch tín ngưỡng- lễ hội không đáp ứng nhu cầu người ngư dân mà đáp ứng nhu cầu du khách.Hiểu giá trị thấy tiềm thực trạng khai thác tín ngưỡng- lễ hội phục vụ cho du lịch để có biện pháp tốt nhằm khai thác bền vững giá trị này,đề chủ trương, sách phù hợp với tình hình phát triển kinh tế du lịch địa phương Xây dựng đề kế hoạch cụ thể, liên kết du lịch Hải Phòng- Quảng Ninh xu hướng hợp tác , phát triển có lợi.Có thúc đẩy du lịch vùng phát triển, đem hiệu kinh tế cho địa phương xã hội.Tạo phát triển bền vững lâu dài Nguyễn Thị Lương_VH1101 63 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ sở văn hóa du lịch , Trần Ngọc Thêm Đồ Sơn thắng cảnh du lịch, Đình Kính_Lưu Văn Kh (NXB Hải Phịng 1997) Địa chí thị xã Đồ Sơn (thị ủy HĐND-UBND thị xã Đồ Sơn, trung tâm KHXH nhân văn Hải Phòng_NXB Hải Phòng 2003) giới thiệu điểm du lịch Hải Phịng (NXB Thơng Tấn) Hội chọi trâu Đồ Sơn (phụ trương báo Hải Phòng 9/1994) lễ hội truyền thống tiêu biểu hải phòng_Trịnh Minh Hiên, NXB Hải Phịng) Nhập mơn khoa học du lịch (NXB đại học Quốc Gia Hà Nội 1999) Pháp lệnh du lịch việt nam 1999 Quy hoạch du lịch, Bùi Thị Hải Yến,( NXB giáo dục 2006) 10.Tìm hiểu số tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, (NXB văn hóa thơng tin 2005) http://www.quangninh.gov.vn http://www.baoquangninh.vn www.haiphongtourist.com.vn www.doson.gov.vn báo du lịch báo văn hóa Nguyễn Thị Lương_VH1101 64