nghiệp vụ ngân hàng thương mại
1 CÂU HI ÔN TP MÔN NGHIP V NHTM Câu 1: Hãy nêu nhim v, chp v u bng tng kt tài sn. Ngoài ra nêu mt s nghip v ngân hàng ngoi bng tng kt ts. CƠ CẤU TÀI SẢN CHÍNH TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA NGÂN HÀNG. TÀI SẢN CÓ TÀI SẢN NỢ 1.ngân quỹ, tiền mặt, kim khí đá quý, tiền gửi tại NHNN và các TCTD khác. 2. tín dụng: ngắn , trung, dài hạn; cho thuê tài chính; ủy thác đầu tư 3. cho vay đươc đảm bảo bằng giấy tờ có giá 4.chứng khoán và đầu tư 5. tài sản cố định: Trụ sở, hệ thống IT 1. tiền gửi các loại: dân cư, các tổ chức kinh tế, xã hội, tổ chức tín dụng khác 2. vay vốn: NHNN(vay tái chiết khấu, vy hỗ trợ thanh khoản), tổ chức tín dụng khác, vay liên ngân hàng bằng VND va ngoại tệ, vay nước ngoài, vay bù trừ 4. vốn chủ sỡ hữu( vốn điều lệ) 5. phát hành chứng khoán như: phát hành trái phiếu. 6.các quỹ: quỹ bổ sung vốn điều lệ, quỹ trích dự phòng rủi ro, quỹ lợi nhuận chưa chia và các quỹ khác Tài sản CÓ Tài sản NỢ 1. Nghiệp vụ ngân quỹ 2. Nghiệp vụ cho vay 3. Nghiệp vụ đầu tư 4. Những tài sản có khác 5. Các dịch vụ NH khác: thanh toán, kinh doanh ngoại hối và vàng, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng. 1. Vốn tiền gửi: -Tiền gửi không kì hạn - tiền gửi có kì hạn - tiền gửi tiết kiệm 2. vốn đi vay: - pháy hành các chứng từ có giá -vay NHTW -các nguồn vốn vay khác -vay nước ngoài 3.vốn của ngân hàng:vốn tự có 2 Câu 2: Hãy trình bày ni dung ca tin gi giao dch t: Khái nin các yu t doanh nghip cn xem xét khi la chon ngân hàng Khái niệm tiền gửi giao dịch: là loại tiền gửi mà người gửi được quyền rút ra, gửi vào bất cứ lúc nào. Khi gửi , người gửi tiền không nhận được một chứng từ thay tiền nào cả nhưng tại thời điểm đó đã hình thành một hợp đồng mặc nhiên trong đó ngân hàng phải tra tiền cho khách hàng bất cứ lúc nào. Đặc điểm: - Là tiền gửi để giao dịch của người gửi - Người gửi ko kì vọng lợi nhuận mà muốn kiếm 1 NH tốt làm nghiệp vụ thu chi cho họ - Là nguồn vốn mang tính chất bất ổn do đó tỷ lệ dự trữ cao. - Được ghi vào tài khoàn tiền gửi thanh toán, lãi suất phải trả thấp - Người gửi được rút tiền ra bằng cách phát hành lệnh thanh toán( giấy rút tiền, séc…) Các loại tiền gửi giao dịch: - Tiền gửi không hưởng lãi - Tiền gửi có hưởng lãi. Tài khoản TG thanh toán: số dư CÓ, KH chỉ sử dụng tài khoản trong phạm vi số dư CÓ Tài khoản vãng lai:có thể có số dư CÓ hoặc số dư NỢ, khách hàng ngoài việc có thể sử dụng số dư Có trên tài khoản còn được sử dụng một khoản tiền cho vay của ngân hàng theo thỏa thuận trước. Các yếu tố hộ gia đình xem xét khi lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản tiền gửi giao dịch - Địa điểm thuận lợi - Các loại hình dịch vụ đa dạng - An toàn - Lệ phí thấp và giới hạn số dư tài khoản thấp - Lãi suất tiền gửi cao Các yếu tố doanh nghiệp xem xét khi lựa chọn ngân hàng - Tình hình tài chính của tổ chức cho vay - Khả năng cho vay của ngân hàng - Chất lượng của cán bộ ngân hàng - Lãi suất cho vay - Chất lượng tư vấn tài chính - Các dịch vụ quản lý tiền mặt và dịch vụ trong hoạt động 3 Câu 3: m và các nhân t ng ngun tin gi a. m: - Phải được thanh toán ngay khi khách hàng yêu cầu. - Quy mô: chiếm từ 50% - 60% nguồn vốn của ngân hàng - Huy động tiền gửi là mục tiêu chiến lược của Ngân hàng. - Tiền gửi của khách hàng mỗi Ngân hàng phải để lại từ 5 – 10% làm dự trữ bắt buộc được gửi tại chi nhánh NHNN nên chi phí tiền gửi cao hơn tiền lãi trả cho tiền gửi. - Tiền gửi đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn rất nhạy cảm với biến động của lãi suất, tỷ giá, chu kỳ chi tiêu và nhiều yếu tố khác. - Trong điều kiện lạm phát, người gửi tiền quan tâm đến lãi suất, phải là thực dương (+) mới hấp dẫn người gửi tiết kiệm. - Các yếu tố đặc điểm NH mạng lưới,tính chuyên nghiệp, sản phẩm huy động đa dạng, tiện ích sẽ quyết định quy mô và cấu trúc của nguồn tiền gửi. Vì vậy NH phải ngiên cứu những nhân tố ảnh hưởng trên để có biện pháp quản lý và sử dụng tương ứng. - Vay liên Ngân hàng + Chủ yếu vay ngắn hạn 3 – 6 tháng, hoặc 1 năm + Không ổn định - Vay trên thị trường tài chính trong nước; thông qua việc phát hành chứng từ có giá như trái phiếu. Việc bán được trái phiếu phụ thuộc vào các nhân tố sau: + Tình hình kinh tế trong và ngoài nước, lạm phát, tín nhiệm của Ngân hàng, thu nhập của của các thành phần dân cư và của các doanh nghiệp. - Tham gia vào thị trường mở (OMO) thông qua tham gia đấu thầu về số lượng chứng từ có giá, về lãi suất tại MHTW thong qua việc mua bán các chứng từ có giá tại đây Ngân hàng muốn thu hút vốn phải bán các chứng từ có giá của mình tại thị trường này. - Vay nước ngoài: + Trả nhiều loại phí và được NHTW đồng ý + NH đi vay phải có uy tín, có người bảo lãnh hoặc có dự án đang có nhu cầu vay vốn - Vay chiết khấu: vay tái chiết khấu hoặc vay hỗ trợ thanh khoản phải chịu lãi suất cao + Trong thanh toán bù trừ Ngân hàng thành viên ko đủ tiền để trả ch Ngân hàng bạn, Ngân hàng đó phải vay thấu chi tại NHNN với lãi suất cao (lãi suất vàng) 4 Câu 4: Hãy xây dng 2 bng vn theo giá th ng minh ng ca ri ro tín dng dài hn làm gim vn ch s h Bng 1.1: Bi tài sn theo giá th ng Tài sản có Tài sản nợ Chứng khoán dài hạn $80 Vốn huy động $90 Tín dụng dài hạn $20 Vốn theo giá thị trường $10 Tổng cộng $100 Tổng cộng $100 Từ bảng 1.1 trên ta thấy chênh lệch giữa thị giá của tài sản có và thị giá của tài sản nợ phản ánh thị giá tài sản ròng (tức vốn theo giá thị trường) của NH là $10. Với trạng thái thị giá như trên bảng chứng tỏ NH hoàn toàn có đủ khả năng thanh toán. Trên bảng 1.1 NH có số dư tín dụng là 20. Giả sử, do nền kinh tế trong thời kỳ suy thoái, 1 số khách hàng vay nợ ko trả được nợ vay đúng hạn. Do đó luồng tiền hoàn trả hoàn trả tín dụng hiện hành và dự tính trong tương lai giảm làm cho thị giá tín dụng giảm thấp hơn 20. Giả sử tín dụng thực tế chỉ còn 12; nghĩa là thị giá tín dụng giảm từ 20 xuống còn 12. Bảng 1.2 mô tả trạng thái bảng cân đối tài sản sau khi định giá lại tài sản theo thị giá như sau: Bng 1.2: Bi theo th giá sau khi th giá tín dng gim: Tài sản có Tài sản nợ Chứng khoán dài hạn $80 Vốn huy động $90 Tín dụng dài hạn $12 Vốn theo giá thị trường $2 Tổng cộng $92 Tổng cộng $92 Thị giá tín dụng giảm 8 được phản ánh bên vế nợ bằng sự giảm vốn theo giá thị trường đúng bằng 8. - Chúng ta thấy rằng do thị giá tiền gửi ko thay đổi và vẫn là 90, nên những người gửi tiền được bảo vệ 1 cách toàn vẹn. Điều này xảy ra là vì, những người gửi tiền bao giờ cũng được ưu tiên thanh toán trước những cổ đông, nghĩa là những người nắm giữ cổ phiếu là những người đầu tiên chịu thua lỗ từ giảm giá tài sản có. - Như vậy, thị giá tài sản ròng (tức là vốn theo giá thị trường) của NH càng lớn so với quy mô tài sản có, càng bảo vệ tốt người gửi tiền và nhà bảo hiểm tiền gửi.Điều này giải thích tại sao những nhà quản lý lại coi tỷ lệ vốn trên tổng tài sản có như là thước đo mức độ bộc lộ rủi ro của NH. Với các nhân tố khác ko thay đổi, tỷ lệ “Vốn/Tổng tài sản có” càng cao thì NH càng an toàn. 5 Câu 5: Hãy xây 2 bng vn theo giá th ng minh ng ca ri ro lãi sut làm gim vn ch s h Bng 1.1: Bi tài sn theo giá th ng: Tài sản có Tài sản nợ Chứng khoán dài hạn $80 Vốn huy động $90 Tín dụng dài han $20 Vốn theo giá thị trường $10 Tổng cộng $100 Tổng cộng $100 Từ bảng 1.1 cho thấy chênh lệch giữa thị giá của tài sản có và thị giá của tài sản nợ phản ánh thị giá tài sản ròng (tức vốn theo thị giá thị trường) của Ngân hàng là $10. Với trạng thái thị giá như trên chứng tổ Ngân hàng hoàn toàn có đủ khả năng thanh toán. Giả sử lãi suất tăng làm cho thị giá chứng khoán đầu tư dài hạn giảm từ 80 xuống còn 75, và thị giá tín dụng dài hạn giảm từ 20 xuống 17; còn toàn bộ vốn huy động được giả thiết là các công cụ ngắn hạn có lãi suất thả nổi nên thị giá của nó hầu như không thay đổi khi lãi suất tăng; nghĩa là vẫn ở mức 90 Sau khi lãi suất tăng, bảng cân đối tài sản theo thị giá được biểu diễn như sau Bng 1.2: Bi theo giá sau khi lãi su Tài sản có Tài sản nợ Chứng khoán dài hạn $75 Vốn huy động $90 Tín dụng ngắn hạn $17 Vốn theo giá thị trường $2 Tổng công $92 Tổng cộng $92 Ta thấy rằng, khoản giảm thị giá của tài sản là 8 là được phản ánh bên tài sản nợ bằng sự giảm giá của vốn từ 10 xuống còn 2. Câu 6: nh vn ch s hu trong quan h vi TS có ri ro (h s an toàn hoc Bazell I hoc gi là h s m ca vn CSH trong quan h vi TS có (h s n) và ph NHTW ng h s CAR n ch s hu trong quan h vi tài sn có ri ro Những lo lắng về sự sụp đổ ở các Ngân hàng gần đây đã tìm rõ nguyên nhân chính cho những rủi ro đối với hoạt động của Ngân hàng từ nội bảng và ngoại bảng Các nhà chức trách của 11 quốc gia ngân hàng hàng đầu đã công bố tiêu chuẩn về vốn – Hiệp định Basle 1. Hiệp định quy định tỉ lệ rủi ro của các tài sản, các khoản mục nợ và điều chỉnh đối với các loại tài sản rủi ro khác nhau. 6 Hiệp đinh quy định: Mẫu số Tổng tài sản có rủi ro gồm: TS chịu RR nội bảng và Tổng TS chiu RR ngoại bảng Những tài sản có RR nội bảng Tài Sản Có Tỉ Lệ Rủi Ro (%) Quy mô Tài sản Quy mô TS đã chuyển đổi sang TSRR 1. Tiền mặt, vàng, tiền gửi NH, chính sách XH, các khoản chiết khấu, giấy tờ có giá do chính các TCTD phát hành 0 100 0 2. Các khoản phải đòi đối với các TCTD khác, các khoản phải đòi dối với các TC tài chính nhà nước, các kim loại quý, đá quý 20 50 10 3. Các khoản đầu tư dự án theo hợp đồng của các công ty tài chính, các khoản phải đòi cso đảm bảo bằng nhà ở, quyền sở dụng đât 50 200 100 4. Các khoản vốn góp mua cổ phần của các công ty liên doanh, liên kết, các khoản cho vay đầu tư máy móc, thiết bị. TSCĐ, BĐS 100 900 900 5. Các khoản cho vay các công ty 150 0 0 6. Các khoản cho vay để đầu tư chứng khoán, các khoản cho vay các công ty chứng khoản, cá khoản cho vay nhằm mục đích kinh doanh 250 100 250 Tổng số 1250 1260 m ca vn ch s hu trong quan h vi tài sn có m: - Tỉ lệ Vốn/Tổng TS có thực sự có liên quan đến khả năng phá sản của NH hay ko - Phần lớn các nghiên cứu thăm dò tỉ lệ này cho thấy là mối quan hệ không chặc chẽ - Điều này có nghĩa là người gửi tiền, nhà bảo hiểm tiền gửi và nhà quản lý NH đứng trước vỡ nợ NH 7 - Tỉ lệ vốn đơn giản vì mẫu số chỉ là tổng TS có ghi sổ nên không phản ánh được mức độ rủi ro lãi suất đối với các loại tài sản khác nhau - Các hoạt động ngoại bảng (như bảo lãnh) ngay nay càng phát triển mạnh nhưng tỉ lệ đơn giản trên không buộc NH có tỉ lệ vốn nhất định để đề phòng rủi ro từ ngoại bảng ng h s CAR:(hân ko tim ra dc phần này mấy bạn xem hộ hân với nha) Câu 7: Hai ngân hàng A và ngân hàng B có vn ch s hu bng nhau. Ngân hàng A và b cho vay vào các công ty sn xu cho vay vào kinh doanh bng sn. Hi NH nào có h s an toàn (CAR) t i thích vì sao? Hai ngân hàng A và ngân hàng B có vốn chủ sở hữu bằng nhau. Ngân hàng A và ngân hàng B cũng có tổng dư nợ bằng nhau.ngân hàng A dư nợ cho vay vào các công ty sản xuất, còn ngân hàng B dư nợ cho vay vào kinh doanh bất động sản. Ngân hàng A có hệ số an toàn (CAR) tốt hơn. Vì: ngân hàng A cho vay vào các công ty sản xuất có tỉ lệ rủi ro là: 150 thấp hơn ngân hàng B cho vay vào kinh doanh bất động sản có tỉ lệ rủi ro là: 250 => hệ số an toàn của ngân hàng A thấp hơn ngân hàng B. Câu 8: Qun lý tài sn n có trong ngân hàng là j? Là quản lý rủi ro thanh khoản , rủi ro thị trường một cách có hiệu quả nhằm tối đa hóa thu nhập trên cơ sở chấp nhận rủi ro ngân hàng, đảm bảo tuân thủ các quy định an toàn trong kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu tài chình của ngân hàng. Rủi ro thị trường bao gồm 4 loại: rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro giá hàng hóa, rủi ro giá chứng khoán. Câu 9: Hãy nêu tính thanh khon ca ngân hàng? Một ngân hàng có tính thanh khoản cao khi có nhiều tài sản thanh khoản ( TS lỏng) hoặc có khả năng mở rộng huy động nguồn nhanh với chi phí thấp hoặc cả 2 loại Tài sản có – Tài sản nợ khớp nối với nhau. Bài tham khảo Tính thanh khoản 8 là: tính lỏng, tính lưu động. n Câu 10: Th nào là ri ro thanh khon trong ngân hàng? - Bản chất rr thanh khoản là rr mà NH sẽ phải hành xử nghiệp vụ kịp thời hoặc với mức chi phí cao. Rủi ro thanh khoản là sự mất cân đối giữa các luồng tiền ra và luồng tiền vào, là tình huống NH không thể thực hiện các cam kết tài chính đối với KH hoặc đối tác khi: Khoản nợ KH đến hạn. Vì 1 lý do nào đó có 1 số lượng lớn KH gửi tiền rút vốn trước hạn Câu 11: Hãy nêu ví d và v th cmr trong qun lý n; NH phi t i gia Chi phí và Ri ro Trong những năm từ 2007-2010, rất nhiều NHTM lớn tại VN tăng cường vốn thanh khoản bằng phương pháp vay nợ trên thị trường tiền tệ, gọi là quản lý thanh khoản nợ. Vay vốn trên thanh khoản nợ córất nhiều lợi thế: Phương pháp vay vốn cho phép NH duy trì quy mô và cấu trúc, ngược lại bán TS để cung cấp sẽ làm giảm quy mô của NH giảm, do tổng TS giảm. Quản lý nợ có khả năng tự điều chỉnh theo chi phí, mức LS đưa ra để vay vốn, NH cũng có thể giảm LS để hạn chế dòng vốn đổ vào. Những nguồn vay thanh khoản gồm: chứng chỉ tiền gửi, vay từ cửa sổ CK của NHTW,vay trên thị trường liên NH,chúng khoán dc bán tạm thời. Vay vốn thanh khoản là việc tiếp cận rủi ro trong việc giải quyết vấn đề thanh khoản của NH bởi vì LS va quy mô TD trên thị trường có thể thay đổi nhanh chóng. Thông thường mua thanh khoản trong những trường hợp khó khăn cả về giá cả và tính sẵn có. Chi phí vay vốn NH thường khó xác định làmgiảm tính ổn định trong thu nhập. 9 Sự đánh dổi giữa chi phí và rủi ro thanh khoản Thông qua đồ thị,nhận xét: - Nguồn vốn có k/năng rút tiền đột xuất (xác suất cao) dẫn đến rr cao, cho phí trả lãi thấp. - Nguồn vốn ổn định lâu dài có rủi ro nhỏ tương ứng với chi phí trả lãi cao. Như vậy trong quản lý tài sản nợ, NH phải tự đánh đổi giữa lợi ích chi phí thấp và rút riền đột xuất cao và ngược lại. Câu 12: Phân tích cung cu thanh khon và mua bán thanh khon thông qua yêu cu thanh khon và trng thái thanh khon. 1. Yêu cu thanh khon Yêu cầu thanh khoản của một NH có thể xem xét trong mô hình cung cầu. những nguồn vốn nào có thể đáp ứng cầu thanh khoản mỗi khi cần vốn khả dụng. Bảng cung cầu thanh khoản Nguồn cung vốn thanh khoản (luồng tiền vào) Nguồn cầu vốn thanh khoản (luồng tiền ra) Tiền gửi của KH KH rút tiền từ tài khoản Doanh thu từ việc bán dịch vụ, tín dụng đc trả Yêu cầu vay vốn từ những khách hàng Thanh toán nợKH Thanh toán các khoản vay phi tiền gửi Bán tài sản, bán chứng khoán Cho phí bằng tiền và thuế trong quátrình hoạt động Vay từ thị trường tiền tệ Thanh toán cổ tức bằng tiền Rủi ro Tiền gửi Chi phí vốn (r) Tr.phiếu r CD r DD 10 2. Trng thái thanh khon - Nguồn cung TK và cầu TK đa dạng là yếu tố quyết định trạng thái thanh khoản ròng (NLP) của NH tại bất cứ thời điểm nào. Trạng thái thanh khoản đc xác định tại thời điểm t theo công thức sau: - Khi nhu cầu TK của NH vượt cung thanh khoản (NLP<0) nhà quản lý phải đối mặt với tình trạng thâm hụt TK. Phải quyết định sớm xem vốn TK đc bổ sung đc huy động ở đâu và khi nào. Ngc lại nếu tại thời điểm đó tổng cung TK vượt qua tổng cầu TK (NLP>0) tình trạng thặng dư TK xuất hiện và nhà quản lý phải xem xét đầu tư có hiệu quả các khoản thặng dư vốn cho tới khi chúng cần đc sử dụng để đáp ứng cho nhu cầu TK trong tg lai. - TK mang ý nghĩa thời điểm rất lớn. Một số yêu cầu TK của NH mang tính tức thời hoặc gần như vậy. - Cầu TK mang tính thời vụ và chu kỳ. NH phải dự tình trước những yêu cầu TK này. NH phải lập kế hoạch cẩn thận cho vấn đề: cung, cầu ở đâu khi nào và bao nhiêu tiền. - Hầu hết các vấn đề TK xuất hiện từ ngoài NH(người gửi tiết kiệm), vấn đề TK của KH chuyển về phía NH. Câu 13: Ti sao NH phi mt vi ri ro thanh khon? Áp lực thanh khoản đối với NH nảy sinh từ một số nguồn gốc như sau: Thứ nhất, NH huy động một lượng lớn TG và dự trữ ngắn hạn từ cá nhân, DN và các TC cho vay khác để sau đó chuyển chúng thành các khoản TD dài hạn cho những người đi vay. Do vậy, hầu hết các NH đều phải đối mặt với sự mất can bằng giữa kỳ hạn của TS có và kỳ hạn của các nguồn vốn. Rất hiếm khi dòng tiền từ TS của NH cân đối hoàn toàn với dòng tiền cần thiết để đáp ứng việc thanh toán các nguồn vốn huy động Một nguồn gốc khác đối với các vấn đề TK là sự nhạy cảm của NH trước những thay đổi trong LS. Khi LS tăng, người gửi tiền sẽ rút vốn để gửi vào nơi có thu nhập cao. Nhiều người vay tiền có thể dùng yêu cầu xin vay mới, tăng cường rút vốn từ HMTD lãi suất thấp. Như vậy, những thay đổi trong LS tác động đồng thời cả nhu cầu gửi tiền và nhu cầu vay vốn và cả hai điều này đều gây ra những tác động rất lớn tới trạng thái TK của NH. Hơn nữa, những vận động trong LS cũng ảnh hưởng tới giá trị thị trường của TS mà NH dự định sẽ bán nhằm tăng cường khả năng TK. Tại thời điểm LS tăng, những tài sản NH bán cũng giảm giá và việc bán chúng sẽ gây tổn thất cho NH. Nó làm giảm lượng vốn thu về và còn làm giàu thu nhập. [...]... Người mua chuyển nhượng thương phiếu cho người bán sau khi đã chấp nhận sẽ thanh toán sau 1 thời gian nhất định (3): Trg time thương phiếu chưa đến hạn ng.bán đưa thương phiếu đến NH để xin chiết khấu (4): NH thông báo đồng ý cấp cho KH bán 1 số tiền theo công thức (*) (5): NH thông báo cho người mua biết họ đã chiết khấu bộ chứng từ về nợ giữa 2 bên 22 Đặc trưng của chiết khấu thương phiếu: Đặc điểm... kiện Không đồng ý Trường hợp cần đưa ra Hội đồng tín dụng, Hội đồng quản lý tín dụng lấy ý kiến Trình Hội sở chính đối với trường hợp vượt thẩm quyền của chi nhánh 4 Ký hợp đồng tín dụng: 5 Giải ngân, kiểm tra giám sát: Hoàn thiện các điều kiện trước khi giải ngân Thực hiện các đảm bảo tiền vay Kiểm tra các căn cứ giải ngân Trình duyệt giải ngân Quyết định giải ngân Giải ngân Kiểm... định tại thông tư số 13/2010/TT-NHNN ban hành ngày 20/05/2010 và thông tư số 19 ngày 27/09/2010 về sửa đổi thông tư 13/2010/TT-NHNN b) Tỷ lệ khả năng thanh toán trong 7 ngày Tỷ lệ khả năng thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau tối thiểu phải bằng 1 theo quy định tại thông tư sô 13/2010/TT-NHNN ban hành ngày 10/05/2010 và thông tư số 19 ngày 27/09/2010 về sửa đổi bổ sung thông tư 13/2010/TT-NHNN... các chứng từ này chưa đáo hạn thanh toán Sơ đồ chiết khấu thương phiếu: (2) Người bán hàng Người mua hàng (1) (4) (3) (5) NH chiết khấu : ố tiền cấp cho Mx tỷ lệ chiết khấu M: giá trị đáo hạn của thương phiếu tỷ lệ chiết khấu : tỷ lệ qui định s n của N chiết khấu Trong đó: (1): Hai người mua bán thoả thuận trước với nhau rằng bên mua không phải trả tiền ngay mà chỉ cần kí vào lệnh phiếu xin trả... thay đổi bất thường ngoài dự kiến và không giải thích được trong tốc độ và tổng mức lưu chuyển tiền gửi thanh toán của khách hàng - Chậm thanh toán các khoản lãi khi đến hạn - Thanh toán các khoản nợ gốc không đầy đủ, đúng hạn - Xuất hiện nợ quá hạn do khách hàng không có khả năng hoàn trả hặc khách hàng không muốn trả nợ hoặc do việc tiêu thụ hàng , thu hồi công nợ chậm hơn dự tính Câu 31: Hãy trình... có phương án sản xuất kinh doanh, thiếu dự án đầu tư được duyệt - Phương án trả nợ không rõ ràng, thiếu thuyết phục, thậm chí không có phương án trả nợ, ko có kế hoạch nguồn vốn đảm bảo thanh toán - Thiếu hoặc không có báo cáo tài chính trong hồ sơ vay vốn - Không có tài liệu thẩm định về tài nguyên môi trường - Không có tài liệu phân tích đánh giá thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm - Thiếu cơ... tiền vay không có bảo đảm bằng tài sản : - Chủ động lựa chọn khách hàng vay để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản - Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của Chính Phủ 27 - Cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn có bảo lãnh bằng tín chấp của Tổ chức đoàn thể, chính trị, xã hội Câu 30: Để nhận diện rủi ro tín dụng, bạn hãy nêu nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng.?... với Ngân hàng : - Trì hoãn hoặc gây khó khăn đối với ngân hàng trong quá trình kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạt động SXKD của khách hàng mà không có sự giải thích minh bạch, thuyết phục - Có dấu hiệu ko thực hiện đầy đủ các quy định, vi phạm p.luật trong quá trình quan hệ TD - Chậm gửi hoặc trì hoãn gửi các báo cáo tài chính theo yêu cầu mà không... khấu trừ ngay tại thời điểm chiết khấu Đối tượng cấp tín dụng thực chất là các khoản nợ phải thu thương mại/ phi thương mại chưa đến hạn thanh toán Là hình thức cấp tín dụng gián tiếp, độ rủi ro thấp hơn cho vay Lãi suất thực sự/ hiệu dụng cao hơn lãi suất chiết khấu NH thông báo Cấp tín dụng thông qua hành vi mua/ bán nợ có truy đòi: người bán hàng phải chịu trách nhiệm đến cùng về món nợ đã... dự phòng rủi ro - Xử lý cán bộ ngân hàng: dựa trên mức độ rủi ro và thiếu sót từ phía cán bộ => lựa chọn mức độ xử lý: + Truy cứu trách nhiệm + Bồi thừơng vật chất + Chuyển tài sản thế chấp của DN thành vốn cổ phần của NH tham gia vào DN Câu 32: Hãy cho biết những sai sót trong công tác thẩm định trước khi cho vay? 29 - Không nắm chắc các quy định trong các bộ luật - Không xác định dúng năng lực tài