Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
52,65 KB
Nội dung
GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Tuần: 8, 9, 11 Tiết: 8, 9, 11 Ngày soạn: 20-9-2022 BÀI VÙNG ĐẤT SÓC TRĂNG TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVI I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt - Khái quát giai đoạn phát triển vùng đất Sóc Trăng từ đầu kỷ X đến kỷ XVI - Nhận biết dấu tích lịch sử vùng đất Sóc Trăng khoảng thời gian từ đầu kỷ X đến kỷ XVI - Trình bày nét đời sống kinh tế xã hội văn hóa cư dân Sóc Trăng từ đầu kỷ X đến kỷ XVI - Rèn luyện ý thức tìm hiểu truyền thống văn hóa lịch sử quê hương Sóc Trăng Năng lực a Năng lực đặc thù - Tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng tư liệu, hình ảnh, sơ đồ lịch sử để tìm hiểu vùng đất Sóc Trăng từ kỉ X đến kỉ XVI - Nhận thức tư lịch sử: + Mơ tả dấu tích, q trình hình thành phát triển vùng đất Sóc Trăng - mức độ hiểu + Trình bày nét kinh tế, trị-xã hội cư dân Sóc Trăng mức độ hiểu + Nhận biết số thành tựu văn hố của cư dân Sóc Trăng từ kỉ X đến kỉ XVI - mức độ biết - Vận dụng kiến thức kĩ học vào thực tiễn: + Hiểu trình bày yếu tố văn hóa cư dân Sóc Trăng góp phần tạo nên phong phú văn hóa Việt Nam + Nêu di sản văn hóa cư dân Sóc Trăng bảo tồn đến ngày b Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động, tự lực tìm hiểu kiến thức, tích cực thực nhiệm vụ học tập giao - Giao tiếp hợp tác: Lắng nghe, trao đổi, chia sẻ, trình bày ý tưởng học tập hợp tác, phối hợp làm việc theo nhóm, lớp - Giải vấn đề sáng tạo: Thực hoạt động học tập tích cực: nghiên cứu, phân tích tài liệu, tư liệu, có khả phát giải vấn đề, vận dụng kiến thức học để nhận định vấn đề thực tiễn Phẩm chất - u nước: Có thái độ tơn trọng, giữ gìn văn hóa địa phương sóc Trăng - Trách nhiệm: Có hành vi bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa tốt đẹp địa phương sóc Trăng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Một số tranh, ảnh vật cổ vùng đất Sóc Trăng từ kỉ X đến kỉ XVI - Mơ hình cơng cụ sử dụng nông nghiệp, đánh bắt thuỷ sản cư dân Sóc Trăng GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Học sinh Sách giáo khoa, dụng cụ học tập, bảng nhóm (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động 1: Khởi động (15’) a Mục tiêu Tổ chức họat động, tình cụ thể tạo điều kiện cho hoc sinh phát vấn đề học cần giải quyết: tìm hiểu vùng đất Sóc Trăng từ kỉ X đến kỉ XVI b Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ CH1: Hãy giới thiệu số nét kinh tế, văn - Nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, hóa Sóc Trăng? bn bán Bước 2: Triển khai nhiệm vụ - Nhiều chùa HS thực cá nhân - Nhiều khu di tích lịch sử -văn HS nhận xét, đóng góp ý kiến hóa Bước 3: Tổ chức, điều hành Hs nêu số nét kinh tế, văn hóa Sóc Trăng Bước 4: Báo cáo, kết luận Thông qua sản phẩm HS, GV nhận xét kết luận * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (90’) TIẾT – KHGD – 30’ Khái quát giai đoạn phát triển Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVI a Mục tiêu: Các giai đoạn phát triển Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVI b Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK trang 20, 21 Yêu cầu HS thảo luận nhóm thời gian 10 phút CH: Nêu mốc q trình hình thành - Từ kỉ X ST có cư dân cổ phát triển vùng đất Sóc Trăng từ kỉ X đến kỉ sinh sống XVI - Từ kỉ XIV đến kỉ XVI: Bước 2: Triển khai nhiệm vụ + Nhiều lưu dân Cham-pa, Xiêm, HS tự phân cơng nhiệm vụ: nhóm trưởng, thư ký, thành Chân Lạp di cư đến trở thành viên dân tự Đồng Sông Cửu HS thảo luận thời gian 10 phút Long Bước 3: Tổ chức, điều hành + Nền kinh tế tự cấp, tự túc từ Các nhóm trình bày sản phẩm lên bảng đen nông nghiệp, hái lượm, săn bắt, Cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm đánh cá Các nhóm cịn lại nhận xét, đóng góp ý kiến Bước 4: Báo cáo, kết luận Thông qua sản phẩm HS, GV nhận xét kết luận TIẾT – KHGD – 30’ Dấu tích lịch sử vùng đất Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVI a Mục tiêu: Dấu tích lịch sử vùng đất Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVI GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG b Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK trang 21, 22, 23 GV chia lớp thành nhóm Thảo luận thời gian 10 phút CH1: Hãy tìm dấu tích lịch sử làng An Ninh, tổng Nhiêu Khánh - Địa điểm thứ nhất: nằm phía Nhóm 1: Địa điểm thứ bắc đường Cần Thơ –Sóc Trăng 200m cách TP Sóc Trăng 3,6 km - kỉ XI: móng kiến trúc, tượng phật, bệ tượng thờ, chân tượng, viên gạch - Địa điểm thứ hai (cách đường Nhóm 2: Địa điểm thứ hai tỉnh lộ Sóc Trăng- Bố Thảo khoảng 100m) - kỉ XII: sản phẩm điêu khắc, tượng nam thần Nhóm 3: Địa điểm thứ ba - Địa điểm thứ ba: nằm cách chùa Bốn Mặt vài trăm mét – kỉ XII: + Sản phẩm điêu khắc, tượng nữ thần, tượng nam thần + Mảnh vỡ tượng nữ thần, tượng Đức Phật Nhóm 4: Địa điểm thứ tư - Địa điểm thứ tư chùa Bốn Mặt – kỉ XIII + Tượng nam thần, tượng nữ thần Som pâu Thley cồng đồng thau + Tượng nhỏ hình người béo phì CH2: Theo em, việc tìm thấy tượng cổ đồng thau Sóc Trăng phản ánh điều gì? Bước 2: Triển khai nhiệm vụ CH1 (nhóm): HS tự phân cơng nhiệm vụ: nhóm trưởng, thư ký, thành viên HS thảo luận nhóm thời gian 10 phút CH2: HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Tổ chức, điều hành CH1: Các nhóm trình bày sản phẩm lên bảng đen Cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm Các nhóm cịn lại nhận xét, đóng góp ý kiến CH2: Nghề luyện kim đời dần phát triển Bước 4: Báo cáo, kết luận Thông qua sản phẩm HS, GV nhận xét kết luận GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TIẾT 10 – KHGD – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 11 – KHGD – 30’ Những nét kinh tế, trị-xã hội văn hóa, tơn giáo cư dân Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVI a Mục tiêu: Kinh tế, trị-xã hội văn hóa, tơn giáo cư dân Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVI b Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK trang 23, 24 GV chia lớp thành nhóm Thảo luận thời gian 10 phút CH1: Nêu nét kinh tế, trị-xã hội văn hóa, tơn giáo cư dân Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVI * Kinh tế: gieo trồng lúa nổi, ni Nhóm 1: Kinh tế trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt cá đồng, cá biển, tơm - Chính trị-xã hội: Nhóm 2: Chính trị-xã hội + Chịu số ảnh hưởng Chân Lạp + Cư dân ngày đông hơn: tụ cư, lập nghiệp, lập phum sóc, xóm làng, hội quán… Nhóm 3, 4: Văn hóa, tơn giáo * Văn hóa, tơn giáo: Bước 2: Triển khai nhiệm vụ - Chùa Khmer: kiến trúc Thái HS tự phân cơng nhiệm vụ: nhóm trưởng, thư ký, thành Khmer, thờ Đức Phật Thích Cát viên Tiên HS thảo luận nhóm thời gian 10 phút - Sự hội nhập văn hóa đời Bước 3: Tổ chức, điều hành sống văn hóa, tinh thần Các nhóm trình bày sản phẩm lên bảng đen Cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm Các nhóm cịn lại nhận xét, đóng góp ý kiến Bước 4: Báo cáo, kết luận Thông qua sản phẩm HS, GV nhận xét kết luận * Hoạt động 3: Luyện tập (15’) a Mục tiêu: Củng cố kiến thức vùng đất Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến kỉ XVI b Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ CH1: Hãy nêu số nét q trình hình thành - Dân cư cổ… GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG phát triển vùng đất ST từ kỉ X đến XVI - Lưu dân đến ST; sinh sống số nghề đơn giản… CH2: Hãy liệt kê dấu tích lịch sử tìm thấy - Tượng nam thần, nữ thần, viên tỉnh Sóc Trăng từ kỉ X XVI gạch, bệ tượng, tượng rắn - Chiếc cồng đồng thau CH3: Hồn thành phiếu tập ? Những nét kinh tế, trị-xã hội văn hóa, tơn giáo cư dân Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVI Kinh tế Chính trị- xã hội Văn hóa-tơn giáo * Kinh tế: gieo trồng lúa nổi, ni trồng thủy sản, … - Chính trị-xã hội: + Chịu số ảnh hưởng Chân Lạp + Cư dân ngày đông hơn: … * Văn hóa, tơn giáo: - Chùa Khmer… - Sự hội nhập văn hóa… Bước 2: Triển khai nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Tổ chức, điều hành Một số HS thực nhiệm vụ Các HS cịn lại đóng góp ý kiến Bước 4: Báo cáo, kết luận Thông qua sản phẩm HS, GV nhận xét kết luận * Hoạt động 4: Vận dụng (15’) a Mục tiêu Vận dụng kiến thức vùng đất Sóc Trăng từ đầu kỉ X đến kỉ XVI vào thực tiễn b Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ CH1: Hãy vẽ tranh viết báo cáo thuyết - Sự hình thành phát triển trình vùng đất Sóc Trăng kỉ X đến kỉ XVI - Một số dấu tích: chùa, tượng… - Kinh tế, văn hóa, tơn giáo… CH2: Hãy liệt kê nét văn hóa, tín ngưỡng, - Chùa thờ Phật nghề truyền thống từ kỉ X đến kỉ XVI lưu - Tạc tượng, chế tác đồ đồng - Điêu khắc truyền tỉnh Sóc Trăng Bước 2: Triển khai nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ cá nhân nhà Bước 3: Tổ chức, điều hành Một số HS thực nhiệm vụ hoạt động khởi động tiết học Các HS cịn lại đóng góp ý kiến GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Bước 4: Báo cáo, kết luận Thông qua sản phẩm HS, GV nhận xét kết luận Giao nhiệm vụ - tìm hiểu 4: (04 tiết) Tiết 1: Khái quát tích –lịch sử tỉnh Sóc Trăng (Tìm hiểu di tích cấp quốc gia, cấp tỉnh qua bảng 4.1 SGK) Tiết 2: Một số di tích lịch sử- văn hóa tiêu biểu: a Tiết 3: Một số di tích lịch sử- văn hóa tiêu biểu: b Tiết 4: Một số di tích lịch sử- văn hóa tiêu biểu: c Tuần: 12, 13, 14 Ngày soạn: 25-9-2022 Tiết: 12, 13, 14 BÀI DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HĨA Ở TỈNH SĨC TRĂNG I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt (ST) - Nêu phân loại số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu địa bàn tỉnh Sóc Trăng - Giới thiệu số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu tỉnh Sóc Trăng - Thực số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di tích lịch sử văn hóa địa phương Năng lực a Năng lực đặc thù - Tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng tư liệu, hình ảnh, sơ đồ lịch sử để tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa Sóc Trăng - Nhận thức tư lịch sử: Mơ tả di tích lịch sử - văn hóa Sóc Trăng mức độ hiểu - Vận dụng kiến thức kĩ học vào thực tiễn: di tích lịch sử - văn hóa cư dân Sóc Trăng góp phần tạo nên phong phú văn hóa Việt Nam + Nêu di sản văn hóa cư dân Sóc Trăng bảo tồn đến ngày b Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động, tự lực tìm hiểu kiến thức, tích cực thực nhiệm vụ học tập giao - Giao tiếp hợp tác: Lắng nghe, trao đổi, chia sẻ, trình bày ý tưởng học tập hợp tác, phối hợp làm việc theo nhóm, lớp - Giải vấn đề sáng tạo: Thực hoạt động học tập tích cực: nghiên cứu, phân tích tài liệu, tư liệu, có khả phát giải vấn đề, vận dụng kiến thức học để nhận định vấn đề thực tiễn Phẩm chất - Yêu nước: Có thái độ tơn trọng, giữ gìn văn hóa địa phương sóc Trăng - Trách nhiệm: Có hành vi bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa tốt đẹp địa phương Sóc Trăng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Một số tranh, ảnh di tích lịch sử- văn hóa Sóc Trăng GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Học sinh Sách giáo khoa, phiếu tập bảng nhóm (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động 1: Khởi động (20’) a Mục tiêu Tìm hiểu di tích lịch sử-văn hóa tỉnh Sóc Trăng b Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Học sinh quan sát số hình ảnh di tích lịch sử - văn - Chùa Bốn Mặt (Phú Tân – Châu hóa Sóc Trăng Thành) - Cồn Mỹ Phước (Nhơn Mỹ -Kế Sách) - Địa điểm Chiến Thắng Bố Thảo (TPST) - Đình thần Nguyễn Trung Trực (TT Kế Sách) Bước 2: Triển khai nhiệm vụ HS quan sát Bước 3: Tổ chức, điều hành HS nhận biết di tích lịch sử - văn hóa ST thuộc: kiến trúc nghệ thuật, danh lam thắng cảnh, lịch sử cách mạng, lưu niệm danh nhân Bước 4: Báo cáo, kết luận Thông qua sản phẩm HS, GV nhận xét kết luận * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (90’) Tiết 12 – KHGD -30’ Khái quát di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Sóc Trăng a Mục tiêu Nêu phân loại số di tích lịch sử-văn hóa tỉnh Sóc Trăng b Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS sử dụng kết thực nhiệm vụ giao để trả lời câu hỏi: CH1: Di tích lịch sử-văn hóa gì? - Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị quy định khoản 3, Điều 4, Luật 28/2001/QH10-Di - GV giải thích: sản văn hóa Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học( ví dụ: trống đồng) Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hoá, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên (ví dụ: đồ cổ) Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hố, khoa học.(ví dụ: trống đồng, gươm đồng, tượng rồng vàng, ) CH2: Hãy thông tin SGK, cho biết đến 11/2021 địa bàn tỉnh ST có Di tích lịch sử-văn - Một số di tích cấp quốc gia, cấp hóa cấp quốc gia cấp tỉnh? Nêu số di tích tiêu tỉnh ST biểu tỉnh ST + Cấp quốc gia gồm di tích: chùa Kh’ Leang, Trường TaBerd, chùa Dơi, Đình Hịa Tú, Đền thờ Bác Hồ, Miếu bà Mỹ Đông, Chiến thắng Chi khu Ngã Năm + Cấp tỉnh gồm 41 di tích lịch sửBước 2: Triển khai nhiệm vụ văn hóa.(Bảng 4.1 SGK trang 29, HS sử dụng kết thực nhiệm vụ giao để 30) trả lời cá nhân CH1, CH2 Bước 3: Tổ chức, điều hành Một số HS trả lời HS nhận xét, bổ sung Bước 4: Báo cáo, kết luận Thông qua sản phẩm HS, GV nhận xét kết luận Tiết 13 – KHGD -30’ Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu a Mục tiêu: - Giới thiệu số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu tỉnh Sóc Trăng - Thực số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di tích lịch sử văn hóa địa phương b Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Chùa Kh’Leang - Gv cho HS quan sát đoạn video chùa Kh’leang hình 4.5, 4.6 SGK GV yêu cầu HS sử dụng kết thực nhiệm vụ giao CH1: Vị trí chùa Kh’Leang - Vị trí: chùa Kh’Leang nằm đường Tơn Đức Thắng, khóm 5, phường 6, TPST CH2: Thời gian xây dựng - Thời gian xây dựng vào năm 1532 CH3: HS trao đổi cặp phút Nghệ thuật kiến trúc chùa Kh’Leang có độc - Nghệ thuật kiến trúc: đáo? + Kiến trúc Khmer Nam Bộ có giao lưu văn hóa dân tộc Kinh Khmer- Hoa + Diện tích 3.825 m2 gồm chánh điện, GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CH4: Cổ vật lưu giữ chùa CH5: HS trao đổi cặp đơi phút Vì phải giữ gìn, bảo vệ chùa Kh’Leang? sala, nhà tăng, tháp tro cốt, nhà hỏa táng… - Cổ vật: 45 tượng Phật Thích Ca trạm trổ sơn son thiếp vàng Trong thời kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, nơi nuôi chứa, bảo vệ cách mạng; sư sãi tham gia đấu tranh trị 27-4-1990, chùa cơng nhận Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Bước 2: Triển khai nhiệm vụ - HS sử dụng kết thực nhiệm vụ giao để trả lời cá nhân CH1, CH2, CH4, CH5 - CH3: HS trao đổi cặp đôi phút - CH5:HS trao đổi cặp phút Bước 3: Tổ chức, điều hành Một số HS trả lời HS nhận xét, bổ sung Bước 4: Báo cáo, kết luận Thông qua sản phẩm HS, GV nhận xét kết luận Tiết 14 – KHGD -30’ Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu a Mục tiêu: - Giới thiệu số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu tỉnh Sóc Trăng - Thực số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di tích lịch sử văn hóa địa phương b Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu a Chùa Kh’Leang b Di tích Căn Tỉnh ủy Sóc Trăng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv cho HS quan sát đoạn video Di tích Căn Tỉnh ủy Sóc Trăng, hình 4.7 SGK GV yêu cầu HS sử dụng kết thực nhiệm vụ giao CH1: Vị trí Căn Tỉnh ủy - Thuộc ấp Phước An B, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, ST CH2: Hãy mô tả khu cách mạng - Rộng khoảng 100 nằm rừng tràm, thuận lợi cho việc phòng thủ tiến công GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - Gồm: Hội trường Tỉnh ủy, nhà làm việc Bí thư tỉnh ủy, 04 hầm bê tơng, 02 hầm bí mật, nhà ăn, hồ chứa nước ngọt, hàng trăm láng, trại CH3: Ý nghĩa Tỉnh ủy Đây cách mạng, quân dân ta dũng cảm, mưu trí chống càn quét Mĩ-Ngụy Hiện phục chế nhằm giáo dục truyền 11-6-1992, khu công thống cách mạng nhận Di tích lịch sử-văn hóa cấp Bước 2: Triển khai nhiệm vụ quốc gia - HS sử dụng kết thực nhiệm vụ giao để trả lời cá nhân CH1, CH2, CH3 Bước 3: Tổ chức, điều hành Một số HS trả lời HS nhận xét, bổ sung Bước 4: Báo cáo, kết luận Thông qua sản phẩm HS, GV nhận xét kết luận Tiết 15 - KHGD -30’ Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu a Mục tiêu: - Giới thiệu số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu tỉnh Sóc Trăng - Thực số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di tích lịch sử văn hóa địa phương b Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu a Chùa Kh’Leang b Di tích Căn Tỉnh ủy Sóc Trăng c Đền thờ Bác Hồ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS quan sát video đền thờ Bác Hồ hình 4.8, 4.9, 4.10, 4.11 SGK GV yêu cầu HS sử dụng kết thực nhiệm vụ giao CH1: Hãy mô tả đền thờ Bác Hồ - Thuộc xã An Thạnh Đông, huyện Cù Lao Dung, tỉnh ST - Đền thờ xây dựng khuôn viên rộng 2,2 ha, gồm: nhà tưởng niệm, nhà trưng bày, nhà hội, sân lễ, ao sen, tường rào, đường nội bộ, xanh… 28-12-2001, đền thờ Bác Hồ cơng nhận Di tích lịch sử-văn hóa 10 GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CH2: Ý nghĩa Di tích Đền thờ Bác Hồ cấp quốc gia CH3: Nếu tham quan Đền thờ Bác em mong muốn điều gì? Bước 2: Triển khai nhiệm vụ HS sử dụng kết thực nhiệm vụ giao để trả lời cá nhân CH1, CH2, CH3 Bước 3: Tổ chức, điều hành - Một số HS trả lời CH2: Văn hóa tinh thần nhằm tìm hiểu tưởng nhớ đời, nghiệp vĩ đại Bác, truyền thống cách mạng hào hùng quê hương ST CH3: Tìm hiểu kĩ Bác; Quan sát quang cảnh; Ý thức trách nhiệm tham quan di tích; Tuyên truyền truyền thống cách mạng dân tộc ta… - HS nhận xét, bổ sung Bước 4: Báo cáo, kết luận Thông qua sản phẩm HS, GV nhận xét kết luận * Hoạt động 3: Luyện tập (20’) a Mục tiêu - Nêu phân loại số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu địa bàn tỉnh Sóc Trăng (ST) - Giới thiệu số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu tỉnh Sóc Trăng - Thực số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di tích lịch sử văn hóa địa phương b Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ CH1 (cá nhân)Di tích lịch sử - văn hóa gì? Hãy kể - Di tích lịch sử - văn hóa số Di tích cấp quốc gia tỉnh ST cơng trình, địa điể, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia công nhận theo khoản 3, Điều 4, Luật 28/2001/QH10-Di sản văn CH2 (nhóm –dãy bàn): GV chia lớp thành nhóm, hóa thực BT - luyện tập, SGK trang 35, thời gian phút Tên di Địa điểm Nét Nhóm 1: tên di tích tích bật Nhóm Địa điểm N1 N2 N3 Nhóm 3, 4: Nét bật di tích CH3 (cá nhân): BT – luyện tập Bước 2: Triển khai nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ lớp: nhóm, cá nhân Bước 3: Tổ chức, điều hành Một số HS thực nhiệm vụ Các HS cịn lại đóng góp ý kiến Bước 4: Báo cáo, kết luận 11 GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Thông qua sản phẩm HS, GV nhận xét kết luận * Hoạt động 4: Vận dụng (20’) a Mục tiêu - Nêu phân loại số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu địa bàn tỉnh Sóc Trăng (ST) - Giới thiệu số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu tỉnh Sóc Trăng - Thực số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di tích lịch sử văn hóa địa phương b Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HSvề nhà thực BT vận dụng 1, trang 35 Bước 2: Triển khai nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ cá nhân nhà Bước 3: Tổ chức, điều hành Một số HS thực nhiệm vụ hoạt động khởi động tiết học Các HS lại đóng góp ý kiến Bước 4: Báo cáo, kết luận Thông qua sản phẩm HS, GV nhận xét kết luận Giao nhiệm vụ - tìm hiểu 12