1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng thành phần các loài chim tại khu bảo tồn thiên nhiên mường nhé, tỉnh điện biên

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN CÁC LỒI CHIM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : Ths Giang Trọng Toàn Giáo viên hướng dẫn : Ths Đặng Thị Thúy Hạt Sinh viên thực : Phàn A Cóng Mã sinh viên : 1753020297 Lớp : K62a_QLTNR Khóa học : 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khóa luận hồn tồn trung thực Việc sử dụng hình ảnh sử dụng số liệu điều tra cho phép trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Phàn A Cóng i LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài chim Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên” thực từ tháng 12 năm 2020 đến hoàn thành Nhân dịp hồn thiện Khóa luận, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn Động vật rừng tạo điều kiện giúp đỡ suốt năm học vừa qua Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ths Giang Trọng Toàn Ths Đặng Thị Thúy Hạt trực tiếp hướng dẫn xây dựng đề cương, định hướng nghiên cứu, hướng dẫn thu thập, xử lý số liệu hoàn thiện khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám đốc, cán nhân viên thuộc Trạm Kiểm lâm: Sín Thầu, Leng Su Sìn, Nậm San, Chung Chải Nậm Kè giúp đỡ chỗ sinh hoạt suốt trình điều tra thực địa, trả lời câu hỏi vấn cung cấp cho số liệu phục vụ cho nghiên cứu Mặc dù thân tơi có nhiều cố gắng thời gian nghiên cứu ngắn kinh nghiệm nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong q thầy bạn đọc có ý kiến đóng góp để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Phàn A Cóng ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thành phần chim việt Nam 1.2 Đánh giá mức độ đa dạng 1.3 Lược sử nghiên cứu chim khu hệ động vật KBTTN Mường Nhé PHẦN II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu .13 2.3 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3.1 Về địa điểm 13 2.3.2 Về thời gian 13 2.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.5 Phương pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu .14 2.5.2 Phương pháp vấn 14 2.5.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 15 2.5.4 Phương pháp bắt thả chim lưới mờ 20 2.5.5 Phương pháp xác định mối đe dọa đến loài chim 21 2.5.6 Phương pháp xử lý số liệu 22 PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình .26 3.1.3 Thổ nhưỡng 26 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 26 iii 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội .28 3.2.1 Dân số 28 3.2.2 Dân tộc 28 3.2.3 Lao động 28 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thành phần loài chim Khu BTTN Mường Nhé 29 4.1.1 Thành phần loài 29 4.1.2 Loài chim bổ sung cho Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé 47 4.1.3 Tình trạng bảo tồn loài chim Khu BTTN Mường Nhé 49 4.2 Mức độ đa dạng thành phần chim Khu BTTN Mường Nhé .51 4.2.1 Mức độ đa dạng chim .51 4.2.2 Mức độ đa đạng họ chim Khu BTTN Mường Nhé 52 4.3 Các mối đe doạ đa dạng sinh học chim khu vực nghiên cứu 55 4.3.1 Làm giảm kích cỡ quần thể lồi chim rừng 56 4.3.2 Gây nhiễu loạn sinh cảnh sống chim rừng 57 4.3.3 Phá hủy sinh cảnh sống chim rừng .60 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn chim Khu BTTN Mường Nhé 60 4.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp .60 4.4.2 Một số giải pháp đề xuất .61 KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại chim Việt Nam theo thời gian Bảng 1.2: Tổng hợp thành phần động vật rừng Khu BTTN Mường Nhé năm 2017 Bảng 1.3: Những thay đổi thành phần chim Khu BTTN Mường Nhé so với Danh lục chim Việt Nam năm 2011 10 Bảng 2.1: Phiếu vấn chim KBTTN Mường Nhé 15 Bảng 2.2: Phiếu điều tra loài chim theo tuyến 17 Bảng 2.3: Thông tin tuyến điều tra chim Khu BTTN Mường Nhé .18 Bảng 2.4: Thông tin điểm đặt lưới bẫy chim KBTTN Mường Nhé 20 Bảng 2.5: Kết điều tra chim lưới mờ .21 Bảng 2.6: Biểu điều tra mối đe dọa đến loài chim KBTTN Mường Nhé 22 Bảng 2.7: Biểu Danh sách loài chim Khu BTTN Mường Nhé 23 Bảng 2.8: Kết đánh giá mối đe dọa 24 Bảng 4.1: Tổng hợp thành phần chim Khu BTTN Mường Nhé 29 Bảng 4.2: Danh sách loài chim Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé 30 Bảng 4.3: Danh sách loài chim bổ sung cho Khu BTTN Mường Nhé 47 Bảng 4.4: Giá trị bảo tồn loài chim KBTTN Mường Nhé 49 Bảng 4.5: Mức độ đa dạng họ chim Khu BTTN Mường Nhé 53 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra chim Khu BTTN Mường Nhé 17 Hình 3.1: Bản đồ vị trí, ranh giới Khu BTTN Mường Nhé 25 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ phần trăm nguồn thông tin ghi nhận 46 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng chim KBT .52 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn họ chim đa dạng (Số loài lớn 5) 55 Hình 4.4: Lơng số lồi chim bị bắn cịn dấu vết 57 Hình 4.5: Người dân khai thác mật ong làm lán khai thác lâm sản 58 Hình 4.6: Hoạt động chăn thả gia súc Khu BTTN Mường Nhé 59 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BTTN : Bảo tồn thiên nhiên CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CP : Chính phủ CR : Cực kỳ nguy cấp DLST : Du lịch sinh thái EN : Nguy cấp GPS : Máy định vị : Héc ta IUCN : Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) Km : Kilomet LSNG : Lâm sản gỗ NĐ : Nghị định NT : Nghe thấy NXB : Nhà xuất QS : Quan sát QLTNR&MT : Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường SĐVN : Sách đỏ Việt Nam Ths : Thạc sĩ TT : Thứ tự TTg : Thủ tướng VQG : Vườn quốc gia VU : Sắp nguy cấp vii ĐẶT VẤN ĐỀ Thành phần chim Việt Nam đa dạng phong phú với 887 loài thuộc 88 họ 20 (Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân, 2011) tăng lên thành 918 loài, 101 họ 24 (Lê Mạnh Hùng, 2020) Chim Việt Nam chiếm 9% tổng số loài chim giới (9800 loài) chiếm 34% tổng số lồi chim ghi nhận vùng Phương Đơng (2.586 loài) (Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps, 2000) Trong số loài chim biết đến Việt Nam có 11 lồi đặc hữu, khoảng 40 lồi q bị đe dọa phạm vi toàn cầu 76 loài bị đe doạ tuyệt chủng mức quốc gia (Bộ khoa học công nghệ, 2007) Cũng giống nhóm lồi động vật khác, loài chim nước ta bị đe dọa nghiêm trọng nguy môi trường sống gia tăng dân số thúc đẩy việc chiếm đất nơng nghiệp, chặt phá rừng mở rộng diện tích xây dựng Bên cạnh đó, nhu cầu thói quen sở thích ăn thịt rừng nhiều người dẫn đến việc săn bắn mức đe dọa tuyệt chủng cho nhiều lồi chim q Vì vậy, việc điều tra tính đa dạng chim vùng miền để xây dựng sở liệu bảo tồn loài chim cần thiết Nằm hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Mường Nhé nằm địa phận huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, cách Thành phố Hà Nội khoảng 700km theo hướng Tây Bắc Hiện nay, KBTTN Mường Nhé có tổng diện tích khoảng 45.581ha, nằm địa phận xã biên giới: Sín Thầu, Leng Su Sìn, Chung Chải, Mường Nhé xã Nậm Kè (Cục Lâm Nghiệp, 2007) chia thành phân khu chức năng: Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt, có tổng diện tích 25.679,08 ha; Phân khu phục hồi sinh thái: Có tổng diện tích 19.888,42 Phân khu Hành – Dịch vụ quy hoạch với diện tích 13,5 Khu BTTN Mường Nhé nằm vùng địa lý Tây Bắc, thuộc trung tâm đa dạng sinh học Hoàng Liên Sơn, khu vực quy hoạch trở thành khu dự trữ thiên nhiên có diện tích lớn vùng Tây Bắc Theo Báo cáo trạng công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Mường Nhé giai đoạn 2014 – 2017 cho thấy, KBTTN Mường Nhé nơi chứa đứng giá trị sinh học cao: 742 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 502 chi, 158 họ; 60 loài thú; 255 loài chim; 77 lồi bị sát 40 lồi lưỡng cư; 198 lồi bướm Một số lồi động vật có ý nghĩa bảo tồn tồn cầu như: Voi (Elephas maximus), Bị tót (Bos gaurus), Gấu ngựa (Ursus thibetalus), Gấu chó (Ursus malayanus) lồi thực vật núi cao có giá trị kinh tế như: Pơ mu (Fokienia hodginsii), v.v (Ban quản lý Khu BTTN Mường Nhé, 2017) Mặc dù Ban quản lý khu BTTN Mường Nhé hoạt động tích cực, đạt nhiều thành tích cơng tác bảo tồn nhiều sức ép từ cộng đồng địa phương đến rừng diện tích rừng quản lý Diện tích đất rừng bị lấn chiếm để làm ruộng, nương sức ép gia tăng dân số Tình trạng khai thác gỗ làm nhà cửa, khai thác lâm sản gỗ làm thực phẩm, dược liệu, gia dụng, thương mại Tình trạng săn bắt bn bán trái phép động vật hoang dã xảy ra, nguy làm suy giảm kích thước quần thể lồi, lồi chim khơng nằm ngồi tình trạng này, đặc biệt lồi q có giá trị Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài chim Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên” Đề tài thực nhằm mục đích đánh giá tính đa dạng tài nguyên chim đề xuất giải pháp cho công tác bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên Khu BTTN Mường Nhé Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung tìm câu trả lời cho câu hỏi: (1) Mức độ đa dạng loài chim Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé nào? (2) Làm để giảm thiểu tác động tiêu cực người dân dân địa phương đến loài chim sinh cảnh sống chúng khu vực nghiên cứu? 12 Ơng/Bà có biết hoạt động khai thác rừng diễn khơng? Nếu có mức độ lấn chiếm nào? …………………………………………………………………………………… 13 Tình hình cháy rừng có thường xun xảy khơng? Nếu có mực độ ảnh hưởng nào? …………………………………………………………………………………… Công tác bảo tồn 14 Các cán Kiểm lâm có thường xuyên mở lớp tập huấn bảo vệ tài nguyên rừng cho dân khơng? …………………………………………………………………………………… 15 Kiểm lâm thường xử lí có người xã vi phạm săn bắn động vật hoang dã trái phép? 16 Kiểm lâm có thường xuyên tuyên chuyền hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng động vật khơng? …………………………………………………………………………………… 17 Theo Ơng/Bà biện pháp bảo vệ loài động vật phù hợp với địa phương? 18 Theo Ông/Bà làm để quản lý hoạt động săn bắn buôn bán ĐVHD bất hợp pháp địa phương? 68 Phụ lục 03: Hình ảnh lồi chim ghi nhận đợt điều tra Ảnh 1: Gà rừng Gallus gallus Ảnh 2: Gà lôi trắng Lophura nycthemera Ảnh 3: Vạc Nycticorax nycticorax Ảnh 4: Cò bợ Ardeola bacchus Ảnh 5: Cò ruồi Bubulcus ibis Ảnh 6: Diều Nhật Bản Buteo buteo 69 Ảnh 7: Cu gáy Streptopelia chinensis Ảnh 8: Cú mèo khoang cổ Otus bakkamoena Ảnh 8: Đầu rìu Upupa epops Ảnh 9: Gõ kiến lùn mày trắng Sasia ochracea Ảnh 10: Phường chèo nhỏ Pericrocotus cinnamomeus Ảnh 11: Phường chèo đỏ đuôi dài Pericrocotus ethologus 70 Ảnh 12: Phường chèo đỏ lớn Pericrocotus flammeus Ảnh 13: Bách mày trắng Lanius cristatus Ảnh 14: Bách nhỏ Lanius collurioides Ảnh 15: Bách đầu đen Lanius schach Ảnh 16: Chèo bẻo Dicrurus macrocercus Ảnh 17: Chèo bẻo xám Dicrurus leucophaeus 71 Ảnh 18: Chèo bẻo mỏ quạ Dicrurus annectens Ảnh 19: Chèo bẻo rừng Dicrurus aeneus Ảnh 20: Rẻ quạt họng trắng Rhipidura albicollis Ảnh 21: choàng choạc xám Dendrocitta formosae Ảnh 22: Phướn (Cọoc) Rhopodytes tristis Ảnh 23: Quạ đen Corvus macrorhynchos 72 Ảnh 24: Nhạn bụng trắng Hirundo rustica Ảnh 25: Chào mào vàng mào đen Pycnonotus melanicterus Ảnh 26: Chào mào Pycnonotus jocosus Ảnh 27: Bông lau tai trắng Pycnonotus aurigaster Ảnh 27: Cành cạch đen Hypsipetes leucocephalus Ảnh 27: Chích hơng vàng Phylloscopus proregulus 73 Ảnh 28: Chích mày vàng Phylloscopus humei Ảnh 29: Chích trắng Phylloscopus davisoni Ảnh 30: Chích đớp ruồi đầu xám Seicercus valentini Ảnh 31:Chích bơng dài Orthotomus sutorius Ảnh 31: Chích bơng cánh vàng Orthotomus atrogularis Ảnh 32: Chuối tiêu ngực đốm Pellorneum ruficeps 74 Ảnh 33: Chích chạch má vàng Macronous gularis Ảnh 34: Khướu bạc má Garrulax chinensis Ảnh 35: Họa mi Garrulax canorus Ảnh 36: Kim oanh tai bạc Leiothrix argentauris Ảnh 37: Khướu mỏ quặp bụng Pteruthius rufiventer Ảnh 38: Chim lam Irena puella 75 Ảnh 39: Trèo bụng Sitta castanea Ảnh 40: Trèo trán đen Sitta frontalis Ảnh 41: Yểng quạ Eurystomus orientalis Ảnh 42: Sáo nâu Acridotheres tristis Ảnh 43: Hoét xanh Myophonus caeruleus Ảnh 44: Oanh cụt lưng xanh Tarsiger cyanurus 76 Ảnh 45: Chích chèo Copsychus saularis Ảnh 46: Chích chịe lửa Copsychus malabaricus Ảnh 47: Đuôi đỏ núi đá trán xám Phoenicurus auroreus Ảnh 48: Đuôi đỏ đầu xám Rhyacornis fuliginosa Ảnh 49: Đuôi đỏ đầu trắng Chaimarrornis leucocephalus Ảnh 50: Đuôi đỏ đầu trắng ( ) Chaimarrornis leucocephalus 77 Ảnh 51: Chích choè nước trán trắng Enicurus schistaceus Ảnh 52: Sẻ bụi xám Saxicola ferreus Ảnh 53: Sẻ bụi xám ( ) Saxicola ferreus Ảnh 54: Đớp ruồi ngực Ficedula strophiata Ảnh 55: Đớp ruồi bụng Niltava vivida Ảnh 56: Đớp ruồi xanh xám Eumyias thalassinus 78 Ảnh 57: Chim xanh nam Chloropsis cochinchinensis Ảnh 58: Chim xanh hông vàng Chloropsis hardwickii Ảnh 60: Hút mật ngực đỏ Aethopyga saturata Ảnh 61: Hút mật đỏ Aethopyga siparaja Ảnh 62: Sẻ Passer montanus Ảnh 63: Chìa vơi núi Motacilla cinerea 79 Ảnh 64: Chìa vơi trắng Motacilla alba Ảnh 65: Sẻ thông đầu đen Carduelis ambigua Ảnh 66: Mỏ to bụng vàng Mycerobas melanozanthos Ảnh 67: Sẻ hồng mura Carpodacus erythrinus 80 Phụ lục 04: Hình ảnh số hoạt động điều tra chim KBTTN Mường Nhé 81 82

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN