1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần các loài bò sát và đề xuất các giải pháp bảo tồn tại khu rừng đặc dụng đèo cả, tỉnh phú yên

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CÁC LOÀI BÒ SÁT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG ĐÈO CẢ, TỈNH PHÚ YÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : Ths Giang Trọng Toàn Sinh viên thực : Đinh Thành Công Mã sinh viên :1753020831 Lớp : 62A - QLTNR Khóa học : 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các kết quả nêu bản khóa luận hoàn toàn trung thực và chưa từng được bảo vệ trước bất kỳ hội đồng nào trước Tác giả Đinh Thành Công i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu thành phần loài bò sát và đề xuất các giải pháp bảo tồn tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả, tỉnh Phú Yên” được thực hiện từ tháng năm 2020 đến đã hoàn thành Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến các tổ chức và cá nhân dưới đây: Tôi xin chân thành cảm ơn Ths Giang Trọng Toàn đã trực tiếp hướng dẫn xây dựng đề cương, định hướng nghiên cứu, hỗ trợ thu thập số liệu ngoại nghiệp, chỉnh sửa và giúp hoàn thiện bản khóa luận này Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Động vật rừng – Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường đã hỗ trợ về dụng cụ, tài liệu, thiết bị nghiên cứu thực địa và giúp định loại, tra cứu mẫu vật Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban lãnh đạo cán bộ nhân viên Ban quản lý Rừng đặc dụng Đèo Cả đã giúp đỡ suốt quá trình điều tra thực địa, cung cấp tài liệu, thông tin liên quan về điều kiện của khu vực khu hệ động vật rừng đã được nghiên cứu tại khu rừng Đèo Cả Sự hỗ trợ về sở vật chất, người một phần của sự thành công của đợt điều tra Tôi xin cảm ơn quyền và nhân dân địa phương các xã: Hòa Xuân Nam, Hòa Xuân, Hòa Tâm đã giúp đỡ chúng tơi q trình thu thập sớ liệu và đặc biệt người dân địa phương dẫn đường trả lời câu hỏi vấn: Trương Văn Đức, Đặng Văn Thẳng, Nguyễn Văn Tùng, Nguyễn Văn Vạn, Hà Văn Hoan, Nguyễn Thành Thu Do thời gian nghiên cứu ngắn và bước đầu tiếp cận với công tác nghiên cứu ngoài thực địa nên đề tài không tránh khỏi thiếu xót nhất định Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và bạn đọc để bản khóa luận được hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Sinh viên thực hiện Đinh Thành Công ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu phân loại bò sát Việt Nam 1.2 Một số tiêu chuẩn hình thái được sử dụng phân loại bò sát 1.3 Mối đe dọa đến các loài bò sát 1.4 Giá trị bảo tồn các loài bò sát Việt Nam 1.4.1 Sách đỏ thế giới 1.4.2 Sách đỏ Việt Nam 1.4.3 Nghị định 06/2019/NĐ – CP về Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật rừng hoang dã nguy cấp 1.4.4 Nghị định64/2019/NĐ – CP về Tiêu chí xác định loài và Chế độ quản lý Loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ 1.4.5 Một số nghiên cứu tương tự đã đề cập đến tình trạng bảo tồn các loài bò sát 1.5 Nghiên cứu về bò sát tại khu vực nghiên cứu CHƯƠNG II 12 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 12 iii 2.1.1 Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới 12 2.1.2 Địa hình, địa thế 12 2.1.3 Địa chất, đất đai 12 2.1.3.1 Về địa chất 12 2.1.3.2 Thổ nhưỡng 13 2.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 13 2.1.4.1 Khí hậu 13 2.1.4.2 Thủy văn 14 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 14 2.2.1 Dân số, lao động 14 2.2.2 Dân tộc 14 2.2.3 Phân bố dân cư theo không gian và theo khối ngành nghề 15 2.2.4 Tập quán canh tác, sinh hoạt văn hóa 15 2.2.4.1 Cộng đồng người dân tộc Kinh 15 2.2.4.2 Cộng đồng dân tộc khác 15 2.2.5 Giao thông 15 2.2.6 Điện, nước sinh hoạt 16 2.2.7 Y tế, Văn hóa và Giáo dục 16 2.2.7.1 Y tế 16 2.2.7.2 Văn hóa, giáo dục 16 2.3 Nhận xét thuận lợi và khó khăn 16 2.3.1 Thuận lợi 16 2.3.2 Khó khăn 16 CHƯƠNG III: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 iv 3.1 Mục tiêu 17 3.1.1 Mục tiêu chung 17 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2.1 Đối tượng 17 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 18 3.4.2 Phương pháp vấn 19 3.4.3 Điều tra theo tuyến 20 3.4.4 Phương pháp xử lý mẫu 25 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 3.4.5.1 Phương pháp đo đếm mẫu 27 3.4.5.2 Phương pháp tra cứu, định danh loài 32 3.4.5.3 Xác đinh thành phần các loài bò sát tại khu vực nghiên cứu 32 3.4.5.4 Phương pháp mô tả các loài bò sát 33 3.4.5.5 Phương pháp xác định giá trị bảo tồn của các loài bò sát khu vực nghiên cứu 33 3.4.5.6 Phương pháp đánh giá các mối đe dọa tới các loài bò sát tại khu vực nghiên cứu 33 CHƯƠNG IV 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thành phần bò sát tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả, tỉnh Phú Yên 35 4.1.1 Thành phần loài 35 v 4.1.2 Danh sách các loài bò sát bổ sung cho khu vực nghiên cứu 42 4.1.3 Mô tả một số loài bò sát được ghi nhận đợt điều tra 43 4.2 Giá trị bảo tồn và khu vực sinh sống chủ yếu của các loài bò sát nguy cấp, quý hiếm tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả, tỉnh Phú Yên Các mới đe dọa đến lồi bị sát tại khu vực nghiên cứu 56 4.2.1 Giá trị bảo tồn 56 4.2.2 Các khu vực sinh sống chủ yếu của các loài bò sát nguy cấp, quý hiếm 58 4.2.3 Các nhân rố đe dọa đến khu hệ bò sát tại khu vực nghiên cứu 60 4.2.3.1 Nhóm mối đe dọa trực tiếp 60 4.2.3.1.1 Hoạt động khai thác gỗ trái phép 60 4.2.3.1.2 Hoạt động đốt gỗ lấy than 62 4.2.3.1.3 Hoạt động săn bắn trái phép 63 4.2.3.1.4 Cháy rừng 63 4.2.3.2 Nhóm mối đe dọa gián tiếp 64 4.3 Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn bò sát tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả 64 4.3.1 Bảo vệ sinh cảnh sống của các loài bò sát 64 4.3.2 Nhân nuôi các loài bò sát có giá trị cao 65 4.3.3 Các hoạt động ưu tiên bảo tồn 65 4.3.4 Giải pháp về tuyên truyền 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Tồn tại 67 Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần lồi đợng vật được ghi nhận năm 2017 10 tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả 10 Bảng 1.2: Danh sách các loài bò sát được ghi nhận tại xã Đông Hòa 11 Bảng 3.1: Thông tin về người được vấn đợt điều tra 19 Bảng 3.2: Thông tin chi tiết về tuyến điều tra bò sát tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả 23 Bảng 3.3: Xử lý mẫu bò sát để bảo quản 25 Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu hình thái sử dụng để đo đếm thằn lằn 27 Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu hình thái được sử dụng để đo đếm rắn 29 Bảng 3.6: Danh sách các loài bò sát tại khu rừng đặc dụng Đèo Cả 32 Bảng 3.7: Giá trị bảo tồn các loài bò sát tại khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.1: Tởng hợp thành phần bị sát tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả 35 Bảng 4.2: Danh sách các loài bò sát ghi nhận tại khu rừng đặc dụng Đèo cả 37 Bảng 4.3: Danh sách lồi bị sát bở sung cho Rừng đặc dụng Đèo Cả 42 Bảng 4.4: Các chỉ số đo đếm hình thái lồi Rờng đất 44 Bảng 4.5 Các chỉ số đo đếm hình thái Nhông bách 46 Bảng 4.6: Các chỉ số đo đếm hình thái Thằn lằn bóng hoa 49 Bảng 4.7: Các chỉ số đo đếm hình thái Thằn lằn trường 51 Bảng 4.8: Các chỉ số đo đếm hình thái Tắc kè Grossman 53 Bảng 4.9: Các chỉ số đo đếm hình thái rắn lục đuôi đỏ 55 Bảng 4.21 Danh sách các loài bò sát nguy cấp, quý hiếm tại Đèo Cả 57 Bảng 4.22: Phân bố của một số loài bò sát quý hiếm tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả 58 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc cấp đánh giá Sách đỏ Hình 3.1: Sơ đồ tuyến điều tra bò sát tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả 24 Hình 3.2: Các tấm vảy đầu thằn lằn 28 Hình 3.3: Mặt dưới bàn chân thằn lằn 29 Hình 3.4: Vảy và tấm đầu rắn 30 Hình 3.5: Cách đếm số hàng vảy thân 31 Hình 3.6: Vảy bụng, vảy dưới đuôi và tấm huyệt 31 Hình 3.7: Đo các phần thể rùa 32 Hình 4.1:Biểu đồ so sánh mức độ đa dạng các họ bò sát 42 Hình 4.2:Rồng đất - Physignathus cocincinus 45 Hình 4.3: Nhông bách - Calotes bachae 47 Hình 4.4: Thằn lằn bóng hoa - Eutropismultifasciata 50 Hình 4.5 Thằn lằn trường - Cyrtodactylus truongi 52 Hình 4.6: Tắc kè Grossman - Gekko grossmanni 54 Hình 4.7: Rắn lục đuôi đỏ - Cryptelytrops albolabris 56 Hình 4.22 Bản đồ phân bố một số loài bò sát nguy cấp, quý hiếm 60 Hình 4.23 Một số hình ảnh về khai thác gỗ trái phép 61 Hình 4.24 Một số hình ảnh về đốt gỗ lấy than 62 Hình 4.25 Một số loại bẫy động vật 63 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt 06/2019/NĐCP : Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thực thi về công ước buôn bán q́c tế lồi đợng vật, thực vật hoang dã nguy cấp 160/2013/NĐCP: : Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Về tiêu chí xác định lồi chế đợ quản lý lồi tḥc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ BS : Bị sát Cs : Cợng sự EN : Ếch nhái Et al : Hỗ trợ và cộng sự IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới KBT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KH : Khoa học KVNC : Khu vực nghiên cứu MV : Mẫu vật NĐ - CP : Nghị định – Chính phủ NXB : Nhà xuất bản PL : Phụ lục PV : Phỏng vấn UBND : Ủy ban nhân dân VQG : Vườn quốc gia ix Tăng cường công tác phủ xanh đất trống, đời núi trọc: cần quy hoạch có kế hoạch trồng rừng bổ sung nhằm phủ xanh đất trống giảm diện tích đời trọc tỉnh nhằm tạo hành lang xanh liên kết khu vực, tạo không gian rộng lớn cho sự phát triển của các loài động vật hoang dã Lực lượng kiểm lâm địa bàn nên trang bị thêm thiếđêt bị hiện đại như: Flycam để công tác kiểm tra, giám sát được triển khai bao quát hơn, giải quyết được tình trạng diện tích rừng lớn mà lực lượng kiểm lâm thì mỏng Xử lý nghiêm các vụ vi phạm liên quan đến khai thác lâm sản trái phép Kiểm soát cháy rừng: Hầu hết các vụ cháy rừng địa phận Đèo Cả năm trước là người gây ra, người dân thiếu ý thức việc sử dụng lửa Cần xử lý nghiêm các hành vi này và tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân 4.3.2 Nhân ni loài bị sát có giá trị cao Nhân nuôi động vật hoang dã giúp người dân phát triển kinh tế mà còn có ý nghĩa việc bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học Trong số các loài bò sát tại khu rừng đặc dụng Đèo Cả có nhiều loài có giá trị xuất khẩu rồng đất (Dùng để làm vật nuôi), Hổ mang chúa (Làm dược liệu) Cũng có loài có giá trị nguồn gen vô quan trọng Thằn lằn trường 4.3.3 Các hoạt động ưu tiên bảo tồn Một nguyên nhân gián tiếp ảnh hưởng tới đa dạng sinh học tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả là sự nghèo đói và dân số tăng nhanh Do để người dân hạn chế việc phụ thuộc vào tài nguyên rừng quyền địa phương cần ưu tiên và quan tâm đến sự phát triển kinh tế để nâng cao đời sớng của người dân Chính qùn địa phương cần thực hiện các sách giao đất hợp lý cho người dân nhất là người dân di cư từ bắc vào để họ có thể đảm bảo nhu cầu lương thực Đồng thời đưa họ vào các đội tự quản để sử dụng cho các trường hợp xảy cháy rừng và ngăn chặn việc săn bắt động vật hoang dã trái phép 65 4.3.4 Giải pháp tun truyền Hiện nay, trình đợ dân trí địa phận của Khu rừng đặc dụng Đèo Cả còn thấp Do đó, tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân để người dân hiểu biết về sách, pháp luật của nhà nước, nhận thức được lợi ích lâu dài mang lại từ rừng (điều hòa khí hậu, trì ng̀n nước, điều tiết dịng chảy tránh lũ lụt) Đa dạng hóa hình thức tun tùn như: thơng qua chương trình phát thanh, trùn hình của địa phương của xã xung quanh rừng, thông qua áp phích, bảng khẩu hiệu cửa ngõ vào rừng và quan trọng là phải thực hiện thường xuyên 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Các kết quả nghiên cứu của đề tài đã đáp ứng được các nội dung và mục tiêu đề - Bảng danh sách các loài bò sát tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả đã được xây dựng với 34 loài thuộc họ và bộ Các loài bò sát tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả có nguồn thông tin ghi nhận tin cậy và là tài liệu kế thừa hữu ích cho các nghiên cứu tiếp theo - Ghi nhận thêm cho khu vực nghiên cứu lồi bị sát (3 lồi họ tắc kè loài họ rắn) chưa từng được công bố bất kỳ tài liệu nào trước đó - Các loài bò sát được ghi nhận tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả được mô tả chi tiết về địa điểm bắt gặp và các đặc điểm hình thái dựa các mẫu vật thu được quá trình điều tra thực địa - Mặc dù số lượng các loài bò sát được ghi nhận tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả còn hạn chế có loài có giá trị bảo tồn không chỉ Việt nam mà còn thế giới Các loài bò sát ưu tiên bảo tồn tại Khu rừng đặ dụng Đèo Cả bao gồm: Thằn lằn trường, Kỳ đà hoa, Tắc kè Grossman - Cũng giống các vùng miền khác cả nước, nguồn tài nguyên đa dạng sinh học nói chung và nguồn tài nguyên bò sát tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả phải đối mặt với các mối đe dọa từ hoạt động săn bắt trái phép, phá rừng, cháy rừng, Khai thác lâm sản và khai thác gỗ trái phép Ngoài tăng dân số và sự nghèo đói được xác định là nguyên nhân gián tiếp ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đa dạng sinh học của khu vực - Cuối cùng, sở tình hình thực tiễn của khu vực và kết quả nghiên cứu, giải pháp đã được đề xuất nhằm nâng cao công tác quản lý và bảo tồn các loài bò sát tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả Tồn tại Mặc dù bản thân đã cố gắng quá trình nghiên cứu bản khóa luận vẫn còn có một số tồn tại sau: 67 - Địa hình khu vực nghiên cứu hiểm trở gây trở ngại không nhỏ quá trình điều tra tuyến và điều tra tỉ mỉ toàn bợ diện tích của Đèo Cả Các tuyến điều tra mang tính đại diện nên kết quả nghiên cứu của đề tài còn nhiều hạn chế - Trong đợt điều tra, ban ngày nắng nóng còn ban đêm địa hình không quen thuộc và xa nơi đã ảnh hưởng rất lớn tới kết quả điều tra Ngoài nghiên cứu được thực hiện thời gian ngắn, lực bản thân còn hạn chế nên diện tích điều tra còn hạn chế, kết quả điều tra chưa phản ánh hết được nguồn tài nguyên bò sát tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả Khuyến nghị Từ tồn tại quá trình thực địa, có một số khuyến nghị sau: - Tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả cần có nhiều nghiên cứu về thành phần loài bò sát Các nghiên cứu tiếp theo nên thực hiện vào nhiều thời điểm khác nhau, thời gian dài và các tuyến điều tra cần phủ khắp toàn bộ sinh cảnh, đai cao phạm vi toàn bộ Đèo Cả - Thời gian thực địa cần kéo dài để có thể điều tra được nhiều 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần I: Động vật) Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Thông tư 04/2017/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 02 năm 2017 việc ban hành Danh mục các loài động vật, thực hoang dã quy định phụ lục Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Chi cục Kiểm lâm tỉnh Phú Yên (2017), Báo cáo kết điều tra khu hệ động vật Khu rừng đặc dụng Đèo Cả Phú Yên Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định 160/2013/NĐ - CP, ngày 12/11/2013 Thủ tướng phủ về: Tiêu chí xác định lồi chế đợ Quản lý lồi tḥc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 64/2019/NĐ-CP, ngày 16/7/2019 việc Sửa đổi điều Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 tiêu chí xác định lồi chế đợ quản lý lồi tḥc danh mục lồi nguy cấp, q, ưu tiên bảo vệ Đỗ Trọng Đăng (2017), Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố giá trị bảo tồn của khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng phía Nam Đèo Cù Mơng, tỉnh phú Yên Luận án tiến sĩ, trường Đại học Huế, Đại học Sư phạm Huế Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Cox, N., Tiến, N V., Hổ, Đ T., et al (2003) Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học Nhà xuất bản giao thông vận tải Hà Nội Nguyễn Văn Sáng và Hờ Thu Cúc (1996), Danh lục bị sát, ếch nhái Việt Nam Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Hoang et al (2012) Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát Việt Nam lần thứ hai, Nxb Đại học Vinh 69 11 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục Bò sát Ếch nhái Việt Nam Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nợi 12 Đào Văn Tiên (1981), Khóa định loại bị sát, ếch nhái Việt Nam Tạp chí sinh vật học Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 13 Francis, C M (2008) A Guide to the Mammals of Southeast Asia Princeton University Press USA 14 Geissmann, T., Dang, N X., Lormée, N., & Momberg, F (2000) Vietnam primate conservation status review 2000-Part 1: Gibbons Fauna & Flora International, Indochina Programme Hanoi 15 Groves, C P (2001) Primate taxonomy Washington D.C: Smithsonian Institution Press 16 Groves, C P (2004) Taxonomy and biogeography of primates in Vietnam and neighbouring regions In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Conservation of Primate in Vietnam Hanoi: Haki Publishing 17.IUCN, 2019 The IUCN Red List of Threatened Species Version 2010.1 Downloaded on December 2019 18 Nadler, T., & Nguyễn Xuân Đặng (2008) Các loài động vật bảo vệ Việt Nam HAKI Publishing Hà Nội 19 Nadler, T., & Streicher, U (2004) The primates of Vietnam - An overview In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Conservation of Primates in Vietnam Haki Publishing Hanoi 20 Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc and Nguyen Quang Truong (2009): Herpetofauna of Vietnam Edition Chimaira Frankfurt am Main 21 Bourret, René (1942) Les batraciens de l'Indochine Hà Nội, Gouvernement Général de l'Indochine, 517pp (Mémoires de Océanographique de l'Indochine, 6) 22 Manthey, U W Grossmann 1997 Amphiben & Reptilien Südostasiens Münster: Natur und Tier 70 PHỤ LỤC 71 Phụ lục 01: Bảng biểu phục vụ điều tra Mẫu phiếu 01: Phiếu phỏng vấn người dân về thành phần loài động vật Ngày vấn: Người vấn: Tên người được vấn: Tuổi: Dân tộc: ………………………………………………………………………… Nghề Nghiệp: Địa chỉ: TT Địa điểm gặp Tên loài Tên địa phương Thời gian gặp Tên phổ thông 72 Số lượng gặp Tình trạng của loài hiện Ghi chú Mẫu biểu 02: Phiếu điều tra bò sát theo tuyến Người điều tra: Ngày điều tra: Tuyến điều tra số: Lần điều tra: Sinh cảnh chủ yếu: Địa điểm điều tra: Điểm xuất phát: Điểm kết thúc: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: Độ dài tuyến điều tra: Thời gian: Thời tiết:……………………… TT Tọa độ Thời gian Tên loài dự kiến Số lượng 73 Dấu hiệu ghi nhận Sinh cảnh Ghi chú Phụ lục 02: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA BÒ SÁT Ảnh 1: Điều tra tại khu vực Suối Lấp Ảnh 2: Điều tra tại Khu vực Suối Tôm Ảnh 3: Điều tra bò sát vào ban đêm Ảnh 4: Phỏng vấn người dân tại lâm phần sông 74 Ảnh 5: Điều tra tại Thung Cọ Ảnh 6: Phỏng vấn người dân cùng Ảnh 7: Điều tra tại hầm Đèo Cả Ảnh 8: Điều tra tại lâm trường Sông Mới 75 Ảnh 9: Phỏng vấn kiểm lâm Ảnh 10: Điều tra tại Thung Cọ người dân địa phương Ảnh 11: Thức ăn bị động vật bỏ Ảnh 12: Điều tra tạ khu vực Suối Tôm lại 76 Phụ lục 03: Hình ảnh số sinh cảnh chủ yếu tại Khu rừng đặc dụng Đèo Cả Ảnh 5: Sinh cảnh rừng phục hồi núi đá khu vực Suối Tôm Ảnh 6: Sinh cảnh rừng chuyển đổi sang trồng Ảnh 7: Sinh cảnh đồng ruộng Ảnh 8: Rừng xung quanh núi Đá Bia Ảnh 9: Rừng phục hồi tại Khu vực lâm phần Sông Mới Ảnh 10: Rừng phục hồi nghèo tại khu vực Suối Tôm 77 Phụ lục 04: Một số hình ảnh về bò sát ghi nhận điều tra thực địa Ảnh 11: Tắc kè bóng hoa Ảnh 12: Rắn cạp nia Ảnh 13: Tắc kè Grossman 78 Ảnh 14: Rắn lục đuôi đỏ Ảnh 15: Thằn lằn trường Ảnh 16: Thằn lằn cổ đốm đen Ảnh 17: Rắn leo thường Ảnh 18: Rắn nước Ảnh 19: Rồng đất 79

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN