Nghiên cứu giải pháp phát triển tài nguyên cây cảnh tại thành phố cao bằng, tỉnh cao bằng

84 1 0
Nghiên cứu giải pháp phát triển tài nguyên cây cảnh tại thành phố cao bằng, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN CÂY CẢNH TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 52850101 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Phương Th.S Tạ Thị Nữ Hoàng Sinh viên thực hiện: Tơ Thị Phương Thảo Khố học: 2017- 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Tô Thị Phương Thảo Sinh viên lớp: K62 QLTN&MT Trong thời gian từ 02/02/2021 đến 18/04/2021 thực tập tốt nghiệp UBND thành phố Cao Bằng tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển tài nguyên cảnh thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng “ Vì tơi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Những thơng tin lời trích dẫn khóa luận tơi hồn tồn xác ghi rõ ngng gốc Nếu có khơng đúng, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2021 Sinh viên; Tô Thị phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài Khóa luận này, tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Khóa luận hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th.S Trần Thị Phương Th.S Tạ Thị Nữ Hoàng người hướng dẫn khoa học trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tơi q trình thực nghiên cứu hồn thành Khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến q báu thầy cô giáo, bạn bè động viên quan tâm từ gia đình Tơi xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Lâm Nghiệp, thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường cá nhân, đơn vị tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thu thập số liệu, đặc biệt bạn bè trực tiếp điều tra ngoại nghiệp để hồn thành báo cáo Tuy có nhiều cố gắng, Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi kính mong Q thầy cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Tô Thị Phương Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cảnh 1.2 Lịch sử phát triển cảnh 1.3 Nghiên cứu xanh, cảnh giới: 1.4 Nghiên cứu xanh, cảnh Việt Nam .7 Chương 10 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Chuẩn bị điều tra sơ thám 11 2.4.2 Điều tra thành phần loài cảnh 11 2.4.3 Nghiên cứu trạng khai thác sử dụng cảnh 14 2.4.4 Đề xuất giải pháp triển cảnh khu vực thành phố Cao Bằng 15 iii Chương 16 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI 16 3.1 Điều kiện tự nhên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình, địa mạo 16 3.1.3 Khí hậu 16 3.1.4 Thủy văn 18 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 18 3.2 Tình hình kinh tế xã hội 19 3.2.1 Kinh tế 19 3.2.2 Văn hóa - xã hội 20 Chương 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 điều tra thành phần loài cảnh khu vực nghiên cứu 22 Euphorbia milii Des Moul 24 Begonia corallina Carrière 28 4.2 Hiện trạng khai thác sử dụng cảnh khu vực nghiên cứu 30 4.2.1 Hiện trạng khai thác sử dụng cảnh 30 Euphorbia milii Des Moul 33 4.2.2 Một số nhận xét tình hình sử dụng cảnh 35 4.2.3 Vai trò cảnh người khu vực nghiên cứu 38 4.3 Đề xuất số giải pháp phát triển cho khu vực 40 4.3.1 Đề xuất số giải pháp phát triển cảnh khu vực thành phố Cao Bằng 40 4.3.2 Đề xuất sử dụng số loài cảnh, xanh trồng nhà 42 Chương 46 KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 47 iv 5.3 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh mục loài cảnh khu vực nghiên cứu Bảng 4.2 Bảng trạng sử dụng cảnh khu vực nghiên cứu Bảng 4.3 Mức độ đa dạng dạng sống loài thực vật vi ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh tế đất nước ta ngày phát triển Đời sống nhân dân ta ngày sung túc Các cơng trình xây dựng ngày to lớnvà đa dạng từ thành thị đến nông thôn ngày đổi Thị hiếu, yêu cầu thẩm mỹ người phát triển không ngừng Trong nông nghiệp với nhứng yêu cầu ngày thiết lương thực, thực phẩm, ăn cảnh trở thành nhu cầu thiếu đời sống nhân dân khắp miến Đất nước Từ xa xưa cảnh thú chơi lịch lãm bậc phong lưu nhàn tản, có tâm ưu tưu khống đạt Những năm gần cảnh thực sựu trở thành nghề ngày phổ biến Thú chơi cảnh thực vào tiềm thức đông đảo nhân dân, đặc biệt bậc lão thành, cán hưu trí… Ở nước ta, cảnh nghiên cứu từ sớm, khoảng năm 1964- 1965 Vũ Văn Chun Nguyễn Đình Ngỗi đẫ tiến hành cơng việc thống kê cảnh Thủ đô Hà Nội Nhiều cơng trình nghiên cứu cảnh công bố như: “Cây cảnh hoa Việt Nam” Trần Hợp (1993) giới thiệu 756 loài cảnh Năn 2012, tác giả Trần Hợp xuất tập sách “Tài nguyên cảnh Việt Nam” giới thiệu 417 lồi cảnhthuộc nhóm thực vật, dương xỉ thơng Tuy nhiên,số lượng lồi cảnh không ngừng gia tăng theo thời gian, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người mua Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần cảnh cần thiết Khu vực thành phố Cao Bằng có giao thơng lại thuận tiện, q trình thị hóa diễn mạnh Triên địa bàn thành phố có khã nhiều cá nhân, tổ chức, quan trồng phát triển cảnh Truy nhiên ctrên địa bàn thành phố chưa có nghiên cứu đánh giá tài nguyên cảnh Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu thành phần loài cảnh trồng thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng” kết nghiên cứu góp phần vào đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý phát triển loài cảnh cho khu vực nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cảnh Cây cảnh mà đồng bào Nam Bộ quen gọi kiểng số loại thực vật chăm sóc, gieo trồng tạo dáng cơng phu, thường dùng làm vật trang trí hay chi tiết thuật phong thủy Cây cảnh trí có nhằm thể ý tưởng người trồng qua cách xếp đặt mà giữ vẻ tự nhiên Thân uốn theo hình dáng đó, cịn gọi thế, kết hợp với chậu, đất hay nước môi trường dinh dưỡng cho thực vật Hiện nay, thuật ngữ hiểu cách khác Sinh, Vật Cảnh (trong sinh vật cảnh), mà có người hiểu Sinh động vật hay thực vật ni, trồng làm cảnh, cịn Cảnh cảnh quan hữu thu nhỏ , tạo môi trường khác nhau, hặc Cây, Cảnh (trong Hoa lan cảnh) mà xanh , bonsai gọi chung kểng , Cảnh chim , thú , non bộ, gốc làm cảnh, Cũng có người cho cảnh bao gồm có hoa hặc khơng có hoa, uốn tỉa hay không uốn tỉa (kể non ) trồng sân, vườn, quan, cơng viên, đất hay chậu(có hay khơng có phối cảnh) với mục đích trang trí Cây cảnh thường có cỡ nhỏ , thân mộc hay thân thảo Khác với bóng mát, to trồng với mục đích cải tạo mơi trường, lấy bóng mát gỗ Trong “Các thú tiêu khiển Việt Nam”, nhà văn Toán Ánh viết; “Những hoa trồng chậu vườn gọi cảnh Ta thường nói ngồi làm cảnh tức trồng thứ để làm tăng vẻ đẹp cho nơi trồng Người ta khơng trồng riêng hoa làm cảnh, có nhiều loại khơng hoa người xua người thời ưa chuộng trồng trước cửa nhà , chậu hoa , vườn cảnh, trồng dáng cây, xanh tốt với vẻ đẹp riêng, có có sặc sỡ màu xanh điểm Ảnh 28: Lô hội (Aloe vera (L.) Burm.f – Asphodelaceae) SHM: 2021020206 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 29: Lan ý (Spathiphyllum wallisii Regel – Araceae) SHM: 2021020216 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 30: Phát lộc (Dracaena sanderiana Sand – Dracaenaceae) SHM: 2021020452 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 31: Rẻ quạt (Belamcanda chiensis (L) DC – Iradaceae) SHM: 2021020446 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 32: Ngũ gia bì (Schefflera arboricola – Araliaceae) SHM: 2021020214 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 33: Lưỡi hổ (Sansevieria trifaciata Prain – Asparagaceae) SHM: 2021020217 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 34: Sanh (Ficus benjamina L – Moraceae) SHM: 2021020443 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 35: Lẻ bạn (Tradescantia discolor – Commelinaceae) SHM: 2021020203 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 36: Tùng la hán (Podocarpus brevifolius (Stapf) Foxw – Podocarpaceae) SHM: 2021020441 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 37: Thủy trúc (Cyperus alternifolius L – Cyperaceae) SHM: 2021020212 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 38: Trường sinh (Kalanchoe blossfeldiana – Crassulaceae) SHHM: 32021020218 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 39: Tùng tháp (Sabina Chinensis (L) Antoine – Cupressaceae) SHM: 2021020332 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 40: Đuôi công xanh (Plumbago auriculata Lam – Plumbaginaceae) SHM: 2021020215 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 41: Thiết mộc lan (Dracaena fragrans (L.) Ker Gawl – Dracaenaceae) SHM: 2021020205 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 42: Xương rắn (Euphorbia milii Des Moul – Euphorbiaceae) SHM: 2021020331 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 43: Vạn tuế (Cycas revoluta Thunb – Cycadaceae) SHM: 2021020327 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 44: Trạng nguyên (Euphorbia pulcherrima Willd ex Klotzsch – Euphorbiaceae) Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 45: Trắc bách diệp (Platycladus orientalis (Linn.) Endl – Cupressaceae) SHM: 2021020334 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 46: Trầu bà đế vương đỏ Philodendron erubescens C.Koch & Augustin – Araceae) SHM: 2021020204 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 47: Cau đuôi chồn (Normanbya normanbyi (W.Hill) LHBailey – Araceae) SHM; 2021041760 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 48: Cỏ lông heo (Zoysia tenuifolia Will.d ex Thiele – Poaceae) SHM: 2021041758 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 49: Hoa hồng (Rosa chinensis Jacq – Rosaceae) SHM: 2021041754 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 50: Cỏ đậu phộng (Arachis pintoi Krapov & WCGreg – Fabaceae) SHM: 2021041761 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 51: Quất (Fortunella japonica (Thunb.) Swingle – Rutaceae) SHM: 2021041765 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 52: Trúc vàng (Phyllostachys aurea – Poaceae) SHM; 2021020329 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 53: Trúc nhật (Dracaena surculosa Lindl – Asparagaceae) SHM: 2021020444 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 54: Mật cật (Rhapis excelsa (Thunb.) Henry – Arecaceae) SHM: 2021020322 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 55: Mười (Portulaca grandiflora Hook – Portulacaceae) SHM: 2021041762 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 56: Râm bụt kép (Hibiscus syriacus L – Malvaceae) SHM: 2021041759 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 57: Dừa cạn (Catharanthus roseus (L) G.Don – Apocynaceae) SHM: 2021041764 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 58: Thanh quan (Duranta erecta L – Verbenaceae) SHM: 2021041755 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo – 2021 Ảnh 59: Dạ yến thảo (Calibrachoa caesi (Sendtn.) Wijsman – Solanaceae) SHM: 2021041766 Nguồn: Tô Thị Phương Thảo - 2021 Ảnh 60: Lộc vừng (Barringtonia specciosa (L.) Pers – Lecythidaceae) SHM: 2021041756 Nguồn; Tô Thị Phương Thảo – 2021

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan