Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LỒI VẦU ĐẮNG (Indosasa angustata McClure) TẠI HUYỆN MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giảng viên hướng dẫn : TS Vương Duy Hưng Sinh viên thực : Hồ Thị Linh Chi Lớp : K63 - QLTNR Khóa học : 2018 - 2022 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, môn Thực vật rừng Tôi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm học tình hình sử dụng lồi Vầu đắng (Indosasa angustata McClure) huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên” hướng dẫn TS Vương Duy Hưng để đảm bảo tiến độ nội dung theo chương trình học nhà trường Trong trình thực đề tài nghiên cứu, nhận giúp đỡ từ thầy cô môn thực vật rừng, cán công tác Hạt kiểm lâm huyện Mường Chà, người dân địa phương thị trấn Mường Chà, xã Mường Mươn, Na Sang, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên Đặc biệt tơi cảm ơn nhóm nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) số tỉnh miền núi phía Bắc” cho phép kế thừa số liệu điều tra Vầu đắng huyện Mường Chà Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp kinh nghiệm thân tơi cịn chưa nhiều nên kết nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý từ thầy cô, người quan tâm tới đề tài nghiên cứu để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2022 Sinh viên thực Hồ Thị Linh Chi i TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG =================o0o================= TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Nghiên cứu đặc điểm lâm học tình hình sử dụng loài Vầu đắng (Indosasa angustata McClure) Tại huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Linh Chi Giáo viên hướng dẫn: TS Vương Duy Hưng Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát Xây dựng sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp quản lý phát triển loài Vầu đắng tỉnh Điện Biên Mục tiêu cụ thể Xác định số đặc điểm lâm học loài Vầu đắng khu vực nghiên cứu Xác định thực trạng khai thác, sử dụng loài Vầu đắng khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý, phát triển loài Vầu đắng huyện Mường Chà Nội dung nghiên cứu: - Điều tra đặc điểm lâm học lồi Vầu đắng - Điều tra tình hình sử dụng loài Vầu đắng - Đề xuất giải pháp quản lý, phát triển loài Vầu đắng Mường Chà Phương pháp nghiên cứu: +)Phương pháp nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Vầu đắng Kế thừa số liệu vấn Phương pháp điều tra thực địa a Chuẩn bị b Phương pháp điều tra tuyến c Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn +) Phương pháp điều tra tình hình khai thác, sử dụng lồi Vầu đắng +) Phương pháp đề xuất giải pháp quản lý, phát triển loài Vầu đắng Kết đạt được: Bộ số liệu gốc điều tra đặc điểm lâm học tình hình sử dụng Vầu đắng khu vực nghiên cứu Thơng tin Tình hình sử dụng Vầu đắng khu vực nghiên cứu (khai thác, chế biến, thị trường tiêu thụ) Hình ảnh Vầu đắng khu vực nghiên cứu Báo cáo kết nghiên cứu theo nội dung đề cương hội đồng khoa học chuyên môn thông qua Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Hồ Thị Linh Chi ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Danh pháp Vầu đắng 1.2 Đặc điểm phân bố, sinh thái Vầu đắng 1.3 Kỹ thuật nhân giống, gây trồng, chăm sóc Vầu đắng 1.4 Giá trị sử dụng thị trường Vầu đắng 1.5 Thông tin Vầu đắng huyện Mường Chà Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tượng 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Vầu đắng 10 2.4.2 Phương pháp điều tra tình hình khai thác, sử dụng loài Vầu đắng 16 2.4.3 Phương pháp đề xuất giải pháp quản lý, phát triển loài Vầu đắng 19 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 iii 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 20 3.2 Tình hình dân sinh kinh tế, văn hóa, xã hội 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm lâm học loài Vầu đắng 24 4.1.1 Đặc điểm hình thái Vầu đắng 24 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc quần thể Vầu đắng khu vực nghiên cứu 27 4.2 Tình hình sử dụng Vầu đắng khu vực nghiên cứu 34 4.2.1 Tình hình khai thác 34 4.2.2 Tình hình chế biến Vầu đắng 36 4.2.3 Tình hình thị trường tiêu thụ Vầu đắng 36 4.3 Đề xuất giải pháp quản lý, phát triển loài Vầu đắng 36 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 36 4.3.2 Giải pháp kinh tế, xã hội 38 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin ô tiêu chuẩn điều tra Vầu đắng huyện Mường Chà 13 Bảng 4.1 Cấu trúc quần thể Vầu đắng OTC khu vực Mường Chà 27 Bảng 4.2 Cấu trúc quần thể Vầu đắng OTC khu vực Na Sang 29 Bảng 4.3 Cấu trúc quần thể Vầu đắng OTC khu vực Mường Mươn 30 Bảng 4.4 Cấu trúc quần thể Vầu đắng khu vực huyện Mường Chà 32 Bảng 4.5 Mật độ kích thước thân Vầu đắng Mường Chà Chợ Đồn 34 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mẫu chuẩn Vầu đắng - Indosasa angustata (Nguồn: A, E) Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra Vầu đắng 12 Hình 2.2 Sinh cảnh tuyến điều tra Vầu đắng xã Na Sang 12 Hình 2.3 Điều tra Vầu đắng tiêu chuẩn thị trấn Mường Chà 14 Hình 2.4 Thu mẫu Vầu đắng ô tiêu chuẩn thị trấn Mường Chà 14 Hình 4.1 Thân khí sinh Vầu đắng thị trấn Mường Chà 25 Hình 4.2, 4.3 Đốt phân cành măng muộn Vầu đắng Mường Chà 25 Hình 4.4 Mặt quang hợp Vầu đắng Mường Chà 26 Hình 4.5 Mặt quang hợp Vầu đắng Mường Chà 26 Hình 4.6 Lâm phần Vầu đắng thị trấn Mường Chà 28 Hình 4.8 Lâm phần Vầu đắng xã Mường Mươn 32 Hình 4.9 Người dân khai măng Vầu đắng Mường Chà 35 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Vầu đắng loại mang lại nhiều giá trị kinh tế cao cho người dân Được ứng dụng nhiều xây dựng, sản xuất giấy, mặt hàng thủ công mỹ nghệ, thi cơng cơng trình tre trúc, cung cấp thực phẩm cho người Có tên khoa học Indosasa angustata McClure, thuộc họ Hịa thảo (Poaceae) Lồi có phân bố tự nhiên thiên nhiên có nhiều tỉnh Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Phú Thọ, Thái Nguyên Cũng có phát triển Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Sơn La, Hồ Bình, Thanh Hố Sản phẩm Vầu đắng Măng, thường ăn tươi muối chua phơi khơ Măng đầu mùa thường ngọt, măng cuối vụ có vị đắng nhẫn Ngoài Vầu đắng dùng làm nguyên liệu sản xuất đũa xuất Đây loài có giá trị mặt kinh tế nên nhiều năm gần việc khai thác nguồn lợi diễn thường xuyên liên tục Tuy nhiên kỹ thuật sơ chế, bảo quản măng, cộng khâu chọn giống, gây trồng, khai thác … hạn chế, dẫn tới số diện tích rừng Vầu đắng bị suy giảm chất lượng số lượng Một số giống Vầu đắng có phẩm chất tốt bị thối hóa vĩnh viễn Nhằm khai thác phát triển nguồn gen Vầu đắng cung cấp măng thân có suất cao nghiên cứu khoa học đặc điểm sinh học, sinh thái cần ưu tiên thực trước Hiện hầu hết diện tích rừng Vầu đắng Điện Biên có nguồn gốc tự nhiên người dân khai thác măng thân khí sinh hàng năm Tuy nhiên địa phương có lồi phân bố chưa có quy định chặt chẽ khai thác, sử dụng bền vững Vầu đắng Nhiều lâm phần Vầu đắng Điện Biên có nguy bị thối hóa nghiêm trọng, suất măng thân khí sinh suy giảm Chính lý trên, chúng tơi triển khai đề tài "Nghiên cứu đặc điểm lâm học thực trạng khai thác, sử dụng loài Vầu đắng (Indosasa angustata McClure) huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên" nhằm đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững Vầu đắng Mường Chà nói riêng tỉnh Điện Biên nói chung Các số liệu trường đề tài KLTN kế thừa từ số liệu nhiệm vụ quỹ gen cấp Nhà nước: “Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) số tỉnh miền núi phía Bắc” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Danh pháp Vầu đắng Tên khoa học: Indosasa angustata McClure Thuộc họ: Hịa thảo – Poaceae Tác giả cơng bố tên khoa học loài Vầu đắng: McClure, Floyd Alonzo Cơng bố tạp chí: Journal of the Arnold Arboretum 23(1): 93 1942 Thông tin mẫu chuẩn: Người thu: W.T Tsang; Số hiệu mẫu: 30050; Địa điểm thu mẫu: Lung Wan, Đầm Hà, Điện Biên, Việt Nam; Ngày thu mẫu: 18/06/1940 Phòng tiêu lưu mẫu chuẩn: Isotypes: A, photo!; LE, US, E, photo!, US, photo!) Hình 1.1 Mẫu chuẩn Vầu đắng - Indosasa angustata (Nguồn: A, E) Số lồi chi Vầu đắng (Indosasa) Việt Nam, có loài xác định tên khoa học là: Indosasa angustata McClure, Indosasa bacquangensis T Q Nguyen, Indosasa crassiflora McClure, Indosasa hispida kích thước thân ngầm thân khí sinh nhỏ mật độ dày Nếu muốn trì nâng cao xuất măng thân khí sinh Vầu đắng Mường Chà cần thiết phải phục tráng lại rừng Vầu đắng Căn vào kết vấn tham khảo số kết nghiên cứu phục tráng rừng Vầu đắng (Trần Ngọc Hải 2012), đề xuất số giải pháp phục tráng rừng Vầu đắng cho khu vực nghiên cứu sau: Tỉa bỏ toàn cụt ngọn, già cỗi từ tuổi trở đi, sức sống yếu nhỏ (đường kính 2cm), đào bỏ gốc chết; vào vụ măng để lại khoảng 50% măng to khỏe để thúc đẩy nhanh trình phục hồi rừng Vầu đắng thối hóa Kết hợp bón phân vi sinh kết hợp phân NPK vào lâm phần Vầu đắng có đất bị thối hóa, cịi cọc; Thời gian bón phân tiến hành vào khoảng tháng 9, Vầu đắng chuẩn bị chồi măng Trồng bổ sung rừng Vầu bị thối hóa khai thác măng thân khí sinh khơng bền vững, cháy rừng, trâu bị phá hoại Trồng bổ sung vào chỡ trống, kết hợp vệ sinh rừng; Cây giống ươm từ hom gốc quần thể mẹ chọn lọc Một phần thân khí sinh hệ thứ phát triển cành lá, chiều cao từ 40 cm đến 60 cm, rễ khoẻ, bám chặt vào đất đựng bầu Đối với diện tích rừng Vầu đắng có cần phải đánh giá toàn diện lại mặt chất lượng, phân cấp chất lượng rừng để xác định giải pháp tác động phù hợp cho đối tượng Cần áp dụng giải pháp khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh bảo vệ rừng, đặc biệt đối tượng rừng bị suy thoái Với quan điểm phát triển bền vững, giải pháp tác động vào rừng phải mang tính chuyên sâu, ứng dụng tiến kỹ thuật mới, thâm canh tăng suất rừng Kết nghiên cứu cho thấy, khu vực nghiên cứu, kỹ thuật khai thác Vầu lạc hâu, sản phẩm Vầu đắng cung cấp thị trường nhỏ lẻ, phụ thuộc hồn tồn vào mùa vụ gặp khơng rủi ro Do để nâng cao giá trị Vầu đắng, kỹ thuật khai thác, sơ chế, bảo quản, chế biến sản phẩm từ Vầu đắng cần xác định khâu then chốt cần triển khai áp 37 dụng khu vực nhằm phát triển bền vững Vầu đắng Điện Biên nói chung Mường Chà nói riêng 4.3.2 Giải pháp kinh tế, xã hội Vầu đắng nhóm tre trúc nói chung nguồn tài nguyên thực vật nhiệt đới có tốc độ sinh trưởng nhanh, phân bố rộng, có khả tạo thành nguồn cellulose hemicellulose, nguồn lignin với khối lượng lớn thời gian ngắn Từ thân măng, Vầu đắng cung cấp cho người nhiều sản phẩm khác Chính vậy, việc nghiên cứu để tăng suất măng thân khí sinh Vầu đắng cần thiết Mặt khác tăng suất măng thân khí sinh làm tăng sinh khối khả tích lũy carbon cho rừng Vầu đắng Điều góp phần nâng cao thu nhập cho người dân thơng qua việc triển khai sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Phát triển rừng trồng Tre nứa Chính phủ quan tâm, thể rõ Quyết định số 11/2011/QĐTTg ngày 18/2/2011 sách khuyến khích phát triển ngành mây tre Với diện tích rừng có cần phải giao cho chủ rừng quản lý cụ thể, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đảm bảo rừng phải có có chủ Những khu vực rừng Ủy ban nhân dân xã quản lý, cần xem xét điều kiện cụ thể giao cho cộng đồng thôn, quản lý Đối với chủ rừng tổ chức có quản lý rừng Vầu đắng cần phải xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo quy định Luật Lâm nghiệp năm 2017 Kết hợp kiến thức địa đào tạo, tập huấn kỹ thuật khai thác măng, khai thác Vầu đắng với số lượng hợp lý, bền vững để đảm bảo rừng sinh trưởng ổn định lâu dài Thị trường tiêu thụ sản phẩm từ Vầu đắng vấn đề quan trọng, định cho việc phát triển bền vững Vầu đắng Vấn đề cần quan ban ngành huyện doanh nghiệp khai thác, chế biến, mua bán, vận chuyển, sử dụng… sản phẩm từ Vầu đắng quan tâm giải quyết, tháo gỡ rào cản nâng cao hiệu kinh tế phát triển bền vững từ Vầu đắng địa phương 38 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Vầu đắng thị trấn Mường Chà có: mật độ Vầu đắng trung bình là: 28400 cây/ha; Tuổi trung bình: 2,76 tuổi; Chu vi D₁ ₃ trung bình: 6,98 cm; Chiều cao vút trung bình: 6,51 m; Tỷ lệ xấu là: 5,31% Vầu đắng xã Na Sang có: mật độ Vầu đắng trung bình là: 18200 cây/ha; Tuổi trung bình: 2,54 tuổi; Chu vi D₁ ₃ trung bình: 6,78 cm; Chiều cao vút trung bình: 5,14 m; Tỷ lệ xấu là: 12,11%; Vầu đắng xã Mường Mươn có: mật độ Vầu đắng trung bình là: 17600 cây/ha; Tuổi trung bình: 2,64 tuổi; Chu vi D₁ ₃ trung bình: 6,79 cm; Chiều cao vút trung bình: 5,9 m; Tỷ lệ xấu là: 10,1%; Cả khu vực nghiên cứu (thị trấn Mường Chà, xã Na Sang, xã Mường Mươn) tiêu kích thước thân khí sinh mức độ biến đơng (phương sai) kích thước thân khí sinh tương đồng nhau, số liệu cách biệt không lớn Về mật độ kích thước thân khí sinh lâm phần Vầu đắng đạt giá trị lớn thị trấn Mường Chà Mật độ kích thước trung bình Vầu đắng khu vực nghiên cứu so với Vầu đắng khu vực Chợ Đồn Bắc Kạn cho thấy kích thước trung bình Vầu đắng khu vực Mường Chà nhỏ nhiều ngược lại mật độ dày nhiều lần so với khu vực Chợ Đồn Kết phản ánh lâm phần Vầu đắng khu vực nghiên cứu bị thối hóa nghiêm trọng Ngun nhân thối hóa bị khai thác thân khí sinh, măng thiếu bền vững Để phục hồi, lâm phần Vầu đắng Mường cần bảo vệ, chăm sóc phục tráng Măng Vầu đắng khai hoảng tháng vào mùa thu hoạch măng Vầu đắng Măng Vầu khai thác hoàn toàn từ mọc tự nhiên Người dân khu vực thi khai thác măng rừng Vầu khu vực Hầu không khai thác Vầu đắng thôn xã khác Đối tượng khai thác thường niên 39 Kỹ thuật khai thác thủ công Thông thường người dân khai thác hết măng xuất vùng tìm kiếm, khơng để lại măng thành cho vụ sau để ý đến khả phục hồi rừng Vầu sau khai thác Khối lượng khai thác không ổn định tùy theo thời điểm mùa măng phương pháp sơ chế đơn giản Thân Vầu đắng khai thác làm hàng rào hay đan lát số vật dụng cần thiết cho sống hàng ngày Thân khí sinh thường người dân khai thác giai đoạn tuổi 2-3 Cây già cỡi sử dụng thường để lại rừng Măng Vầu: Sau khai thác về, măng Vầu bóc vỏ xanh phía ngồi trực tiếp chế biến thành thực phẩm luộc loại măng khác Măng chế biến thành nhiều cách khác nhau: luộc, xào, làm nộm, nấu canh, nướng, đúc thịt… Thân khí sinh sau chặt từ rừng tùy theo mục đích có cách xử lý khác như: phơi khơ sau để ngun làm cọc, chẻ thành vài nhỏ làm giàn, liếp… Cịn số cơng cụ đan lát từ Vầu đắng chẻ từ tươi tuổi 1,2 Các kỹ thuật đại sơ chế bảo quản, chế biến sản phẩm Vầu đắng địa phương không áp dụng Người dân sử dụng sản phẩm Vầu dựa vào kiến thức địa dân tộc từ hệ trước truyền lại Các sản phẩm Vầu đắng chủ yếu sử dụng mua bán chỡ, vận chuyển để bán sang huyện tỉnh khác Sản phẩm để bán từ Vầu đắng chủ yếu măng Vầu Nếu muốn trì nâng cao xuất măng thân khí sinh Vầu đắng Mường Chà cần thiết phải phục tráng lại rừng Vầu đắng: Tỉa bỏ toàn cụt ngọn, già cỗi từ tuổi trở đi, sức sống yếu nhỏ, đào bỏ gốc chết; vào vụ măng để lại khoảng 50% măng to khỏe để thúc đẩy nhanh trình phục hồi rừng Vầu đắng thối hóa Kết hợp bón phân vi sinh kết hợp phân NPK vào lâm phần Vầu đắng có đất bị thối hóa, cịi cọc; Thời gian bón phân tiến hành vào khoảng tháng 9, Vầu 40 đắng chuẩn bị chồi măng Trồng bổ sung rừng Vầu bị thối hóa khai thác măng thân khí sinh khơng bền vững, cháy rừng, trâu bò phá hoại Trồng bổ sung vào chỗ trống, kết hợp vệ sinh rừng; Cây giống ươm từ hom gốc quần thể mẹ chọn lọc Một phần thân khí sinh hệ thứ phát triển cành lá, chiều cao từ 40 cm đến 60 cm, rễ khoẻ, bám chặt vào đất đựng bầu Đối với diện tích rừng Vầu đắng có cần phải đánh giá toàn diện lại mặt chất lượng, phân cấp chất lượng rừng để xác định giải pháp tác động phù hợp cho đối tượng Với quan điểm phát triển bền vững, giải pháp tác động vào rừng phải mang tính chuyên sâu, ứng dụng tiến kỹ thuật mới, thâm canh tăng suất rừng Để nâng cao giá trị Vầu đắng, kỹ thuật khai thác, sơ chế, bảo quản, chế biến sản phẩm từ Vầu đắng cần xác định khâu then chốt cần triển khai áp dụng khu vực nhằm phát triển bền vững Vầu đắng Điện Biên nói chung Mường Chà nói riêng Với diện tích rừng có cần phải giao cho chủ rừng quản lý cụ thể, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đảm bảo rừng phải có có chủ Đối với chủ rừng tổ chức có quản lý rừng Vầu đắng cần phải xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo quy định Luật Lâm nghiệp năm 2017 Kết hợp kiến thức địa đào tạo, tập huấn kỹ thuật khai thác măng, khai thác Vầu đắng với số lượng hợp lý, bền vững để đảm bảo rừng sinh trưởng ổn định lâu dài Thị trường tiêu thụ sản phẩm từ Vầu đắng vấn đề quan trọng, định cho việc phát triển bền vững Vầu đắng Vấn đề cần quan ban ngành huyện doanh nghiệp khai thác, chế biến, mua bán, vận chuyển, sử dụng… sản phẩm từ Vầu đắng quan tâm giải quyết, tháo gỡ rào cản nâng cao hiệu kinh tế phát triển bền vững từ Vầu đắng địa phương 41 Tồn Do hạn chế mặt thời gian, kinh phí thực nên đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu cách toàn diện đặc điểm sinh học sinh thái học Vầu đắng huyện Mường Chà Đề tài tập trung nghiên cứu xã có Vầu đắng tập trung phân bố mà chưa có điều kiện thu thập số liệu huyện, xã khác tỉnh Điện Biên Luận án chưa có điều kiện nghiên cứu sâu vật hậu Vầu đắng, đặc biệt Măng vầu, phân tích giá trị nguồn gen (măng thân khí sinh) Vầu đắng Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu chi tiết, toàn diện Vầu đắng Điện Biên đặc biệt tập nghiên cứu sâu măng phân tích giá trị nguồn gen Vầu đắng dựa minh chứng khoa học 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Phi Anh (1967), Kỹ thuật trồng Tre, Diễn Cầu Hai, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Phi Anh (1967), Kỹ thuật trồng Tre, Diễn Cầu Hai, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Ngọc Bình Phạm Đức Tuấn (2007), Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê (1994), Gây trồng tre trúc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê (2003), Tre trúc (gây trồng sử dụng), Nhà xuất Nghệ An, Nghệ An Trần Ngọc Hải (1999), Nghiên cứu hình thái phân bố lâm phần Vầu đắng trồng từ hom thân ngầm, Tạp chí Lâm nghiệp (10), 46 Trần Ngọc Hải (2012), Nghiên cứu đặc tính sinh thái loài Vầu đắng (Indosasa angustata Mc.Clure) làm sở cho giải pháp kỹ thuật gây trồng kinh doanh rừng Vầu đắng), Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Trần Ngọc Hải (2012), Kỹ thuật trồng số loài tre trúc lấy măng cách chế biến măng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Dương Mộng Hùng (2005), Nhân giống Trúc sào phương pháp giâm hom thân ngầm, Tạp chí Khoa học công nghệ, Bộ NN&PTNT, số 2, 261 10.Lê Viết Lâm (2005), Nghiên cứu phân loại họ phụ Tre (Bambusoideae) Việt Nam, Tài liệu hội nghị KHCN Lâm nghiệp, 20 năm đổi (19862005) - Phần lâm sinh, Hà Nội 11.Lê Quang Liên, Nguyễn Thị Nhung, Đinh Thị Phấn (1990), Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiến kỹ thuật gây trồng tre Luồng Thanh Hóa hồn thiện quy trình thâm canh rừng tre Luồng vùng trung tâm để làm nguyên liệu giấy, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12.Trần Văn Mão, Trần Ngọc Hải (2006), Hỏi đáp kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, khai thác chế biến tre, Bản dịch từ tiếng Trung Quốc, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 13.Nguyễn Hồng Nghĩa (2005), Tre trúc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14.Nguyễn Thế Nhã (2008), Sâu hại măng tre trúc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15.Nguyễn Huy Sơn, Phan Văn Thắng, Lê Văn Thành (2013), Kỹ thuật trồng số lồi tre trúc song mây, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 16.Trần Xuân Thiệp (1999), Nghiên cứu thực nghiệm kinh doanh Vầu đắng Bắc Quang, Hà Giang, Viện Điều tra quy hoạch rừng 17.Nguyễn Tử Ưởng Nguyễn Đình Hưng (1995), Sử dụng hợp lý phát triển tài nguyên rừng tre Việt Nam, Tạp chí Lâm nghiệp, số 8, 3-5 18.McClure (1942), Flora Reipublicae Popularis Sinicae (1996), Flora of China (2006), Iconographia Bambusoidearum Sinicarum (2008) PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 01 Danh sách đối tượng vấn gây trồng, sử dụng Vầu đắng huyện Mường Chà 10 11 12 13 14 15 10 11 12 13 14 15 Lường Văn Toàn Lường Văn Tỉnh Giàng A Tủa Trần Thị Tình Nguyễn Nhất Hoàng Trần Đắc Cải Hồ Thị Tuyết Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Việt Cường Lò Văn Hùng Nguyễn Văn Thanh Lò Văn Đông Nguyễn Thị Tuyến Điêu Thị Vượng Điêu Thị Vụ Quàng Thị Né Giàng Thị Sinh Lò Thị Sao Vì Thị Kim Quàng Thị Thiện Quàng Thị Thắm Nguyễn Thị Lan Hương Lý Thị Luyến Lò Thị Son Lường Văn Cắm Lý Thị Thoan Ngô Văn Trọng Nguyễn Thị Thủy Lường Văn Nhưởng Lò Văn Tiến Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Mường Chà Kiểm lâm địa bàn xã Mường Mươn Kiểm lâm viên Kiểm lâm địa bàn xã Na Sang Kiểm lâm địa bàn TT Mường Chà Kiểm lâm viên Phó GĐ Phịng Nơng nghiệp GĐ BQLR PH Huyện Mường Chà PGĐ BQLR PH Huyện Mường Chà BQLRPH Huyện Mường Chà Cơng chức địa chính, khuyến nơng Cơng chức địa Cán Phịng Nơng nghiệp Cán Phịng Nơng nghiệp Cán Phịng Khuyến Nơng Người dân khai thác Người dân khai thác Người dân khai thác Người dân khai thác Người dân khai thác Người mua mục đích sử dụng Người mua mục đích sử dụng Người mua mục đích sử dụng Người mua mục đích sử dụng Người mua mục đích sử dụng Người mua mục đích sử dụng Người mua mục đích sử dụng Người mua mục đích sử dụng Người mua mục đích sử dụng Người mua mục đích sử dụng 0912950598 0399324069 0814719889 0356020438 0941473058 0816628623 0972827820 Phụ lục Kết đo đạc kích thước Vầu đắng thu mẫu ô tiêu chuẩn Số hiệu thu mẫu: Thuc22061001 Địa điểm: Mường Chà - Mường Chà - Điện Biên Tuổi Hdc Thứ tự đốt Đốt Đốt Đốt Đốt phân cành Đốt Đốt Đốt phân cành Ngọn Ngọn Cvi Thân ngầm Thuc22061001a Thuc22061001b Thuc22061001c Chu vi Dài 3,4 2,4 2,7 4,2 Chu vi 6,4 6,4 6,4 3,7 6,4 6,2 3,2 2,4 2,2 6,4 Hvn 7,4 Dt 0,5 Dày vách Dài lóng Ghi 0,39 - 0,35 24,5 29,9 0,32 - 0,31 34,3 41,6 18,5 0,33 - 0,32 38,7 Vanh +1 35,9 21,5 12,3 6,1 0,89 - 0,9 4,7 0,7 - 0,71 3,4 0,65 - 0,65 Số hiệu thu mẫu: Vuong22061002 Địa điểm: Mường Chà - Mường Chà - Điện Biên Tuổi Cvi 7,3 Hvn 5,4 Hdc 2,8 Dt Thứ tự đốt Chu vi Dày vách Dài lóng Ghi Đốt 7,4 0,5 - 0,35 18,5 Đốt 7,3 21,6 Đốt 7,3 0,5 - 0,6 25,8 Đốt phân cành 3,3 0,25 - 0,3 27,1 Đốt 7,3 13 Đốt 7,5 0,4 - 0,5 27,1 Đốt phân cành 0,2 - 0,3 26,2 Ngọn 3,8 21,1 Ngọn 3,1 18 Thân ngầm Vuong22061002a Vuong22061002b Vuong22061002c Chu vi 7,2 4,8 D1 D2 0,8 1,1 0,9 1,6 1,2 Số hiệu thu mẫu: Thuc22061003 Địa điểm: Mường Chà - Mường Chà - Điện Biên Tuổi Cvi 7,5 Hvn Hdc 2,1 Dt 0,8 Thứ tự đốt Chu vi Dày vách Dài lóng Đốt 7,6 0,48 - 0,5 17,1 Đốt 7,5 21,6 Đốt 7,4 0,42 - 0,44 24,5 Đốt phân cành 3,7 0,32 - 0,3 39,5 Đốt 7,7 11,8 Đốt 7,4 28,8 Đốt phân cành 0,7 0,29 - 0,3 40,9 Ngọn 4,4 0,25 - 0,23 25,7 Ngọn 3,7 21,1 Thân ngầm Thuc22061003a Thuc22061003b Thuc22061003c Chu vi Dài 4,9 4,4 5,7 Ghi vanh - Vanh +1 vanh - Đk 3,7 0,82 - 0,82 6,4 1,42 - 1,45 5,2 1,39 - 1,42 Số hiệu thu mẫu: Vuong22061004 Địa điểm: Mường Chà - Mường Chà - Điện Biên Tuổi Cvi Hvn 6,9 Hdc 4,5 Dt Thứ tự đốt Chu vi Dày vách Dài lóng Ghi Đốt 8,3 0,5 - 0,5 24 Đốt 29,6 Đốt 0,45 - 0,5 23,6 Đốt phân cành 6,5 0,3 - 0,35 40,1 Đốt 8,3 18,2 Đốt 8,4 0,4 - 0,4 38,2 Đốt phân cành 5,7 0,3 - 0,3 37,5 Ngọn 4,5 30,8 Ngọn 3,8 26 Thân ngầm Vuong22061004a Vuong22061004b Vuong22061004c Dài D1 6,4 5,6 7,8 D2 1,3 2,1 1 1,6 0,8 Số hiệu thu mẫu: Thuc22061005 Địa điểm: Na Sang - Mường Chà - Điện Biên Tuổi Cvi 7,1 Hvn Hdc 2,2 Dt 0,4 Thứ tự đốt Chu vi Dày vách Dài lóng Đốt 7,6 0,48 - 0,43 25,5 Đốt 7,4 27,1 Đốt 7,3 0,49 - 0,44 32,2 Đốt phân cành 6,7 0,36 - 0,34 35,6 Đốt 7,7 21,8 Đốt 7,2 0,48 - 0,46 33,9 Đốt phân cành 6,4 0,35 - 0,33 36 Ngọn 4,8 4,8 29,5 Ngọn 4,1 4,1 27,2 Thân ngầm Thuc22061005a Thuc22061005b Thuc22061005c Chu vi Dài lóng 3,5 9,4 4,3 Ghi vanh - Vanh +1 Vanh +1 Đk 8,1 0,8 - 0,74 6,6 - 1,09 4,4 1,41 - 1,38 Số hiệu thu mẫu: Vuong22061006 Địa điểm: Na Sang - Mường Chà - Điện Biên Tuổi Cvi 6,4 Hvn 4,8 Hdc 1,55 Dt Thứ tự đốt Chu vi Dày vách Dài lóng Ghi Đốt 6,2 0,5 - 0,5 17 Đốt 0,4 22 Đốt 6,2 0,4 - 0,5 27,4 Đốt phân cành 0,3 - 0,35 39,5 vanh+1 Đốt 6,5 11,3 Đốt 6,2 0,4 - 0,4 31,4 Đốt phân cành 5,8 0,33 - 0,3 39,9 Ngọn 4,8 22,2 Ngọn 4,2 18,3 Thân ngầm Vuong22061006a Vuong22061004b Vuong22061004c Dài D1 4,5 D2 0,7 0,6 1,1 0,6 0,6 1,2 Số hiệu thu mẫu: Thuc22061007 Địa điểm: Na Sang - Mường Chà - Điện Biên Tuổi Cvi 6,4 Hvn 4,75 Hdc 1,5 Dt 0,7 Thứ tự đốt Chu vi Dày vách Dài lóng Ghi Đốt 6,4 0,48 - 0,42 25,2 Đốt 6,4 31,5 Đốt 6,4 0,41 - 0,39 37 Đốt phân cành 5,4 0,32 - 0,3 26,2 Vanh + Đốt 6,5 17 Đốt 6,4 0,38 - 0,35 38 Đốt phân cành 5,2 0,35 - 0,33 28,5 Ngọn 4,8 39,5 Ngọn 3,5 4,1 34,1 Thân ngầm Thuc22061005a Thuc22061005b Thuc22061005c Chu vi Dài lóng Đk 3,1 4,4 0,89 - 0,94 4,6 6,8 1,39 - 1,47 3,3 - 0,98 Số hiệu thu mẫu: Thuc22061101 Địa điểm: Mường Mươn- Mường Chà - Điện Biên Tuổi: Cvi 6,4 Hvn 6,7 Hdc 2,8 Dt 0,7 Thứ tự đốt Chu vi Dày vách Dài lóng Ghi Đốt 7,1 0,49 - 0,49 19,8 Đốt 24,7 Đốt 6,9 0,39 - 0,4 28,5 Đốt phân cành 6,1 0,25 - 0,29 34,7 Đốt 7,2 15,1 Đốt 6,9 0,3 - 0,29 32,8 Đốt phân cành 5,5 0,25 - 0,27 31,2 Ngọn 4,5 24,1 Ngọn 3,9 24,2 Thân ngầm Thuc22061101a Thuc22061001b Thuc22061001c Dài P1 6,9 4,4 5,5 P2 1,82 1,1 0,92 1,9 1,15 0,12 Số hiệu thu mẫu: Vuong22061102 Địa điểm: Mường Mươn- Mường Chà - Điện Biên Tuổi: Cvi 6,8 Hvn Hdc Dt Thứ tự đốt Chu vi Dày vách Dài lóng Ghi Đốt 6,9 0,4 - 0,41 17,5 Đốt 6,8 20,4 Đốt 6,6 0,38 - 0,4 24 Đốt phân cành 6,2 0,23 - 0,25 31 Đốt 13 Đốt 6,5 0,28 - 0,3 26,4 Đốt phân cành 5,9 0,21 - 0,23 30,5 Ngọn 4,3 24,9 Ngọn 24 Thân ngầm Dài Vuongc22061102a Vuongc22061102b Vuongc22061102c P1 5,8 3,7 3,8 P2 0,62 1,2 0,93 0,63 1,32 1,02 Số hiệu thu mẫu: Thuc22061103 Địa điểm: Mường Mươn- Mường Chà - Điện Biên Tuổi: Cvi 7,5 Hvn 5,4 Hdc 2,45 Dt 0,5 Thứ tự đốt Chu vi Dày vách Dài lóng Ghi Đốt 7,5 0,45 - 0,5 17,4 Đốt 7,5 23,2 Đốt 7,6 0,35 - 0,45 28,7 Đốt phân cành 7,2 0,4 - 0,35 43,7 Đốt 7,6 11,7 Đốt 7,6 0,4 - 0,5 22,9 Đốt phân cành 6,7 0,3 - 0,35 43,7 Ngọn 5,2 34,2 Ngọn 4,4 31,1 Thân ngầm Thuc22061103a Thuc22061003b Thuc22061003c Dài P1 9,6 4,95 4,9 P2 1,2 1,35 1,4 1,6 1,4 1,6