Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA/VIỆN: QLTNR&MT ===&&&=== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN NĂM HỌC 2020 – 2021 Tên đề tài: Đánh giá thực trạng rừng trồng Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre) huyệnVăn Bàn, tỉnh Lào Cai NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃSỐ: 52620211 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Tạ Thị Nữ Hoàng Sinh viên thực : Hồng Đình Chiêm Khóa học : 2017 – 2021 Hà Nội 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2021 Sinh viên Hồng Đình Chiêm LỜI CẢM ƠN Để củng cố kiến thức học tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Được đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tôit iến hành thực nghiên cứu hồn thành khóa luận đề tài: “Đánh giá thực trạng rừng trồng Bồ đề ( Styraxtonkinensis Pierre) huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai’’ Nhân dịp cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Th.S Tạ Thị Nữ Hoàng, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu đề tài Trân trọng cảm ơn Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn tạo điều kiện tốt trình điều tra thu thập thơng tin Cảm ơn người dân xã Nậm Tha, Làng Giàng, Thẳm Dương giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực địa Xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Thông tin –Thư viện Trường Đại học Lâm Nghiệp cung cấp cho nhiều tài liệu quý báu cần thiết liên quan đến đề tài Mặc dù cố gắng trình thực hiện, điều kiện thời gian, lực kinh nghiệm hạn chế nên đề tài khơng thể tránh thiếu sót Kính mong nhận ý kiến quý thầy để báo cáo hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 25 tháng năm 2021 Sinh viên nghiên cứu Hồng Đình Chiêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG BẢNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa Luận “ Đánh giá thực trạng rừng trồng Bồ đề (Styraxtonkinensis Pierre ) huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai’’ Giáo viên hướng dẫn: Ths Tạ Thị Nữ Hoàng Sinh viên thực hiện: Hoàng Đình Chiêm Mục tiêu nghiên cứu: * Mục tiêu chung : Xây dựng sở khoa học nhằm nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng bồ đề ( Styraxtonkinensis Pierre ) KVNC * Mục tiêu cụ thể : -Đánh giá thực trạng trồng Bồ đề ( StyraxTonkinensis Pierre ) KVNC - Đề xuất, xây dựng số giải pháp bảo tồn phát triển loài Bồ đề ( Styraxtonkinensis Pierre ) KVNC Nội dung nghiên cứu : Đánh giá thực trạng trồng Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre) huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Điều tra tình hình sinh trưởng loài Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre) huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Xác định hiệu kinh tế rừng trồng Bồ đề huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Xác định thị trường sản phẩm Bồ đề huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Đề xuất giải pháp Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu Đánh giá thực trạng trồng Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre) huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Điều tra tình hình sinh trưởng loài Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre) tại huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Xác định hiệu kinh tế rừng trồng Bồ đề huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Xác định thị trường sản phẩm Bồ đề huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Đề xuất giải pháp Kết đạt : Thực trạng trồng Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre) huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Đánh giá tình hình sinh trưởng lồi Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre) tại huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Hiệu kinh tế rừng trồng Bồ đề huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Thị trường sản phẩm Bồ đề huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Đề xuất giải pháp Hà nội, ngày 25 tháng năm 2021 Sinh viên thực Hồng Đình Chiêm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Danh mỤC tỪ viẾt tẮt Danh mỤc bẢng Danh mỤc Ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .9 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 10 1.3 Tình hình nghiên cứu huyện Văn Bàn 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 17 2.2 Nội dung nghiên cứu: 17 2.3 Phạm vi nghiên cứu: 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 17 2.4.1 Đánh giá thực trạng trồng Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre) huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai: 17 2.4.1.1Kế thừa tài liệu 17 2.4.1.2 Tình hình gây trồng Bồ đề người dân: .18 2.4.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng loài Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre) tại huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 18 2.4.2.1 Thu thập số liệu: 18 2.4.2.2 Phương pháp điều tra thực địa: 19 2.4.2.3 Điều tra chi tiết: .19 2.4.3 Hiệu kinh tế rừng trồng Bồ đề huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai .22 2.4.3.1 Phương pháp vấn 22 2.4.3.2 Phương pháp phân tích đánh giá 22 2.4.4 Thị trường sản phẩm Bô đề huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 23 Thông qua phương pháp vấn kết hợp quan sát thực tế để thị trường sản phẩm Bồ đề địa phương 23 2.4.4.1 Thị trường gỗ Bồ đề 23 2.4.4.2 Thị trường nhựa Bồ đề 23 Phỏng vấn người dân, cán kiểm lâm, doanh nghiệp thu mua nhựa để điều tra thị trường tiêu thụ sản phẩm nhựa Bồ đề 23 2.4.5 Đề xuất giải pháp 23 - Phân tích thuận lợi, khó khăn qua vấn, tham khảo ý kiến chuyên gia 23 - Đề xuất giải pháp dựa kết nghiên cứu .23 III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KVNC 24 3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Văn Bàn: 24 3.2 Kinh tế: 25 3.3 Về thực sách an sinh xã hội: 27 IV KẾt quẢ nghiên cỨu 31 4.1 Thực trạng trồng Bồ đề huyện Văn Bàn 31 Đánh giá sinh trưởng loài Bồ đề huyện Văn Bàn: 34 4.2 Tiến hành lập ÔTC 1000m2 (30x33m) có ÔTC rừng Bồ đề trồng lấy gỗ ƠTC tự nhiên có loài Bồ đề khai thác nhựa cho thấy: 34 Rừng Bồ đề trồng loài lấy gỗ (7 năm tuổi) .34 4.2.1 Bảng 4.2: Đánh giá sinh trưởng Bồ đề năm tuổi huyện Văn Bàn 34 Cây Bồ đề khu rừng phát triển tốt trồng với mật độ khoảng từ 1000 – 1200 / 34 Cây cao từ 12,5 đến 15,5m, chiều cao cành mức 8,5 đến 11m 34 Với đường kính D1.3 đo đếm trung bình 12,9cm 16,4cm to bé có đường kính 9,4cm Đường kính cho thu hoạch lấy gỗ, cho trữ lượng khoảng 100m3 / 34 Rừng tự nhiên có lồi Bồ đề khai thác lấy nhựa: 34 4.2.2 Các Bồ đề khai thác nhựa có đường kính từ 26cm trở lên cao so với lâm phần 14cm 35 Chiều cao vút trung bình lâm phần thấp so với lồi Bồ đề thu nhựa (trên 9m so với 14m ) 35 Trên địa bàn huyện Văn Bàn nay, việc khai thác nhựa Bồ đề thực to, cao, có tán rộng, có D1.3 25cm 35 Những đạt tiêu chuẩn ít, chủ yếu nằm khu rừng tự nhiên phịng hộ (661), lác đác bên bìa rừng nên việc khai thác lấn sang khu rừng phòng hộ diễn .35 Có thể thu nhựa Bồ đề khu rừng trồng, tự tiết chỗ sâu bọ đục khoét, số lượng .35 4.3 Hiệu kinh tế rừng trồng Bồ đề huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai .35 4.3.1 Hiệu kinh tế từ lấy gỗ: .36 4.3.2 Hiệu kinh tế từ khai thác gỗ kết hợp lấy nhựa: 37 4.3.3 Phân tích đánh giá: 38 4.4 Thị trường sản phẩm Bồ đề Huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai: 39 4.4.1 Thị trường gỗ Bồ đề: 39 4.4.2 Thị trường nhựa Bồ đề 40 4.5 Đề xuất giải pháp: 41 4.5.1 Thuận lợi khó khăn phát triển Bồ đề huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai: 41 4.5.1.1 Thuận lợi: .41 4.5.1.2 Khó khăn: .41 4.5.2 Đề xuất giải pháp: 42 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến Nghị: 44 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH PHỎNG VẤN 48 Phụ lục NHỮNG HÌNH ẢNH TRONG KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 50 Phụ lục Phiếu vấn: 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ BCĐ Hdc Hvn C1.3 GD HĐND HTX KH KHG KVNC NĐ-CP NQ NLN OTC PTNT TTCN UBND VPHC Ban đạo Ban đạo Chiều cao cành Chiều cao vút Chu vi 1m3 Gia đình Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Kế hoạch Kế hoạch giao Khu vực nghiên cứu Nghị định phủ Nội quy Nơng lâm nghiệp Ô tiêu chuẩn Phát triển nông thôn Tiểu thủ công nghiệp Uỷ ban nhân dân Vi phạm hành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thực trạng trồng rừng bồ đề huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai (2020) 32 Bảng 4.2: Đánh giá sinh trưởng Bồ đề năm tuổi huyện Văn Bàn 34 Bảng 4.3: Bảng đánh giá sinh trưởng Bồ đề rừng tự nhiên .34 Bảng 4.4 chu kì thu hoạch gỗ Bồ đề 36 Bảng 4.5 Sơ đồ SWOT hiệu kinh tế rừng trồng Bồ đề huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 38 DANH MỤC ẢNH Ảnh 4.1: Mơ hình cải tạo Bồ đề sang lấy nhựa 33 Ảnh 4.2: Rừng trồng Bồ đề 33 Ảnh 4.3 : Đo đếm sinh trưởng loài Bồ đề 34 Ảnh 4.4 Cây Bồ đề khai thác nhựa (rừng 661) 35 Ảnh 4.5 Cây Bồ đề tự tiết nhựa 35 Ảnh 4.6: Nhựa Bồ đề thu hoạch 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nguồn tài ngun thiên nhiên, rừng có vai trị đặc biệt quan trọng khơng thay việc đáp ứng nhu cầu người Tuy nhiên năm gần đây, diện tích rừng bị thu hẹp gia tăng dân số, thiên tai, lũ lụt xảy ra, ảnh hưởng lớn đến sống người Bên cạnh cơng tác quản lý rừng nhiều bất cập, nạn cháy rừng thường xuyên xảy ra, sâu bệnh phát triển… gây ảnh hưởng xấu tới rừng Đứng trước tình hình ngành lâm nghiệp đơn vị tiên phong công tác gây trồng, bảo vệ, phát triển bền vững nguồn tài nguyên Bác Hồ nói rằng: “ Nước ta phong cảnh ngày tươi đẹp, khí hậu điều hồ hơn, gỗ đầy đủ Ðiều góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống nhân dân ”.Và tạo nên màu xanh cho đất nước – xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển - góp phần bảo vệ mùa màng, bảo vệ xóm làng, bảo vệ môi trường thiên nhiên hạn chế thiệt hại mưa bão, sạt lở đất xói mịn Thế là“ trồng tốn mà lợi ích nhiều”.“Tết trồng cây” cơng việc nhẹn hàng mà ý nghĩa lớn lao Với địa hình đồi núi, đất dốc vùng cao miền bắc nước ta cần lồi thích hợp với địa hình nơi có giá trị kinh tế cao ( Quế, Keo, Bồ đề…) loài vậy, lồi có khả bảo vệ đất, chống xói mịn, sinh trưởng mạnh vùng đất dốc Hiện có nhiều dự án, cơng trình nghiên cứu Quế, Keo… Còn Bồ đề ít, chủ yếu tập chung nghiên cứu giá trị loài, đánh giá trạng sâu bệnh Bồ đề loài thực vật cho gỗ Lâm sản ngồi gỗ có giá trị Sản phẩm nhựa Bồ đề gọi Cánh kiến trắng hay An tức hương dùng làm chất định hương công nghệ sản xuất nước hoa, giúp cho hương thơm lưu giữ lâu dài Hiện nay, việc phát triển loài Bồ đề lấy nhựa thực số địa phương Việt Nam có tỉnh Lào Cai Cụ thể huyện Văn Bàn, địa phương có rừng trồng Bồ đề nhiều có chất lượng tốt địa bàn tỉnh Đánh giá thực trạng trồng rừng Bồ đề để xác định diện tích trồng, kỹ thuật trồng, giá trị sử dụng, hiệu kinh tế việc trồng rừng Bồ đề nhằm để xuất hướng phát triển lồi có ý nghĩa thực tiễn Để bổ sung thêm thông tin thêm trạng gây trồng loài nên đề tài Đánh giá thực trạng trồng Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre) Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai triển khai I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Các tác giả KC Sujan, I Hirota, M Kojima, M Yoshida H Yamamoto điều tra đặc điểm vật lý Styrax tonkinensis Lào, sử dụng để khai thác benzoin sau bị bỏ hoang, làm gỗ làm vật liệu xây dựng Nghiên cứu bao gồm cách tiếp cận đa ngành Đầu tiên, khảo sát thực loài sử dụng làm vật liệu xây dựng địa điểm nơi dân làng trồng S tonkinensis để canh tác du canh Thứ hai, tính chất vật lý S tonkinensis phân tích, cụ thể mật độ khô, độ đàn hồi kéo, thay đổi kích thước đun sơi làm khơ góc microfibril (MFA) Cuộc khảo sát chứng minh khả sử dụng S tonkinensis làm gỗ Gỗ S tonkinensis loại gỗ trung gian so với lồi gỗ khác đặc tính vật liệu Ứng suất tăng trưởng đặc tính vật lý S tonkinensis hình thành gỗ căng thân nghiêng nó, gỗ phải xử lý cẩn thận Kết cho thấy có tiềm mở rộng trọng tâm canh tác S tonkinensis để bao gồm việc sử dụng làm vật liệu xây dựng, góp phần hướng tới nông lâm kết hợp bền vững Theo nghiên cứu loài Bồ đề thực Tổ chức Nông lương liên hiệp quốc (FAO) thực Lào Việt Nam năm 1996-1997 cho thấy biện pháp kỹ thuật sử dụng CHDCND Lào; hầu hết lâm phần bồ đề kết trình tái sinh tự nhiên sau chu kỳ canh tác nương rẫy Ở Việt Nam, biện pháp kỹ thuật lâm sinh phát triển tốt nhiều diện tích rừng trồng hình thành Tuy nhiên, việc xúc tiến tái sinh tự nhiên thực hiện, mức độ thấp Việt Nam quốc gia biết tiến hành trồng S tonkinensis quy mô lớn ; 20.000 thành lập Các thử nghiệm lâm sinh Việt Nam tài liệu Lâm Cơng Định (1964), Lê Quang Đăng (1966), Hồng Chương (1974), Đoàn Văn Nhung cộng (1978), Nguyễn Bá Chắt (1979) Anon (1983) Các tác giả mô tả kỹ thuật từ thu thập xử lý hạt giống, nhân giống vườn ươm đến thiết lập quản lý đồng ruộng Cũng theo FAO, có dấu hiệu cho thấy tồn biến đổi di truyền S tonkinensis Sản lượng benzoin quan sát thấy thay đổi theo theo độ cao (Druet, 1924; Lâm Công Định, 1964) Những mọc độ cao báo cáo tạo nhiều benzoin mọc độ cao thấp Hơn nữa, người trồng bồ đề Lào Việt Nam quan sát thấy lượng benzoin thu nhiều từ có vỏ màu nâu sẫm, dày thơ có vỏ màu sáng, mỏng mịn Người ta khơng biết Hình ảnh đo đạc lập OTC 52 53 Hình ảnh nhựa Bồ đề 54 Hình ảnh: mơ hình trồng Bồ đề xưởng thu mua chế biến công ty nông lâm nghiệp Đức Phú 55 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH TRỒNG BỒ ĐỀ Chào Ơng/Bà, tơi Hồng Đình Chiêm, sinh viên khoa Quản lý TNR&MT Xin ơng bà vui lịng cho biết thơng tin sau phục vụ cho nghiên cứu khoa học Họ tên chủ hộ: Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vấn: Phần1 hộ gia đình đặc điểm nhân học: (Hỏi tất thành viên hộ có thời gian sinh sống từ tháng/năm, đóng góp thu nhập chi phí chung Bắt đầu từ chủ hộ) T G rình độ Có Q T Giớ học tham gia uan hệ ình i vấncao sản xuất với chủ trạng S tính Thành viên T địa hộ hôn (Áp T ( nhân hộ gia đình Tuổi phương? 1=N dụng T 1= Xem (Xem am, với Có, mã mã 2=N người 2=Không dưới) dưới) ữ tuổi) Quan hệ với chủ hộ 1=Chủ hộ 2=Vợ/Chồng 3=Con (ruột/riêng) 4=Bố mẹ ruột (bố mẹ vợ/chồng) 5=Anh/chị/em 6=Cháu (nội/ngoại) 7=Quan hệ khác Tình trạng Trình độ học nhân vấn cao 1=Chưa có 1= Khơng vợ/chồng (chưa từng) học/ mù chữ 2=Đã có vợ/chồng 2= Tiểu học 3=Góa vợ/chồng 3= THCS 4=Ly dị, ly thân 4= THPT 5=Khác (ghi rõ…) 5= Trường dạy nghề 6= Cao đẳng, Đại học 7= Khác 56 PhầnII CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP (SINH KẾ) 1□L úa □Cây hàng năm 1.□Trồng trọt 2□L úa nương 3□N gô năm X □Đậu □Sắn □Khác …… □Quýt □Chè □Khác……… □Cây lâu Ông/bà cho biết nguồn thu nhập lớn hộ năm 2020? … 2.□Chăn nuôi 3.□Lâm nghiệp 4.□Làm nghề thủ cơng 1□Trâu 2□Bị 3□Lợn 4□Gà 5□Ngan 6□Vịt 7□Khác………… □Trồng tre, nứa □Trồng quế □Trồng keo □Bồ đề □Trồng rừng chăm sóc rừng □Khác………… □Làm chàm □Dệt vải □Đan lát □Chạm khắc kiến trúc nhà sàn □Thủ công mỹ nghệ từ quế □Khác………… 5□Làm thuê 6.□Khác………… Loại hàng năm 2.Hộ ơng/bà sử dụng diện tích gieo trồng hàng năm? (mỗi vụ năm tính lần diện tích) □Lúa □Lúa nương □Ngô □Đậu □Khoai lang □Sắn □Khác……… mộ 57 Tổng diện tích hàng năm (m2) … Loại lâu năm 3.Hộ ơng/bà sử dụng diện tích gieo trồng lâu năm? □Quýt □Mận □Chè □Cà phê □Khác……… Tổng diện tích lâu năm (m2) … Loại hình sản xuất lâm nghiệp 4.Hộ ơng/bà sử dụng diện tích hoạt động sản xuất lâm nghiệp 10 năm gần đây? trồng chăm sóc lâm nghiệp(m2) □Trồng tre, nứa □Trồng quế □Trồng keo □Bồ đề □Trồng rừng chăm sóc rừng □Khác……… … Loại vật nuôi 5.Hộ ông/bà chăn ni gì? Tổng diện tích 1□Trâu 2□Bị 3□Lợn 4□Gà 5□Ngan 6□Vịt 7.Khác………… 58 Số lượng vật nuôi Phần III SẢN XUẤT, THU HOẠCH, TIÊU THỤ BỒ ĐỀ 1.Sản xuất: 1.1.Thông tin rừng Bồ đề hộ gia đình? S Rừng Di Mật độ Tuổi (cây/100 (hoặc năm TT Bồ đề ện tích (m ) 0(m2) trồng) 59 Cây trồng xen 1.2 Chi phí trồng chăm sóc Bồ đề hộ gia đình (chi phí cho vườn Bồ đề tại/1000m2) (năm đầu tiên) Rừ Cơng làm đất Chi Phân bón Thuốc bảo vệ thực Chăm sóc ng Bồ đề phí vật (Theo hạt/cây Lao T L S Đơ L S Đ L Thuê STT giống động gia huê oại ố lượng n giá oại ố ơn giá ao động trên) (1000đ/10 đình ngồi 00m2) (kg/100 (1000đ/kg lượng(k (1000đ/ gia đình (1000đ (công/100 (1000đ 0m ) ) g kg) (cơng/1 cơng/1000m 0m ) lít/1000 000m2) 2) cơng/10 m2) 00m2) Chi phí hàng năm cho trồng chăm sóc quế hộ gia đình (tính TB từ trồng– thu hoạch/1000m2) (những năm đến thu hoạch) T Cơng làm Chi Phân bón Thuốc bảo vệ Chăm sóc uổi Bồ đất phí hạt/cây thực vật đề giống L Th (1000đ/1000 L Số Đ L S Đ Lao Thuê ( ao uê m ) oại lượng ơn oại ố ơn động gia Từ lúc động (1000đ (kg/1000 giá lượng giá đình (1000đ trồng m) (1000 (kg (1000 (công/1000 đến thu gia đình cơng/100 đ/kg) đ/kg) m2) cơng/1000 hoạch) (cơng 0m ) lít/10 m2) /1000 00m2) m2) -3 1.3 -5 -7 > 2 Thu hoạch, sơ chế, bảo quản: 2.1 Hộ ông/bà thu hoạch sản phẩm từ Bồ đề với số lượng năm 2020? □Gỗ Số lượng: □Quả hạt Số lượng: □Nhựa Số lượng: 2.2 Hộ ơng/bà có sơ chế, chế biến Bồ đề để bán khơng? □Có □Khơng Nếu có, nêu sản phẩm sơ chế, chế biến:…………………………………… ……………………………………… ……….…… ……………………………………… 2.3 Hộ ơng/bà có thu nhựa Bồ đề khơng? □Có □Khơng Nếu có thu nhựa nào? …………………………… ………………….…… Tiêu thụ: 3.1 Hộ ông/bà bán Bồ đề năm 2020 với giá bao nhiêu? □Quả hạt Số lượng: Giá bán bình quân: □Gỗ Số lượng: Giá bán bình quân: □Nhựa Số lượng: Giá bán bình quân: 3.2 Những sản phẩm gia đình thường bán cho ai? a Các doanh nghiệp chế biến b Công ty xuất nhập c HTX d Hộ chế biến e Người thu gom f Khác: 3.3 Khoảng cách từ nhà đến nơi tiêu thụ sản phẩm Km? Xa Trung bình Gần 3.4.Với mức giá bán sản phẩm cho đối tượng theo ơng bà là: Đắt: Trung bình: Rẻ: Quá rẻ: