BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC HỆ THỐNG LƯU TRỮ VÀ TRA CỨU THÔNG TIN GIẢNG VIÊN HUỲNH MẪN ĐẠT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN HUỲNH CHÁNH HƯỞNG HỌC[.]
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH - BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: HỆ THỐNG LƯU TRỮ VÀ TRA CỨU THÔNG TIN GIẢNG VIÊN: HUỲNH MẪN ĐẠT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: HUỲNH CHÁNH HƯỞNG HỌC KỲ: IV NĂM HỌC: 2022 LỚP: LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC TỪ TRUNG CẤP LÊN ĐẠI HỌC, NGÀNH THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI KIÊN GIANG Kiên Giang, ngày 20 tháng năm 2022 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI Trình bày thực trạng giải pháp phát triển hệ thồng lưu trữ thông tin quan anh/chị công tác Kiên Giang, ngày 20 tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: THỰC TRẠNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC VÂN KHÁNH Giới thiệu sơ nét trường .2 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Thuận lợi khó khăn .4 Tổ chức hoạt động thư viện trường tiểu học 2.1 Về công tác kế hoạch 2.2 Tổ chức triển khai kế hoạch 2.3 Nội dung hoạt động thư viện .5 2.4 Cơ sở vật chất thư viện trường 2.5 Lưu trữ thông tin tủ mục lục 2.5.1 Vị trí ngồi người thủ thư phải thuận lợi .7 2.5.2 Sách xuất hẳn khỏi kho sách 2.5.3 Sách nhập vào kho tên sách .7 2.5.4 Những điểm cần lưu ý PHẦN II GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỒNG LƯU TRỮ THÔNG TIN Nguyên tắc lưu trữ thông tin Lưu trữ thơng tin máy tính điện tử PHẦN III KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI NÓI ĐẦU Thư viện trường học thư viện chuyên ngành giáo dục, nằm hệ thống thư viện chung thực nghiêm chỉnh văn quy định pháp luật thư viện nhà nước Thư viện góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo viên, bồi dưỡng kiến thức thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo sở bước thay đổi phương pháp dạy học, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng trị xây dựng nếp sống văn hóa cho thành viên nhà trường Ngồi ra, thư viện giúp học sinh xây dụng phương pháp học tập phong cách làm việc khoa học, biết sử dụng sách, báo,… Ngày đầu tư phát triển hệ thống lưu trữ thông tin thư viện sách bổ sung cho thư viện trường học ngày nhiều, đa dạng nội dung hình thức phục vụ bạn đọc Vì để đưa nguồn tiềm q giá đến đơng đảo bạn đọc cần phải có cách thức tổ chức khoa học, có hình thức phục vụ đọc thích hợp, có định hướng đọc tạo hứng thú đọc cho giáo viên học sinh Hệ thống lưu trữ thông tin khâu công tác quan trọng, thiếu thư viện quan thơng tin Nhờ có lưu trữ thông tin, thư viện quan thông tin tạo lập nên phương tiện kiểm sốt thư mục, tạo điểm truy cập định hướng cho người đọc người dùng tin việc tra cứu sử dụng vốn tài liệu thông tin cách dễ dàng thuận lợi Lưu trữ thông tin góp phần tạo lập nên máy tra cứu thơng tin thư viện, sở giúp cho thư viện hoạt động tốt phục vụ nhu cầu tra cứu khác người đọc người dùng tin Giúp cho người người làm công tác thư viện thực nhiều khâu cơng việc thư viện quan thông tin Điều thể bình diện như: nhờ có lưu trữ thông tin mà người người làm công tác thư viện kiểm sốt vốn tài liệu nguồn lực thơng tin mà thư viện có Người người làm cơng tác thư viện dù có trí nhớ tốt mẫn cán đến đâu nhớ tồn tài liệu có vốn tài liệu thư viện với đặc điểm cụ thể nội dung, hình thức nơi lưu giữ chúng Vì thế, khơng tiến hành tổ chức công tác lưu trữ thông tin, người làm công tác thư viện khó khăn việc nắm bắt kiểm sốt vốn tài liệu thư viện Ngồi ra, lưu trữ thơng tin cịn giúp cho người người làm cơng tác thư viện có công cụ, điểm truy cập để khai thác, tra cứu thông tin, phục vụ câu hỏi yêu cầu tin khác người đọc người dùng tin cách dễ dàng, thuận lợi Giúp cho người người làm cơng tác thư viện định hướng công tác bổ sung, tổ chức triển lãm, trưng bày giới thiệu sách, biên soạn thư mục… Đối với người đọc, lưu trữ thông tin cung cấp phương tiện quan trọng phục vụ cho việc tra cứu, tìm tin Nhờ có lưu trữ thông tin, thông qua lại mục lục CSDL Thư viện quan thơng tin giúp cho người đọc người dùng tin có khả nắm bắt đặc trưng vốn tài liệu, nhận biết thông tin cụ thể tài liệu Đặc biệt, thư viện tổ chức kho đóng, người đọc khơng trực tiếp tiếp cận tới giá sách, lưu trữ thông tin cung cấp cho người đọc người dùng tin gương phản ánh vốn tài liệu Từ người đọc người dùng tin hình dung thành phần vốn tài liệu mà thư viện quan thơng tin có Bên cạnh đó, lưu trữ thơng tin cịn góp phần định hướng giúp cho người đọc đọc sách sử dụng thư viện cách có hiệu PHẦN I: THỰC TRẠNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC VÂN KHÁNH Giới thiệu sơ nét trường 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Lịch sử hình thành phát triển: Năm 1994, trường Tiểu học Vân Khánh B thành lập sở tách từ trường Trung học sở Vân Khánh B Từ ngày 10 tháng năm 2001, theo Quyết định: 160/2001/QĐ/UB UBND huyện An Minh, đổi tên Trường Tiểu học Vân Khánh B thành trường Tiểu học Vân Khánh 2, tọa lạc ấp Mương Đáo B, xã Vân Khánh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang Lúc giờ, trường có 05 điểm trường với 15 phịng học xây dựng xoá ca 3, lượng học sinh đông với 26 lớp đảng uỷ, UBND xã cất thêm phòng để đáp ứng nhu cầu học tập Trong điều kiện khó khăn tồn xã khơng điện, khơng đường, thiếu trường, khơng trạm Tình trạng học sinh lưu ban bỏ học nhiều đường xá lại khó khăn, sống nhân dân cịn nghèo đói (có 30% hộ nghèo) Đội ngũ giáo viên thiếu thốn, tồn trường có 32 giáo viên kể Ban giám hiệu có nhiều giáo viên phải dạy lớp Chưa kể đến trình độ chun mơn cịn hạn chế, tồn trường có 40% giáo viên đạt chuẩn Trước khó khăn mà nhà trường gặp phải nhà trường tranh thủ ngoại lực nội lưc Trước hết, nhà trường tranh thủ tham mưu với lãnh đạo địa phương để vận động nhân dân làm tốt công tác giao thông nông thôn để tạo điều kiện cho học sinh lại dễ dàng Từ đó, việc huy động học sinh độ tuổi đến trường đạt kết cao Chuẩn bị mặt để tranh thủ đầu tư cấp để xây dựng thêm phòng học Đến năm 2004 ngành xây dựng phòng học phòng học nằm ruộng khơng có sân chơi bãi tập cho học sinh Ngay điểm có lối vào trường xung quanh ao hồ tất điểm lại tương tự Được cho phép lãnh đạo xã, nhà trường làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục để san lấp sân trường Tạo điều kiện tốt cho cán giáo viên cơng tác Từ đó, để thu hút giáo viên trường công tác với số lượng dáng kể Với điều kiện lúc trường Đại học sư phạm Hà Nội mở khoá Cử nhân giáo dục tiểu học hệ từ xa việc vận động cán giáo viên tham gia học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Cán giáo viên tranh thủ học lớp bổ túc văn hố Mặt khác, tăng cường cơng tác dự thăm lớp, thao giảng, sinh hoạt chuyên môn giáo viên có hội nâng cao tay nghề Chú ý đến học sinh có nguy bỏ học bỏ học từ tìm ngun nhân giải pháp để chống học sinh bỏ học Đặc biệt có kế hoạch kèm cặp, phụ đạo học sinh yếu nhà trường đưa lên hàng đầu công tác bồi dưỡng học sinh yếu quan tâm Với đầy nhiệt ban giám hiệu lúc tính vươn lên vượt khó, tâm huyết với nghề đội ngũ giáo viên trường tiểu học Vân Khánh ngày lớn mạnh Thấm thoát đến 21 năm với lãnh đạo, đạo vị lãnh đạo xã, đồng tình vượt khó vươn lên nhân dân đời sống nhân dân ngày cải thiện, kinh tế ổn định Đến nay, 15% hộ nghèo Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh mẽ giao thông nông thôn lãnh đạo địa phương quan tâm việc lại nhân dân học sinh thuận lợi Được đạo trực tiếp ngành giáo dục nhiệt cán giáo viên tồn trường Từ đó, lực lượng giáo viên ngày lớn mạnh kể số lượng chất lượng Tính đến nay, tồn trường có 34 cán giáo viên; Trong đó, trình độ đạt chuẩn 100%, chuẩn 31 giáo viên đạt 91,17% Có 12 giáo viên dạy giỏi cấp trường 05 giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 01 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, giáo viên nhà giáo ưu tú Tỷ lệ học sinh giỏi 20%, tình trạng học sinh yếu giảm dần Khơng có học sinh chưa đạt hạnh kiểm Trường lớp khang trang có đến 06 phịng học xây dựng kiên cố 11 phịng bán kiên cố có kế hoạch thay Công tác phát triển đảng quan tâm mức, thành lập trường có 05 đảng viên đến trường có 22 đảng viên sinh hoạt chi độc lập 1.2 Thuận lợi khó khăn Thuận lợi: Hàng năm, quan tâm đầu tư cấp trên, nhà trường, bổ sung số lượng sách, bào,…đầy đủ số lượng nội dung phong phú đa dạng phục vụ cho việc học đọc học sinh, giáo viên Bạn đọc đến thư viện em học sinh yêu thích đọc sách, trường cịn có đội ngũ cán giáo viên, công nhân viên đa phần trẻ, đam mê đọc sách Khó khăn: Đa số bạn đọc chưa biết sử dụng thư viện, chưa biết khai thác sách báo, chưa biết tự học, tự bồi dưỡng sách, báo Đối tượng bạn đọc có đặc điểm tâm sinh lí nhu cầu đọc lứa tuổi khác Tổ chức hoạt động thư viện trường tiểu học 2.1 Về công tác kế hoạch - Xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện sở cho việc theo dõi, tự đánh giá hoạt động thư viện - Việc xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện thực vào đầu năm học NVTV thực với phối hợp hỗ trợ từ Hiệu trưởng GV nhà trường - Kế hoạch hoạt động thư viện phải Hiệu trưởng phê duyệt trước triển khai thực 2.2 Tổ chức triển khai kế hoạch - Thực trang trí, xếp thư viện thân thiện, sinh động, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi HS tiểu học - Thường xuyên bổ sung sách, báo: nguồn học liệu phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế nhà trường; tạo điều kiện cho HS dễ dàng tiếp cận với sách nguồn học liệu; luân chuyển sách từ thư viện đến lớp, lớp, điểm trường với - Hướng dẫn HS tự quản hoạt động thư viện lớp, trường điểm trường - Thực công tác xã hội hố, thường xun tổ chức qun góp sách nguồn học liệu cho thư viện 2.3 Nội dung hoạt động thư viện Hàng năm thư viện lập kế hoạch bổ sung cụ thể giúp cho thư viện chủ động tiến hành bổ sung vốn tài liệu cách liên tục có hệ thống Trước tiến hành bổ sung người làm công tác thư viện thường xuyên tiến hành nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu bạn đọc, chương trình học nhà trường, nhu cầu nghiên cứu giảng dạy học tập giáo viên học sinh để tiến hành lựa chọn tài liệu bổ sung vào thư viện cách phù hợp Ngồi người làm cơng tác thư viện cịn dựa vào thư mục, mục lục giới thiệu sách nhà xuất bản, nhà phát hành sách để lên kế hoạch bổ sung tài liệu cần thiết phù hợp với chức thư viện phục vụ tốt nhu cầu bạn đọc Đối với giáo viên: Mỗi tháng giáo viên đọc sách thư viện 15 lượt, đảm bảo 100 % Đối với học sinh : Mỗi tháng học sinh đọc sách 16 lượt/học sinh, đảm bảo 85%: Thư viện có nội dung hoạt động phù hợp với giáo dục toàn diện Phục vụ cho hoạt động ngoại khóa nhà trường Tình hình đọc sách thư viện giáo viên học sinh nhà trường diễn thường xuyên nguyên tắc Thư viện mở cửa thường xuyên để bạn đọc vào thư viện đọc sách 2.4 Cơ sở vật chất thư viện trường Cơ sở vật chất nhà trường trước cịn nghèo nàn, lạc hậu, khơng đủ phịng học phòng chức năng, chủ yếu nhà cấp xuống cấp trầm trọng Nhưng năm gần đây, sở vật chất nhà trường đầu tư xây dựng khang trang, đẹp Do chất lượng giảng dạy học tập ngày nâng cao Cơ sở vật chất thư viện trang bị đầy đủ đáp ứng nhu cầu đọc sách giáo viên học sinh Cơ sở vật chất thư viện bao gồm: - Phòng Thư viện xây dựng kiên cố, có diện tích 50m 2, chia làm phòng: phòng đọc cho giáo viên học sinh Có đầy đủ giá sách, tủ chuyên dùng để đựng sách báo, tạp chí, hồ sơ Đủ bàn ghế cho người làm công tác thư viện làm việc, bàn ghế phục vụ giáo viên học sinh đến thư viện đọc tra cứu Có tủ mục lục, sổ mục lục, bảng giới thiệu sách - Sách báo bảo quản tốt, xếp gọn gàng, ngăn nắp có khoa học - Trang thiết bị chuyên dùng đầy đủ bố trí hợp lý theo nghiệp vụ quản lý thư viện, bước đại hoá theo xu phát triển chung Kho sách chia thành phận: Sách giáo khoa hành - Đối với giáo viên: Sách giáo khoa phục vụ cho giáo viên soạn giảng: 500 Sách nghiệp vụ giáo viên - Sách bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm: 500 Sách tham khảo - Sách tham khảo môn: 2.780 - Sách tra cứu, từ điển, tác phẩm kinh điển: 16 - Sách mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ mơn học phù hợp với chương trình cấp học có: 242 - Sách phục vụ nhu cầu mở rộng , cao kiến thức chung, tài liệu thi theo chủ đề, chuyên đề, đề thi học sinh giỏi: 163 - Sách nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ, tin học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên: 26 - Có kế hoạch bổ sung sách thư viện năm: 1.062 Báo, tạp chí: - Có loại báo phù hợp với lứa tuổi học sinh tạp chí, báo chung Đảng, nhà nước, địa phương đoàn thể quần chúng 2.5 Lưu trữ thông tin tủ mục lục Một sách nhập vào kho thể tủ mục lục: Mục lục chữ mục lục phân loại Mục lục chữ giúp ta xác định sách có khơng có thư viện ,giúp bạn đọc nghiên cứu trọn vẹn tác giả Mục lục chữ phận tham khảo máy tham khảo thư viện Mục lục phân loại phản ánh toàn nội dung kho sách thư viện theo hệ thống môn khoa học Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng mục lục, việc bảo quản, xử lý tủ mục lục việc làm cần thiết Để làm điều cần phải thực bươc sau: 2.5.1 Vị trí ngồi người thủ thư phải thuận lợi Vị trí ngồi người làm cơng tác thư viện phải đạt bao quát, có tầm cao định phù hợp với công việc, để người thủ thư kịp thời giúp bạn đọc tìm sách tủ mục lục, quan sát thái độ, hành vi người đọc làm việc với sách, lúc sử dụng tủ mục lục, nhắc nhở bạn đọc cần thiết, không rút phích để phích lộn xộn… 2.5.2 Sách xuất hẳn khỏi kho sách Một sách đưa vào thư viện có phích: phích xếp mục lục chữ cái, phích xếp mục lục phân loại Một sách xuất hẵn khỏi kho sách dù lý nào: mất, lý người làm cơng tác thư viện phải kịp thời rút phích sách khỏi tủ mục lục Để làm gì? Và có tác dụng ? Để bạn đọc khỏi nhầm sách diện thư viện, thời gian lục tìm Giúp người làm cơng tác thư viện trả lời bạn đọc cách xác 2.5.3 Sách nhập vào kho tên sách Nếu có sách bổ sung vào kho, sau thời gian bổ sung tiếp sách khác tên, người làm cơng tác thư viện khơng nên cơng miêu tả lại phích khác Vậy làm để thể sách diện thư viện nhà trường? Và làm nào? Người làm công tác thư viện cần lục tìm lại phích miêu tả cho sách ban đầu mục lục chữ mục lục phân loại ghi thêm số đăng ký cá biệt vào khu vực quy định số đăng ký cá biệt Làm có tác dụng chăng? Sau nhiều năm làm cơng tác thư viện làm tâm đắc.Vì giúp tơi khơng tiết kiệm thời gian để miêu tả, phân loại sách đó, mà cịn đỡ tốn kinh phí mua phích 2.5.4 Những điểm cần lưu ý Cách tổ chức mục lục chữ cái, mục lục phân loại phải tuyệt đối tuân theo quy định nghiệp vụ, có bạn đọc dễ tìm sách qua tủ mục lục khơng bị sót sách Hằng năm kiểm kê,người làm cơng tác thư viện rà sốt lại mục lục để kịp thời điều chỉnh phích Bảo quản mục lục việc làm thường xuyên trình xếp phích vào tủ mục lục để đảm bảo tính khoa học cao - Có thể qua kiểm kê định kỳ người làm thư viện kiểm tra phích miêu tả xem chúng phản ánh đầy đủ tài liệu có thư viện chưa, chưa phải kịp thời bổ sung sách bỏ phải rút phích Để đảm bảo mục lục chữ hoàn toàn khớp với đảm bảo tìm sách phích tìm sách kho - Hoặc thơng qua cơng tác hiệu đính: Việc sửa lại phích chưa xác để đảm bảo có thống tuyệt đối miêu tả Trong phục vụ bạn đọc, người làm cơng tác thư viện phải qn xuyến tồn kho sách đặc biệt lưu ý đến tủ mục lục, khơng cho bạn đọc tuỳ tiện lấy phích tủ mục lục Trên tủ mục lục nên để hàng chữ: “Xử dụng phích xong xin để lại vị trí” nhằm thường xuyên nhắc nhở bạn đọc Tổ chức hướng dẫn xử dụng tủ mục lục cho bạn đọc: thư viện cơng cộng có bảng hướng dẫn cụ thể, thư viện trường học thơng qua họp hội đồng sư phạm để giới thiệu với giáo viên, công nhân viên tồn trường; thơng qua buổi chào cờ giới thiệu với học sinh PHẦN II GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỒNG LƯU TRỮ THÔNG TIN Nguyên tắc lưu trữ thơng tin Sau xử lý hình thức, nội dung tài liệu (mô tả thư mục, phân loại, đánh số, làm tóm tắt…) phải lưu trữ thơng tin có Việc lưu trữ thơng tin thực vật mang tin khác nhau: • Các phiếu truyền thống (phương tiện thủ cơng) • Các phiếu lỗ mép, phiếu lỗ soi (phương tiện bán tự động) • Các biểu ghi tệp liệu đĩa từ, đĩa quang (phương tiện tự động hóa) Mỗi tài liệu có hai đặc trưng bản: Đặc trưng hình thức, thể liệu thư mục như: tác giả, nhan đề, yếu tố xuất bản, dạng tài liệu, v.v Những liệu đặc điểm vốn có tài liệu, cho phép mơ tả tài liệu nhận biết tài liệu cách xác Và để nhận biết tài liệu tóm tắt cần dùng mã số gán cho tài liệu, thường số ký hiệu nhập tài liệu Đặc trưng nội dung, thể số phân loại, tóm tắt, hay tiện lợi mục, bao gồm từ khóa từ chuẩn thể nội dung chủ đề tài liệu Những yếu tố liệu cho phép ta lưu trữ tìm kiếm thơng tin có tài liệu Lưu trữ thơng tin máy tính điện tử Phương tiện lưu trữ thơng tin thiết bị nhớ máy tính điện tử băng từ, đĩa từ đĩa quang Đĩa từ lại có hai loại đĩa cứng đĩa mềm Ở thông tin biểu diễn dạng số nhị phân, tức gồm hai chữ số Một dãy bit gọi môt byte biểu thị ký tự Bảng tương ứng ký tự với dãy số nhị phân lập thành hệ thống mã Với hệ thống mã bit, biểu diễn 256 ký tự khác Có hai hệ thống mã quan trọng là: •ASCII (American Standard Code for Information Interchange) Ví dụ hệ mã ASCII: Số có mã 00110001 Chữ A có mã 01000001 Chữ a có mã 01100001 … Tệp liệu Máy tính điện tử lưu trữ thơng tin tổ chức lưu trữ dạng tệp liệu Các tệp liệu lại cấu trúc thành biểu ghi, biểu ghi lại gồm nhiều trường Trường coi đơn vị liệu lưu trữ, cung cấp thơng tin liên quan tới khía cạnh hay thuộc tính thực thể mơ tả tệp liệu, cịn biểu ghi cho tóm tắt thông tin đối tượng thực thể Các tệp liệu bao gồm biểu ghi thư mục Biểu ghi thư mục liệu có cấu trúc, mà dẫn thư mục trường Ví dụ: biểu ghi tra cứu thư mục CSDL sách bao gồm trường sau: • Tác giả • Tên sách • Nơi xuất • Nhà xuất • Năm xuất • Số trang • Ký hiệu phân loại • Ký hiệu kho • Tóm tắt • Từ khóa Tệp kế tiếpTệp (sequential file) tệp trình bày thành dãy biểu ghi liên tiếp Để đọc biểu ghi, tóm tắt phải đọc biểu ghi trước Tệp truy nhập trực tiếp Tệp truy nhập trực tiếp (direct access file) coi sưu tập biểu ghi có đánh số thứ tự Nó có tính chất sau: • Việc tra cứu biểu ghi tiến hành cách rõ số thứ tự • Người nhập liệu thay thế, loại bỏ bổ sung dễ dàng biểu ghi Tệp đảo Cấu trúc tệp đảo bao gồm hai phần • Phần thứ tệp chứa tất biểu ghi thư mục CSDL, gọi tệp sơ cấp hay gọi tệp chủ • Phần thứ hai tệp đảo kết hợp với tệp sơ cấp Để tổ chức tệp đảo tệp sơ cấp biểu ghi định vị “địa chỉ” Nhờ “địa chỉ” mà xuất phát từ giá trị bảng đảo tóm tắt xác định biểu ghi chứa thơng tin mà tóm tắt cần tìm “Địa chỉ” giống số trang mục lục hay bảng mục (index) sách Từ quản lý tệp đến hệ thống quản trị liệu 10 Khởi đầu cơng tác tự động hóa liệu, người tóm tắt lưu trữ thơng tin tệp liệu dùng chương trình để tìm kiếm, thao tác tệp liệu Đó tiền thân hệ thống sở liệu Việc quản trị liệu máy tính thực nhờ hai dạng chương trình sau: • Các hệ thống quản lý tệp • Các hệ thống quản trị sở liệu Hệ thống quản trị tệp chương trình lưu trữ, xử lý in liệu chứa tệp tách biệt Hệ quản trị tệp lưu trữ liệu nhớ (băng từ, đĩa từ, đĩa quang) khai thác liệu chương trình Chức hệ quản lý tệp xử lý tệp liệu bao gồm: • Tạo tệp • Mở, đóng tệp • Xóa tệp Cơ sở liệu hệ thống thơng tin có cấu trúc lưu trữ thiết bị lưu trữ thông tin thứ cấp (như băng từ, đĩa từ ) để thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với nhiều mục đích khác Ưu điểm bật CSDL là: • Giảm trùng lặp thơng tin xuống mức thấp bảo đảm tính qn tồn vẹn liệu • Đảm bảo liệu truy xuất theo nhiều cách khác • Khả chia sẻ thơng tin cho nhiều người sử dụng nhiều ứng dụng khác PHẦN III KẾT LUẬN Nhờ có lưu trữ thơng tin, thư viện quan thơng tin tạo lập nên phương tiện kiểm soát thư mục, tạo điểm truy cập định hướng cho người đọc người dùng tin việc tra cứu sử dụng vốn tài liệu thông tin cách dễ dàng thuận lợi Góp phần tạo lập nên máy tra cứu thông tin thư viện, sở giúp cho thư viện hoạt động tốt phục vụ nhu cầu tra cứu khác người đọc người dùng tin Đối với người làm công tác thư viện 11 Người làm công tác thư viện thực nhiều khâu công việc thư viện quan thông tin Điều thể bình diện như: nhờ có lưu trữ thơng tin mà người người làm cơng tác thư viện kiểm sốt vốn tài liệu nguồn lực thơng tin mà thư viện có Người làm cơng tác thư viện dù có trí nhớ tốt mẫn cán đến đâu nhớ tồn tài liệu có vốn tài liệu thư viện với đặc điểm cụ thể nội dung, hình thức nơi lưu giữ chúng Vì thế, khơng tiến hành tổ chức công tác lưu trữ thông tin, người làm công tác thư viện khó khăn việc nắm bắt kiểm sốt vốn tài liệu thư viện Ngồi ra, lưu trữ thơng tin cịn giúp cho người người làm cơng tác thư viện có công cụ, điểm truy cập để khai thác, tra cứu thông tin, phục vụ câu hỏi yêu cầu tin khác người đọc người dùng tin cách dễ dàng, thuận lợi Bên cạnh đó, lưu trữ thơng tin cịn sở giúp cho người người làm cơng tác thư viện định hướng công tác bổ sung, tổ chức triển lãm, trưng bày giới thiệu sách, biên soạn thư mục… Đối với người đọc Đối với người đọc, lưu trữ thông tin cung cấp phương tiện quan trọng phục vụ cho việc tra cứu, tìm tin Các thư viện quan thông tin triển khai việc phục vụ cho người đọc người dùng tin không xây dựng máy tra cứu Vai trị lưu trữ thơng tin người đọc thể nhiều bình diện khác Nhờ có lưu trữ thơng tin, thơng qua lại mục lục CSDL Thư viện quan thơng tin giúp cho người đọc người dùng tin có khả nắm bắt đặc trưng vốn tài liệu, nhận biết thông tin cụ thể tài liệu Đặc biệt, thư viện tổ chức kho đóng, người đọc không trực tiếp tiếp cận tới giá sách, lưu trữ thông tin cung cấp cho người đọc người dùng tin gương phản ánh vốn tài liệu Từ người đọc người dùng tin hình dung thành phần vốn tài liệu mà thư viện quan thông tin có Thơng qua việc tạo lập hệ thống mục lục, CSDL, lưu trữ thông tin tạo điều kiện cho người đọc người dùng tin tra tìm tài liệu thông tin theo yêu cầu với nhiều dấu hiệu khác như: Tên tác giả, nhan đề tài liệu, chủ đề, lĩnh vực, môn ngành tri thức số yếu tố hình thức khác như: 12 thời gian xuất bản, nơi xuất bản, nhà xuất bản, ngơn ngữ xuất bản, loại hình tài liệu Bên cạnh đó, lưu trữ thơng tin cịn góp phần định hướng giúp cho người đọc đọc sách sử dụng thư viện cách có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO https://123docz.net/document/1635890-luu-tru-thong-tin-docx.htm Đồn Phan Tân Thơng tin học.- ĐHQGHN.:Hà Nội, 2000.- tr 242261 13