1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở nghệ an hiện nay

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu Hút Đầu Tư Vào Các Khu Công Nghiệp Ở Nghệ An Hiện Nay
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 91,61 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Khu công nghiệp giữ vị trí quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Xây dựng khu công nghiệp thực ý tởng "đi tắt, đón đầu" trình phát triển kinh tế xà hội Điểm mạnh khu công nghiệp thu hút mạnh mẽ đầu t nớc Nhận thức đợc điều đó, hội nghị đại biểu toàn quốc Đảng nhiệm kỳ khoá VII (1994) đà đặt vấn đề "quy hoạch vùng, trớc hết địa bàn trọng điểm, khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt, khu công nghiệp tập trung" Nghị đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII nêu rõ "cải tạo khu công nghiệp có kết cấu hạ tầng công nghệ sản xuất, xây dựng số khu công nghiệp phân bố rộng vùng" Ngày 24/4/1997 phủ đà ban hành nghị định 36/CP tạo sở pháp lý cho việc xây dựng vận hành khu công nghiệp tập trung phạm vi nớc Nghệ An tỉnh lớn diện tích dân số, điều kiện tự nhiên tơng đối thuận lợi để phát triển công nghiệp, nhng tỉnh nghèo Để đa Nghệ An thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo phát triển vào năm 2010, trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 đòi hỏi phải đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp dịch vụ Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đảng tỉnh Nghệ An (12/2005) đà khẳng định "từ đến 2010 khuyến khích nhà đầu t lấp đầy khu công nghiệp Bắc Vinh, Nam Cấm, Cửa Lò theo quy hoạch đà đợc duyệt " Cùng với phát triển khu công nghiệp nớc, khu công nghiệp Nghệ An đời đà trở thành địa điểm thu hút vốn đầu t nớc, tạo động lực lớn cho trình tiếp thu khoa học công nghệ, phân công lại lao động phù hợp với xu hội nhËp kinh tÕ qc tÕ Tuy nhiªn, nhiỊu nguyªn nhân, việc thu hút đầu t vào khu công nghiệp Nghệ An gặp nhiều khó khăn Các dự án đầu t vào khu công nghiệp triển khai chậm, tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp thấp Hầu hết dự án đầu t có quy mô nhỏ, nguồn vốn đầu t chủ yếu ngn vèn níc, vèn FDI rÊt h¹n chÕ Nhu cầu đầu t cho phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển dịch vụ, ngành phụ trợ khu công nghiệp lớn nhng vốn huy động đợc Làm để thu hút đợc nhiều vốn đầu t vào khu công nghiệp ë NghƯ An thêi gian tíi vÉn lµ mét nhiệm vụ cần thiết, cấp bách Xuất phát từ yêu cầu tác giả chọn vấn đề "Thu hút đầu t vào khu công nghiệp Nghệ An nay" làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Thu hút đầu t nói chung thu hút đầu t vào khu công nghiệp nói riêng vấn đề mang tính chiến lợc đà đợc Đảng nhà nớc ta quan tâm thể qua đờng lối, chủ trơng sách phát triển kinh tế- xà hội Đà có nhiều công trình nghiên cứu đề cập vấn đề này, đáng ý số công trình nh: Trần Xuân Kiên,"Chiến lợc huy động sử dụng vốn nớc cho phát triển công nghiệp Việt Nam", Nxb lao động 1998 PGS TS Vũ Văn Phúc- TS Trần Thị Minh Châu, "Các khu công nghiệp tập trung vai trò chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng số 12,13 14 năm 2004 Bộ kế hoạch đầu t, Tạp chí cộng sản, Ban kinh tế trung ơng, UBND tỉnh Đồng Nai, Phát triển khu công nghiệp, khu chÕ xt ë ViƯt Nam tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, Kû yÕu héi th¶o khoa học, Đồng Nai tháng 11/ 2004 Trần Xuân Tùng, "Đầu t trực tiếp nớc Việt Nam, thực trạng giải pháp", Nxb Chính trị Quốc gia 2005 Nguyễn Bá, "Các khu công nghiệp Nghệ An sẵn sàng đón nhận nhà đầu t", Tạp chí Kinh tế dự báo số năm 2005 Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu thu hút đầu t vào khu công nghiệp Nghệ An cách có hệ thống dới góc độ khoa học kinh tế trị Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng đa giải pháp đồng nhằm đẩy mạnh thu hút đầu t vào khu công nghiệp Nghệ An vấn đề cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận, thực tiễn việc thu hút đầu t vào khu công nghiệp, phân tích thực trạng, đề xuất phơng hớng giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu t vào khu công nghiệp Nghệ An 3.2 Nhiệm vụ đề tài Để đạt đợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống vấn đề lý luận đầu t, khu công nghiệp, thu hút đầu t vào khu công nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu t vào khu công nghiệp Nghệ An năm qua - Xây dựng phơng hớng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thu hút đầu t vào khu công nghiệp Nghệ An năm tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Môi trờng đầu t hình thức thu hút đầu t vào khu công nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề thu hút vốn tiền nớc đầu t trực tiếp vào khu công nghiệp Nghệ An từ năm 1998 đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Dựa lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm đạo, chủ trơng, sách Đảng ta phát triển khu công nghiệp - Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, kết hợp phơng pháp hệ thống, thống kê, phân tích- tổng hợp, kết hợp lôgic- lịch sử, khảo sát thực tế, tổng kết thực tiễn Đồng thời đề tài có kế thừa sử dụng có chọn lọc đề xuất số liệu số công trình nghiên cứu tác giả khác Những đóng góp luận văn Trình bày có hệ thống vấn đề lý luận khu công nghiệp thu hút đầu t vào khu công nghiệp Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm đẩy mạnh thu hút đầu t vào khu công nghiệp Nghệ An thời gian tới Kết nghiên cứu luận văn đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách phát triển khu công nghiệp Nghệ An cho sinh viên ngành kinh tế, quản trị kinh doanh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Khu công nghiệp thu hút đầu t vào khu công nghiệp 1.1 Khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp Ngày nay, KCN xuất hầu hết quốc gia giới Mặc dù thuật ngữ KCN đợc sử dụng phổ biến nhng thân lại bao hàm nhiều loại hình, nhiều mô hình tổ chức tính chất hoạt động khác Một số nớc KCN đợc hiểu công viên công nghiệp (Industrial Parks) Có KCN đợc gọi cụm công nghiệp (Industrial Clusters) Những KCN hoạt động chuyên sản xuất hàng xuất với quy chế miễn thuế nhập đợc gọi khu chế xuất (KCX) (Export Processing Zones) Khu c«ng nghiƯp cịng cã thĨ khu công nghệ cao (Hight tech centres) khu công nghệ cao phận KCN Nghị định 36- CP ngày 24/4/1997 phủ nêu rõ: KCX KCN tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, dân c sinh sống, phủ thủ tớng phủ định thành lập Khu công nghệ cao khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu- triển khai khoa học- công nghệ, đào tạo dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định; phủ thủ tớng phủ định thành lập Trong khu c«ng nghƯ cao cã thĨ cã doanh nghiƯp chÕ xuất [24] Ngoài ra, KCN có hình thái biÕn tíng nh khu c«ng nghƯ sinh häc (Bio Technology Park), khu công nghệ sinh thái (Eco Industrial Park) Nh vậy, KCN thuật ngữ để vùng lÃnh thổ quốc gia đợc xác định ranh giới địa lý rõ ràng Trong doanh nghiệp công nghiệp tập trung đầu t, hoạt động, phát triển có kết cấu hạ tầng tốt, có môi trờng kinh doanh tốt (u đÃi nhà nớc đất đai, tài chính) có thị trờng tốt (thị trờng đầu vào, đầu dịch vụ) Đây kết trình tích tụ, tập trung, chuyên môn hoá sản xuất công nghiệp theo lÃnh thổ, hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp phù hợp với yêu cầu trình CNH, HĐH kinh tế * Quy chế KCN (Ban hành kèm theo nghị định số 192-CP ngày 28/12/1994 phủ) đà đa quan niệm: "KCN quy định quy chế KCN tập trung phủ định thành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, dân c sống" [25, tr.1] * Theo luật đầu t đợc quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ 01/7/2006 thì: "Khu công nghiệp khu sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đợc thành lập theo quy định phủ" [34, tr.16] Nhìn chung, tiêu chí để hình thành khu công nghiệp bao gồm: Thứ nhất, KCN nơi tập trung doanh nghiệp nghiệp có đủ sở pháp lý, chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp Thứ hai, KCN khu vực có ranh giới địa lý xác định, dân c sinh sống, xây dựng theo quy hoạch tổng thể đà đợc phủ phê duyệt Thứ ba, KCN phải phủ thủ tớng phủ định thành lập Khi muốn hình thành KCN đà có quy hoạch tổng thể UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng đạo việc lập báo cáo nghiên cứu khả thi thành lập KCN trình thủ tớng phủ xem xét định thành lập Thứ t, KCN có doanh nghiệp chế xuất Đó doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất Trên sở tiêu chí trên, thống với khái niệm KCN đà đợc nêu nghị định 36-CP ngày 24/4/1997 phủ quy chế KCN, KCX khu công nghệ cao: Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân c sinh sống; phủ thủ tớng phủ định thành lập Trong KCN có thĨ cã doanh nghiƯp chÕ xt [24] Víi kh¸i niƯm nh vậy, KCN Việt Nam đợc hiểu khu công nghiệp tập trung, dân c sinh sống nhằm giải tốt vấn đề hạ tầng ô nhiễm môi trờng, có phân biệt với vùng công nghiệp (bao gồm nhiều KCN), với đặc khu kinh tế (có máy quản lý hành ®éc lËp) Theo quan niƯm cđa ViƯt Nam, c¸c KCX (chuyên sản xuất hàng hoá xuất dịch vụ cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu), khu công nghệ cao (tập trung doanh nghiệp có công nghệ cao doanh nghiệp dịch vụ cho doanh nghiệp có công nghệ cao) hình thái đặc thù KCN tập trung 1.1.2 Vai trò khu công nghiệp trình phát triển kinh tế Việt Nam Trải qua thời gian xây dựng phát triển, KCN nớc ta bớc khẳng định vị trí, tầm quan trọng, trở thành động lực to lớn tiến trình CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Vai trò KCN thể nội dung sau đây: Thứ nhất, KCN tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu t Giống nh nớc phát triển khác, Việt Nam cần vốn, kỹ thuật, thị trờng kinh nghiệm quản lý doanh nghiƯp c«ng nghiƯp Song, m«i trêng kinh doanh tổng thể đất nớc cha đáp ứng yêu cầu đầu t nớc nh điều kiện kết cấu hạ tầng, lao động có tay nghề cao, chất lợng quản lý hành Nếu chờ đầu t để cải thiện môi trờng chung vừa lâu vừa không khả thi nguồn lực nớc nh khả hÊp thơ vèn cđa nỊn kinh tÕ ®ang ë møc thấp Chính thế, việc xây dựng KCN đờng thu hút đầu t nhanh Bởi vì, ranh giới xác định KCN, nhà nớc tập trung nguồn lực nhằm tạo kết cấu hạ tầng đại, tạo điều kiện giảm bớt chi phí, rủi ro ban đầu cho nhà ®Çu t, tõ ®ã khuyÕn khÝch hä bá vèn ®Çu t vào KCN Nhà nớc thi hành hệ thống u đÃi có chọn lựa khác để thu hút nhà đầu t cha cải cách đợc hệ sách chung Xây dựng KCN tập trung thu hút đầu t mà có điều kiện để di dời sở công nghiệp xây dựng vị trí không thích hợp Nhiều doanh nghiệp công nghiệp đợc xây dựng trớc không đợc quy hoạch dài hạn, nên có nhu cầu đẩy mạnh phát triển công nghiệp doanh nghiệp địa bàn mở rộng quy mô Có doanh nghiệp bố trí xen lẫn với khu dân c, khu hành chính, trờng học gây tình trạng ô nhiễm môi trờng đô thị Việc đa doanh nghiệp công nghiệp vào KCN vừa tạo điều kiện mở rộng đầu t vừa đảm bảo phát triển bền vững kinh tế Xây dựng KCN chủ trơng huy động nguồn vốn nớc nớc vào phát triển kết cấu hạ tầng đại ngang tầm với nớc khu vực Việc cho phép thực thi đa dạng mô hình kinh doanh hạ tầng KCN (doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp nhà nớc), Việt Nam mn tËn dơng mèi quan hƯ qc tÕ cđa chđ đầu t nớc việc kêu gọi đầu t, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nớc sử dụng có hiệu nguồn vốn từ ngân sách để thúc đẩy trình CNH, HĐH đất nớc Kết cấu hạ tầng KCN sẵn có sách u đÃi với chế quản lý đặc biệt, thủ tục đầu t ngày đơn giản, thuận tiện so với bên KCN giúp nhà đầu t nhanh chãng triĨn khai dù ¸n, tr¸nh bá lì hội kinh doanh Hơn nữa, kinh tế thị trờng, doanh nghiệp tìm cách tối thiểu hoá chi phí để đạt đợc giá thành rẻ KCN địa bàn mà doanh nghiệp thực đợc điều KCN đợc xây dựng tập trung theo chiều dọc, nơi có nhiều đất trống, gần cảng, giao thông thuận lợi cho xe trọng tải lớn vào, mạng lới điện nhà đầu t xây dựng vận hành nhà máy KCN đợc trang bị kết cấu hạ tầng đầy đủ nên đầu t vào nhà đầu t sản xuất giảm đợc nhiều chi phí nh chi phí mua đất xây dựng nhà máy với giá cao, chi phí xây dựng hệ thống đờng dây tải điện, đờng giao thông vận tải vào nhà máy, thiết lập hệ thống thông tin liên lạc Việc bố trí nhà máy theo chiều dọc (sản phẩm nhà máy nguyên liệu nhà máy khác) tập trung vào khu vực nên doanh nghiệp dễ dàng giải đầu vào đầu với chi phí thấp Do đó, doanh nghiệp KCN có điều kiện thuận lợi để đạt mục tiêu lợi nhuận bên KCN nên KCN hấp dẫn nhà đầu t Thứ hai, KCN góp phần hạn chế ô nhiễm môi trờng trình phát triển công nghiệp Những sở công nghiệp thành phố khu vực dân c khả xử lý ô nhiễm môi trờng đợc di dời vào KCN, đồng thời hạn chế xây dựng sở công nghiệp xen lẫn với khu dân c KCN tËp trung gi¶m sù tiÕp xóc trùc tiÕp cđa khu đô thị với tác động bất lợi sản xuất công nghiệp (nh tiếng ồn, khói bụi, xạ ) Mặt khác, với tập trung doanh nghiệp sản xuất công nghiệp vào địa điểm xác định, Ban quản lý KCN kiểm soát tốt mức độ ô nhiễm doanh nghiệp để có giải pháp thích hợp Đồng thời, phía doanh nghiệp công nghiệp có điều kiện phòng chống ô nhiễm môi trờng với chi phí sử dụng lại phế thải nhau, có liên kết xử lý ô nhiễm hỗ trợ tập trung nhà nớc Hơn nữa, KCN đợc sử dụng biện pháp triệt để việc xử lý môi trờng từ khâu quy hoạch Trong KCN, doanh nghiệp buộc phải có hệ thống xử lý chất thải cục đạt tiêu chuẩn tríc th¶i hƯ thèng chung Tõng KCN ph¶i có nhà máy xử lý nớc thải tập trung đợc đầu t xây dựng song song với việc đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng KCN Nh vậy, việc bảo vệ môi trờng toàn khu vực KCN đợc thực tốt sở công nghiệp nằm rải rác nhiều khu vực khác Thứ ba, KCN góp phần giải việc làm cho ngời lao động Các KCN nơi thu hút đợc nhiều lao động hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng, cung cấp dịch vụ cho KCN Nếu theo số lao động bình quân thấp trung bình KCN tuỳ theo tính chất ngành nghề, số lợng dự án đầu t thu hút vào KCN bình quân KCN với diện tích khoảng 100- 150 đà lấp đầy toàn diện tích cần số lợng lao động từ 15.000- 18.000 ngời làm việc nhà máy, xí nghiệp Theo thống kê Bộ Kế hoạch đầu t, tính đến tháng 6/2004, KCN nớc đà thu hút đợc 60 vạn lao động trực tiếp triệu lao động gián tiếp Các KCN phía Nam phải tuyển dụng thêm lao động từ tỉnh đáp ứng đợc nhu cầu Đây số lợng lao động cha phải nhiều so với nhu cầu phát triển KCN nh nhu cầu việc làm lao động địa phơng Nhng điểm quan trọng nhờ giải đợc việc làm, chất lợng nguồn lao động bớc đợc nâng lên thông qua tiếp cận công nghệ sản xuất phơng thức quản lý tiên tiến đại Thứ t, KCN tạo điều kiện cho việc tiếp nhận, chuyển giao áp dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến Hình thành KCN tạo tiền đề cho phép tiếp nhận thành tựu khoa học công nghệ đại giới để vận dụng vào sản xuất sản phẩm có chất lợng Tiếp nhận thành tựu khoa học công nghệ KCN có thuận lợi hẳn với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân tán, rải rác khu vực dân c, khu vực xanh, khu vực văn hoá Bởi KCN, nhà đầu t đợc hởng số quy chế u đÃi định đặc biệt nhà đầu t nớc Muốn nâng cao khả cạnh tranh thị trờng quốc tế, nhà đầu t nớc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất, tạo điều kiện cho việc tiếp nhận, chuyển giao đa công nghệ tiên tiến vào nớc tiếp nhận đầu t Qua đờng này, nớc ta tiếp nhận đợc thành tựu khoa học công nghệ nhân loại cách nhanh nhất, vận dụng chúng thành công vào hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống xà hội Thứ năm, KCN góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng đại KCN đợc sử dụng nh công cụ để điều chỉnh cấu kinh tế vùng, khai thác vùng có giá trị kinh tế cao đồng thời tạo điều kiện cho vùng khó khăn xây dựng đợc sở công nghiệp Nghị đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII đà nêu rõ cần cải tạo KCN có kết cấu hạ tầng công nghệ sản xuất, xây dựng số KCN phân bố vùng Để tạo sở pháp lý cho việc xây dựng vận hành KCN tập trung nớc, hội đồng trởng (nay phủ) đà ban hành nghị định số 322/HĐBT ngày 18/10/1991 quy chế KCN, KCX Tiếp đến nghị định số 192/CP ngày 25/12/1994 phủ quy chế KCN Sau nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 cđa chÝnh phđ vỊ KCN, KCX, khu c«ng nghƯ cao thay nghị định trớc đà ban hành KCN phát triển kéo theo phát triển mạnh ngành công nghiệp, vùng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu thấp đợc chuyển sang xây dựng KCN để sản xuất công nghiệp có hiệu cao nhiều Sự phát triển KCN góp phần to lớn vào hình thành khu đô thị với hàng loạt ngành dịch vụ phát triển nh thông tin liên lạc, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải thơng mại Từ đó, cấu GDP cđa nỊn kinh tÕ qc d©n cã sù chun dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng giá trị ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng giá trị ngành nông nghiệp Đây xu hớng phù hợp với trình CNH, HĐH đất nớc hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài vai trò KCN góp phần to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao, góp phần tạo chế quản lý mô hình quản lý mới, tạo tiền đề tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, góp phần nâng cao kim ngạch xuất kinh tế ổn định thị trờng ngoại hối Đánh giá vai trò KCN, nguyên thủ t ớng Phan Văn Khải đà nói: Phát triển KCN giải pháp quan trọng nhằm tạo thuận lợi cho đầu t kinh doanh, tiết kiệm nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo đảm an ninh quốc phòng Chúng ta cần đa dạng hoá loại hình

Ngày đăng: 04/08/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w