1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất lượng công trình tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 191,56 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Tổng quan chung về công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 4 và sự cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý chất lợng công trình tại công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 4… …3 I. Giới thiệu về công ty (3)
    • 1. Vị trí và chức năng nhiệm vụ của công ty (0)
    • 2. Quá trình phát triển của công ty (0)
    • II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty (7)
      • 1. Đặc điểm về sản phẩm, thị trờng và đối thủ cạnh tranh (7)
        • 1.1. Đặc điểm về sản phẩm (7)
        • 1.2. Đặc điểm về thị trờng (8)
      • 2. Đặc điểm về công nghệ chế tạo (10)
      • 3. Đặc điểm về các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (12)
        • 3.1. Đặc điểm về lao động (12)
        • 3.2. Đặc điểm về máy móc thiết bị thi công (14)
        • 3.3. Đặc điểm về vật t (15)
      • 4. Đặc điểm về tài sản của công ty (17)
      • 5. Đặc điểm kết cấu sản xuất và bộ máy quản lý (20)
        • 5.1. Đặc điểm kết cấu sản xuất (20)
        • 5.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (21)
        • 5.3. Cơ cấu tổ chức của công ty khi chuyển sang cổ phần hoá (22)
    • III. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (24)
    • IV. Sự cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý chất lợng công trình tại công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 4 (28)
  • Chơng II: Thực trạng công tác quản lý chất lợng công trình xây dựng tại công ty cổ phần đầu t và xây dùng sè 4 (31)
    • I. Tình hình quản lý chất lợng công trình tại công ty cổ phần đầu t và x©y dùng sè 4 (31)
      • 1. Quản lý chất lợng đối với đầu vào của công trình xây dựng (31)
        • 1.1. Quản lý chất lợng trong khâu khảo sát (31)
        • 1.2. Quản lý chất lợng trong khâu thiết kế (31)
        • 1.3. Quản lý chất lợng nguyên vật liệu (34)
        • 1.4. Quản lý máy móc, thiết bị thi công (37)
        • 1.5. Quản lý nguồn lao động và an toàn lao động (39)
      • 2. Quản lý chất lợng trong quá trình thi công công trình (42)
      • 3. Quản lý chất lợng đối với đầu ra của công trình xây dựng (49)
    • II. Tình hình chất lợng các công trình tại công ty cổ phần đầu t và xây dùng sè 4 (0)
      • 1. Những kết quả đạt đợc (56)
      • 2. Những mặt còn tồn tại (57)
      • 3. Nguyên nhân (60)
  • Chơng III Một số giải pháp nâng cao chất lợng công trình xây dựng tại công ty cổ phần đầu t và xây dựng sè 4 (64)
    • I. Một số phơng hớng phát triển và quản lý chất lợng công trình của công ty trong giai đoạn 2006 – 1986 : Xây dựng trong hoà bình, thống nhất và bắt đầu 2008 (64)
      • 1. Một số phơng hớng phát triển của công ty (0)
      • 2. Một số chỉ tiêu trong giai đoạn tới (0)
    • II. Một số giải pháp nâng cao chất lợng công trình xây dựng tại công (0)
      • 1. Nâng cao hiệu quả của hệ thống ISO 9001 trong công tác quản lý chất lợng công trình xây dựng (65)
        • 1.1. Quán triệt nguyên tắc làm đúng ngay từ đầu . “ ” (65)
        • 1.2. Thực hiện tốt nguyên tắc định h “ ớng khách hàng . ” (68)
        • 1.3. Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát (69)
        • 1.4. Sử dụng phơng pháp thống kê trong kiểm soát chất lợng (70)
      • 2. Đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực tại công ty (72)
      • 3. Đầu t đổi mới công nghệ (74)
      • 4. Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lợng công trình xây dựng (77)
    • I. Đổi mới công tác tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (81)
    • II. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về chất lợng (0)
  • Tài liệu tham khảo (0)

Nội dung

Tổng quan chung về công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 4 và sự cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý chất lợng công trình tại công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 4… …3 I Giới thiệu về công ty

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty

1 Đặc điểm về sản phẩm, thị trờng và đối thủ cạnh tranh.

Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Nhiệm vụ có tính tổng quát là tái sản xuất tài sản cố định của sản xuất và không sản xuất cho các ngành kinh tế và dịch vụ xã hội Sản xuất và tiêu dùng xã hội ngày càng cao về quy mô và trình độ thì nhu cầu về sản phẩm xây dựng ngày càng phải gia tăng về cả số lợng lẫn chất l- ợng.

Ngoài việc tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân dới hình thức xây dựng mới, trong quá trình sử dụng, tài sản cố định không ngừng bị hao mòn hữu hình và vô hình Vì vậy, với Công ty nói riêng và ngành xây dựng nói chung còn có nhiệm vụ khôi phục, sửa chữa, mở rộng và hiện đại hoá các loại tài sản cố định đã đợc sản xuất trong những chu kỳ trớc đó Tỷ trọng giữa xây dựng mới và sửa chữa, khôi phục, hiện đại hoá tài sản số định có mối t- ơng quan xác định

1.1 Đặc điểm về sản phẩm.

Là một doanh nghiệp trong ngành xây dựng, sản phẩm của công ty khá đa dạng: các công trình xây dựng, các loại nguyên vật liệu, các dịch vụ t vấn Chúng là hàng hoá có tính đặc thù, khác với các hàng hoá thông thờng Nếu căn cứ vào bản chất tự nhiên của sản phẩm, cơ cấu ngành và quá trình sản xuất, những nhân tố quyết định nhu cầu, phơng thức xác định giá thì nhìn chung chúng có các đặc điểm sau:

- Sản phẩm mang nhiều tính cá biệt, đa dạng về công dụng, cấu tạo và chế tạo.Sản phẩm mang tính đơn chiếc vì phụ thuộc vào đơn đặt hàng của chủ đầu t, điều kiện địa lý địa chất nơi xây dựng công trình Mỗi sản phẩm xây lắp đợc tiến hành đơn chiếc, không thể sản xuất hoàn chỉnh từng sản phẩm xây dựng (ví dụ xây một ngôi nhà ở) để sau đó mang ra thị trờng bán hoặc trao đổi Cùng một loại công trình tại những địa điểm và thời gian khác nhau thì phơng pháp và các thao tác thi công là không giống nhau nên khó tiến hành

Biểu đồ giá trị sản l ợng

8 việc thống nhất hoá, điển hình hoá các mẫu sản phẩm và các công nghệ chế tạo sản phẩm Ngay cả trong xu hớng công nghiệp hoá ngành xây dựng (thiết kế, thi công các công trình điển hình, tiêu chuẩn, kết cấu bê tông đúc sẵn đối với nhà lắp ghép ), ảnh hởng của tính đơn chiếc cũng cha đợc loại trừ.

- Chịu ảnh hởng những đặc điểm địa lý, văn hoá, xã hội: Sản phẩm xây lắp bao giờ cũng gắn liền trên một địa điểm, địa phơng nhất định nên nó phải thích ứng với mọi điều kiện cụ thể của địa phơng đó về khí hậu, thời tiết, môi trờng, phong tục tập quán của địa phơng dẫn tới việc chi phối các hoạt động sản xuất kinh doanh có liên quan nh khảo sát, thiết kế, phơng pháp thi công và ảnh hởng đến kinh tế kỹ thuật Địa điểm thi công xây dựng là không ổn định, ảnh hởng lớn đến chuyên môn hoá cũng nh nâng cao năng suất lao động; gây không ít khó khăn về ăn ở, đi lại, quản lý và bố trí sử dụng lao động.

- Là loại sản phẩm đợc xây dựng và sử dụng tại chỗ, vốn đầu t xây dựng lớn, thời gian kiến tạo và sử dụng lâu dài Đặc biệt đối với các công trình lớn, do thời gian thi công và chi phí sản xuất lớn nên vốn của chủ đầu t và nhà thầu bị ứ đọng tại công trình, doanh nghiệp xây dựng dễ gặp phải những rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian, những biến động của giá cả Điều này đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý sản xuất.

- Ngay cùng một sản phẩm có kết cấu và kiến trúc giống nhau, chi phí sản xuất sản phẩm cũng có sự khác nhau về lao động sống, lao động quá khứ (vật t, xe máy thi công) Vì thế việc xác định chi phí sản xuất cũng nh xác định giá cả sản phẩm có nhiều khó khăn hơn so với nghiên cứu, xây dựng chiến lợc sản phẩm, giá cả của các sản phẩm hàng hoá công nghiệp Khả năng xây dựng các định mức chi phí cho sản phẩm xây dựng bị hạn chế rất nhiều.

- Sản phẩm thờng có kích thớc lớn, trọng lợng lớn Số lợng chủng loại vật t, thiết bị máy thi công và lực lợng lao động phục vụ thi công mỗi công trình rất khác nhau, thay đổi theo tiến độ thi công Hoạt động thi công xây dựng do nhiều ngời tiến hành, nhiều hoạt động nghề nghiệp khác nhau đồng thời trên một mặt bằng và không gian khá rộng lớn Trong đó có nhiều công việc vận chuyển nặng nhọc Các hoạt động đợc tiến hành chủ yếu ở ngoài trời nên phụ thuộc vào thời tiết và khó kiểm soát đợc các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng Vì vậy Công ty phải chú ý phối hợp tiến độ giữa các công đoạn, đơn vị, giữa các mùa thời tiết để đảm bảo chất lợng, tránh đào bới, đục phá, làm lại và tránh lãng phí thời gian do phải chờ đợi nhau hoặc do khó khăn về thời tiết.

- Sản phẩm liên quan đến nhiều ngành cả về phơng diện cung cấp các yếu tố đầu vào, thiết kế chế tạo sản phẩm và cả về phơng diện sử dụng công tr×nh.

1.2 Đặc điểm về thị trờng.

Hoạt động trong nền kinh tế mở, Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số

4 cũng nh bao công ty xây dựng khác phải chịu một sức ép của sự cạnh tranh. Để có đợc công ăn việc làm đảm bảo sự tăng trởng của công ty, thì không những công ty phải tìm thị trờng thông qua đấu thầu mà còn phải chịu sức ép từ phía thị trờng nh sức ép về xu hớng giảm gía dự thầu Và càng khó khăn hơn khi xu hớng hội nhập, mở cửa với nền kinh tế thế giới, sự gia nhập AFTA,WTO sẽ tạo môi trờng cạnh tranh quyết liệt, đối thủ cạnh tranh không chỉ còn là các doanh nghiệp trong nớc mà cả các doanh nghiệp nớc ngoài Phải là một công ty có đủ năng lực mới có thể đững vững trên thị trờng Tuy nhiên sự hội nhập đó cũng tạo nên không ít những cơ hội cho công ty chẳng hạn nh mở rộng thị trờng ra nớc ngoài nếu có năng lực. Đối với công tác thị trờng, công ty đã thực hiện tốt những mặt sau:

- Cải tiến công tác lập hồ sơ dự thầu mang lại hiệu quả kinh tế cao, hỗ trợ tích cực t vấn cho các xí nghiệp lập hồ sơ dự thầu thành công một số dự án.

- Chủ động lập giá cho các công trình có vốn đầu t nớc ngoài mà công ty đảm nhận hoặc liên doanh.

Bên cạnh đó, công tác thị trờng đang tiếp thị đối với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài nhằm tìm ra đợc đối tác liên doanh để hợp tác nhng vẫn đảm bảo đợc quyền lợi cho đơn vị và đối tác phù hợp với quy định của pháp luật. Đôn đốc và giám sát chặt chẽ các dự án thuộc nguồn vốn đầu t nớc ngoài.

Trong những năm qua một thành công của công ty trong lĩnh vực công tác kinh tế thị trờng là đã thắng thầu một số công trình lớn: Công trình dự án thoát nớc Hà Nội- Yên Sở, công trình sân vận động Hà Tây,tỉnh lộ Quế Võ- Bắc Ninh, Nhà máy xi măng Nghi Sơn, trụ sở toà nhà Bộ Tài Chính

1.3 Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh.

Trong lĩnh vực xây dựng, rào cản về vốn, công nghệ đối với việc thành lập một doanh nghiệp mới là rất lớn nên công ty ít bị đe doạ về các đối thủ tiềm năng, mới xâm nhập vào thị trờng xây dựng Các đối thủ chính của công ty là các công ty trong bộ Xây dựng nh: Tổng công ty xây dựng Hà Nội, tổng công ty đầu t xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam (Vinaconex), tổng công ty xây dựng sông Đà, tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội; bên cạnh đó còn có cả các công ty ngoài bộ xây dựng nh bộ quốc phòng, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn nh các công ty: tổng công ty xây dựng Trờng Sơn, Tràng An, Lũng Lô, tổng công ty nông nghiệp và phát triển nông thôn, tổng công ty xây dựng sông Hồng, tổng công ty xây dựng Miền Trung, tổng công ty xây dựng Bạch Đằng, tổng công ty xây dựng Thăng Long, tổng công ty lắp máy Việt nam Lilama… Do vậy công ty cần xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ để có chính sách ứng phó thích hợp Cụ thể:

- Tổng công ty xây dựng Sông Đà: có uy tín và thế mạnh trong xây dựng các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện và các công trình để đập.

- Tổng công ty đầu t xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam: có thế mạnh trên Hà Nội về các công trình và xuất nhập khẩu nguyên vật liệu

- Tổng công ty Lilama: có uy tín và thế mạnh trong lắp đătj các công trình công nghiệp.

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Bảng kết qủa kinh doanh năm 2003-2005

1 Tổng giá trị sản lợng 630.081.000.000 778.850.000.000 861.135.000.000

+Giá trị quỹ sử dụng đất 41.513.246.250

+Vốn ngân sách cấp 14.012.034.884 20.305.348.983 23.252.000.000 +Vèn tÝch luü 7.778.552.889 14.314.391.591

7 Thu nhËp b×nh qu©n ng- ời/tháng

8 Các khoản nộp ngân sách.Trong đó

+ThuÕ thu nhËp doanh nghiệp

10 Nợ phải thu Trong đó 168.209.098.876 245.469.624.776 220.000.000.000

Nguồn: www.bsc.com.vn

Qua bảng số liệu trên, ta thấy: Giá trị sản lợng, doanh thu, lợi nhuận của công ty ngày càng tăng, tuy nhiên tỉ lệ tăng chậm Nộp ngân sách cũng tăng lên rõ rệt Thu nhập bình quân mỗi ngời lao động cũng tăng lên, đời sống cán bộ công nhân viên cải thiện đáng kể Công ty không ngừng đầu t và phát triển Dự định đầu năm 2006 công ty sẽ hoạt động theo hình thức công ty cổ phần với gần 50% vốn nhà nớc

Năm 2005, lợi nhuận công ty thu về là 2520 triệu đồng, thu nhập bình quân ngời lao động là 1 300 000 đồng/ ngời, nộp ngân sách là 1 980 triệu đồng Tồc độ tăng trởng của công ty khoảng 1.3 lần

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của công ty tăng từ 19.3% năm

1999 lên 35% năm 2005 trong cơ cấu tài sản lu động (so các công trình vẫn đang trong quá trình thi công nên không thể quyết toán đợc), mặt khác nợ phả trả cũng tăng do đó hệ số thanh toán nhanh (=(tài sản lu động+các khoản phải thu)/ nợ ngắn hạn) ở mức thấp.

Các khoản nợ phả thu của công ty ngày một tăng, và khá lớn, làm chậm vòng quay của vốn và làm giảm hiệu quả kinh doanh Nợ khó đòi giảm từ 1.13% xuống 0.84 năm 2004, nhng lại tăng lên 0.94% trong năm 2005 so với tổng nợ phải thu Do đó công ty cần có những cách thức để thu đợc những khoản tiền này.

Vòng quay khoản phải thuDoanh thu Khoản phải thu

Ta thấy vòng quay khoản phải thu giảm từ 2,91 vòng năm 2003 xuống 2,4 vòng năm 2004 và tăng lên 2,62 vòng năm 2005 có sự biến động này là do đặc điểm của ngành xây dựng Nh vậy trong năm 2004 đã hoàn tất một số công trình

Kỳ thu nợ = 360 ngày (12 tháng) * Khoản phải thu/ Doanh thu.

Ta thấy kì thu nợ cũng biến động lúc tăng, lúc giảm và còn ở mức cao năm

2003 kỳ thù nợ là 124 ngày, năm 2005 tăng lên là 150 ngày, nhng đến năm

Qua biểu đồ xu hớng doanh thu và giá trị sản lợng qua 9 năm vừa qua, ta thấy doanh thu và giá trị sản lợng biến đổi theo chiều hớng khả quan hơn. Cả doanh thu và giá trị sản lợng đều tăng trong giai đoạn từ 1997-1999 nhng đến năm 2000 thì cả doanh thu và giá trị sản lợng đều giảm có thể trong năm

2000 do công ty mới chuyển hoạt động sang hệ thống quản lý mới nên còn nhiều bỡ ngỡ và do đó hoạt động cha tốt Nhng từ năm 200-2003 thì cả doanh thu và giá trị sản lợng đều tăng nhanh chóng, tốc độ tăng mỗi năm đều tăng,năm 2001 tốc độ tăng giá trị sản lợng là 1.35 lần, năm 2002 tốc độ tăng là 1.4 lần, năm 2003 là 1.55 lần Đến năm 2004 cả doanh thu và giá trị sản lợng đã tăng lên, nhng năm 2005 thì doanh thu lại giảm có kết quả này là do lãnh đạo công ty đã quyết định chuyển doanh nghiệp sang cơ chế hoạt động mới- hình thức cổ phẩn hóa Tuy nhiên đây chỉ là một sự biến động nhẹ, không ảnh hởng nhiều đến kết quả sản xuất kinh doanh vì lợi nhuận thu về của doanh nghiệp vẫn tăng đều qua các năm Bảng dới đây cho biết cụ thể tình hình biến động của giá trị sản lợng và doanh thu:

Nguồn: phòng tài chính kế toán

Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu năm 2005

STT Các chỉ tiêu chủ yếu Đơn vị Giá trị

I Tổng giá trị sản xuất kinh doanh Tr đồng 861.135

1 Giá trị sản xuất xây lắp Tr đồng 852.635

2 Giá trị Khảo sát-Thiết kế-T vấn Tr đồng 3.000

3 Giá trị SX và kinh doanh khác Tr đồng 5.500

- Giá trị KD Vật liệu xây dựng

- Giá trị KD khác Tr đồng 4.000

II Tổng số lao động và quỹ lơng

1 Lao động trong danh sách Ngời 782

Tổng số lao động sử dụng bình quân Ngời 3.890 Tổng số lao động dôi d cha bố trí đợc việc làm

2 Tổng quỹ lơng Tr đồng 111.355

3 Thu nhập bình quân ngời tháng 1000đ 1.300

III Doanh thu ( Không kể VAT ) Tr đồng 576.000

1 Doanh thu xây lắp Tr đồng 571.260

2 Doanh thu khác Tr đồng 4.740

IV Chi phí Tr đồng 531.500

3 Máy thi công Tr đồng 9.216

4 Chi phí chung Tr đồng 16.050

5 Chi phí quản lý Tr đồng 14.400

6 Chi phí khác Tr đồng 12.672

V Lợi nhuận thực hiện trớc thuế Tr đồng 3.500

VI Các khỏan phải nộp ngân sách Tr đồng 1.980

1 Thuế giá trị gia tăng Tr.đồng 1.000

2 Thuế thu nhập doanh nghiệp Tr đồng 980

3 Các loại thuế phải nộp khác Tr đồng -

Xu h ớng biến động của doanh thu và giá trị tổng sản l ợng

Giá trị sản l ợng Doanh thu

VII Phân phối lợi nhuận Tr đồng

1 Lợi nhuận sau thuế Tr đồng 2.520

2 Phân phối lợi nhuận Tr đồng

Quỹ dự trữ tài chính Tr đồng 252

Quỹ đầu t mở rộng Tr đồng 1.260

Quỹ khen thởng phúc lợi Tr đồng 1.008

(Nguồn: phòng tài chính kế toán)

Ta thấy năm 2005, công ty đã thực hiện vợt chỉ tiêu so với kế hoạnh đã để ra về giá trị sản lợng là 107,64%, tuy nhiên các chi phí sản xuất lại tăng lên nên doanh thu và lợi nhuận chỉ đạt mức chỉ tiêu đã đặt ra Trong tổng giá trị sản lợng thì giá trị sản xuất xây lắp chiểm tỉ trọng cao nhất, chiếm 99% so với tổng giá trị sản lợng, còn lại là giá trị sản xuất từ khảo sát- thiết kế- t vấn,

KD vật liệu xây dựng và các loại khác không chỉ tăng lên về mặt sản lợng, các nguồn doanh thu của công ty đã đa dạng hơn thể hiện chiến lợc đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh của công ty Từ năm 2001 các lĩnh vực kinh doanh mới bắt đầu đợc thực hiện và bớc đầu đã mang lại doanh thu cho công ty Tuy vậy nguồn thu chủ yếu của công ty là từ hoạt động xây lắp, doanh thu xây lắp chiếm 99.18% tổng doanh thu Doanh thu từ vật liệu xây dựng còn quá nhỏ. Lĩnh vực khảo sát – 1986 : Xây dựng trong hoà bình, thống nhất và bắt đầu thiết kế - t vấn là lĩnh vực công ty mới hoạt động nhng hiệu quả kinh doanh khá tốt.

Trong toàn bộ lợi nhuận sau thuế, công ty chủ yếu dành để đầu t mở rộng sản xuất và quỹ khen thởng phúc lợi

Công ty thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách và phân phối lợi nhuận. Qua bảng kết quả kinh doanh 2003-2005 ta thấy công ty nộp d ngân sách. Trong các loại thuế phải nộp, thì thuế giá trị gia tăng là chủ yếu.

Công ty luôn chăm lo tới nguồn lao động của mình, tổng quỹ lơng chiếm 20% trong tổng doanh thu Thu nhập bình quân ngời lao động tăng đều qua các năm, trung bình năm 2005 là 1.3 triệu đồng/ ngời

Chỉ tiêu tài chính năm 2005

STT Các chỉ tiêu chủ yếu Đơn vị Nguyên giá GT còn lại

Nhà cửa vật kiến trúc Tr.đồng 5.135 3.681

Máy móc, thiết bị Tr.đồng 66.250 19.593

Phơng tiện vận tải Tr.đồng 9.595 4.242

Tài sản cố định khác Tr.đồng 1.356 555

Tài sản cố định thuê tài chÝnh

Tài sản cố định vô hình Tr.đồng 42.513 42.513

2 Tăng trong năm Tr.đồng 3.000 2.800

Máy móc thiết bị Tr.đồng 2.500

3 Khấu hao TSCĐ Tr.đồng

Nguyên giá Bq tính theo khÊu hao

Tỷ lệ khấu hao bình qu©n/n¨m

Mức khấu hao Tr.đồng 15.700

(Nguồn: phòng tài chính kế toán)

Trong tổng tài sản cố định hữu hình đầu t trong năm 2005 thì máy móc thiết bị là chủ yếu, chiếm 80.46%, hao mòn của máy móc thiết bị cũng nhiều nhÊt, chiÕm 69.8%.

Sự cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý chất lợng công trình tại công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 4

trình tại công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 4.

Quản lý chất lợng công trình xây dựng là tập hợp những hoạt động của cơ quan có chức năng quản lý thông qua các biện pháp nh lập kế hoạch chất l- ợng, kiểm tra chất lợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng công trình.

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp xây dựng phải cạnh tranh gay gắt Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng đợc quyết định bởi các yếu tố nh khả năng đáp ứng các loại công trình xây dựng, chất lợng công trình, giá cả công trình, thời gian hoàn thành công trình Với nền kinh tế thị tr- ờng, đời sống nhân dân không ngừng đợc nâng cao, với trình độ khoa học công nghệ phát triển thì chất lợng công trình sẽ là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh Do vậy, chất lợng công trình là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Tầm quan trọng của quản lý chất lợng ngày càng đợc nâng lên, do đó phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý chất lợng và đổi mới không ngừng công tác quản lý chất lợng.

Trong những năm gần đây, cùng với nền kinh tế thị trờng đang phát triển mạnh mẽ trong các ngành kinh tế, ở lĩnh vực sản xuất xây dựng cũng chịu sự chi phối của quy luật này Với một nền kinh tế hàng hoá đa dạng và phong phú về mặt hàng bao nhiêu thì cần phải có sự kiểm soát, quản lý chặt chẽ bấy nhiêu về chất lợng để đảm bảo lợi ích của ngời tiêu dùng nói riêng và lợi ích toàn xã hội nói chung Hơn nữa, do tính đặc thù của các sản phẩm xây dựng hơn mọi sản phẩm khác do đó cần quan tâm nhiều mặt từ quan niệm, tổ chức, đầu t, trình độ nghiệp vụ và cả nhân cách của hệ thống đảm bảo và quản lý chất lợng xây dựng để cho các công trình xây dựng phục vụ tốt các hoạt động kinh tế xã hội và môi trờng sống của cộng đồng con ngời.

Mặt khác, cũng nh sản phẩm khác, trong điều kiện nền kinh tế hiện nay nó không phải chỉ do một tổ chức, đơn vị, cá nhân nào độc quyền cung cấp trên thị trờng mà có thể cung cấp bởi nhiều doanh nghiệp khác nhau, do vậy nó đã tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp xây dựng trên thị trờng, các doanh nghiệp xây dựng tìm mọi cách làm sao có thể nhận đợc hợp đồng xây dựng đợc thì tìm đến Một trong những bí quyết để đạt đợc điều đó hay nói cách khác là vũ khí cạnh tranh hữu hiệu nhất đó là những khả năng đảm bảo chất lợng của doanh nghiệp, nh vậy các doanh nghiệp xây dựng cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý chất lợng sản phẩm để làm sao ngày càng nâng cao chất lợng công trình của mình nhằm tăng sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng.

Xu hớng quốc tế hoá, hợp tác hoá cũng là một trong những nhân tố đặt ra cho các doanh nghiệp xây dựng cần tăng cờng công tác quản lý chất lợng.

Với nền kinh tế nớc ta, vừa mới đổi mới đi vào mở cửa của kinh tế, nh- ng đã thấy rất nhiều doanh nghiệp nớc ngoài thâm nhập vào Việt Nam với nhiều hình thức khác nhau và trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế điều đó có thể nói: nền kinh tế Việt nam hiện nay là một môi trờng kinh doanh đầy hấp dẫn và thế là họ tiếp tục tăng cờng đầu t nhẩy vào thị trờng Việt nam Đối với các doanh nghiệp Việt nam thì họ là những đối thủ cạnh tranh mạnh, đáng gờm với trình độ công nghệ khoa học tiên tiến hiện đại, họ có đầy đủ tiềm năng để bảo đảm chất lợng sản phẩm ở mức cao, tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ Chính vì vậy mà các doanh nghiệp xây dựng Việt nam muốn cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp nớc ngoài này thì cần có một điều kiện về khoa học công nghệ nhất định, cùng với một trình độ quản lý nói chung và quản lý chất lợng sản phẩm nói riêng ở mức cao và nh vậy tăng cờng công tác quản lý chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp nớc ta nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng cha đợc coi trọng đúng với tầm quan trọng của nó bởi nhiều lý do, mà những lý do chính và sâu sản xuất đó là do cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp kéo dài, các doanh nghiệp trớc đây không quan tâm đến chất lợng sản phẩm mà vẫn cứ tồn tại, vì khâu tiêu thụ đã có nhà nớc đảm nhận, do vậy khi bớc sang cơ chế mới các doanh nghiệp đều bộc lộ những yếu kém về quản lý chất lợng sản phẩm Chính vì lẽ đó mà các doanh nghiệp cần phải cần thiết tăng cờng công tác quản lý chất lợng sản phẩm, đổi mới và hoàn thiện sao cho phù hợp, thích ứng với nền kinh tế thị trờng hiện nay.

Về cơ bản, chất lợng phần kết cấu công trình đều đảm bảo chất lợng Tuy nhiên hiện nay do việc phát triển quá “nóng” về quy mô và phạm vi xây dựng nên đã dẫn đến tình trạng nhiều chủ đầu t công trình không bao quát đợc hết công việc, gần nh phó thác việc quản lý chất lợng thi công trên công trờng cho đơn vị t vấn giám sát Có chủ đầu t tự tổ chức giám sát thi công bằng lực lợng hiện có của mình, nhng những cán bộ đó lại không đủ trình độ cần thiết để làm công tác giám sát thi công Do chạy theo kế hoạch, thành tích nên có những chủ đầu t hoặc chủ quản đầu t đã gò ép tiến độ để đa công trình xây dựng vào sử dụng trong khi công trình vẫn còn thiếu những điều kiện tối thiểu, nên trong quá trình sử dụng xuất hiện những h hang Một thực trạng rất phổ biến hiện nay là đội ngũ t vấn giám sát thờng chỉ quan tâm đến việc nghiệm thu các công việc liên quan đến kết cấu công trình Trong khi trên thực tế, các công trình đợc đa vào sử dụng đã xuất hiện nhiểu khiếm khuyết liên quan đến công tác hoàn thiện và lắp đặt thiết bị mà t vấn giám sát không chú ý tới, hoặc không nắm vững khi kiểm tra công tác thi công của nhà thầu Nhiều khi việc khảo sát địa chất công trình, địa kỹ thuật đợc làm theo yêu cầu của chủ đầu t trong hợp đồng mà không có sự t vấn khuyến cáo cần thiết để chủ đầu t có những quyết định đúng đắn trong việc triển khai thực hiện công tác khảo sát. Hiện nay có tình trạng do xuất đầu t thấp, nên việc thiết kế thờng có xu hớng thiết kế công trình có công năng và quy mô hoàn htiện ở mức độ tối thiểu dẫn tới việc cho ra đời những căn hộ thiếu tiện nghi, không thoả mãn yêu cầu sử dụng Đã có những đơn bị thiết kế do không nghiên cữu kỹ hồ sơ tài liệu đã đa ra những thiết kế sai nguyên lý cơ bản của hệ thống kỹ thuật, ảnh hởng xấu đến sinh hoạt bình thờng của ngời sử dụng, gây hậu quả xấu cho công trình.

Mặc dù trong Quy định quản lý chất lợng công trình xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành năm 2003 đã nêu rõ các chủ đầu t khi bàn giao công trình cho chủ quản lý, chủ sử dụng phải lập trình vận hành, sử dụng hệ thống kỹ thuật của công trình Thế nhng phần lớn các chủ đầu t cha chú ý đến việc tổ chức việc lập quy trình vận hành sử dụng các hệ thống kỹ thuật Hiện nay, nhiều chủ đầu t, chủ quản lý công trình thờng không thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm tra, ngăn chặn kịp thời các hành vi tự ý cơi nới công trình trái phép, tự ý đục phá, cải tạo gây h hỏng công trình và hệ thống kỹ thuật, gây tác động xấu tới công năng sử dụng, kiến trúc, kết cấu, chất lợng kỹ thuật công trình.

Từ năm 1995 đến nay, các đoàn kiểm tra liên ngành do sở Xây dựng HàNội chủ trì đã tiến hành kiểm tra, phát hiện 1369 nhà ở và công trình, 55 nhà trẻ, mẫu giáo, trờng học thuộc diện h hỏng nặng cần xử lý Có một nguyên nhân khách quan là hiện nay không có đủ tiêu chuẩn quy phạm, kỹ thuật tơng ứng để làm căn cứ cho việc kiểm tra, nghiệm thu nhất là những phần việc đợc làm theo công nghệ mới nh hệ thống dẫn gas, các vật liệu mới, công nghệ trong lắp đặt, thi công… Trong khi đó, trình độ quản lý của nhiều chủ đầu t còn hạn chế nên đã xẩy ra nhiều trờng hợp chủ đầu t đã cho tổ chức triển khai thi công công trình ngay khi thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán còn cha đợc phê duyệt hoặc phê duyệt sai thẩm quyền Do đó việc nâng cao công tác quản lý chất lợng công trình là điều kiện quan trọng để đa nớc ta đẩy nhanh quá trình hội nhập và để công ty hoà nhập đợc trong nền kinh tế thị trờng, tăng khả năng thắng thầu, tăng uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Thực trạng công tác quản lý chất lợng công trình xây dựng tại công ty cổ phần đầu t và xây dùng sè 4

Tình hình quản lý chất lợng công trình tại công ty cổ phần đầu t và x©y dùng sè 4

1 Quản lý chất lợng đối với đầu vào của công trình xây dựng.

1.1 Quản lý chất lợng trong khâu khảo sát.

Công tác khảo sát đợc công ty tuân theo đúng nh nghị định 209 của chính phủ Công ty giao cho xí nghiệp t vấn và thiết kế quản lý công tác này.

Xí nghiệp sẽ cử ngời đi khảo sát địa chất, xem xét đặc điểm điều kiện tự nhiên, hạ tầng kỹ thuật và đặc điểm kinh tế xã hội của địa phơng nơi công trình dự định xây dựng Sau đó sẽ tiến hành phân tích, đánh giá, từ đó có những biện pháp thích hợp Công tác khảo sát tốt sẽ giúp cho việc thiết kế đợc thuận lợi hơn và từ đó sẽ nâng cao đợc chất lợng công trình xây dựng Sau khi đã đa ra đợc kết quả tốt nhất, kết quả này sẽ lu vào hồ sơ theo mẫu quy định, hồ sơ này đợc lu trong vòng 3 năm thông thờng công việc chính của công ty là xây lắp các công trình xây dựng nên kết quả khảo sát sẽ đợc chủ đầu t cung cấp cho công ty để công ty dựa vào đó mà thi công Trong trờng hợp thi công mà xảy ra sự cố gì do kết quả khảo sát thì công ty sẽ bàn bạc với bên chủ đầu t để thống nhất giải pháp giải quyết thích hợp.

1.2 Quản lý chất lợng trong khâu thiết kế.

Thiết kế là một khâu quan trọng trong quá trình tạo nên một công trình xây dựng có chất lợng Do đó công ty đã phân công cho phòng công tác thị tr- ờng và xí nghiệp t vấn thiết kế phụ trách công việc này Xí nghiệp phải làm theo đúng quy trình giám sát thiết kế mà trong hệ thống quản lý chất lợng ISO9001:2000 công ty đã đề ra và theo đúng nghị định 209 của bộ xây dựng đã ban hành Quy trình kiểm soát thiết kế đợc thực hiện nh sau:

Cụ thể các xí nghiệp phải thực hiện các yêu cầu sau:

- Tiếp nhận hợp đồng từ phía khách hàng: khi có yêu cầu từ phía khách hàng thuê t vấn thì Giám đốc xí nghiệp cử ngời có trách nhiệm gặp khách hàng nghiên cứu yêu cầu của khách hàng, xem xét khả năng của t vấn có phù hợp với yêu cầu của khách hàng đa ra hay không Nếu đáp ứng đợc sẽ đi đến thoả thuận và ký kết hợp đồng, hợp đồng này đợc lập theo mẫu đã ghi trong hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 của công ty Các biên bản đã ký kết đợc lập trong danh mục các hợp đồng theo mẫu có sẵn.

- Lập và phân phối kế hoạch: sau khi đã ký kết, hợp đồng sẽ đợc đa về bộ phận kế hoạch Bộ phận kế hoạch có trách nhiệm kết hợp giao việc cho các xởng trởng triển khai thông qua phiếu giao việc theo mẫu, đồng thời lên tiến độ thờng xuyên theo dõi thông qua bản báo cáo công việc hàng tuần trình lên giám đốc xí nghiệp Cung cấp các thông tin, các tài liệu tham khảo, thiết bị, máy móc và các điều kiện phục vụ cho chủ trì công trình đó thực hiện.

- Triển khai thực hiện: Chủ trì công trình sau khi tiếp nhận phiếu giao việc của bộ phận kế hoạch sẽ tiến hành triển khai phân công công việc cho các cán bộ trong nhóm phù hợp với chuyên môn và chức năng của từng cán bộ bằng các phiếu giao việc nội bộ theo mẫu gồm các công việc chủ yÕu sau:

+ Khảo sát địa chất, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội có báo cáo đánh giá hiện trạng và báo cáo khảo sát.

+ Lập dự án đầu t: Đối với công trình giá trị> 3 tỷ thì lập báo cáo khả thi Đối với công trình < 3 tỷ thì lập báo cáo đầu t.

+Triển khai các phơng án sơ bộ, trình với phía khách hàng cùng thống nhất với phía khách hàng để tìm ra phơng án tối u.

Tiếp nhận hợp đồng từ khách hàng

Lập và phân phối kế hoạch

Phê duyệt, in ấn hồ sơ.

Theo dõi, giám sát quyền tác giả.

+Triển khai phơng án chọn Việc lựa chọn sẽ có sự kết kợp của các bộ phận cùng phối hợp để thực hiện ( Kiến trúc, kết cấu hạ tầng và hạ tầng kỹ thuật).

+ Sau khi chọn đợc phơng án thích hợp thì tiến hàng thiết kế kỹ thuật và lập tổng dự toán Tiếp đó là thiết kế bản vẽ thi công và dự toán chi tiết.

Trong quá trình thực hiện công ty thờng xuyên theo dõi và trao đổi với khách hàng, khi có phát sinh (bổ sung ngoài hợp đồng ban đầu hoặc sửa đổi thiết kế) xí nghiệp sẽ báo cáo ngay với lãnh đạo để có sự phân công kịp thời.Với các công trình có sự phối hợp với các chuyên gia bên ngoài thì thực hiện theo quy trình thuê chuyên gia Với các công trình có sự phối hợp với các chuyên gia bên ngoài (t vấn phụ) thì thực hiện theo quy trình thuê chuyên gia (t vấn phụ) có biểu mẫu đi kèm Các cuộc trao đổi giữa bên t vấn và bên khách hàng đều đợc ghi lại bằng các văn bản có chữ ký của hai bên Chủ trì đồ án có trách nhiệm kiểm soát và cập nhật các thông tin do khách hàng cung cấp bằng cách lu lại bằng văn bản, theo quy trình kiểm soát tài liệu Chủ trì đồ án phải tập hợp các thông tin trong quá trình thực hiện công trình theo mẫu quy định.

- Kiểm tra, nghiệm thu: Trong quá trình thực hiện, công ty tiến hành đồng thời công tác kiểm tra để phát hiện lỗi kịp thời và nhanh chóng sửa đổi. Nhờ đó chất lợng luôn đợc đảm bảo.

- Phê duyệt, in ấn hồ sơ: Sau khi kiểm tra xong thấy không còn sai sót, Chủ trì , Ngời vẽ, Cán bộ quản lý kỹ thuật công trình ký nhận vào khung tên của mình, hồ sơ sẽ đợc trình lên Giám đốc xí nghiệp xem xét lần cuối và ký phê duyệt( khi có sự uỷ quyền của công ty) Ngoài ra tất cả các tài liệu đều đợc ngời có trách nhiệm cao nhất Công ty (Giám đốc hoặc phó giám đốc) phê chuẩn ký tên trớc khi ban hành Phần việc nào không đợc ngời có trách nhiệm phê chuẩn ký tên đợc xem nh cha thông qua giai đoạn phê duyệt và chỉ đợc xem dới dạng lu hành tham khảo nội bộ Sản phẩm sau khi đã ký phê duyệt đợc giao cho bộ phận kế hoạch lu giữ làm bản gốc và đợc lu giữ theo cặp File ghi tên công trình đó Bộ phận kế hoạch giao cho bộ phận hành chính in ấn thành 7 bộ xong sẽ đợc kỹ thuật kiểm tra lần cuối trớc khi bàn giao cho khách hàng Khi bàn giao sẽ có chữ ký của hai bên trong biên bản bàn giao sản phẩm.

- Theo dõi, giám sát quyền tác giả: Theo dõi, giám sát quyền tác giả theo lịch làm việc tại công trờng cùng với T vấn giám sát, Ban quản lý dự án, Đơn vị thi công và các nhà thầu phụ có liên quan tại công trờng Kiểm tra việc thi công tại công trờng định kỳ theo từng tuần đối với các hạng mục công việc mà bộ phận thi công tại công trờng thông báo Kiểm tra và ký nghiệm thu theo từng giai đoạn phần ngầm (móng, bể) sàn, tờng, phần thô chung toàn nhà Xử lý tại hiện trờng, ghi nhật ký công trờng khi có v- ớng mắc nhỏ đợc thông báo. Đối với những công trình mà công ty không phụ trách công tác thiết kế thì công ty sẽ giao cho xí nghiệp t vấn và thiết kế nghiệm thu và xác nhận, sau đó xí nghiệp lu giữ văn bản này trong vòng 5 năm Nếu có vấn đề phát sinh tại

3 4 hiện trờng, kỹ s thiết kế lập phiếu thay đổi thiết kế lên giám đốc xí nghiệp, khi có sự đồng ý của giám đốc xí nghiệp mới đợc tiếp tục tiến hành thi công.

1.3 Quản lý chất lợng nguyên vật liệu.

Công ty có nhiệm vụ thi công các công trình xây dựng và các công trình công nghiệp; Xây dựng đờng bộ, cầu đờng bộ, cầu cảng các loại nhỏ Do đa dạng hoá ngành nghề nên việc mua sắm vật t với nhiều chủng loại, kích cỡ, chất lợng phù hợp tạo ra rất nhiều những quy định kiểm soát khác nhau Vật t sử dụng chủ yếu: Cát đen, cát vàng, đá, xi măng, sắt tròn, sắt hình, dây điện, ống nớc, cốp pha gỗ thép, hệ thống giáo chống, sơn, kính Vào thời kỳ sản xuất xây dựng không thuận lợi, nguồn vật t, nguyên vật liệu xây dựng thờng căng thẳng dẫn đến sự khan hiếm vật t, giá cả biến động theo chiều hớng tăng lên – 1986 : Xây dựng trong hoà bình, thống nhất và bắt đầu Công ty đã lờng trớc việc trợt giá này nên đã có sự thoả thuận trớc với chủ đầu t về hệ số trợt giá hoặc là sử dụng những tích luỹ về lợng Do có kinh nghiệm - Công ty đã lập và duy trì các thủ tục dạng văn bản để bảo đảm vật t hàng hoá đợc mua phù hợp với yêu cầu đã định; Do có uy tín trong lĩnh vực thi công, việc tìm bạn hàng cung ứng vật t đều diễn ra thuận lợi.

Việc lập định mức vật t chủ yếu dựa vào định mức dự toán XDCB chuyên ngành xây dựng; Từ tiến độ thi công, với khối lợng thi công đã xác định nên các đơn vị trực thuộc Công ty đợc giao thực hiện dự án, nhanh chóng xác định đợc khối lợng vật t cần thiết và chỉ cần thông báo cho chủ hàng yêu cầu của mình là đợc đáp ứng ngay, không có tình trạng vật t dự trữ ứ đọng, Công ty cũng đã thoả thuận với bạn hàng, khi Công ty ký đợc nghiệm thu công việc hoàn thành, có sử dụng loại vật t nào thì thanh toán cho bạn hàng loại vật t đó Chính vì những điều này mà việc phải xây dựng kho tàng và chi phí cho bảo quản, trông coi giảm đi rất nhiều Khối lợng vật t cần thiết để dự trữ cho thi công đợc so sánh từ việc dự trữ thờng xuyên, bảo hiểm qua tính toán với lợng vật t chuyển đến cho 1 chuyến hàng, không để vật t ứ đọng lâu.

Tính vật t theo tiến độ thi công tháng 1 năm 2005 của 1 hạng mục công tr×nh nhá

Néi dung công việc §. vị

Vật t Tiến độ thi công

Tình hình chất lợng các công trình tại công ty cổ phần đầu t và xây dùng sè 4

Văn phòng làm việc các dự án Bộ Tài chÝnh

Trụ sở kho bạc nhà nớc tỉnh Hà Nam

Trung tâm thông tin di động khu vực phÝa Nam

Trụ sởHĐND& UBND Bắc Giang

(Nguồn : phòng quản lý thi công)

VI Đánh giá chung về công tác quản lý chất lợng công trình tại công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 4.

1 Những kết quả đạt đợc.

Nhìn chung công tác quản lý chất lợng công trình xây dựng trong những năm qua đợc công ty thực hiện khá tốt Trong việc sản xuất kinh doanh, đảm bảo chất lợng công trình luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của công ty. công ty luôn chú ý kiểm tra các công trình để có các biện pháp khắc phục kịp thời số lợng các công trình đợc kiểm tra một năm tăng dần

Bảng: Tình hình kiểm tra chất lợng công trình trong giai đoạn 2002- 2005.

N¨m 2005 Tổng số công trình công ty thi công 103 133 151 160

Số lợt kiểm tra các công trình thi công trong n¨m

Tỉ lệ kiểm tra một công trình/ năm 0.5 0.52 0.53 0.59 (Nguồn: phòng quản lý thi công)

Công ty có hệ thống các cán bộ quản lý kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao làm công việc theo dõi, giám sát chất lợng công trình, ngoài ra công ty còn thành lập tổ đánh giá viên nội bộ để theo dõi, đánh giá việc thực hiện quản lý chất lợng theo ISO.

Nhận thức của ngời lao động và cán bộ về đảm bảo chất lợng đã đợc nâng cao Họ thấy đợc việc đảm bảo chất lợng là nghĩa vụ và trách nhiệm của bản thân, lấy việc đảm bảo và nâng cao chất lợng công trình làm danh dự và mục tiêu phấn đấu Do vậy, hầu hết các công trình do công ty tiến hành thi công đều đáp ứng đợc yêu cầu của chủ đầu t và đạt chất lợng cao, nhiều công trình đợc đánh giá là những công trình đạt chất lợng cao.

Thông thờng sản phẩm có chất lợng cao thì gía thành sẽ cao, nhng tại công ty việc nâng cao chất lợng không làm tăng giá thành công trình, điều này chứng tỏ khả năng của công ty trong thi công và quản lý chất lợng Do làm tốt công tác quản lý chất lợng nên các sai phạm lớn hầu nh không xảy ra Chi phí cho việc sửa chữa, làm lại ngày càng giảm.Cũng vì thế mà thu nhập của ngời lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng tăng, uy tín của công ty đợc nâng cao.

Vì đầu t đúng hớng và sử dụng hiệu quả máy móc trang thiết bị kỹ thuật, luôn duy trì, bảo đảm chất lợng bằng việc xây dựng một đội ngũ cán bộ công nhân có chuyên môn vững vàng cùng với kế hoạch kiểm soát quá trình thi công nghiêm túc, ứng dụng, đầu t phát triển khoa học kỹ thuật với phơng châm “chỉ bàn giao những công trình đạt chất lợng nh hợp đồng đã ký kết cho khách hàng” nên đã phòng ngừa đợc các hiện tợng sai lỗi, chi phí sản xuất giảm, năng xuất lao động tăng, nhiều công trình đợc thởng huy chơng vàng, nhiều năm đợc công nhận là “Đơn vị đạt chất lợng cao công trình sản phẩm xây dựng Việt nam” Chính vì thế, trong những năm qua Công ty đã thắng thầu đợc nhiều công trình có kỹ thuật thi công phức tạp, có giá trị sản l- ợng lớn kể cả các công trình giao thông, thuỷ lợi và thi công ở nhiều miền của đất nớc - Sự tăng trởng năm sau đều tăng hơn năm trớc ~ 1,2 lần

Công ty XD số 4 trải qua nhiều giai đoạn thi công xây dựng, kể từ khi thành lập năm 1959 đến nay đã có nhiều sáng kiến cải tiến và quản lý chất l- ợng Với nhiều bằng khen, giấy chứng nhận, nhiều CBCNV đợc Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tặng Bằng Lao động sáng tạo Công ty luôn kiện toàn tổ chức sản xuất, mạnh dạn đầu t thiết bị mới, tuyển chọn đội ngũ cán bộ có phẩm chất, có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ tốt, có sự năng động sáng tạo thích ứng với cơ chế thị trờng là phơng thức của Công ty bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển trong điều kiện mới, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của xã hội. Chất lợng cán bộ công nhân viên ngày càng đợc nâng cao bởi Công ty có kế hoạch đào tạo rất chính quy để tri thức và tay nghề của công nhân theo kịp với sự phát triển của khoa học công nghệ, đã có hàng trăm kỹ s và thợ bậc 5 trở lên, hàng chục ngời có trình độ trên đại học và có cả kỹ s cao cấp.

Trong những năm đổi mới và hội nhập cán bộ CNV của Công ty đã tiếp cận đợc công nghệ thi công nhà cao tầng, đã thi công nhiều công trình do Việt Nam và nớc ngoài thiết kế với vốn đầu t trong nớc cũng nh vốn liên doanh nớc ngoài Do hệ thống quản lý chất lợng bao gồm các chức năng quản lý hoạt động khá đồng bộ, nhiều công trình thi công của Công ty đạt chất lợng cao tiêu biểu nh Nhà họp Chính phủ, Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác và đầu t, Văn phòng Quốc hội, Nhà hát lớn Thành phố, Khách sạn Opera Hilton Hà Nội, đại sứ quán Pháp, trung tâm điều hành thông tin di động VMS, nhà máy chế biến thức ăn Hoa Kỳ, Th viện Quốc gia Hà nội, trờng đại học Tài chính, Bu điện Phủ Lý, khách sạn Melia - 44 Lý Thờng Kiệt Hà nội, dự án thoát nớc Hà Nội giai đoạn I (gói thầu CP3,CP4, Cp7C), đờng tỉnh lộ 291 và đờng Lý Thái Tổ Bắc Ninh Chính tên những công trình đã nói lên việc bảo đảm và nâng cao chất lợng sản phẩm, là bằng chứng khẳng định việc duy trì chất lợng với mục tiêu thoả mãn khách hàng đợc các chủ đầu t đánh giá cao, công ty mới thắng thầu để thể hiện khả năng của mình, vì vậy nhiều công trình của công ty đã đạt huy chơng vàng chất lợng cao, tạo uy tín và đem lại lợi thế cạnh tranh cho công ty

2 Những mặt còn tồn tại.

Trong những năm qua, nhờ có sự đổi mới trong công tác quản lý chất l- ợng sản phẩm mà đại bộ phận những công trình xây dựng – 1986 : Xây dựng trong hoà bình, thống nhất và bắt đầu sản phẩm chính của xí nghiệp đều có chất lợng cao, đợc thị trờng công nhận và tín nhiệm, xí nghiệp đã và đang tiến hành thi công xây lắp một số công trình có quy mô lớn yêu cầu kỹ thuật cao, và đòi hỏi mức chất lợng cao Công ty đã và đang đợc một số hãng nớc ngoài tín nhiệm và liên doanh liên kết trong xây dựng.

Tuy nhiên đó mới chỉ là sự mở đầu, muốn có đợc sự tồn tại và phát triển vững vàng, theo kịp sự phát triển của ngành xây dựng, của nớc bạn thì công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 4 không chỉ dừng lại ở đây mà phải liên tục đổi mới và hoàn thiện mọi mặt của mình trong đó có công tác quản lý chất lợng sản phẩm (công trình) Và thực tế cho thấy, trong những năm vừa qua tuy đại bộ phận các công trình do công ty xây dựng đều đạt chất lợng cao, bảo đảm về thời gian và tiến độ thi công nhng có không ít công trình có chất lợng không tốt, vẫn còn những đơn vị thi công để xẩy ra tình trạng không nghiệm thu đợc từng phần công việc, chậm tiến độ và nghiêm trọng hơn là công trình đã thi công xong nhng cũng không thể nghiệm thu nh :

- Công trình Trung tâm thể thao Hà Tây bị nứt hệ dầm công son, mặc dù cán bộ thi công đã nghiên cứu thiết kế thấy nghi ngại về khả năng chịu lực của dầm nhng cha kiên quyết yêu cầu ngời thiết kế xử lý mà cứ thi công, dẫn đến tình trạng ngừng thi công 3 tháng trời chờ xử lý.

- Công trình chiếu phim Quốc gia, trớc khi đổ bê tông cha nghiệm thu kỹ cốp pha, đà giáo cũng nh yêu cầu chủ đầu t đánh giá nên khi đang đổ bê tông phải dừng lại để chống đỡ do nguy cơ biến dạng hệ giáo chống.

- Công trình Bê tông Ngôi Sao, cán bộ thi công cha quan tâm đầy đủ đến

“ Nguyên tắc thi công một công trình xây dựng ” do Công ty đề ra nên các biên bản nghiệm thu từng phần, các chứng chỉ vật t không đầy đủ, không minh chứng đợc quá trình thi công Khi thi công xong thì công trình có hiện t- ợng lún nứt không thể sử dụng Kết luận cuối cùng do nền khu vực xây dựng không ổn định nhng Công ty cha thể thanh toán những phần việc đã làm.

- Nhà A5 tại khu đô thị Làng Quốc tế Thăng Long, theo nh thiết kế là có hai cầu thang thoát hiểm, nhng nhiều hàng mục đã đa vào sử dụng nhng đến nay vẫn chỉ có một cầu thang thoát hiểm.

- Một số công trình, cán bộ kỹ thuật cha theo dõi sát công việc của tổ sản xuất – 1986 : Xây dựng trong hoà bình, thống nhất và bắt đầu Chỉ khi nghiệm thu cuối cùng mới phát hiện ra sai sót và phải làm lại gây chậm tiến độ thi công…

Những hiện tợng cha đảm bảo chất lợng, sử dụng nguyên vật liệu không rõ nguồn gốc, sử dụng nguyên vật liệu chất lợng thấp, sử dụng nguyên vật liệu không đúng chất lợng nh thiết kế, thiết bị kiểm tra lạc hậu, công nghệ không đồng bộ, thi công chậm tiến độ thờng tập trung ở những đơn vị xa Công ty có nhiều lao động thời vụ; ở đó cán bộ điều hành cha thực hiện đúng việc kiểm soát quá trình bao gồm các quy trình và các hớng dẫn mà Công ty quy định; ngời lao động cha đợc phổ biến biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao động trớc khi thi công cũng nh cha nhận thức đợc chất lợng là yêu cầu đòi hỏi của khách hàng Tất cả các hiện tợng trên đều làm tăng chi phí sản xuất và làm giảm uy tín của Công ty Điều này chứng tỏ rằng trong công tác quản lý chất lợng công trình của công ty vẫn còn những mặt hạn chế, những tồn tại cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện nhằm nâng cao chất lợng công trình xây dựng.

Một số giải pháp nâng cao chất lợng công trình xây dựng tại công ty cổ phần đầu t và xây dựng sè 4

Một số phơng hớng phát triển và quản lý chất lợng công trình của công ty trong giai đoạn 2006 – 1986 : Xây dựng trong hoà bình, thống nhất và bắt đầu 2008

công ty trong giai đoạn 2006 – 1986 : Xây dựng trong hoà bình, thống nhất và bắt đầu 2008.

4 Một số phơng hớng phát triển của công ty.

- Trong thời gian tới công ty sẽ nhanh chóng hoàn thiện phân cấp, quy định rõ chức năng nhiệm vụ và quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận, phòng ban Thực hiện quản lý chặt chẽ chất lợng, tiến độ đối với từng công trình, dự án Trên cơ sở điều kiện và năng lực hiện có, kiện toàn hơn nữa các phòng ban nghiệp vụ, có kế hoạch điều động nhân lực bố trí lực lợng cán bộ có năng lực phù hợp với nhiệm vụ kịp thời để bổ sung cho Công ty, các đơn vị trực thuộc, các công trình dự án khi cần thiết.

- Triển khai làm tốt các bớc chuẩn bị đồng thời tổ chức học tập rút kinh nghiệm từ các đơn vị cổ phần hóa đã và đang hoạt động để lập và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo mô hình tổ chức mới cho phù hợp với từng điều kiện và giai đoạn cụ thể.

- Xây dựng các quy chế tổ chức và hoạt động của Công ty nhằm cụ thể hóa điều lệ Công ty về các mặt quản lý:

+ Lao động tiền lơng, đào tạo

+ Dự án và quản lý dự án (Chất lợng, tiến độ, an toàn lao động … ) + Trách nhiệm của từng cá nhân trong công việc

- Kiện toàn tổ chức tăng cờng lực lợng cán bộ khoa học kỹ thuật , cán bộ chỉ đạo thi công, cán bộ điều hành, quản lý và lực lợng công nhân lành nghề Tiến hành đào tạo và đào tạo lại lực lợng cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật nhằm cung cấp đủ và kịp thời lao động theo yêu cầu.

- Tăng cờng kiểm tra, kiểm soát nhằm lành mạnh hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Tạo điều kiện để các tổ chức chính trị xã hội của Công ty hoạt động và phối hợp với các tổ chức này đảm bảo quyền lợi của ngời lao động.

- Công ty đầu t kinh phí để mở lớp đào tạo nâng cao tay nghề cho ngời lao động và nâng cao trình độ năng lực quản lý của cán bộ.

- Để nâng cao chất lợng công trình công ty thi công, kiểm tra, nghiệm thu chính xác, công ty dự định mua sắm đổi mới một số trang thiết bị và công nghệ sau:

1 Nâng cao năng lực thiết bị sản xuất

Một số giải pháp nâng cao chất lợng công trình xây dựng tại công

Máy Bơm BT cố định 1 - 1

2 Đầu t sửa chữa lớn TSCĐ (Tỷ đồng ) 2 4 3

5 Một số chỉ tiêu trong giai đoạn tới.

Bảng: Một số chỉ tiêu trong giai đoạn 2006-2008

STT Các chỉ tiêu chủ yếu Năm

1 Tổng giá trị sản xuất kinh doanh 904.191.700 949.401.300 1.044.341.400

4 Các khoản nộp ngân sách 45.000.000 48.000.000 53.000.000

5 Thu nhËp b×nh qu©n(Ngêi/ Th) 1.650 1.850 2.200

7 Lợi nhuận để lại sau thuế

8 Trích quỹ dự trữ bắt buộc 265.000 356.000 424.000

9 Trích quỹ khen thởng phúc lợi 265.000 356.000 424.000

10 Quỹ đầu t mở rộng sản xuất 265.000 356.000 424.000

11 Lợi tức còn lại chia cổ đông 4.500.000 6.050.000 7.200.000

12 Tỷ suất cổ tức(%/năm ) 10% 11% 12%

13 Tỷ suất cổ tức cha trích quỹ đầu t mở rộng ( % ) 12,79 13,74 13,85

14 Tỷ suất cổ tức đã trích quỹ đầu t mở rộng ( % ) 10,53 11,31 11,40

VII Một số giải pháp nâng cao chất lợng công trình xây dựng tại công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 4.

1 Nâng cao hiệu quả của hệ thống ISO 9001 trong công tác quản lý chất lợng công trình xây dựng.

Công ty đã thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9000 từ năm 2000 nhng hiệu quả đem lại vẫn cha cao Do thị trờng bắt buộc đòi hỏi phải áp dụng ISO 9001 mới đợc tham gia đấu thầu nên có rất nhiều công ty cố gắng làm sao để lấy đợc chứng chỉ đó nên cha chú trọng đến việc thực hiện theo đúng những nguyên tắc đặt ra trong hệ thống ISO Các nguyên tắc đó là: Định hớng vào khách hàng; Vai trò của lãnh đạo; Sự tham gia của mọi ngời; phơng pháp quá trình; quản lý theo phơng pháp hệ thống; ra quyết định dựa trên sự kiện; quan hệ cùng có lợi với bên cung cấp Do đó để nâng cao hiệu qủa của hệ thống ISO 9001 công ty cÇn:

1.1 Quán triệt nguyên tắc làm đúng ngay từ đầu “ ” Crosby- Giám đốc chất lợng của công ty Bu tín- điện thoại quốc tế ITT có cho rằng : “Chất lợng là thứ cho không” Ông cho rằng chất lợng là một điều có thể có đợc mà không mất tiền Cái tốn kém nhất chính là thiếu chất l- ợng, nghĩa là không làm đúng ngay từ đầu gây nên Không những chất lợng không mất tiền mua mà nó còn là một trong những nguồn lãi chân chính nhất.Mặt khác do công ty chỉ thực hiện kiểm tra ở cuối mỗi khâu sau đó điều chỉnh nên đã gây ra lãng phí lớn.

Phần lớn công trình xây dựng là sản phẩm có đầu t lớn, thời gian xây dựng và sử dụng lâu dài, liên quan đến nhiều ngành khoa học kỹ thuật, mặt khác lại có ảnh hởng lớn đến nền kinh tế xã hội, an ninh của đất nớc Công tác xây dựng công trình phải đạt 3 yếu tố: Tiến độ, giá thành, chất lợng Cả 3 yếu tố này có liên quan mật thiết với nhau và hiểu theo nghĩa rộng thì cũng chính là chất lợng của xây dựng Muốn có chất lợng, điều kiện quyết định là ngời trực tiếp làm ra sản phẩm; dó là công nhân, cán bộ kỹ thuật, kỹ s phải có nhiệt tình lao động, hiểu biết kỹ thuật nghề nghiệp, luôn luôn chú ý làm tốt ngay từ đầu ở tất cả mọi khâu, thấy sai phải sửa chữa nhanh chóng và triệt để.Để thực hiện nguyên tắc này tốt ngay từ đầu thì công ty phải thực hiện những yêu cầu sau:

* Khâu nghiên cứu thị trờng: nh mẫu mã, loại hình công trình nào đang đợc a chuộng và trong tơng lai sẽ đợc a chuộng tức là xác định đợc nhu cầu thị hiếu hiện tại và thị hiếu tơng lai

* Xác định những loại nguyên vật liệu và nơi cung cấp nguyên vật liệu sẽ có chất lợng tốt, thuận tiện trong công tác cung ứng

* Xác định đợc trình độ công nghệ của công ty, của ngành, của khu vực, trên thế giới hiện tại, lựa chọn và tìm ra những loại công nghệ tiên tiến có thể trang bị cho xí nghiệp để đảm bảo sản xuất phù hợp với khả năng hiện có của công ty

* Nghiên cứu và tìm ra các nguyên vật liệu mới có thể sử dụng để nâng cao và đảm bảo chất lợng công trình, hạ giá thành công trình xây dựng

* Khâu thiết kế : là khâu quan trọng tạo ra hình dáng sản phẩm, khả năng thoả mãn nhu cầu sử dụng của công trình đây là một trong những khâu quan trọng quyết định đến chất lợng công trình.

* Các bản thiết kế phải đợc giao cho các kỹ s có trình độ cao, phải đợc phê duyệt trớc khi đi vào thực hiện khi thiết kế Phải căn cứ vào các kết quả nghiên cứu của bộ phận Marketing để làm sao cho công trình thể hiện qua bản thiết kế là hoàn hảo và phù hợp với nhu cầu , thị hiếu của khách hàng cả trong hiện tại và trong tơng lai và thiết kế làm sao bảo đảm công trình xây dựng có tuổi thọ cao, công trình có khả năng lâu bị lạc hậu tức là thời gian công trình vẫn thích nghi phù hợp phong tục tập quán, văn hoá, môi trờng

+) Tóm lại thiết kế công trình xây dựng hoàn hảo khi nó bảo đảm yêu cầu: mẫu mã đẹp, đảm bảo kết cấu bền vững, diện tích xây dựng nhỏ, diện tích sử dụng lớn thuận tiện sử dụng, tạo khả năng hạ chi phí giá thành có khả năng thích ứng với nhu cầu thị trờng, công trình đó phải phù hợp với khả năng thực hiện

* Khâu cung cấp nguyên vật liệu: là một bộ phận cấu thành công trình Do đó nó ảnh hởng rất lớn đến chất lợng công trình nếu nguyên vật liệu tốt chất lợng công trình sẽ tốt và ngợc lại Vì vậy nó phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+) Việc cung cấp nguyên vật liệu: luôn đảm bảo đúng tiến độ thi công xây lắp và có thể nhanh chóng hơn để rút gọn thời gian thi công

+) Có khả năng làm hạ giá thành công trình: để đạt đợc những yêu cầu này thì công ty cần thực hiện các bớc sau:

- Khi đã trúng thầu xây dựng thì công ty cần xác định rõ ràng thời gian thi công - xác định rõ các phần việc và các loại nguyên vật liệu cần dùng tơng ứng với từng thời điểm từng phần việc

- Tính toán khối lợng nguyên vật liệu cung cấp nó là bao nhiêu nguyên vật liệu cần dùng ứng từng thời điểm từng phần công việc và lợng nguyên vật liệu cần cung cấp, có ý nghĩa chiến lợc (tức là mua hôm nay đem lại hiệu quả cao hơn ngày mai mặc dù ngày mai vẫn cha dùng) Và từ đây ta lợi dụng đợc chính sách bán hàng của nhà cung ứng

+ Nguyên vật liệu có chất lợng cao: Lựa chọn những nguyên vật liệu nơi cung ứng có chất lợng tốt giá cả u đãi, thuận tiện trong công tác vận chuyển; Luôn nghiên cứu tìm ra những loại nguyên vật liệu mới, nguyên vật liệu thay thÕ.

+ Luôn kiểm tra nguồn gốc của nguyên vật liệu trớc khi nhập về xem có đạt chất lợng không rồi mới đa vào sử dụng.

+ Chất lượng các vật liệu và thiết bị đưa vào thi công và lắp đặt cho công trình, phải được thực hiện thông qua các tiêu chuẩn thí nghiệm hiện hành, các cơ sở thí nghiệm hoàn chỉnh với các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến.

* Khâu thi công xây lắp: Để quản lý chất lợng công trình xây dựng đợc tốt thì một trong những khâu quan trọng nhất cần đợc u tiên, chú trọng đó là khâu thi công xây lắp Bởi lẽ khâu thi công xây lắp là qúa trình kết hợp các yếu tố vật chất (vật t) kỹ thuật đợc bàn tay của những ngời thợ xây dựng để tạo ra những công trình theo thiết kế ban đầu, cuối khâu này một sản phẩm là công trình xây dựng hoàn chỉnh sẽ ra đời Việc quản lý chất lợng trong khâu thi công xây lắp cần thực hiện tốt các nội dung sau:

Đổi mới công tác tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật

Có thống kê cho thấy so với các nước châu Á, Việt Nam đặt ra nhiều tiêu chuẩn về quản lý xây dựng nhất nhưng lại là nơi có chất lượng công trình xây dựng thấp nhất châu Á Trong 5 năm qua, Bộ đã ban hành được 3 quy chuẩn và 137 tiêu chuẩn xây dựng, đưa tổng số tiêu chuẩn xây dựng hiện hành lên 956 tiêu chuẩn và 4 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Nhng một số tiêu chuẩn về kiểm định kỹ thuật chất lợng lại ít Hiện tại các hệ thống tiêu chuẩn kiểm định kỹ thuật chất lợng nhà cao tầng chỉ bao gồm 112 tiêu chuẩn với các nhóm: địa kỹ thuật và nền móng; vật liệu và thành phẩm xây dựng; quan trắc theo dõi biến dạng công trình Có thể thấy rằng đối víi nhà cao tầng cũn thiếu vắng khỏ nhiều cỏc tiờu chuẩn thớ nghiệm, đỏnh giỏ chất lượng tổng thể cỏc hệ thống kỹ thuật cụng trỡnh nhà cao tầng sau khi hoàn thành, đi vào vận hành Thực tế cho thấy rằng trong quá trình sử dụng, mặc dù đã được vận hành - chạy thử và nghiệm thu, hệ thống kỹ thuật các công trình cao tầng còn khá nhiều vấn đề cần phải xem xét như: đánh giá khả năng chống cháy của các bộ phận công trình; độ tin cậy của các thiết bị báo cháy theo thời gian, mức độ an toàn khi vận chuyển và sử dụng các bình gas lẻ trong cỏc căn hộ nhà cao tầng mức độ an toàn ỏp lực của hệ thống cấp nước Đây là những vấn đề cần phải được cụ thể hoá bằng các tiêu chuẩn thí nghiệm

Các cơ sở thí nghiệm phục vụ cho công tác kiểm định chất lượng XD đã được hình thành từ nhiều năm nay, tính đến hết tháng 6/2004, Bộ Xây dựng đã công nhận 282 phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, tập trung ở các thành phố lớn, các tỉnh Nhưng các thiết bị kiểm định chất lượng XD, hệ thống tài liệu tiêu chuẩn thí nghiệm còn chưa đồng bộ, chưa đủ mạnh để đỏp ứng được toàn bộ cụng tỏc kiểm định chất lượng nhà cao tầng; cụng tỏc kiểm định về an toàn cháy nổ, kiểm định các hệ thống kỹ thuật công trình còn thiếu và cũng chưa đáp ứng được yêu cầu.

Nhằm nâng cao năng lực kiểm định chất lượng công trình xây dựng nói chung và nhà cao tầng núi riờng, cần đầu tư vào cỏc lĩnh vực: soỏt xột, bổ sung và hoàn thiện các TCVN và TCXD về thiết kế, thi công và nghiệm thu nhà cao tầng, trong đú cú quy chuẩn XD nhà cao tầng; cỏc tiờu chuẩn XD phục vụ cỏc nội dung kiểm định và đỏnh giỏ chất lượng nhà cao tầng nhất là hệ thống kỹ thuật công trình.

Các tiêu chuẩn ban ra nhiều khi còn mâu thuẫn với nhau, có khi trong cùng một tiêu chuẩn cũng đã có mâu thuẫn ví dụ nh trong tiêu chuẩn 323:

2004 về tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng có quy định diện tích tối thiểu mỗi căn hộ là 50m2 nhng sau đó còn đa ra diện tích tổi thiểu cụ thể cho từng phòng, tổng cộng lên đến 59m2, về quy định khoảng cách giữa hai toà nhà, tiêu chuẩn có quy định tối thiểu là phải 25m theo một số tài liệu thì ở Hong Kong hai khối nhà cao tầng chỉ cách nhau 2m, ở Singapo là 5-6m… và còn rất nhiều tiêu chuẩn mà theo nhiều chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng cho là không hợp lý.

Do vậy cần phải nghiên cứu kỹ lỡng để đa ra một bộ tiêu chuẩn hợp lý, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân, đơn vị thực hiện Nên giao cho Bộ trởng Bộ quản lý nhà nớc về tiêu chuẩn hoá dự thảo Phải nghiên cứu để đa ra những bộ tiêu chuẩn đồng bộ, đầy đủ thống nhất với nhau để không phải gặp tình trạng sử dụng tiêu chuẩn này mà đi tìm trờng hợp nào đó thì lại không thấy đâu ví dụ nh: quy trình 272-05 đã đợc ban hành và áp dụng thay cho quy trình cũ, nhng gây không ít khó khăn cho ngời làm công tác này Có ngời nhận xét rằng quy trình mới này đa ra thoáng hơn nhng nhiều khi lại chẳng biết tính thế nào Nh trong chơng V khi nói về tính c (khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến trọng tâm TD) cú núi khi fpe >0.5 fpu thi tớnh được theo các CT phía dưới nhưng nếu ngược lại thì tìm mỏi mắt mà không thấy đõu Trờng hợp khác là tính móng nông trên nền đá, khi nói về sức kháng đỡ danh định của nền đất các loại thì có rất nhiều, nhng khi gặp nền đá thif lại nói là tham khảo ở các tài liệu CH đá, lấy cuốn CH đá của Franklin ra tìm cũng không thấy.

VIII Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về chất lợng.

Hiện nay công tác quản lý nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng tại địa phơng còn nhiều chồng chéo, không rõ ràng, thiếu tính đồng bộ Do đó phải nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nớc Cụ thể:

- Đổi mới trong quản lý nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng. + Đổi mới nhận thức về quản lý nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng: bản chất của hoạt động quản lý nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng là mang tính vi mô, tính định hớng, tính hỗ trợ và tính cỡng chế của cơ quan công quyền Do đó nhà nớc tập trung xây dựng văn bản quy phạm pháp luật để tạo hành lang pháp lý điểu chỉnh hành vi và mối quan hệ của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng hớng tới việc hoàn thành công trình có chất lợng cao thoã mãn nhu cầu của khách hàng Nhà nớc tổ chức nghiên cứu, soạn thảo và ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật sau đó tổ chức hỡng dẫn việc thực thi trong thực tế.

+ Đổi mới tổ chức hệ thống các cơ quan quản lý nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng Cần có sự phân định rõ ràng chức năng của từng cơ quan

+ Đổi mới cách thức quản lý nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng.Phải đổi mới công nghệ quản lý nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng nhằm từ bỏ phơng pháp quản lý cứng nhắc, can thiệp trực tiếp, quá sâu về chuyên môn mà không chịu trách nhiệm về những quyết định của mình. Cần hớng tới sự phân công công việc tinh vi hơn, chuyên nghiệp hơn.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức trong cơ quan quản lý nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng Để có đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nớc đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động cần: + Tách các công việc mà hiện nay các cơ quan quản lý nhà nớc về chất l- ợng công trình xây dựng đang làm nh : công việc thẩm tra thiết kế, thẩm tra dự toán, kiểm tra chất lợng chi tiết của vật liệu, kết cấu hay công trình… ra khỏi chức năng quản lý nhà nớc của cơ quan Tổ chức lại các đơn vị này dới dạng các đơn vị thực hiện dịch vụ công t hạch toán.

+ Lực lợng cán bộ phải đợc bồi dỡng những kiến thức mới về quản lý nhà nớc về chất lợng và phải đợc sát hạch, ai không thoả mãn các tiêu chí thì chuyển sang lĩnh vực khác.

+ Xây dựng nội dung và chơng trình đào tạo, bồi dỡng bắt buộc đối với đội ngũ công chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng, chơng trình cập nhật kiến thức và các chuẩn mực định lợng về năng lực để mỗi ngời tự đánh giá mình và nhận xét về ngời khác.

+ Thực hiện biện pháp quản lý công chức trong hệ thống bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin.

Thực tế cạnh tranh trên thơng trờng ngày càng gay gắt và mở rộng, Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 4 đã nhận thức rất rõ là phải nâng cao trình độ về công nghệ, thiết bị cũng nh về quản lý sản xuất để có thể nâng cao chất l- ợng và hạ giá thành sản phẩm đồng thời chính sách chất lợng của Công ty là

“Chỉ giao cho Khách hàng những công trình đạt chất lợng nh hợp đồng đã ký kết” Trong những năm đổi mới và hội nhập, hệ thống quản lý chất lợng của Công ty hoạt động khá hiệu quả, theo kịp đợc sự phát triển của công nghệ với việc đầu t nhiều máy móc, trang thiết bị hiện đại, nhiều công trình đạt chất l- ợng cao, đợc nhiều bạn hàng trong và ngoài nớc tin tởng bởi chiến lợc, mục tiêu sản xuất kinh doanh luôn có chính sách đúng đắn về chất lợng của Lãnh đạo Công ty

Ngày đăng: 04/08/2023, 12:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w