1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của ngoại thương với tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 55,48 KB

Nội dung

Đề án môn học Khoa Kế hoạch Phát triển LờI Mở Đầu Bớc sang kỷ 21 nớc giới tập trung vào phát triển kinh tế Kinh tế đà trở thành vấn đề cốt lõi hoạt động quốc tế Các quốc gia nhận thấy rằng, muốn đặt chân vào cộng đồng dân tộc giới cần phải đặt phát triển kinh tế lên vị trí hàng đầu Mà muốn phát triển kinh tế không đờng khác phải chủ động hội nhập kinh tế, phù hợp với xu hớng toàn cầu khu vực Không quốc gia tồn phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế trao đổi hàng hoá với bên Ngoại thơng có vai trò nh cầu nối liên kết hoạt động kinh tế quốc gia, biến kinh tế giới thành guồng máy hoạt động có hiệu Do đó, ngoại thơng gắn liền với trình hội nhập Đới với Việt Nam, hoạt động ngoại thơng tồn từ lâu, song cha thùc sù cã ®ãng gãp tÝch cùc ®Õn phát triển kinh tế Chỉ sau khi, thực đờng lối đổi kinh tế Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam đề ra, coi kinh tế đối ngoại "mũi nhọn" đổi mới, hoạt động sản xuất - kinh doanh xuất ba chơng trình kinh tế trọng điểm Việt Nam, ngoại thơng khẳng định vai trò quan trọng Đến nay, với đóng góp đáng kể ngoại thơng, kinh tế Việt Nam đà đạt đợc đợc thành tựu to lớn, tạo nên vị cho đất nớc trờng quốc tế Tuy nhiên, ngoại thơng Việt Nam cha phát huy vai trò việc phát triển kinh tế Nên, yêu cầu đặt cần có nghiên cứu vấn đề lý luận, nh kịp thời tổng kết vấn đề thực tiễn nảy sinh làm luận khoa học cho việc đa giải pháp đắn nhằm phát triển hoạt động ngoại thơng, đa ngoại thơng Việt Nam trở thành động lực trực tiếp cho phát triển kinh tế đất nớc Do đó, em đà chọn đề tài Vai trò ngoại thơng với tăng trởng phát triển kinh tế Việt Nam để làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn Do trình độ hạn chế, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô bổ sung để đề tài thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đề án môn học Khoa Kế hoạch Phát triển Phần Lý luận ngoại thơng với phát triển kinh tế I Ngoại thơng lợi hoạt động ngoại thơng Khái niệm chức hoạt động ngoại thơng 1.1 Khái niêm Ngoại thơng hiểu theo nghĩa phổ biến phạm trù kinh tế phản ánh trao đổi hàng hoá nớc với nớc khác thông qua hoạt động xuất nhập Toàn quan hệ trao đổi hàng hoá nớc đợc gọi mậu dịch quốc tế Điều kiện để ngoại thơng phát sinh phát triển là: - Có tồn phát triển kinh tế hàng hoá - tiền tệ, kèm theo xuất t thơng nghiệp - Sự đời nhà nớc phát triển phân công lao động quốc tế nớc Ngoại thơng đà xuất từ thời cổ đại: dới chế độ nhà nớc chiếm hữu nô lệ tiếp ®ã lµ chÕ ®é nhµ níc phong kiÕn Thêi ®ã, kinh tế tự nhiên chiếm địa vị thống trị, nên ngoại thơng mang tính chất ngẫu nhiên, phát triển với quy mô nhỏ, hẹp Lu thông hàng hoá quốc tế gồm phần nhỏ nhiều sản phẩm sản xuất chủ yếu để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân giai cấp thống trị đơng thời Đến thời đại t chủ nghĩa, ngoại thơng phát triển rộng rÃi Các cách mạng lớn diễn thơng nghiệp kỷ XVI XVII gắn liền với phát kiến địa lý đà dẫn tới phát triển nhanh chóng t thơng nhân Tính tất yếu nội phơng thức sản xuất t chủ nghĩa phải tái sản xuất quy mô ngày lớn để phát triển thu lợi nhuận Điều đó, thúc đẩy thị trờng giới phải không ngừng mở rộng, ngoại thơng ngày phát triển Ngày có nhiều nớc nhiều trình độ phát triển kinh tế - x· héi kh¸c thc nhiỊu khu vùc l·nh thỉ khác tham gia vào mậu dịch quốc tế Nhất xu toàn cầu hoá kinh tế giới nh nay, ngoại thơng ®ãng vai trß quan träng nỊn kinh tÕ cđa nớc Bí thành công chiến lợc phát triển kinh tế nhiều nớc nhận thức đợc mối quan hệ hữu phát triển kinh tế mở rộng quan hệ kinh tế với bên Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, hoạt động xuÊt khÈu, nhËp khÈu chiÕm vÞ trÝ quan träng, vÞ trí trung tâm hoạt động Đề án môn học Khoa Kế hoạch Phát triển kinh tế đối ngoại nhiều liên quan đến xuất, nhập Xuất nhập có tác động sâu sắc tới hoạt động kinh tế đối ngoại hoạt động kinh tế quốc dân nói chung Do đó, ngoại thơng có vai trò ngày quan trọng việc đóng góp vào tăng trởng phát triển kinh tế nớc, đặc biệt nớc phát triển, có Việt Nam 1.2 Chức hoạt động ngoại thơng Chức ngành kinh tế phạm trù khách quan, đợc hình thành sở phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội Chức ngoại thơng chức lu thông hàng hoá nớc với nớc Tuy vậy, cần phân biệt chức ngoại thơng với t cách khâu trình tái sản xuất xà hội, với chức ngoại thơng với t cách lĩnh vực kinh tế Là khâu trình tái sản xuất xà hội, ngoại thơng có chức sau: Thứ nhất, tạo vốn cho trình mở rộng đầu t nớc Thứ hai, chuyển hoá giá trị sử dụng làm thay đổi cấu vật chất tổng sản phẩm xà hội thu nhập quốc dân đợc sản xuất nớc thích ứng chúng với nhu cầu tiêu dùng tích luỹ Thứ ba, góp phần nâng cao hiệu kinh tế việc tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh Là lĩnh vực kinh tế đảm nhận lu thông hàng hoá nớc với nớc ngoài, chức ngoại thơng là: tổ chức chủ yếu trình lu thông hàng hoá với bên ngoài, thông qua mua bán để nối liền cách hữu theo kế hoạch thị trờng nớc với thị trờng nớc ngoài, thoả mÃn nhu cầu sản xuất nhân dân hàng hoá theo số lợng, chất lợng, mặt hàng, địa điểm thời gian phù hợp với chi phí Để thực chức quan trọng trên, ngoại thơng cần có quản lý Nhà nớc Nhà nớc quản lý hoạt động ngoại thơng theo chế thích hợp cho thời kỳ phát triển Trong chế quản lý kinh tế theo mô hình kế hoạch hoá tập trung, quản lý Nhà nớc ngoại thơng hoàn toàn khác quản lý ngoại thơng chế thị trờng có quản lý Nhà nớc việc mua bán hàng hoá, dịch vụ Đề án môn học Khoa Kế hoạch Phát triển Lợi hoạt động ngoại thơng 2.1 Lợi tuyệt đối A.Smith ngời đa lý thuyết lợi tuyệt đối hoạt động ngoại thơng Các nhà kinh tế cổ điển cho đất đai giới hạn tăng trởng Khi nhu cầu lơng thực tăng lên, phải tiếp tục sản xuất đất đai cằn cỗi, không đảm bảo đợc lợi nhuận cho nhà t họ không sản xuất Các nhà kinh tế cổ điển gọi tranh đen tối tăng tr ởng Trong điều kiện A.Smith cho rằng, giải cách phát triển sản xuất công nghiệp sử dụng sản phẩm ngành xuất để mua lơng thực từ nớc Nh vậy, thông qua việc mua - bán trao đổi sản phẩm đà giải đợc mặt hạn chế tăng trởng Do đó, nói lợi tuyệt đối lợi có đợc điều kiện so sánh chi phí để sản xuất loại sản phẩm, nớc sản xuất sản phẩm có chi phí cao nhập sản phẩm từ nớc khác có chi phí sản xuất thấp Lợi đợc xem xét từ hai phía, nớc sản xuất sản phẩm có chi phí thấp thu đợc lợi nhuận nhiều bán sản phẩm thị trờng quốc tế Còn đối víi níc s¶n xt s¶n phÈm víi chi phÝ cao có đợc sản phẩm mà nớc khả sản xuất sản xuất không đem lại lợi nhuận, ngời ta gọi bù đắp đợc yếu khả sản xuất nớc Ngày nay, nớc phát triển việc khai thác lợi tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng cha có khả sản xuất số loại sản phẩm, đặc biệt t liệu sản xuất với chi phí chấp nhận đợc 2.2 Lợi tơng đối (lợi so sánh) Phát triển lý thuyết lợi tuyệt đối hoạt động ngoại thơng A.Ricardo đà nghiên cứu lợi dới góc độ chi phí so sánh để sản xuất sản phẩm Ví dụ, xét khả trao đổi sản phẩm Việt Nam Nga hai sản phẩm thép quần áo Bảng Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất (ngày công lao động) Sản phẩm Việt Nam Nga Thép (1 đơn vị) 25 16 Quần áo (1 đơn vị) Xét theo chi phí sản xuất Việt Nam sản xuất thép quần áo có chi phí cao Nga Lợi tuyệt đối Việt Nam khả Đề án môn học Khoa Kế hoạch Phát triển xuất sản phẩm sang Nga Song xét theo chi phí so sánh lại có cách nhìn khác Bảng Chi phí so sánh Chi phí so sánh Sản phẩm Việt Nam Nga Thép (1 đơn vị) Quần áo (1 đơn vị) 1/5 1/4 Theo chi phí so sánh thấy chi phí sản xuất thép Việt Nam cao Nga: để sản xuất đơn vị thép Việt Nam cần đơn vị quần áo Nga cần đơn vị Nhng ngợc lại chi phí sản xuất quần áo Việt Nam lại thấp Nga; để sản xuất đơn vị quần áo Việt Nam cần 1/5 đơn vị thép, Nga cần 1/4 đơn vị Điều Việt Nam Nga trao đổi sản phẩm cho Nga xt khÈu thÐp sang ViƯt Nam vµ ViƯt Nam xuất quần áo sang Nga Việc trao đổi đa lại lợi ích cho hai nớc Nh vậy, lợi so sánh ngoại thơng khả nâng cao mức sống thu nhập thực tế nớc thông qua việc mua bán, trao đổi hàng hoá với nớc khác dựa sở chi phí so sánh để sản xuất hàng hoá 2.3 Lợi nguồn lực Hecksher - Ohlin D.Ricardo đà đặt móng ban đầu cho việc lý giải hình thành quan hệ thơng mại hai quốc gia, khác giá sản phẩm tính theo chi phí so sánh Tuy vậy, ông cha phân tích sâu nguyên nhân khác cha giải thích nớc lại có chi phí so sánh khác Để làm rõ điều này, hai nhà kinh tế ngời Thụy Điển Eli Heckscher Bertil Ohlin đà phát triển lý thuyết lợi so sánh, đợc gọi lý thuyÕt Heckscher - Ohlin (H-O) Lý thuyÕt H-O cho r»ng khác mức độ sử dụng yếu tố để sản xuất sản phẩm nhân tố quan trọng định khác biệt chi phí so sánh Xét lại ví dụ quan hệ thơng mại Việt Nam Nga, giải thích rằng: Việt Nam nớc tơng đối sẵn có lao động, Việt Nam sản xuất xuất hàng dệt may mặt hàng cần nhiều lao động Còn Nga nớc tơng đối sẵn có vốn sản xuất xuất thép, mặt hàng cần nhiều vốn Lý thuyết H-O đà giải thích có đợc lợi ích thơng mại quốc tế nớc hớng đến chuyên môn hoá sản xuất vào ngành sử dụng nhiều yếu tố sẵn cã níc Nh vËy cã thĨ cã lỵi thÕ so sánh cho phép nớc tăng thu nhập thông qua ngoại thơng, c¶ mét níc s¶n xt mäi s¶n phÈm với chi phí tuyệt đối thấp Đề án môn học Khoa Kế hoạch Phát triển nớc khác, thị trờng giới tạo hội để mua hàng hoá với giá tơng đối rẻ so với giá đợc lu hành nớc, ngoại thơng Nội dung xuất phát từ khác chi phí so sánh để sản xuất sản phẩm II Các chiến lợc phát triển ngoại thơng Chiến lợc xuất sản phẩm thô Chiến lợc xuất sản phẩm thô dựa chủ yếu vào việc sử dụng rộng rÃi nguồn tài nguyên sẵn có điều kiện thuận lợi đất nớc Sản phẩm xuất thô sản phẩm nông nghiệp sản phẩm khai khoáng Chiến lợc chủ yếu đợc thực nớc phát triển, điều kiện trình độ sản xuất thấp, đặc biệt trình độ ngành công nghiệp khả tích lũy vốn kinh tế hạn chế Chiến lợc xuất sản phẩm thô tạo điều kiện phát triển kinh tế theo chiều rộng Sự phát triển thị trờng sản phẩm sơ khai thu hút vốn đầu t nớc tích luỹ nớc, đồng thời giải công ăn việc làm cho ngời lao động tăng đội ngũ công nhân lành nghề, dẫn đến tăng quy mô sản xuất kinh tế Chiến lợc xuất thô tạo thay đổi cấu kinh tế Ban đầu phát triển công nghiệp khai khoáng ngành công nghiệp chăn nuôi, trồng lơng thực công nghiệp có khả xuất khẩu, đồng thời với ngành phát triển công nghiệp chế biến, tạo sản phẩm sơ chế nh gạo, cà phê, cao su Sự phát triển công nghiệp chế biến tạo hội cho việc gia tăng xuất sản phẩm thô, lại có tác động ngợc lại với ngành cung ứng nguyên liệu, tạo "mối liên hệ ngợc" Tác động "mối liên hệ ngợc" đặc biệt có hiệu nhờ vào quy mô sản xuất lớn làm giảm chi phí sản xuất tăng cạnh tranh thị trờng quốc tế Sự phát triển ngành có liên quan thể qua "mối liên hệ gián tiếp" thông qua nhu cầu hàng tiêu dùng Mối liên hệ nảy sinh phần lớn lực lợng lao động có mức thu nhập ngày tăng tạo nhu cầu tăng thêm hàng tiêu dùng Chiến lợc xuất sản phẩm thô góp phần tạo nguồn vốn ban đầu cho công nghiệp hoá Đối với nớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, họ khai thác sản phẩm thô để bán để đa dạng hoá kinh tế tạo nguồn vốn tích luỹ ban đầu cho công nghiệp hoá đất nớc Đối víi ViƯt Nam xt khÈu th« thêi gian qua cịng có đóng góp đáng kể cho nguồn tích luỹ đất nớc Là nớc nghèo thiếu ngoại tệ để nhập máy Đề án môn học Khoa Kế hoạch Phát triển móc, thiết bị, với nguồn thu hàng năm ngoại tệ từ xuất sản phẩm sơ chế đà tạo nguồn vốn đáng kể để nhập máy móc thiết bị công nghiệp Chiến lợc thay hàng nhập (chiến lợc hớng nội) Chiến lợc đợc hầu hết nớc phát triển thực thi suốt năm 50 nửa đầu năm 60 kỷ 20 nhằm xây dựng kinh tế độc lập, thoát khỏi lệ thuộc kinh tế vào nớc thống trị họ trớc Muốn vậy, phải đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp nớc, trớc hết công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, sau ngành công nghiệp khác nhằm sản xuất sản phẩm nội địa thay sản phẩm nhập Chính phủ đóng vai trò quan trọng việc bảo hộ sản xuất nớc hạn chế hàng nhập từ bên Nhng điều đà làm cho chiến lợc có nhiều hạn chế Làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp nớc Bởi vì, có thuế bảo hộ đợc mua nguyên liệu đầu vào với giá rẻ làm cho nhà sản xuất yên tâm, ỷ lại vào Chính phủ Và thay vì, bảo hộ giảm dần theo thời gian nhà sản xuất lại trông chờ bảo hộ tăng lên Rồi, loạt tiêu cực nảy sinh bảo hộ thuế dẫn đến tình trạng trốn lậu thuế, hối lộ đội ngũ thuế quan Bảo hộ hạn ngạch dẫn đến tình trạng hối lộ quan chức phụ trách phân phối hạn ngạch nhập Mặt khác, thực bảo hộ để thu hút đầu t vào ngành sản xuất sản phẩm trung gian nh hoá chất, luyện kim đà làm tăng giá đầu vào ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Để đảm bảo lợi nhuận ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, làm cho ngành công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu không đủ khả phát triển, hạn chế đến hình thành cấu công nghiệp đa dạng đất nớc Do đó, hạn chế xu hớng công nghiệp hoá đất nớc Cuối cùng, chiến lợc làm tăng nợ nớc nớc phát triển Do sản phẩm sản xuất nớc khả cạnh tranh khả tiêu thụ trờng quốc tế, phải nhập máy móc thiết bị nguyên vật liệu từ ngoài, làm cho tình trạng nhập siêu nớc ngày gia tăng Chiến lợc hớng thị trờng quốc tế (chiến lợc hớng ngoại) Nội dung tận dụng lợi so sánh để sản xuất mặt hàng xuất khẩu, khuyến khích sản xuất sản phẩm để thoả mÃn nhu cầu n- Đề án môn học Khoa Kế hoạch Phát triển ớc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên để thúc đẩy trình tích luỹ ban đầu đất nớc Chiến lợc hớng ngoại tạo khả xây dựng cấu kinh tế động Sự phát triển ngành công nghiệp trực tiếp xuất đà tác động đến ngành công nghiệp cung cấp đầu vào cho ngành xuất tạo "mối quan hệ ngợc" thúc đẩy phát triển ngành Bên cạnh vốn tích luỹ kinh tế đợc nâng cao sản phẩm thô tạo "mối liên hệ xuôi" nguyên liệu cung cấp đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến "mối liên hệ xuôi" đợc tiếp tục mở rộng Sự phát triển tất ngành làm tăng thu nhập ngời lao động, tạo "mối liên hệ gián tiếp" cho phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng dịch vụ Chiến lợc hớng ngoại tạo điều kiện cho doanh nghiệp nớc ngày lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh thị trờng quốc tế Bởi chiến lợc làm cho doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trờng giới nhiều thị trờng nớc, vậy, doanh nghiệp muốn đứng vững cạnh tranh phải dựa vào tiêu chuẩn quốc tế Thời kỳ đầu có trợ giúp Nhà nớc, song muốn tiếp tục tồn phải tự khẳng định đợc vị trí Mặt khác, thị trờng giới rộng lớn tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu đợc hiệu nhờ quy mô sản xuất lớn Chiến lợc hớng ngoại tạo nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất nớc Nguồn thu nhập vợt xa nguồn thu nhập khác để vốn vay đầu t nớc Đối với nhiều nớc phát triển, ngoại thơng đà trở thành nguồn tích luỹ vốn chủ yếu giai đoạn đầu nghiệp công nghiệp hoá Đồng thời có ngoại tệ đà tăng đợc khả nhập công nghệ, máy móc thiết bị nguyên liệu cần thiết cho phát triển ngành công nghiệp III Vai trò ngoại thơng với phát triển kinh tế nớc phát triển Đặc điểm ngoại thơng nớc phát triển Các nớc phát triển có bốn đặc trng mức thu nhập bình quân đầu ngời thấp, tỷ lệ tích luỹ thấp, trình độ kỹ thuật thấp suất lao động thấp Do hoạt động ngoại thơng nớc chịu ảnh hởng lớn đặc điểm Về cấu mặt hàng xuất khẩu, mang nặng tính độc canh tËp trung ë vµi ngµnh chđ lùc cã ngn gèc nguyên liệu, nhiên liệu nông nghiệp Ví dụ nh nớc Trung Cận Đông xuất dầu mỏ chiếm 95% tổng kim ngạch Đề án môn học Khoa Kế hoạch Phát triển xuất họ Tơng tự tình hình nh nớc ASEAN, Brunei 97% kim ngạch xuất dầu thô khí đốt hoá lỏng, hay Thái Lan 70% kim ngach xuất thuộc nhóm ngành hàng nông nghiệp nguyên liệu, Malaixia 80% Vào cuối năm 1980 xuất hàng sơ chế chiếm Vào cuối năm 1980 xuất hàng sơ chế chiếm 90% tổng số xuất châu Phi cận Sahara 75% xuất hầu hết nớc châu châu Mỹ La Tinh có thu nhập thấp trung bình Về cấu ngành hàng nhập khẩu, công công nghiệp hoá đà diễn hầu hết nớc chậm phát triển tỷ trọng kim ngạch nhập thiết bị máy móc nguyên vật liệu gia tăng Ví dụ: Malaixia năm 1991 nhập thiết bị máy móc nguyên vật liệu chiếm 52% tổng giá trị nhập khẩu, Thái Lan 55% Philipin 50% Tỷ lệ nhập lơng thực, thực phẩm giảm đáng kể sách trọng phát triển nông nghiệp diƠn ë nhiỊu níc nh Ên §é, ViƯt Nam nhiều nớc châu Mỹ La Tinh Tuy xuất có tăng đáng kể song cán cân toán tình trạng nhập siêu Một mặt nhu cầu nớc lớn, mặt khác giá trị hàng xuất hàng sơ chế nên giá thấp so với hàng nhập máy móc thiết bị, sản phẩm đà tinh chế Vai trò ngoại thơng với phát triển kinh tế Trong tác phẩm cải dân tộc A.Smith đà rõ thơng mại quốc tế hình thức đem lại giàu có thịnh vợng cho dân tộc, nhân tố quan trọng góp phần đáng kể cho tăng trởng phát triển kinh tế Ngày nay, thơng mại quốc tế công cụ để hội nhập kinh tế nớc hình thành kinh tế toàn cầu với không gian rộng lớn, nhờ hiệu kinh tế xà hội không ngừng tăng lên làm tăng chất lợng sống toàn giới nh quốc gia 2.1 Thúc đẩy tăng trởng kinh tế Quy mô tổng thu nhập quốc dân xác định theo phơng pháp phân phèi lµ: GDP = C + I + G + NX Nh vËy, tỉng thu nhËp qc d©n phơ thc lớn vào hoạt động xuất nhập (hay ngoại thơng) nớc Đặc biệt xuất khẩu, song xuất lại phụ thuộc vào nhập khẩu, giải mối quan hệ xuất nhập vấn đề phức tạp nhng quan trọng tác động tích cực hay tiêu cực đến tăng trởng phát triển kinh tế Đề án môn học Khoa Kế hoạch Phát triển Xuất liên quan đến thu ngoại tệ nhập liên quan đến chi ngoại tệ Vì vậy, hoạt động xuất nhập tác động đến quỹ tiền tệ đất nớc từ tác động đến tổng cầu toàn kinh tế Nếu xuất dơng tổng cầu tăng, xuất âm tổng cầu giảm Tổng cầu tăng làm kinh tế tăng Ngoại thơng phát triển, thị trờng đợc mở rộng, cho phép tăng chuyên môn hoá sản xuất, tiếp nhận công nghệ mới, khuyến khích phát minh sáng chế nâng cao suất lao động dẫn tới tăng tổng sản phẩm quốc dân Đồng thời cho phép quốc gia mở rộng sản xuất sở chuyên môn hoá cách sâu sắc Từ ngoại thơng tạo điều kiện cho quốc gia mở rộng đờng giới hạn khả sản xuất dịch chuyển xa so với đờng giới hạn khả sản xuất cũ Để đánh giá tác động ngoại thơng vào tăng trởng tổng sản phẩm quốc dân ngời sử dụng mối quan hệ tơng quan kim ngạch xuất nhập với GDP, kim ngạch xuất khẩu, nhập so với GDP tơng quan xuất so với nhập Ngoài ảnh hởng đợc tính toán tiêu tăng trởng xuất nhập tăng trởng xuất vào 1% tăng trởng GDP, nghĩa để đạt đợc 1% tăng trởng GDP kim ngạch xuất nhập hay kim ngạch xuất phải tăng trởng phần trăm cố định nhân tố khác 2.2 Thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tÕ theo híng tÝch cùc Xu híng cã tÝnh quy luật chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Muốn chuyển kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp phải trải qua bớc: chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công - nông nghiệp để từ chuyển sang kinh tế công nghiệp phát triển Nội dung cụ thĨ cđa xu thÕ nµy thĨ hiƯn ë tû träng nông nghiệp có xu hớng ngày giảm tỷ trọng công nghiệp dịch vụ ngày tăng tổng GDP, giai đoạn đầu tốc độ tăng công nghiệp cao dịch vụ, nhng giai đoạn sau, kinh tế đà phát triển cao, dịch vụ tăng nhanh Trong vận động chung, ngoại thơng với hoạt động xuất nhập hàng hoá dịch vụ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng tác động đến toàn trình tái sản xuất hàng hoá, từ sản xuất, lu thông, phân phối đến tiêu dùng Đặc biệt ngành sản xuất vật chất nh công nghiệp, nông nghiệp ngoại thơng đà tác động trực tiếp với đầu vào đầu trình sản xuất, đà góp phần thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế Ngoại thơng tạo "mối liên hệ ngợc", "mối liên hệ gián tiếp" ngành, tạo khả xây dựng cấu kinh tế động

Ngày đăng: 04/08/2023, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w