Những Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Chè Ở Ngành Chè Việt Nam Trong Thời Gian Tới 1.Docx

76 0 0
Những Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Chè Ở Ngành Chè Việt Nam Trong Thời Gian Tới 1.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng   Khãa luËn tốt nghiệp Đề tài: Những giải pháp đẩy mạnh xuất khÈu chÌ ë ngµnh chÌ ViƯt Nam thêi gian tới Mục lục Lời mở đầu Chơng I : Những vấn đề chung hoạt động kinh doanh xuất chế thị trờng I/ Kinh doanh xuất tầm quan trọng kinh tế quốc dân Khái quát xuất hàng hoá Vai trò kinh doanh xuất nhập kinh tế quốc dân Chính sách xt khÈu ë níc ta II/ Nh÷ng néi dung chđ yếu hoạt động kinh doanh xuất Nghiên cứu thị trờng 1.1 Nghiên cứu thị trờng hàng hoá giới 1.2 Lựa chọn đối tác mua bán Nghiên cứu giá hàng hoá thị trờng Lập phơng án kinh doanh Thu mua cung ứng hàng xuất 4.1 Tìm hiểu nguồn hàng xuất 4.2 Lựa chọn phơng pháp giao dịch hàng xuất Đàm phán ký kết thực hợp đồng xuất 5.1 Các hình thức đàm phán 5.2 Các bớc tiến hành đàm phán 5.3 Hợp đồng kinh tế xuất 5.4 Thực hợp đồng xuất Thanh toán kinh doanh xuất Phân tÝch hiƯu qu¶ kinh doanh xt khÈu 7.1 HiƯu qu¶ kinh tế kinh doanh thơng mại quốc tế III/ Các hình thức kinh doanh xuất nhập nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập Các hình thức kinh doanh Các nhân tố ảnh hởng đến kinh doanh xuất 2.1.Nhân tè c¬ së vËt chÊt kü tht cđa doanh nghiƯp 2.2 Nhân tố chất lợng hàng hoá 2.3 Nhân tố giá 2.4 Nhân tố nguồn hàng xuất Trang 3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 20 22 23 26 28 29 2.5 Nhân tố ngời 2.6 Các nhân tố khác Chơng II: Thực trạng xuất chè Việt Nam I/ Vài nét chè, cần thiết ý nghĩa việc xuất chè Vài nét chè tác dụng đời sống nhân dân xuất 1.1 Nguồn gốc chè Việt Nam 1.2 Tác dụng chè đời sống nhân dân xuất Sự cần thiết ý nghĩa việc xuất chè 2.1 Sản xuất chè góp phần xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống ngời lao động 2.2 Nâng cao hiệu sử dụng đất 2.3 Góp phần tạo cân môi trờng sinh thái 2.4 Thực phân công lao động quốc tế Khái quát thị trờng chè giới 3.1 Sản lợng chè giíi 3.2 Xt nhËp khÈu chÌ trªn thÕ giíi 3.3 Tiêu thụ chè giới 3.4 Giá chè thÕ giíi II/ Thùc tr¹ng xt khÈu chÌ ë ViƯt Nam thời gian qua Sự đời phát triĨn cđa ngµnh chÌ ViƯt Nam 1.1 Thêi kú tõ năm 1975 1990 1.2 Thời kỳ từ năm 1991 ®Õn T×nh h×nh xt khÈu chÌ ë ViƯt Nam 2.1 T×nh h×nh xt khÈu chÌ thêi kú 1991 – 1995 2.2 T×nh h×nh xt khÈu chÌ thêi kú 1996 2001 Một số vấn đề tồn cần giải 3.1 Về sản xuất nguyên liệu 3.2 VỊ chÕ biÕn 3.3 VỊ tiªu thơ 3.4 VỊ chÕ độ sách Chơng III: Những giải pháp đẩy mạnh xuất chè từ đến năm 2010 I/ Định hớng xuất chè từ đến năm 2010 Nhiệm vụ phát triển nông nghiệp 30 32 33 34 38 40 41 43 44 47 48 49 54 57 62 69 70 71 73 NhiƯm vơ xt Quan điểm định hớng phát triển sản xuất xuất ngành chè Việt Nam II/ Những giải pháp Những giải pháp kinh tế thơng mại Những giải pháp kỹ thuật Những giải pháp tổ chức 3.1 Về tổ chức quản lý 3.2 Tổ chức máy xuất chè 3.3 Về thực cổ phần hoá Kết luận Tài liƯu tham kh¶o 74 74 76 84 87 88 89 92 Lời mở đầu Trong sách Cây chè Việt Nam giáo s Đỗ Ngọc Quỹ Phó tiến sỹ Nguyễn Kim Phong đà viết Chè thực phẩm đợc dùng làm nớc uống giải khát phổ biến nhân dân nớc ta giới Uống nớc chè chống đợc lạnh, khắc phục đợc mệt mỏi bắp hệ thần kinh trung ơng, kích thích vỏ đại nÃo, làm cho thần kinh minh mẫn, sảng khoái, hng phấn ( cafein) thời gian lao động căng thẳng trí óc chân tay Chè có tác dụng bảo vệ sức khoẻ : chữa bệnh đờng ruột nh kiết lị, ỉa chảy, ( nhờ tanin), lợi tiểu ( teofilin, teobromin), kích thích tiêu hoá mỡ, chống béo phì, chống đợc sâu bệnh hôi miệng Trong chè có nhiều vitamin C, B2, PP, K, E,F axit amin cần thiết cho thể Các hội nghị quốc tế chè sức khoẻ ngời Calcuta (1993), Thợng (1995), Bắc Kinh (1996), Shizuoka ( 1996) đà thông báo tác dụng chè xanh chức điều hoà sinh lý ngời, giá trị đà biết dinh dỡng hơng vị thực phẩm Chất Catesin chè xanh có chức phòng ngõa ung th b»ng c¸ch đng hƯ thèng miƠn dịch, phòng ngừa bệnh huyết áp cao hay đái đờng, ngăn ngừa cholesterol tăng cao, chống lÃo hoá cách cung cấp cho thể ngời chất chống ô xy hóa Chè thức uống tạo cho ngời nguồn cảm hứng cho văn thơ, nghệ thuật, hội hoạ, ca múa nhạc, điêu khắc Trên giới đà hình thành văn hoá trà lâu ®êi, ®Đp ®Ï, sinh ®éng vµ phong phó víi nhiỊu nét độc đáo dân tộc Việt Nam gia đình từ nông thôn đến thành thị, chè vÉn chiÕm mét vÞ trÝ trang träng giao tiÕp, cới xin, ma chay, hội hè, lễ nghi, đình đám, ngày Tết bàn thờ tổ tiên gia đình có gói chè để thờ cúng Chè đề tài đầy thi vị văn hoá nghệ thuật Trong trình tìm đờng phát triển kinh tế hàng chục năm qua, quyền nhân dân Tỉnh trung du miền núi, đặc biệt phía Bắc đà thực nhiều thí nghiệm với nhiều loại khác Thậm chí có đà đợc đầu t trồng thành diện tích lớn nh sơn, trẩu, sở, quế, cà phê, chuối v.v nhng cuối không thành công đầu Trong trình chọn lọc ấy, chè đà khẳng định đợc vị trí công nghiệp đứng vững cấu phát triển kinh tế tỉnh Miền núi Trung Du phía Bắc phận cao nguyên Tây Nguyên Luận văn bao gồm chơng, lời mở đầu, phần kết luận t liệu tham khảo chủ yếu Nhân đây, xin gửi đến thầy cô giáo, cô giáo Nguyễn Thị Thanh Phúc, đồng nghiệp, bạn bè lời cám ơn chân thành sâu sắc hớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Những sai sót tránh khỏi Mong đợc đóng góp ý kiến coi tập dợt để hoạt động thực tiễn thêm sâu sắc có kết Chơng I vấn đề chung hoạt động kinh doanh xuất chế thị trờng I/ Kinh doanh xuất tầm quan träng cđa nã nỊn kinh tÕ qc d©n Khái quát xuất hàng hoá Năm 1866, nhà kinh tÕ häc ngêi Anh David Riccardo ®· cho đời lý thuyết lợi so sánh mà rõ: quốc gia nâng cao mức sống tăng thu nhập thực tế cách chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá mà quốc gia sản xuất có hiệu tơng đối nớc khác Có nghĩa quốc gia nên chuyên môn hoá vào sản xuất sản phẩm mà có lợi so sánh Lấy ví dụ: Để sản xuất chè, ấn Độ cần tiêu hao đơn vị nguồn lực Mỹ đơn vị nguồn lực Để sản xuất lúa mì, ấn Độ cần 10 đơn vị nguồn lực Mỹ cần đơn vị nguồn lực So sánh Mỹ với ấn Độ việc s¶n xt ra: tÊn chÌ : 5/8 = 0,63 đơn vị nguồn lực lúa mì : 2/10 = 0,2 đơn vị nguồn lực Nh Mĩ nên tập trung vào sản xuất lúa mỳ mặt hàng họ có lợi so sánh mặt hàng chè Điều cho thấy tính quy luật việc trao đổi hàng hoá tăng nhanh quốc gia giới Xuất phát từ đa dạng điều kiện tự nhiên sản xuất nớc khu vực giới, từ phân công lao động xà hội chuyên môn hoá hình thành nên mối quan hệ trao đổi lu thông hàng hoá nớc với nớc khác mà thơng mại quốc tế đà hình thành phát triển Nếu nh lúc đầu quan hệ buôn bán số quốc gia sau khu vực đà diễn quy mô toàn cầu Sự phụ thuộc quốc gia ngày cµng lín Cã thĨ thÊy r»ng xu thÕ hiƯn quốc gia tồn phát triển tự tách khỏi thị trờng kinh tế giới Mỗi quốc gia giới có đặc điểm mạnh riêng để sản xuất mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuất, tham gia vào thơng mại quốc tế cho có lợi cho Mỗi quốc gia phải tự biết sản xuất mà có lợi mua mà nớc sản xuất hiệu từ nớc Quan hệ thơng mại nớc giới đợc gọi hoạt động xuất nhập Đó hoạt động kinh doanh phạm vi quốc tế Hoạt động kinh doanh xuất nhập hành vi mua bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên bên nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bớc nâng cao mức sống nhân dân Do kinh doanh xuất nhập hoạt động dễ mang lại hiệu đột biến nhng gây thiệt hại lớn phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác mà chủ thĨ níc tham gia xt nhËp khÈu kh«ng dƠ dàng khống chế đợc Vai trò kinh doanh xuất nhập kinh tế quốc dân Mỗi quốc gia sản xuất hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ nớc kinh tế phát triển đợc Bởi thị trờng nớc thị trờng nhỏ hẹp, không đủ đảm bảo cho phát triển công nghiệp có quy mô đại, Không tạo đợc công ăn việc làm cho ngời dân dẫn đến kinh tế phát triển đặc biệt với nớc nghèo nh nớc ta Trong xu hoà bình, mở rộng hợp tác kinh tế sở bình đẳng có lợi, cạnh tranh kinh tế diễn gay gắt không ë néi bé quèc gia hay khu vùc mµ toàn giới Xu hội nhập xây dựng kinh tế hớng xuất Hoạt động xuất nằm lĩnh vực phân phối lu thông hàng hoá tiền đề cho trình tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nớc với nớc khác Sự phát triển sản xuất xà hội phụ thuộc nhiều vào hoạt động Đối với nớc ta kinh tế nghèo, sở vật chất lạc hậu, trình độ quản lý yếu kém, yếu tố tiềm tàng nh tài nguyên thiên nhiên, ngời cha đợc khai thác sử dụng chiến lợc hớng mạnh vào xuất đờng giải pháp hữu hiệu để tạo tăng trởng vợt bậc rút ngắn khoảng cách với nớc khu vực giới Định hớng chiến lợc Việt Nam thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, mũi nhọn có tính định việc thực mục tiêu kinh tế xà hội nớc ta Hớng tới tập trung tối đa lợi địa phơng ngành vùng lÃnh thổ vµ toµn nỊn kinh tÕ theo híng xt khÈu, tham gia tích cực vào chuyên môn hoá phân công lao động quốc tế Muốn nhà nớc phải đề c¸c chÝnh s¸ch xt khÈu cho cã thĨ sử dụng tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên nớc, nguồn lực lao động dồi đồng thời tranh thủ nguồn vốn, công nghệ tiên tiến từ nớc dới nhiều hình thức Từ thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, giải việc làm cho ngời lao động, tạo nhiều sản phẩm tiêu dùng nớc trọng sản phẩm xuất Qua ta thấy vai trò tầm quan trọng xuất hàng hoá kinh tế thị trờng Thể : - Thông qua xuất thu đợc nguồn vốn ngoại tệ lớn góp phần tiếp thu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ nớc nhằm đại hoá kinh tế đất nớc -Thông qua xuất phát huy lợi so sánh, sử dụng tốt nguồn lực nớc, trao đổi thành tựu khoa học tiên tiến với nớc thực trình CNH-HĐH Việt Nam đồng thời áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất loại hàng hoá có tính cạnh tranh cao thị trờng giới Tiến tới hạn chế xuất sản phẩm thô, giá trị thấp nớc -Hoạt động xuất có hiệu giải pháp cho vấn đề khó khăn xúc nớc ta công ăn việc làm cho ngời lao động Từ làm tăng mức sống dân c, tạo ®iỊu kiƯn cho x· héi ph¸t triĨn -Xt khÈu ph¸t triển thúc đẩy ngành kinh tế khác nớc có liên quan nh: hoạt động dịch vụ, thơng mại, viễn thông, tài chính, tín dụng, bảo hiểm -Xt khÈu cïng víi nhËp khÈu dÉn tíi c¹nh tranh theo dõi, kiểm soát chặt chẽ lẫn chđ thĨ tham gia xt nhËp khÈu vµ ngoµi nớc Nhờ đó, chất lợng kinh tế nớc đợc nâng lên, tạo lực tốt cho toàn nỊn kinh tÕ -Tãm l¹i xt khÈu thùc sù ®ãng vai trß quan träng nỊn kinh tÕ qc dân, kết hợp nhập với xuất khẩu, trực tiếp giải vấn đề thuộc nội kinh tÕ nh: vèn, khoa häc kü tht c«ng nghƯ, lao động, tài nguyên thiên nhiên thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân thực công CNH-HĐH nớc nhà Chính sách xuất nớc ta Nhằm phấn đấu trở thành nớc có kinh tế phát triển trớc mắt để rút ngắn khoảng cách với nớc, năm vừa qua Việt Nam chọn cho hớng thích hợp với điều kiện kinh tế vừa phát triển trình chuyển đổi Năm 1985-1986 Việt Nam đà tiến hành chơng trình cải cách triệt để nhằm tách khỏi kinh tế kế hoạch cứng nhắc, mở hớng phát triển có tác động quan trọng đến xuất khÈu cđa ViƯt Nam Q I / 1997, kim ng¹ch xuất thuỷ sản tăng 106,7% so với kỳ năm 1996 Nếu nh trớc thị trờng chủ yếu cđa ViƯt Nam lµ mét sè níc thc khu vùc I ( Liên Xô, CHDC Đức,Hungary , Tiệp, Ba Lan ) nớc khu vực II ( Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Thái Lan ) ®· më réng trªn 180 quèc gia trªn thÕ giới Vấn đề thị trờng : thị trờng xuất Việt Nam tơng đối lớn nhng phân tán Vì cần trọng vào thị trờng đợc coi hấp dẫn Việt Nam Chẳng hạn: -Thị trờng nớc ASEAN : thị trờng quan trọng Mặt khác có lợi đà gia nhập khối mậu dịch thơng mại tự APEC Điều đà tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho xuất nớc ta sang ASEAN, hàng rào bảo hộ nớc cắt giảm tơng ứng nh Việt Nam cắt giảm bảo hộ Đồng thời thị trờng rộng lớn, không đòi hỏi chất lợng cao với u đÃi tạo điều kiện cho xuất Việt Nam -Cần khôi phục phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam thị trờng nớc SNG , thị trờng Đông Âu Trớc Liên Xô nớc Đông Âu thị trờng quan trọng Việt Nam, đặc biệt Liên Xô chiếm tới 80% tổng số kim ngạch xuất nhập nớc ta -Thị trờng Châu nh Nhật Bản, Hồng Kông,Singapore , thị trờng đầy hấp dẫn Singapore Nhật Bản bạn hàng lớn Việt Nam Hồng Kông Singapore nớc áp dụng sách mậu dịch tự thị trờng trung gian giới, thông qua thị trờng này, xâm nhập đợc vào thị trờng khó tính, đòi hỏi tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá cao mà ta cha đáp ứng đợc -Ngoài thị trờng trên, thực chiến lợc đối ngoại Đảng đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam cần củng cố mở rộng quan hệ thơng mại với thị trờng Tây Âu, Trung Quốc, ấn Độ, Đài Loan Vấn đề sản phẩm hàng hoá: sách phát triển mặt hàng xuất cần tạo dựng mặt hàng chủ lực nhng không giới hạn vào hàng hoá cố định mà phải linh hoạt đáp ứng nhu cầu thị trờng biến động giá cả, trọng tâm mặt hàng công nghiệp chế biến ( chủ yếu nông, lâm, thuỷ sản ) hàng công nghiệp nhẹ ( dệt, may, giả da ) công nghiệp lắp ráp, sử dụng nhiều lao động có tay nghề cao đòi hỏi trọng tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có hàm lợng công nghệ cao, nhiều chất xám để tạo cho nhóm ngành có vị trí quan trọng cấu hàng xuất Về sách thuế : đời tháng 12/1987, qua nhiều lần sửa đổi bổ sung năm 1991 1993,Luật thuế xuất đà cho đời sách thuế phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xà hội chủ trơng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhà nớc ta Qua năm, thuế xuất nhập đà tỏ công cụ có hiệu quả, góp phần đáng kể vào nguồn thu ngân sách chiếm phần quan trọng tổng số thu thuế Trong năm qua, sách xuất nhập nớc ta đà có nhiều thay đổi để đáp ứng phù hợp với tình hình xu phát triển đất nớc giíi C¬ chÕ xt nhËp khÈu tá cã hiƯu việc quản lý xuất nhập mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại sau gần năm đổi hoạt động, xuất nhập không ngừng gia tăng từ năm 1996 đến 2000 trung bình hàng năm tăng 2627% Riêng năm 2000 xuất tăng 32% so với năm 1999 Hàng công nghiệp nặng tăng 32%, công nghiệp nhẹ tăng 46,5%, nông lâm sản, thực phẩm tăng 31%, mặt hàng khác tăng 28-81% Bộ Thơng mại phấn đấu năm 2000-2005

Ngày đăng: 04/08/2023, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan