1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển phẩm chất, năng lực học sinh bằng hoạt động dạy học trải nghiệm qua văn bản vợ nhặt của kim lân

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH BẰNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM QUA VĂN BẢN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN Lĩnh vực: Ngữ văn Nghệ An, Tháng 04/ 2023 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH BẰNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM QUA VĂN BẢN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN Lĩnh vực: Ngữ văn Ngƣời thực hiện: Nguyễn Nhƣ Tin - THPT Diễn Châu SĐT: 0326 728 163 Email: nhutin77@gmail.com MỤC LỤC Lê Thị Thân - THPT Diễn Châu SĐT: 0382 391 288 Email: lethan2511@gmail.com Tổ: Ngữ văn Năm thực hiện: 2023 Nghệ An, Tháng 4/ 2023 MỤC LỤC Nội dung PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Tính mới, tính khoa học tính hiệu đề tài 2.1 Tính đề tài 2.2 Tính khoa học đề tài 2.3 Tính hiệu đề tài Phƣơng pháp tiến hành Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Học tập trải nghiệm 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc dạy học Ngữ văn 1.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THPT Diễn Châu 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 1.3 Kết PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN NGỮ VĂN 2.1 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học sư phạm 2.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 2.1.4 Đảm bảo tính đa dạng, linh hoạt 2.1.5 Đảm bảo bám sát đặc trưng môn học 2.2 Mô hình tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn Ngữ văn 2.2.1 Bước 1: Lựa chọn hoạt động trải nghiệm, xây dựng kế hoạch 2.2.2 Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ trải nghiệm 2.2.3 Bước 3: Học sinh thực hoạt động trải nghiệm, khái quát hóa nội dung trải nghiệm 2.2.4 Bước 4: Hình thành tri thức khoa học 2.2.5 Bước 5: Định hướng vận dụng vào tình 2.3 Một số hình thức trải nghiệm mơn Ngữ văn Trang 1 1 2 2 2 2 6 8 9 9 9 10 10 10 10 11 11 11 2.3.1 Đóng vai 2.3.1.1 Các hình thức đóng vai 2.3.1.1.1 Đóng vai nhân vật tác phẩm 2.3.1.1.2 Đóng vai tác giả 2.3.1.1.3 Đóng vai chuyên gia, nhà nghiên cứu 2.3.1.2 Quy trình tổ chức cho học sinh thực đóng vai 2.3.1.2.1 Giáo viên lựa chọn tình đóng vai hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai diễn 2.3.1.2.2 Học sinh tập luyện đóng vai 2.3.1.2.3 Học sinh biểu diễn 2.3.1.2.4 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận rút kinh nghiệm 2.3.1.2.5 Giáo viên tổ chức cho học sinh đánh giá 2.3.2 Trò chơi 2.3.2.1 Khái niệm trò chơi 2.3.2.2 Quy trình tổ chức trị chơi trải nghiệm dạy học 2.3.2.2.1 Phổ biến trò chơi 2.3.2.2.2 Chơi thử, chơi nháp 2.3.2.2.3 Thực trò chơi 2.3.2.2.4 Tổng kết trò chơi rút nhận xét nội dung trải nghiệm 2.3.2.3 Các trò chơi trải nghiệm 2.3.2.3.1 Trị chơi ma trận từ khóa 2.3.2.3.2 Trị chơi caro thơng minh 2.3.3 Sân khấu hóa 2.3.3.1 Khái niệm sân khấu hóa 2.3.3.2 Quy trình tổ chức hoạt động sân khấu hóa 2.3.3.2.1 Xác định mục tiêu hoạt động 2.3.3.2.2 Xây dựng kịch 2.3.3.2.3 Chọn diễn viên, tập luyện, chuẩn bị phương tiện hỗ trợ 2.3.3.2.4 Tổ chức biểu diễn 2.3.3.2.5 Tổng kết, đánh giá 2.3.4 Cuộc thi, hội thi 2.3.4.1 Khái niệm thi, hội thi 2.3.4.2 Quy trình tổ chức hội thi, thi 2.3.4.2.1 Xác định chủ đề, mục tiêu, chọn tên thi, hội thi 2.3.4.2.2 Xây dựng kế hoạch chuẩn bị thực thi, hội thi 2.3.4.2.3 Tổ chức thi, hội thi 2.3.4.2.4 Đánh giá thi, hội thi 2.3.5 Tổ chức hoạt động học tập lớp 2.3.5.1 Trị chơi 2.3.5.2 Đóng vai 11 11 11 12 12 13 13 13 13 13 14 14 14 14 14 14 15 15 15 15 15 15 15 16 16 16 16 17 17 17 17 18 18 18 18 19 19 19 20 2.3.5.3 Trải nghiệm sân khấu hóa (theo hướng phân hóa học sinh, lựa chọn hình thức trình bày theo mạnh) 2.3.5.4 Cuộc thi THỰC NGHIỆM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH BẰNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM QUA VĂN BẢN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN TẠI TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 21 23 24 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 4.1 Mục đích khảo sát 4.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 4.2.1 Nội dung khảo sát 4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 4.3 Đối tƣợng khảo sát 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.4.1 Kết khảo sát cấp thiết giải pháp đề xuất 4.4.2 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 5.1 Kết khảo sát mức độ hiểu học sinh 5.2 Kết thực nghiệm 5.2.1 Đối với giáo viên nhà trường 5.2.2 Đối với người học 5.3 Khả ứng dụng, triển khai kết đề tài PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 52 43 43 43 43 44 44 44 46 47 47 48 48 49 49 49 49 50 51 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông PPDH Phƣơng pháp dạy học HĐTN Hoạt động trải nghiệm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong xây dựng mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 có nhấn mạnh: chƣơng trình đổi phải góp phần phát triển lực chung: lực tự chủ, lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Theo đó, hoạt động học phải đƣợc tổ chức theo hƣớng phát huy tối đa tính tích cực học sinh đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục cách thiết thực toàn diện Để thực theo quan điểm đạo mục tiêu trên, giáo viên phải vận dụng linh hoạt phƣơng pháp dạy học tích cực, đặc biệt tăng cƣờng tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học cho học sinh Nhƣ vậy, tổ chức hoạt động trải nghiệm trình dạy học hoạt động hữu ích hỗ trợ cho giáo viên việc thực mục tiêu chƣơng trình Đối với ngƣời học, đƣợc tham gia hoạt động trải nghiệm nhu cầu thiết tha nguyện vọng đáng để em đƣợc phát triển tồn diện Vì vậy, việc giảng dạy mơn Ngữ văn nhà trƣờng THPT có chuyển biến tích cực Giáo viên có nhiều nỗ lực đổi phƣơng pháp giảng dạy, nhiên việc đổi chủ yếu dừng Hội giảng, thi giáo viên giỏi kiểm tra nội Trong giảng dạy hàng ngày, giáo viên nặng mục tiêu dạy kiến thức để chuẩn bị cho thi cử, chủ yếu dạy theo lối truyền thống, truyền thụ kiến thức chiều Điều khiến học sinh chán nản, mệt mỏi học Văn, thấy môn Văn lý thuyết giáo điều, khơng có ý nghĩa với sống Do đó, đổi phƣơng pháp dạy học, tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học trở thành vấn đề đƣợc quan tâm, để đƣa văn học trở với sống (nơi đời), khơi dậy tình yêu, say mê với văn chƣơng học sinh Đối với môn Ngữ văn, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phƣơng pháp lấy hoạt động tự lực học tập học sinh làm trung tâm Sử dụng hình thức dạy học theo đƣợc tinh thần đổi phƣơng pháp dạy học chuyển từ dạy học tập trung vào việc dạy ngƣời thầy sang dạy học tập trung vào việc học HS phát huy đƣợc lực, phẩm chất ngƣời học Thời gian qua, chúng tơi ln tìm tịi để thay đổi phƣơng pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm theo học Kết nhận thấy học văn thực nhận đƣợc đồng tình ủng hộ thu hút đƣợc em học sinh Chính vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển phẩm chất, lực học sinh hoạt động dạy học trải nghiệm qua văn Vợ nhặt Kim Lân” Tính mới, tính khoa học tính hiệu đề tài 2.1 Tính đề tài - Đa dạng hóa hình thức thể hiện, gắn nội dung với thực tiễn sống giúp học sinh phát triển kĩ sống để hồn thiện đạo đức, trí dục, mĩ dục, lao động,… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Tổ chức dạy học văn vừa đảm bảo theo yêu cầu tiết dạy thông thƣờng, vừa mang đặc thù riêng, ngƣời thầy khơng hồn tồn chủ động trình tổ chức mà phải thực linh hoạt, sáng tạo, phụ thuộc vào lực hoạt động em học sinh Giáo viên ngƣời tham dự, góp ý định hƣớng, giúp đỡ học sinh đƣa kết luận phù hợp, tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc cho em - Xây dựng dạy học văn theo hình thức trải nghiệm động lực cho trình dạy học, giáo dục, rèn luyện lực, phẩm chất, nhân cách cho học sinh 2.2 Tính khoa học đề tài - Nội dung đề tài đƣợc trình bày khoa học, luận điểm, luận thơng số có tính xác - Đề tài đáp ứng đƣợc quan điểm giáo dục tích cực đƣợc xã hội quan tâm 2.3 Tính hiệu đề tài - Đề tài áp dụng có hiệu q trình giáo dục tồn diện cho học sinh lực, phẩm chất trí tuệ - Đặc biệt đề tài phát huy tính kỹ để giải tình học tập sống Phƣơng pháp tiến hành: Đề tài sử dụng nhiều phƣơng pháp: - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu - Phƣơng pháp phân loại, thống kê - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: học sinh lớp 12A7, 12A9 Trƣờng THPT Diễn Châu - Phạm vi nghiên cứu: học sinh lớp 12A7, 12A9 Trƣờng THPT Diễn Châu 5 Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm - Ngoài phần đặt vấn đề, phần kết luận, đề tài cịn có nội dung sau: - Cơ sở lý luận - Thực trạng vấn đề - Nội dung cách thức tổ chức thực thông qua hoạt động trải nghiệm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Học tập trải nghiệm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong trình tham gia vào hoạt động giao tiếp lao động sản xuất, phải học tập Việc học diễn nhiều môi trƣờng dƣới nhiều cách thức, mức độ khác nhau: học trƣờng lớp, dƣới hƣớng dẫn thầy cô giúp đỡ lẫn bạn bè; học gia đình, nhờ bảo ơng bà, cha mẹ, ngƣời thân; học ngồi xã hội, thông qua việc tiếp xúc với ngƣời xung quanh, có liên quan đến cơng việc; tự học, tự trải nghiệm trao dồi tri thức mà quan tâm, thích thú,… Mục đích việc học khác Học để có kiến thức khoa học chuẩn mực; học để mở mang vốn hiểu biết thân; học để phát triển kỹ năng, kỹ xảo; học để biết cách vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn sống,… Qua đó, nâng cao chất lƣợng sống thân ngƣời khác Dù diễn dƣới mn hình muôn vẻ song đƣờng việc học phải thông qua hoạt động Trải nghiệm dạng hoạt động cụ thể Theo từ điển tiếng Việt, “trải” “đã qua, biết, chịu đựng”, “nghiệm” “kinh qua thực tế nhận thấy điều đúng”.“Trải nghiệm” “trải qua, kinh qua” Nhƣ thế, nói đến trải nghiệm nói đến điều nghe, nhìn, biết, đánh giá,… từ thực tiễn hay sách Nhờ trải nghiệm mà số ngƣời có đƣợc kiến thức, kỹ năng, hình thành lực, phẩm chất,… rút học cho thân, biến thành kinh nghiệm riêng cá nhân vận dụng vào sống Trải nghiệm tách rời khỏi thực tiễn nhƣ hoạt động ngƣời, đặc biệt điều kiện hay hoàn cảnh mà ngƣời trải qua Nhƣ vậy, học tập trải nghiệm đóng vai trị quan trọng, xem nhƣ phƣơng pháp học tập tích cực xuất phát từ học sinh học sinh Bảng dƣới thể số khía cạnh so sánh phƣơng pháp giáo dục truyền thống phƣơng pháp học tập trải nghiệm: Phƣơng pháp giáo dục truyền thống Nội dung Phƣơng pháp học tập trải nghiệm Bối cảnh dạy học Chủ yếu khơng Trong ngồi khơng gian lớp gian lớp học học Chủ thể hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung “đóng”, bắt Nội dung đƣợc yêu cầu sách giáo khoa kết hợp với nội dung mở rộng, gắn liền với thực tiễn đời sống trải buộc đƣợc quy định Nội dung dạy học sách giáo khoa nghiệm thực học sinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phƣơng pháp dạy học Chủ yếu giáo viên tổ chức lớp học, định hƣớng hoạt Chủ yếu giáo viên động theo kế hoạch xác truyền thụ kiến thức; định; học sinh huy động kho học lắng nghe, ghi chép, kinh nghiệm có để giải vấn đề, tự kiến tạo tri phản hồi (nếu có) thức, kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tâm thế, động Ít nhiều bị động, thiếu Chủ động, tích cực, hào hứng học tập học hào hứng sinh Đánh giá tiến học sinh Chỉ đánh giá đƣợc thông qua kiểm tra; đề cao đánh giá sản phẩm trình học tập Lựa chọn HS Rất lựa chọn Ln đánh giá đƣợc thơng qua q trình thực nhiệm vụ học tập giải vấn đề; đề cao đánh giá trình học tập đánh giá sản phẩm Lựa chọn đa dạng từ nội dung, hình thức, phƣơng pháp, phƣơng tiện học tập Bảng so sánh không phủ nhận giá trị, vai trò phƣơng pháp giáo dục truyền thống đƣợc trì nhiều năm qua Tuy nhiên, bối cảnh đổi toàn diện giáo dục hƣớng tới xây dựng mơi trƣờng học tập trải nghiệm cho học sinh trở thành xu tất yếu Bởi nhƣ vậy, học sinh thực đƣợc đặt vào trung tâm trình giáo dục, phù hợp với quan điểm dạy học kiến tạo, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học tích hợp tích cực, dạy học phân hóa Ở đó, học sinh vừa chủ thể huy động trí thức, kỹ năng, vừa tự phát triển lực phẩm chất, lại vừa đƣợc trực tiếp thụ hƣởng tiến không ngừng thân Để thực hóa học tập trải nghiệm, cần thiết phải xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trƣờng 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 - chƣơng trình tổng thể Việt Nam, hoạt động trải nghiệm đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp, hoạt động giáo dục bắt buộc đƣợc thực từ lớp đến lớp 12 nhà giáo dục định hƣớng, thiết kế hƣớng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kỹ môn học để thực nhiệm vụ đƣợc giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trƣờng, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hóa kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 04/08/2023, 09:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w