Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
79,08 KB
Nội dung
BẾP LỬA ( BẰNG VIỆT) I Tác giả, tác phẩm Bằng Việt nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ ông trẻo, mượt mà, nhẹ nhàng tràn đầy cảm xúc lối viết giản dị, gần gũi, tự nhiên dễ vào lòng người, thường khai thác kỉ niệm ước mơ tuổi trẻ nên gần với bạn đọc “Với cách nhìn sống mắt thấm đượm tình yêu, thơ anh nói lên điều sâu nặng, đầy âm vang đất nước, người, dân tộc (Hồng Thọ) mà số thơ “Bếp lửa” Được viết năm 1963 tác giả sinh viên học luật Liên Xô, thơ lời tâm tình người cháu xa quê gửi người bà kính yêu bếp lửa tuổi thơ, từ làm sâu sắc thêm tình u q hương, đất nước Bằng Việt thuộc lớp nhà thơ trẻ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ.Thơ Bằng Việt trẻo, mượt mà, nhẹ nhàng, tràn đầy cảm xúc, giọng điệu tâm tình, trầm lắng, suy tư giàu triết lí, đề tài thơ thường vào khai thác kỉ niệm, kí ức thời thơ ấu gợi ước mơ tuổi trẻ Ra đời năm 1963, nơi lạnh giá xứ người, thơ “Bếp lửa” khơi gợi nỗi nhớ thương quê hương, bếp lửa ấm nồng với hình ảnh bà yêu dấu Bằng Việt thuộc lớp nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Đề tài thơ ông thường sâu vào khai thác kỉ niệm, kí ức thời thơ ấu gợi ước mơ tuổi trẻ nên nhiều bạn đọc u thích Vì lẽ đó, Trần Quang Quý nhận định: “Chất thơ hào hoa mà đằm thắm, tinh tế mà hồn nhiên, hào sảng mà trẻ trung, tươi gợi cảm, ấm áp trí tuệ” nhiệt tỏa sáng từ “Bếp lửa” Ra đời năm 1963 nơi lạnh giá xứ người, thơ “Bếp lửa” khơi gợi nỗi nhớ quê hương, bếp lửa ấm nồng hình ảnh người bà yêu dấu kỉ niệm tuổi thơ đầm ấm sống bên bà Bằng Việt nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ ông trẻo, mượt mà với cảm xúc mãnh liệt lối viết giản dị, tự nhiên Ông thường viết sống chiến đấu vẻ đẹp người đời thường, từ nâng lên thành suy ngẫm, triết lí sâu xa Một tác phẩn tiêu biểu ông thơ “Bếp Lửa” sáng tác năm 1963 tác giả sinh viên học luật Liên Xô Bài thơ hồi tưởng, suy ngẫm người cháu trưởng thành, nhớ lại kỉ niệm đầy xúc động bà tình bà cháu, qua bộc lộ tình cảm sâu nặng gia đình, quê hương, đất nước “Vào năm đầu thập kỷ 60, Bằng Việt xuất làng thơ Việt Nam ánh đèn nê-ơng kỳ ảo, tỏa sáng trí tuệ, mát mẻ tuổi xuân dịu dàng hồn thơ anh Với câu thơ xúc cảm tinh tế, chữ nghĩa lóng lánh, độc giả ấn tượng anh nhà thơ trẻ lịch lãm, tài hoa” Đó lời nhận xét chân thành Phạm Khải dành cho Bằng Việt – Một bút tài hoa trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Đề tài thơ ông thường sâu vào khai thác kỉ niệm, kí ức thời thơ ấu gợi ước mơ tuổi trẻ nên nhiều bạn đọc u thích Một số “ Bếp lửa”, đời năm 1963 nơi lạnh giá xứ người ông du học sinh Ki ep ( Ucraina), thơ lời tâm tình người cháu xa quê gửi người bà kính yêu bếp lửa tuổi thơ, từ làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước II Phân tích tác phẩm Trong đời, có riêng cho kỉ niệm thời ấu thơ hồn nhiên, sáng Những kỉ niệm điều thiêng liêng, thân thiết nhất, có sức mạnh phi thường nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời Bằng Việt có riêng kỉ niệm, tháng năm sống bên bà, bà nhóm lên bếp lửa thân thương Bà bếp lửa ln gắn bó mật thiết với nhau, song hành, đồng vừa tách bạch, vừa nhòe lẫn nhau, tỏa sáng bên Bà diện bếp lửa Bên bếp lửa bóng hình bà Bà nhóm bếp lửa sáng, chiều suốt đời cảnh ngộ: từ ngày khó khăn gian khổ đến lúc bình n Có lẽ nhắc khứ, thời điểm đẹp đẽ, người ta thường kể nhiều Với “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt dẫn dắt người đọc vào sâu mạch kể, mạch hồi tưởng ông Hồi ức đẹp không trở lại tuổi thơ tái khơng phải trí nhớ lan man, chắp vá Trái lại, sâu tiềm thức nhà thơ, hình ảnh “Bếp lửa” “người bà” lúc tỏ sáng lạ kì - trở thành điểm cõi nhớ Dòng suy tưởng hoài niệm người cháu xa quê khơi nguồn từ hình ảnh đầy giản dị mà thân thương, ấm áp vô – “Bếp lửa” Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa Ba tiếng “một bếp lửa” nhắc lại hai lần, trở thành điệp khúc mở đầu thơ với giọng điệu sâu lắng, khẳng định hình ảnh“bếp lửa” dấu ấn không phai mờ tâm tưởng nhà thơ “Bếp lửa chờn vờn sương sớm” hình ảnh quen thuộc gia đình Việt Nam trước buổi sớm mai Hình ảnh thật ấm áp lạnh mùa đông,thật thân thương với bao tình cảm “ấp iu nồng đượm” từ bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lòng chi chút người nhóm lửa, lại xác với cơng việc nhóm bếp Rất tự nhiên, hình ảnh bếp lửa làm trỗi dậy tình yêu thương: “Cháu thương bà nắng mưa” Tình thương tr.àn đầy cháu bộc lộ cách trực tiếp giản dị Đằng sau giản dị lòng, thấu hiểu đến tận vất vả, nhọc nhằn, lam lũ đời bà “Nỗi nhớ bếp lửa” bộc lộ trực tiếp song khơng mà giảm phần sâu lắng, tinh tế Hình ảnh “Bếp lửa” gợi nhớ nhiều giác quan trí tưởng tượng Thị giác (chờn vờn sương sớm), cảm giác (ấp iu nồng đượm) khướu giác (sống mũi cay) xúc giác (hun nhèm mắt cháu) Tác giả hướng giác quan để quay sống lại kỉ niệm trí tưởng tượng Dường khơng cịn cảm giác khoảng cách thời gian nữa, hình ảnh gắn với bếp lửa tái chân thật, rõ ràng từ thời kí ức xa xơi ! Hình ảnh bếp lửa gắn với người bà đầy thân thươngvà kỉ niệm thuở ấu thơ cháu: Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hum nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay Tuổi thơ cháu gắn bó với bếp lửa bà, ấn tượng cháu năm “Đói mịn đói mỏi”, “khơ rạc ngựa gầy” mùi khói bếp bà – mùi khói hun nhèm mắt cháu để đến nghĩ lại “sống mũi cịn cay” Cái “cay” khói bếp cậu bé bốn tuổi “cay” xúc động người cháu trưởng thành nhớ bà hòa quyện tâm hồn cháu đến tận Quá khứ đồng dòng thơ Điều cho thấy, mùi khói bếp bà có sức ám ảnh sống tâm hồn cháu Phải “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” hố thân tình cảm bà dành cho cháu Vì có lẽ tìm với bếp lửa q nhà tìm tuổi thơ sống bên bà Sự tương đồng đẹp đẽ nhận Chỉ có Bằng Việt với khoảng cách thời gian đầu đời sáng gắn bó bên bà “cảm” sâu sắc đến thế! Cái tưởng chừng bình dị, mộc mạc, mà ln đằm sâu kí ức tuổi thơ Đắm dòng hồi ức tươi mát nhà thơ, muốn tìm đến với tình thương yêu nồng hậu Tám năm rịng nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế! Nếu “Bếp lửa củi rơm” gắn với cảm nhận “mùi khói”, với kỉ niệm “khói hun nhèm mắt cháu”, với dư vị “sống mũi cịn cay” người bà gắn với tuổi thơ cháu vừa người biết chăm sóc, vừa người bạn lớn Những kí ức ùa vào tâm tưởng cháu Đó từ năm : "lên bốn tuổi cháu quen mùi khói”, lại năm “đói mịn đói mỏi”, lúc “bà hay kể chuyện ngày Huế” “giặc đốt nhà cháy tàn, cháy rụi” Từ lúc tuổi thơ cháu truyền ấm từ bếp lửa, từ bà !Trong kỉ niệm, cảm xúc nỗi nhớ, lí trí nhường chỗ cho tình cảm rõ ràng, minh bạch nhoè để thêm mơ màng, chập chờn hồi ức Hình ảnh bà bếp lửa qua tâm trạng đồng nhất, hoà quyện với Tuy mà hai, hai mà để lên tâm tưởng người cháu thật ấp áp, nồng đượm Kháng chiến bùng nổ, “Mẹ cha công tác bận không về”, bà vừa cha, lại vừa mẹ: “bà bảo cháu nghe - Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học” Chính bà người ni dưỡng, dạy dỗ cháu nên người Bà hay kể chuyện ngày Huế để nhắc nhở cháu truyền thống gia đình, đau thương mát chiến công dân tộc Bà bên cháu, dạy dỗ, chăm sóc cho cháu lớn lên Mẹ cha công tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc” Một loạt từ ngữ “bà bảo”,”bà dạy”,”bà chăm” vừa diễn tả cách sâu sắc tình thương bao la, chăm chút người bà dành cho cháu, vừa thể lòng biết ơn cháu bà Tình u kính trọng bà tác giả thể thật chân thành, sâu sắc: “Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc” Bà bếp lửa chỗ dựa tinh thần, chăm chút, đùm bọc bà dành cho cháu Bếp lửa quê hương, bếp lửa tình bà lại gợi thêm kỉ niệm tuổi thơ – kỉ niệm gắn với tiếng chim tu hú đồng quê độ hè về: Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài trênnhững cánh đồng xa? Tiếng chim tu hú bước vào thơ Bằng Việt chi tiết để gợi nhắc nhà thơ kỉ niệm ấu thơ sống bên bà Tiếng chim tu hú – âm quen thuộc làng quê Việt Nam độ hè về, báo hiệu mùa lúa chín vàng đồng, vải chín đỏ Tiếng chim giục giã, khắc khoải điều da diết khiến lịng người trỗi dậy hồi niệm, nhớ mong Phải tiếng đồng vọng đất trời để an ủi, sẻ chia với đời lam lũ bà ! Những câu thơ lời đối thoại tâm tình, cháu trò chuyện với bà tâm tưởng, cháu trò chuyện với chim tu hú tình yêu thương Hình ảnh bà, hình ảnh bếp lửa âm chim tu hú vang vọng không gian mênh mông khiến thơ nhuốm phủ sắc bàng bạc khơng gian hồi niệm, tình bà cháu đẹp chuyện cổ tích Điều khiến cháu xúc động bà già nua, nhỏ bé chống chọi để trải qua năm tháng gian nan, đói khổ mà khơng kêu ca, phàn nàn Bà mạnh mẽ, kiên cường trước thực ác liệt Đặc biệt lời dặn cháu bà làm ngời sáng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ giàu lòng vị tha, giàu đức hi sinh: Bố chiến khu bố cịn việc bố Mày có viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình yên Bà gồng gánh vác lo toan để yên tâm công tác Bà không chỗ dựa cho đứa cháu thơ, điểm tựa cho chiến đấu mà hậu phương vững cho tiền tuyến, góp phần không nhỏ vào kháng chiến chung dân tộc Tình cảm bà cháu hịa quyện tình u q hương, đất nước Từ hình ảnh bếp lửa cụ thể tác giả chuyển hố thành hình ảnh lửa lịng bà Như thế, bếp lửa khơng nhen lên nhiên liệu củi rơm mà nhen lên từ lửa sức sống, lòng yêu thương “ln ủ sẵn” lịng bà, niềm tin “dai dẳng”, bền bỉ bất diệt Ngọn lửa kỉ niệm ấm lịng, niềm tin thiêng liêng kì diệu nâng bước cháu suốt chặng đường dài Ngọn lửa sức sống, lòng yêu thương, niềm tin mà bà truyền cho cháu Bà thắp lên tâm hồn cháu lửa “ủ sẵn” từ tình yêu niềm tin bà Cùng với hình tượng “ngọn lửa”, từ ngữ thời gian:“rồi sớm chiều”, động từ “nhen”, “ủ sẵn”, “chứa” khẳng định ý chí, lĩnh sống bà, người phụ nữ Việt Nam thời chiến Điệp ngữ - ẩn dụ “một lửa” kết cấu song hành làm cho giọng thơ vang lên mạnh mẽ, đầy xúc động tự hào Bà trở thành biểu tượng cho người phụ nữ VN lặng thầm mà cao cả, bình dị mà vĩ đại Bà người “ giữ lửa” cho đời cháu ấm áp Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” Từ “Bếp lửa” đến “ngọn lửa” có lẽ hành trình từ đơn sơ giản dị đến thiêng liêng cao cả, từ thực đến linh hồn Ngọn lửa phải tâm huyết, nhiệt huyết (chứa niềm tin dai dẳng) phải tình u (lịng bà ln ủ sẵn) Một lần “ngọn lửa” lại tiếp tục tôn cao lên lịng chân chất, tình thương giản dị sâu sắc mà đôn hậu bà Bà lúc ấp ủ lửa vơ hình song “dai dẳng” “thiêng liêng”… “Bếp lửa” cầu nối để đứa cháu phương xa ngàn dặm gửi tình thương nỗi nhớ bà, quê hương Nhưng qua dòng hồi tưởng nhẹ nhàng tươi mát cháu, bếp lửa củi rơm khơng cịn bếp lửa bình thường mà trở thành hình ảnh trở trở lại thơ, tâm trí người cháu khơng lần bếp lửa bình dị khơng gắn với hình ảnh người bà tảo tần, chịu thương, chịu khó, đời bà gói gọn hai tiếng “ lận đận” mà ân nghĩa, ân tình Cuộc đời bà lận đận, nhiều gian nan, vất vả đẹp, cao cả, phi thường đầy ý nghĩa Cảm thấu nối vất vả bà, cháu gửi tình thương câu chữ Tình cảm giản dị, chân thành mà thật sâu nặng thiết tha Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nếu có bếp lửa quê nhà “chờn vờn sương sớm” có lửa tình bà “ấp iu nồng đượm” Có lúc hai thứ lửa tách ra, lại có hợp lại trở thành thứ tình cảm thiêng liêng, kì lạ bình dị, ấm áp, nghĩa tình “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo xẻ chung vui Nhóm dậy tâm hồn tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng - Bếp lửa” Cái ấm nóng, đượm đà bếp lửa củi rơm nồng, ấm bếp lửa lịng bà ln hịa quyện khiến đứa cháu phương xa lúc hoài niệm, nhớ mong Điệp ngữ “nhóm” nhắc lại bốn lần với ý nghĩa phong phú, gợi nhiều liên tưởng Từ hành động “ nhóm’, bà khơi dậy thiêng liêng, cao quý đời người Bà nhóm bếp lửa sớm mai nhóm lên:Tình u thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ tình làng nghĩa xóm tâm tình, ước vọng tuổi thơ Bà người khơi nguồn cho tất cả, bà nhóm lên lửa tình u thương, bao la vơ bờ, nhóm lên lửa tâm hồn cháu để cháu biết yêu bình dị quanh mình, để cháu biết vui niềm vui giản dị nhất, để cháu biết trân trọng, nâng niu tuổi thơ khoảnh khắc ấm áp bên bà tâm tình tuổi thơ cháu thức dậy Nhờ lửa mà bà “ủ”, bà “nhen”, bà “giữ”, cháu biết cách sống ân nghĩa, thủy chung, biết mở lòng với người xung quanh, biết sẻ chia, gắn bó với xóm làng Người cháu yêu bà, nhờ hiểu bà mà thêm hiểu, thêm yêu dân tộc mình, nhân dân Bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà người truyền lửa – lửa sống, ln ấm nóng, tỏa sáng gia đình, lửa niềm tin cho hệ nối tiếp Người cháu yêu bà, nhờ hiểu bà mà thêm hiểu, thêm yêu dân tộc mình, nhân dân Chẳng phải vơ tình mà suốt thơ, hình ảnh “Bếp lửa” ám ảnh tâm trí Bằng Việt đến thế! Khơng mười lần tác giả nhắc tới hình ảnh lần kèm theo xuất bà Tác giả làm công việc người so sánh giá trị hai vẻ đẹp “Bếp lửa” “người bà” chăng? Không hẳn vậy! Bởi biện pháp tu từ ẩn dụ đc nhà thơ sử dụng thành công Bếp lửa ẩn dụ lửa nồng hậu nơi người bà, tình cảm người bà ẩn dụ lửa - thứ tình yêu cao Người bà : chân chất, mộc mạc, dân dã, quê kiểng song ẩn chứa tình u vơ bờ, tha thiết, chan chứa Qua mắt nhà thơ, bếp lửa bà bình dị, cao q, thiêng liêng.Một đứa xa q, đứa cháu xa bà luôn thường trực nỗi nhớ “Bếp lửa”, tình yêu ấm nồng tưởng lạnh, cô đơn quê người đôi chút vợi Nhớ “Bếp lửa” phải đồng nghĩa với việc nhớ quê nhà, nhớ bà đồng nghĩa với việc nhớ tổ ấm gia đình với niềm vui sum họp…Bếp lửa biểu tượng đầy gợi cảm tảo tần, chăm sóc, yêu thương người bà dành cho cháu Bếp lửa tay bà chăm chút, tình bà ấm nồng Bếp lửa gắn với bao vất vả, cực nhọc đời bà Ngày ngày bà nhóm bếp lửa nhóm lên sống, niềm vui, tình u thương, niềm tin, hi vọng cho cháu con, cho người “ Bếp lửa” kí ức trẻo thời, chốn bình yên để cháu tìm mỏi cánh bay, hành trang quý báu để cháu mang theo suốt hành trình dài rộng đời Bằng Việt chắt lọc từ đời kỉ niệm, hình ảnh đẹp người bà thân yêu để dệt nên hình tượng “bếp lửa”, thể lịng kính u trân trọng biết ơn bà gia đình, quê hương, đất nước Ta nhận rằng, sâu thẳm người, ln có điều thật bình dị thân thương “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà Niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ” Tuổi thơ lùi xa, đứa cháu nhỏ năm xưa lớn khôn, chắp cánh bay cao, bay xa đến chân trời cao rộng có “ khói trăm tàu”,”lửa trăm nhà”,”niềm vui trăm ngả” Tuy thế, cháu khôn nguôi nhớ bà bếp lửa quê hương Cháu không quên chẳng thể qn nguồn cội, nơi mà tuổi thơ cháu nuôi dưỡng để lớn lên từ Bếp lửa, tiếng chim tu hú, bà quê hương yêu dấu điểm tựa, chỗ dựa tinh thần vững cho cháu bước đường đời Ê- ren – bua nói: “Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lịng u Tổ quốc”, hành trình từ bếp lửa thực đến “Bếp lửa đời » hành trình giọt nước hồ vào suối đổ sơng Càng ngày thiêng liêng, cao “Bếp lửa” dòng hồi tưởng “nồng đượm”, rực sáng khơng thơi lịng người dù đến với lần Một lửa mãnh liệt liệu có tắt chăng? Tình bà cao thiêng liêng thơ khiến ta nhớ đến tiếng gà nhảy ổ cục tác …cục ta nắng trưa « Tiếng gà trưa » Xuân Quỳnh, âm trẻo làng quê mà có nghĩa tình, mà tha thiết, lắng sâu đến !Thì ra, có điều nhỏ nhoi, giản dị lại ẩn chứa tâm tình, chắt đọng điều thiêng liêng, kì diệu, hình t/c thiết tha chân thành, khơng thể quên Nếu Tiếng gà trưa đánh thức XQ kỉ niệm thời thơ ấu sống tình yêu thg bà với BV, Bếp lửa lại trở thành hình ảnh biểu trưng cho ấm áp, nồng đượm tình bà cháu Thế nên, thật thấm thía có ý kiến cho rằng: “Bài thơ chứa đựng mợt triết lí thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rợng của c̣c đời.Tình u đất nước bắt nguồn từ lịng u q ơng bà, cha mẹ, từ gần gũi bình dị »Với hình tượng bếp lửa hình tượng người bà, thơ Bếp lửa khơi dậy lòng tình cảm bà cháu đẹp đẽ, tình cảm gia đình thiêng liêng, tha thiết Tình cảm đứa cháu xa quê làm sâu sắc, đẹp đẽ, bền vững thêm tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước * Nghệ thuật đặc săc thơ : Với hình tượng thơ độc đáo, sáng tạo hình ảnh bếp lửa – hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng ngôn từ biểu cảm, bình dị mà sâu sắc, Giọng điệu tâm tình, thiết tha, tự nhiên, chân thành;Cảm xúc dạt dào,giọng thơ tha thiết, hình ảnh thơ đặc sắc, sáng tạo, độc đáo ấn tượng nhiều người đọc thơ sử dụng dòng hồi tưởng mạch cảm xúc, nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc.Sự kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm miêu tả, tự bình luận.Thể thơ tám chữ kết hợp với chữ,9 chữ phù hợp với việc diễn tả dịng cảm xúc suy ngẫm bà, tình bà cháu thiêng liêng, ấm áp, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước sáng, đẹp đẽ.Tất kết hợp hài hòa, giàu vần điệu, đọc thành tiếng, thú vị MỤC LỤC: Bài 1: Mợt sớ vấn đề lí luận thường gặp kì thi HSG Ngữ văn I.TÁC PHẨM VĂN HỌC II BẢN CHẤT CỦA VĂN HỌC III CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC IV CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC V NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHỆ SĨ TRONG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT ( THIÊN CHỨC NHÀ VĂN ) VI PHONG CÁCH SÁNG TÁC VII MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ VĂN - TÁC PHẨM - BẠN ĐỌC VIII THƠ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ THƠ IX TRUYỆN X CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG XI TÌNH HUỐNG TRUYỆN XII GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Bài : Tiến trình văn học A VĂN HỌC DÂN GIAN B VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM C KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC VÀ LÃNG MẠN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM C KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC VÀ LÃNG MẠN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM Bài : Tác phẩm văn học chân I Khái niệm II Yêu cầu của mợt tác phẩm văn học chân III Vai trị của văn học đối với đời sống người : Bài 4: Cách làm bài NLVH mang tính lí luận văn học Các dạng đề NLVH thường gặp Cách làm bài NLVH về một vấn đề lí luận văn học a Vận dụng llvh vào mở bài b Vận dụng llvh vào thân bài c Vận dụng llvh vào kết bài d Vận dụng llvh vào chuyển đoạn, chuyển ý Bài 5: Giải thích mợt sớ nhận định lí luận văn học thường gặp đề thi: Sắp xếp theo chủ đề ( 84 nhận định xếp theo chủ đề với cấu trúc: MB, KB tham khảo; Nhận định giải thích, bàn luận, đánh giá) -BÀI 4: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC MANG TÍNH LÍ LUẬN Các dạng đề NLVH thường gặp ( ba cấp độ ) : a Cấp độ 1( gặp đề thi HSG): Phân tích yếu tố tác phẩm văn học - VD: Phân tích nhân vật “ ông Hai’ tác phẩm “Làng” nhà văn Kim Lân b Cấp độ ( gặp đề thi HSG): Phân tích yếu tố tác phẩm văn học để làm rõ yêu cầu VD: - Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm “ Lão Hạc” nhà văn Nam Cao? - Phân tích chất thơ truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long? c Cấp độ ( thường xuyên xuất đề thi HSG): Dùng TPVH để làm sáng tỏ nhận định lí luận văn học VD: -Bình luận ý kiến nhà thơ Tố Hữu: “Thơ bật tim ta sống tràn đầy” Hãy làm sáng tỏ qua thơ “Khi tu hú” Tố Hữu? - “Tác phẩm nghệ thuật chân tơn vinh người cách hình thức nghệ thuật độc đáo” Em hiểu ý kiến nào? Bằng tác phẩm “ Làng” Kim Lân, hyax làm sáng tỏ ý kiến trên? - “Chỉ cần hình ảnh đẹp, giàu sức gợi đủ để làm nên thơ hay” Cách làm bài NLVH về một vấn đề lí luận văn học Kiểu nghị luận ý kiến bàn văn học mang tính lí luận kiểu phổ biến đề thi HSG Ngữ văn Tuy nhiên nhiều em học sinh chưa biết cách làm kiểu này, em sa đà vào phân tích lan man hoăc khơng Để làm tốt kiểu em cần có kĩ định Từ kiến thức vừa nêu, đề xuất dàn ý chung để giải giải vấn đề LLVH sau: a Vận dụng lí luận văn học vào mở bài - Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề nghị luận: Nên mở nhận định tương đồng dẫn dắt vào - Trích dẫn ý kiến định hướng triển khai VD Vận dụng kiến thức lí luận quy luật sáng tạo nghệ thuật Bàn quy luật sáng tạo nghệ thuật, Wiliam, Wour – thi sĩ người Anh nói: “Thơ ca bột phát tình cảm mãnh liệt ” Với ý niệm ấy, thơ dòng chảy cảm xúc mạnh mẽ, mãnh liệt, giàu tâm huyết người cầm bút Đến với miền thơ, vào giới tâm tình thi nhân Bởi thơ tiếng lịng, tiếng nói tình cảm, cảm xúc Nhà thơ với “ trực giác nhiệm màu”, với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, dễ rung động trước ngoại cảnh, trước nhu cầu bộc bạch nỗi lịng bật lên tiếng thơ mà góp hương sắc cho đời Bài thơ A nhà thơ B tiếng thơ thế! VD 2: Vận dụng kiến thức lí luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ ca Andre Chenien nhận định"Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ" Thật vậy, thơ ca giới tâm hồn, tình cảm, rung cảm sâu sắc trước đời nhà thơ; thơ ca thể tình cảm phong phú, cung bậc cảm xúc đa dạng, góc nhìn đa chiều người nghệ sĩ trước đời Thêm vào thơ ca nghệ thuật ngôn từ nên thơ ca tạo nên âm thanh, từ ngữ, hình ảnh sinh động, đẹp đẽ Cùng quan điểm đó, có ý kiến cho “ Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” Bài thơ “ A”