GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN

37 242 0
GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN

Chuyên đề LTĐH - Giải tích trong không gian Biên soạn: Lê Minh Đạt - 0918 344 200 1 PP GIẢI CÁC DẠNG BT PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Để viết pt măt phẳng em có 2 cách cơ bản : <1>. Xác định 1 điểm và 1 VTPT <2>. Hoặc gọi ptmp dạng Ax+By+Cz+D=0 rồi dựa vào giả thiết tìm A,B,C,D. Vậy khi nào sử dụng cách 1 , khi nào sử dụng cách 2 thì em phân biệt các dạng đề bài sau: Dạng 1: Viết PT mp đi qua A(x 0 ; y 0 ;z 0 ) và có VTPT n  =(A;B;C) A(x-x 0 ) + B(y-y 0 ) + C(z-z 0 ) = 0  Ax + By + Cz + D = 0 Dạng 2: Viết pt mặt phẳng đi qua A(x 0 ; y 0 ;z 0 ) và // mp (Q) - Từ ptmp(Q)  VTPT n  Q = (A;B;C) - Vì (P) // (Q)  VTPT n  P = n  Q = (A;B;C) - PT mp (P) đi qua A và có VTPT n  P Dạng 3: Viết pt mp đi qua A(x 0 ; y 0 ;z 0 ) và vuông góc với đường thẳng d - Từ (d)  VTCP u  d = (A;B;C) - Vì (P) vuông góc với (d)  Chọn VTPT n  P = u  d =(A;B;C)  Viết ptmp (P) đi qua A và có vtpt n  P . Dạng 4: Viết ptmp đi qua A và  (Q) ,  (R) - Từ pt mp (Q) và (R)  VTPT n  Q ; VTPT n  R - Vì (P)  (Q) và  (R)  VTPT n  P  Q n  và n  P  n  R  Chọn n  P = [ n  Q; n  R ] - Vậy pt mp (P) đi qua A và có VTPT n  P = [ n  Q; n  R ] Dạng 5: Viết Pt mp (P) đi qua 3 điểm A,B,C không thẳng hàng - Tính AB  , AC  và a  = [ AB  , AC  ] - PT mp (P) đi qua A và có VTPT n  P = a  = [ AB  , AC  ] Dạng 6: Viết ptmp (P) đi qua A,B và  (Q) - Tính AB  , vtpt n  Q và tính [ AB  , n  Q ] - Vì A, B  (P) ; (Q)  (P) nên chọn n  P =[ AB  , n  Q ] - Viết ptmp (P) Dạng 7: Viết ptmp (P) đi qua A ;  (Q) và // với dt (d) - Tính VTPT n  Q của mp (Q); VTCP u  d của đường thẳng (d). - Tính [ u  d , n  Q ] - Vì (P)  (Q) và // (d) nên VTPT n  P = [ u  d , n  Q ] - Từ đó viết được PT mp (p) Dạng 8: Viết ptmp (P) là trung trực của AB. - Tình trung điểm I của ABvà AB  - Mp (P) đi qua I và nhận AB  làm VTPT. Dạng 9: Viết pt mp(P) chứa (d) và đi qua A - Tính VTCP u  d của đường thẳng (d) và tìm điểm M  (d) - Tính AM  và [ u  d , AM  ] - Ptmp (P) đi qua A và có VTPT n  P =[ u  d , AM  ]. Dạng 10: Viết pt mp (P) chứa (d) và // (  ) - Từ (d)  VTCP u  d và điểm M  (d) - Từ (  )  VTCP u   và tính [ u  d , u   ] - PT mp (P) đi qua M và có VTPT n  = [ u  d , u   ]. Dạng 11: Viết Pt mp(P) chứa (d) và  (Q) - Từ (d)  VTCP u  d và điểm M  (d) - Từ (Q)  VTPT n  Q và tính [ u  d , n  Q ] Chuyên đề LTĐH - Giải tích trong không gian Biên soạn: Lê Minh Đạt - 0918 344 200 2 - PT mp (P) đi qua M và có VTPT n  =[ u  d , n  Q ]. Dạng 12: Viết PT mp (P) // với (Q) và d(A;(P))=h - Vì (P) // (Q) nên pt mp (P) có dạng Ax + By +Cz + D=0 ( theo pt của mp (Q) , trong đó D  D Q ) - Vì d(A,(P))= h nên thay vào ta tìm được D - Thay A,B,C,D ta có PT mp (P) cần tìm. Dạng 13: Viết PT mp(P) chứa (d) và d(A,(P))=h - Gọi VTPT của mp (P) là n  P = (A,B,C) với đk là A 2 + B 2 + C 2 >0 - Từ (d)  VTCP u  d và điểm M  (d) - Vì (d) nằm trong (P)  u  d. n  P =0 (1) - PT mp (p) đi qua M: A(x-x 0 ) + B(y-y 0 ) + C(z-z 0 ) = 0 - d(A,(P)) = h (2) - Giải (1);(2) ta tìm được A,B theo C từ đó chọn A,B,C đúng tỉ lệ , ta viết được PT mp(P). Dạng 14: Viết Pt mp(P) chứa (d) và hợp với mp (Q) một góc   90 0 - Gọi VTPT của mp (P) là n  P = (A,B,C) với đk là A 2 + B 2 + C 2 >0 - Từ (d)  VTCP u  d và điểm M  (d) - Vì d  (P)  u  d. n  P =0 (1) - Tính cos ((P),(Q)) (2) - Từ (1) và (2) ta tìm được A,B theo C từ đó chọn A,B,C đúng tỉ lệ , ta viết được PT mp(P). Dạng 15: Viết Pt mp (P) chứa (d) và hợp với đt(  )một góc   90 0 - Gọi VTPT của mp (P) là n  P = (A;B;C) với đk là A 2 + B 2 + C 2 >0 - Từ (d)  VTCP u  d và điểm M  (d) - Vì d  (P)  u  d. n  P =0 (1) - Tính sin ((P),(  )) (2) - Hệ (1) và (2) tìm được A,B theo C từ đó chọn A,B,C đúng tỉ lệ , ta viết được PT mp(P). Dạng 16: Cho A và (d) , viết PT mp (P) chứa (d) sao cho d(A,(P)) là lớn nhất - Gọi H là hình chiếu  của A lên (d) - Ta có : d(A,(P)) = AK  AH (tính chất đường vuông góc và đường xiên) Do đó d(A(P)) max  AK = AH  K  H - Viết PT mp (P) đi qua H và nhận AH làm VTPT Dạng 17: Viết Pt mp (P) // với (Q) và tiếp xúc với mặt cầu (S) - Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S) - Vì (P) // (Q) nên (P) có dạng Ax + By + Cz + D'=0 (theo pt của mp (Q) , trong đó D'  D Q ). - Mà (P) tiếp xúc với (S) nên d(I,(P))= R  tìm được D' - Từ đó ta có Pt (P) cần tìm Dạng 18: Viết PT mp(P) // (Q) và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn(C) có bán kính r ( hoặc diện tích, chu vi cho trước). - Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S) - Adct : Chu vi đường tròn C = 2 r  và diện tích S = 2 r  tính r. - d(I,(P)) = 2 2 R r (1) - Vì (P) // (Q) nên (P) có dạng Ax + By + Cz + D'=0 (theo pt của mp (Q) , trong đó D'  D Q ) - Suy ra d (I,(P)) (2)  Giải hệ (1), (2) tìm được D'  viết được pt (P). Dạng 19: Viết PT mp(P) chứa (d) và tiếp xúc với mặt cầu (S) - Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S) - Gọi VTPT của mp (P) là n  P = (A;B;C) với đk là A 2 + B 2 + C 2 >0 Chuyên đề LTĐH - Giải tích trong không gian Biên soạn: Lê Minh Đạt - 0918 344 200 3 - Từ (d)  VTCP u  d và điểm M  (d) - d  (P)  u  d. n  P =0 (1) - Mà (P) tiếp xúc với (S) nên d(A,(P))= R (2) - Giải hệ (1) và (2) tìm được A,B theo C  PT mp(P). Dạng 20: Viết Pt mp (P) chứa (d) và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có bán kính r ( hoặc diện tích , chu vi cho trước) - Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S) - Adct : Chu vi đường tròn C = 2 r  và diện tích S = 2 r  tính r. - Vì d  (P)  u  d. n  P =0 (1) - Gọi VTPT của mp (P) là n  P = (A,B,C) với đk là A 2 + B 2 + C 2 >0, chọn M trên đường thẳng d. =>PT mp (P) đi qua M: A(x-x 0 ) + B(y-y 0 ) + C(z-z 0 ) = 0 - Vì (P) cắt (S) theo đường tròn bán kính r nên d(I,(P)= r (2) - Giải hệ (1) và (2) tìm được A,B theo C  PT mp(P). Dạng 21: Viết PT mp (P) chứa (d) và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có bán kính nhỏ nhất .(áp dụng trường hợp d cắt (S) tại 2 điểm). - Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S) - Bán kính r = 2 2 ( ,( ))R d I p để r min  d(I,(P)) max - Gọi H là hình chiếu  của I lên (d) ; K là hình chiếu  của I lên (P) - Ta có: d(I,(P))= IK  Ih ( tính chất đường vuông góc và đường xiên) - Do đó: d(I,(P)) max  AK = AH  K  H - PT mp(P) đi qua H và nhận IH  làm VTPT PP GIẢI CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Có 2 loại phương trình đường thẳng : PT ThamSố và PT ChínhTắc. Dạng 1: Viết ptđt (d) qua M(x 0 ; y 0 ;z 0 ) và có VTCP u  =(a,b,c) PP: phương trình tham số của d là (d): 0 0 0 x x at y y bt z z ct            với t  R * Chú ý : Nếu cả a, b, c  0 thì (d) có PT chính tắc 0 0 0 x x y y z z a b c      * Chú ý: Đây là bài toán cơ bản. Về nguyên tắc muốn viết PT dt(d) thì cần phải biết 2 yếu tố đó là tọa độ một điểm thuộc d và toạ độ VTCP của d. Dạng 2: Viết pt dt(d) đi qua 2 điểm A,B - Tính AB  - Viết PT đường thăng đi qua A, và nhận AB  làm VTCP Dạng 3: Viết PT dt (d) đi qua A và //với đường thẳng (  ) - Từ pt(  )  VTCP u   - Viết Pt dt(d) đi qua A và nhận u   làm VTCP Dạng 4: Viết PT dt(d) đi qua A và  (P) - Tìm VTPT của mp(P) là n  P - Pt dt(d) đi qua A và Có VTCP u  d = n  P Dạng 5: Viết Pt dt(d) đi qua A và vuông góc với cả 2 dt (d 1 ),(d 2 ) - Từ (d 1 ),(d 2 ) 1 2 1 2 , à u à uVTCPd d l v   => tính [ 1 u  , 2 u  ]. - Vì (d)  (d 1 ),(d 2 ) nên có VTCP u  d= [ 1 u  , 2 u  ] - Pt dt(d) đi qua A và có VTCP u  d= [ 1 u  , 2 u  ] Dạng 6: Viết PT của dt (d) là giao tuyến của 2 mp (P):Ax + By + Cz + D = 0 Chuyên đề LTĐH - Giải tích trong không gian Biên soạn: Lê Minh Đạt - 0918 344 200 4 (Q):A ' x + B ' y + C ' z + D ' = 0 - Từ (P) và (Q)  n  P , n  Q - Tính [ n  P , n  Q ] - Xét hệ ' ' ' ' Ax + By + Cz +D =0 A 0x B y C z D          . Chọn một nghiệm (x 0 ; y 0 ;z 0 ) từ đó  M  d - Pt dt(d) đi qua M và có VTCP u  d =[ n  P , n  Q ]. Dạng 7: Viết PT hình chiếu của d lên mp(P) Cách 1: - Viết ptmp(Q) chứa d và vuông góc với mp(P) - Hình chiếu cần tìm d ' = (P)  (Q) Cách 2: + Tìm A = ( )d P ( chỉ áp dụng với giả thiết d cắt (P) ) + Lấy M d và xác định hình chiếu H của M lên (P) + Viết phương trình d' đi qua M, H Dạng 8: Viết pt đg thẳng d đi qua điểm A và cắt 2 đường thẳng d 1 , d 2 : Cách 1 *Viết pt mặt phẳng (  ) đi qua điểm A và chứa đường thẳng d 1 * Tìm B = 2 ( ) d   * Đường thẳng cần tìm đi qua A, B Cách 2 : Viết pt mặt phẳng (  ) đi qua điểm A và chứa đường thẳng d 1 Viết pt mặt phẳng (  ) đi qua điểm B và chứa đường thẳng d 2 Đường thẳng cần tìm d =    Dạng 9: Viết pt đường thẳng d song song d 1 và cắt cả d 2 , d 3 - Viết phương trình mp (P) song song d 1 và chứa d 2 - Viết phương trình mp (Q) song song d 1 và chứa d 3 - Đường thẳng cần tìm d = ( ) ( )P Q Dạng 10 : Viết ptđt d đi qua A và vuông góc đường thẳng d 1 và cắt d 2 Cách 1 : - Viết pt mp ( )  qua A và vuông góc d 1 - Tìm giao điểm B = 2 ( ) d   - Đường thẳng cần tìm đi qua A, B Cách 2 : * Viết pt mp ( )  qua A và vuông góc d 1 * Viết pt mp ( )  qua A và chứa d 1 * Đường thẳng cần tìm d =    Dạng 11 : Viết ptđt d đi qua A, song song mp ( )  , cắt đường thẳng d' Cách 1 : - Viết ptmp(P) đi qua A và song song với ( )  - Viết ptmp(Q) đi qua A và chứa d' - Đường thẳng cần tìm d = ( ) ( )P Q Cách 2 : * Viết ptmp(P) đi qua A và song song với ( )  * Tìm B = ( ) 'P d * Đường thẳng cần tìm đi qua 2 điểm A,B Dạng 12 : Viết ptđt d nằm trong mp(P) và cắt 2 đường thẳng d 1 , d 2 cho trước. - Tìm giao điểm A=d 1 ( )P và B=d 2 ( )P - Đường thẳng d đi qua 2 điểm A, B Dạng 13 : Viết ptđt d nằm trong mp(P) và vuông góc với đường thẳng d' tại giao điểm I của (P) và d'. * Tìm giao điểm I' = d' ( )P * Tìm VTCP u  của d' và VTPT n  của (P) và tính [u,n]v     * Viết ptđt d qua I và có VTCP v  Dạng 14 : Viết ptđt vuông góc chung d của 2 dường thẳng chéo nhau d 1 , d 2 : - Gọi 0 0 0 1 ( , , )M x at y bt z ct d    , Chuyên đề LTĐH - Giải tích trong không gian Biên soạn: Lê Minh Đạt - 0918 344 200 5 và ' ' ' 0 0 0 2 ( ' ', ' ', ' ')N x a t y b t z c t d    là các chân đường vuông góc chung của d 1 , d 2 - Ta có hệ 1 1 2 2 . 0 , ' . 0 MN d MN u t t MN d MN u                   . - Thay t, t' tìm M, N. Viết ptđt đi qua M,N. ( Với cách 2 em tính thêm được khoảng cách MN, cũng chính là độ dài đường vuông góc) Dạng 15 : Viết pt đường thẳng d vuông góc với mp(P) và cắt 2 đường thẳng d 1 ,d 2 . * Viết ptmp(Q) chứa d 1 và vuông góc với mp(P) * Viết ptmp(R) chứa d 2 và vuông góc với mp(P) * Đường thẳng d = ( ) ( )Q R Dạng 16 : Viết ptđt d đi qua điểm A , cắt và vuông góc với đường thẳng d 1 . - Viết pt mp ( )  qua A và vuông góc d 1 - Tìm giao điểm B = 1 ( ) d   - Đường thẳng cần tìm đi qua A, B Dạng 17 : Viết ptđt d đi qua A ,vuông góc với d 1 ,tạo với d 2 góc 0 0 (0 ;90 )   (= 30 0 , 45 0 , 60 0 ) * Gọi VTCP của d là 2 2 2 ( ; ; ), : 0u a b c dk a b c     * Vì 1 1 . 0d d u u     =>phương trình (1) Vì 2 2 . . u u cos u u       => phương trình (2) Thế (1) vào (2) => a,b,c => ptđt d. ( chú ý : nếu thay giả thiết là d tạo với mp(P) góc 0 0 (0 ;90 )   thì có . . P P u u sin u u       ) Dạng 18 : Viết ptđt d di qua A , song song với mp(P) , tạo với d 1 góc 0 0 (0 ;90 )   . - Gọi VTCP của d là 2 2 2 ( ; ; ), : 0u a b c dk a b c     - Vì d//(P) nên . 0 p u n    => phương trình (1). - Vì 1 1 1 . ( , ) . u u cos d d cos u u        nên có phương trình (2). - Giải hệ phương trình (1), (2) tìm a,b theo c=> chọn a,b,c. =>viết ptđt d đi qua A, có vtcp ( ; ; )u a b c  Dạng 19 : Viết ptđt d di qua A , nằm trong mp(P) , tạo với d 1 góc 0 0 (0 ;90 )   . - Gọi VTCP của d là 2 2 2 ( ; ; ), : 0u a b c dk a b c     - Vì d  (P) nên . 0 p u n    => phương trình (1). - Vì 1 1 1 . ( , ) . u u cos d d cos u u        nên có phương trình (2). - Giải hệ phương trình (1), (2) tìm a,b theo c=> chọn a,b,c. =>viết ptđt d đi qua A, có vtcp ( ; ; )u a b c  Dạng 20: Viết ptđt d di qua A , vuông góc d 1 và khoảng cách từ M đến d bằng h. Chuyên đề LTĐH - Giải tích trong không gian Biên soạn: Lê Minh Đạt - 0918 344 200 6 * Gọi VTCP của d là 2 2 2 ( ; ; ), : 0u a b c dk a b c     * Vì d 1 d nên 1 . 0u n    => phương trình (1). * Vì [ , ] ( , ) u u AM d M d h h      => phương trình (2). *Giải hệ phương trình (1), (2) tìm a,b theo c=> chọn a,b,c. =>viết ptđt d đi qua A, có vtcp ( ; ; )u a b c  PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Dạng 1: Lập mặt phẳng P đi qua điểm M có véc tơ pháp tuyến n  Ví dụ : Lập mặt phẳng P a) Đi qua điểm   1, 2,4M  và song song với mặt phẳng : 2x+3y +5z-10=0 b) Đi qua điểm M( 0,2,-1 ) và vuông góc với đường thẳng d: 1 2 1 1 3 2 x y z      c) Đi qua M(1,0,-4 ) và vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng (   ): 1 0 : 2 3 7 0x y z x y z           Dạng 2: Lập mặt phẳng P đi qua điểm M ,có cặp vec tơ chỉ phương Ví dụ 1. Lập mặt phẳng P đi qua 3 điểm A(5,1,3), B(1,6,2), C(5,0,4) 2. Lập mặt phẳng P đi qua điểm M và đồng thời // với 2 đường thẳng chéo nhau cho sẵn Ví dụ :Cho 2 đường thẳng 1 2 8 3 1 1 : 5 2 , : 7 2 3 8 x t x y z d y t d z t                 a) Chứng tỏ hai đường thẳng đó chéo nhau b) Viét phương trình mặt phẳng P đi qua gốc toạ đọ O,// cả 1 2 ,d d 3. Lập mặt phẳng P chứa một đường thẳng và // với một đường thẳng khác (hai đường thẳng này chéo nhau ) Ví dụ :(ĐHKA-2002) Cho  là giao tuyến của 2 mặt phẳng (P): x-2y+z-4=0 và (Q): x+2y-2z+4=0 , đường thẳng: ' : 1 2 1 2 x t y t t R z t             a) Lập mặt phẳng (R) ,chứa  và //' b) Tìm điểm H thuộc  sao cho MH đạt GTNN ,với M(2,1,4) Chuyên đề LTĐH - Giải tích trong không gian Biên soạn: Lê Minh Đạt - 0918 344 200 7 Ví dụ 2: (ĐHKB-2006) Trong không gian OXYZ,cho hai đường thẳng 1 2 1 1 1 : , : 1 2 2 1 1 2 x t x y z d d y t t R z t                   1. Viết phương trình mặt phẳng qua A(0,1,2 ),đồng thời // với 1 2 ,d d 2. Tìm toạ độ điểm M thuộc d1, N thuộc d2 sao cho 3 điểm A,M,N thẳng hàng Ví dụ 3: Trong mặt phẳng Oxyz , cho đường thẳng d có phương trình : 2 1 1 1 2 3 x y z     và mặt phẳng P có phương trình : x- y +3z +2 =0 1. Tìm toạ độ giao điểm M của d và P 2. Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng P 4. Lập mặt phẳng chứa hai dường thẳng // hoặc cắt nhau: Ví dụ 1:( Bài6-Ôn chương III-tr110 -HHKG12NC ) Cho hai đường thẳng d : 7 3 1 2 5 2 2 ': 2 3 4 1 2 x t x y z y t t R d z t                   a) Chứng minh d và d' đồng phẳng .Viết phương trình mặt phẳng P chứa chúng b) Tính thể tích tứ diện giới hạn bởi P và 3 mặt phẳng toạ độ c) Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện nói trên Ví dụ 2.(ĐHKD-2005) TRong Oxyz cho hai đường thẳng 1 2 1 2 1 : : 3 1 2 x y z d d       là giao tuyến của hai mặt phẳng :x+y-z-2=0,và x+3y-12=0 a) Chứng minh d1,d2 // nhau .Viết phương trình P chứa hai đường thẳng d1,d2 b) Mặt phẳng Oxz cắt d1,d2 lần lượt tại A,B.Tính diện tích tam giác OAB (O là gốc toạ độ ) 5. Lập mặt phẳng đi qua một điểm và chứa một đương thẳng cho sẵn Ví dụ 1 (Bài 4.tr110-HH12NC) Cho điểm A(2,3,1) và hai đường thẳng : 1 2 2 5 2 : 2 : 3 1 1 2 x t x y z d y t t R d z t                 a) Viết phương trình mặt phẳng P đi qua A và d1 b) Viết phương trình mặt phẳng Q đi qua A và d2 Ví dụ 2. Trong Oxyz cho điểm M(5,2,-3) và mặt phẳng P : 2x+2y- z+1 = 0 a) Gọi M1,là hình chiếu vuông góc Mlên mặt phẳng P.Xác định toạ độ điểm M1 và tính độ dài đoạn MM1 b) Viết phương trình mặt phẳng Q đi qua điểm M và chứa đường thẳng d : 1 1 5 2 1 6 x y z      6. Lập mặt phẳng P,tiếp xúc với mặt cầu Chuyên đề LTĐH - Giải tích trong không gian Biên soạn: Lê Minh Đạt - 0918 344 200 8 Ví dụ (Bài 87-tr137-BTHH12NC ) Trong Oxyz cho mặt cầu S có phương trình : 2 2 2 10 2 26 113 0x y z x y z       Và hai đường thẳng d 7 3 5 1 13 ': 1 2 2 3 2 8 x t x y z d y t t R z                  a) Viết phương trình mặt phẳng P tiếp xúc S và vuông góc với d b) Viết phương trình mặt phẳng Q tiếp xúc S và // với cả d và d' Ví dụ 2. (Bài 9-tr111-HH12NC ) Cho mặt cầu S có phương trình : 2 2 2 2 4 6 0x y z x y z      1.Tìm toạ độ tâm ,bán kính mặt cầu 2.Tuỳ theo giá trị k ,xét vị trí tương đối của cầu S và mặt phẳng P : x+y-z+k=0 3. Mặt cầu S cắt 3 trục Ox,Oy,Oz lần lượt tại A,B,C khác với gốc O.Viết phương trình mặt phẳng ABC 4. Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với cầu S tại B 5. Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với cầu S và // với mặt phẳng Q có phương trình : 4x+3y-12z-1=0 ĐƯỜNG THẲNG . -Trước khi phân dạng lập phương trình đường thẳng các em cần chú ý đến khái niệm véc tơ chỉ phương của đường thẳng : Là véc tơ có phương song song với đường thẳng -Vì vậy véc tơ này có thể là véc tơ chỉ phương của một đường thẳng khác song song với đường thẳng cần lập , hoặc là véc tơ pháp tuyến của một mặt phẳng vuông góc với đường thẳng cần lập . -Ngoài ra còn chú ý đến các quan hệ vuông góc , quan hệ song song của đường thẳng với đường thẳng , quan hệ vuông góc , song song của đường thẳng với mặt phẳng trong không gian . - Do đó trước khi tiến hành các bước lập phương trình đường thẳng chúng ta nên vẽ sơ bộ mô phỏng một hình vẽ ( không đòi hỏi phải chính xác ) , để từ hình vẽ ta tìm ra cách giải hợp lý . 1. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và có véc tơ chỉ phương   ; ;u a b c  . Ví dụ 1: ( Bài 6-tr89-HH12CBXB-2007) Viết phương trình tham số của đường thẳng d trong các trường hợp sau : a/ d đi qua M(5;4;1) và có véc tơ chỉ phương   2; 3;1a    . b/ d đi qua A(2;-1;3) và vuông góc với mặt phẳng   : 5 0x y z      . c/ d đi qua B(2;0;-3) và song song với d’: 1 2 3 3 4 x t y t z t            . d/ d đi qua hai điểm P(1;2;3) và Q(5;4;4) . 2. Lập đường thẳng d đi qua   0 0 0 ; ;M x y z , đồng thời cắt hai đường thẳng chéo nhau (cho sẵn : 1 2 ,d d ). Ví dụ 1. .(Bài 29-tr103-HH12NC). Chuyên đề LTĐH - Giải tích trong không gian Biên soạn: Lê Minh Đạt - 0918 344 200 9 LËp đường th¼ng d ®i qua A(1,-1,1) vµ c¾t hai đường th¼ng 1 2 1 2 ' : : 1 2 ' ' 3 2 ' x t x t d y t t R d y t t R z t z t                        Ví dụ 2( HVKTQS-2000) Cho hai đường thẳng : 2 4 8 6 10 : ; ': 1 1 2 2 1 1 x y z x y z d d            . Viết phương trình đường thẳng (m) song song với trục Ox và cắt d với d’ tại M và N . Tìm tọa độ M,N . Ví dụ 3. Cho đường thẳng   3 : 1 2 4 x t y t t R z              và đường thẳng ' là giao tuyến của hai mặt phẳng : x-3y+z=0 và x+y-z+4=0 . Hãy viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(1;1;2) đồng thới cắt  và ' 3. Lập d song song với 1 d đồng thới cắt 2 3 ,d d cho sẵn . Ví dụ 1: Cho 1 1 : 2 4 1 x d y t z t            , 2 1 2 2 : 1 4 3 x y z d      và 3 4 5 ' : 7 9 ' ' x t d y t z t             . Lập phương trình đường thẳng d song song với 1 d đồng thới cắt 2 3 ,d d . Ví dụ 2. Cho : 1 1 6 : 1 2 3 x y z d     và 2 1 : 2 3 x t d y t z t             a/ Chứng tỏ 1 2 ,d d chéo nhau b/ Viết phương trình đường thẳng d song song với trục Oz đồng thời cắt cả 1 2 ,d d Ví dụ 3. ( ĐH-KA-2007) Cho đường thẳng 1 1 2 : 2 1 1 x y z d      và 2 1 2 : 1 3 x t d y t z            . a/ Chứng tỏ 1 2 ,d d chéo nhau . b/ Lập phương trình đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (Q): 7x+y-4z=0 và cắt hai đường thẳng 1 2 ,d d 4. Lập đường thẳng d đi qua   0 0 0 ; ;M y z , vuông góc với 1 d và cắt 2 d ( với 1 2 ,d d chéo nhau cho sẵn ) Ví dụ 1.(ĐH-KD-2006). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;2;3) và hai đường thẳng : 1 2 2 3 : 2 1 1 x y z d       , 2 1 1 1 : 1 2 1 x y z d       Chuyên đề LTĐH - Giải tích trong không gian Biên soạn: Lê Minh Đạt - 0918 344 200 10 a/ Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua đường thẳng 1 d . b/ Viết phương trình đường thẳng  đi qua A vuông góc với 1 d và cắt 2 d . Ví dụ 2. Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz , cho hai đường thẳng : 1 1 2 : 3 1 1 x y z d     , 2 : 1 2 1 x t d y t z t           và điểm M(3;2;1) . a/ Lập phương trình đường thẳng d đi qua M vuông góc với 1 d và cắt 2 d b/ Tìm tọa độ điểm A thuộc 1 d và điểm B thuộc 2 d sao cho M,A,B thẳng hàng . Ví dụ 3.(ĐH-Dược-98). Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz , cho điểm A(0;1;4) và hai đường thẳng 1 1 2 : 3 1 1 x y z d     , 2 1 : 1 x d y t z t           . Hãy lập phương trình đường thẳng d đi qua A vuông góc với 1 d và cắt 2 d . 5. Lập đường thẳng d đi qua M , đồng thời vuông góc và cắt đường thẳng d’ ( cho sẵn ) Ví dụ 1. Lập phương trình đường thẳng đi qua M(1;2;-2) vuông góc và cắt đường thẳng d’: x=t;y=1-t;z=2t . . Ví dụ 2. (ĐH-KB-2004) Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz , cho điểm A(-4;2;4) và đường thẳng d có phương trình : 3 2 1 1 4 x t y t t R z t               . Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua A vuông góc và cắt d . . Ví dụ 3.(ĐH- Thương mại -2001) Viết phương trình đường thẳng đi qua M(2;-1;0) vuông góc và cắt đường thẳng d’ có phương trình : 5x 2 0 2z 1 0 y z x y            . 6.Lập phương trình đường thẳng đi qua M ( thuộc mặt phẳng (P) ), nằm trong (P) và vuông góc với đường thẳng d’ ( cho sẵn ) . BÀI TOÁN Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz , cho mặt phẳng (P) và đường thẳng d . Hãy lập phương trình đường thẳng d’ đi qua điểm A ( là giao của d với (P) ), nằm trong (P) và vuông góc với d . Ví dụ 1. Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz , cho mặt phẳng (P) có phương trình : 2x+y+z-2=0 và đường thẳng d : 1 2 2 1 3 x y z     . [...]... tip xỳc vi c ng thng d1 v d2 Bài 4 .Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đ- ờng thẳng d và d lần lượt có phương trình : 25 Chuyờn LTH - Gii tớch trong khụng gian Biờn son: Lờ Minh t - 0918 344 200 y 2 x 2 z 5 z và d : y 3 1 2 1 Chứng minh rằng hai đ- ờng thẳng đó vuông góc với nhau Viết ph- ơng trình mặt phẳng ( ) đi qua d và vuông góc với d Bài 5 .Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đ-... Chuyờn LTH - Gii tớch trong khụng gian Vớ d 7 (HKD-2009) A Theo chng trỡnh chun Trong khụng gian h ta Oxyz , cho cỏc im A(2;1;0),B(1;2;2),C(1;1;0) v mt phng (P): x+y+z-20=0 Tỡm ta im D thuc ng thng AB sao cho ng thng CD song song vi (P) B Theo chng trỡnh nõng cao - Trong khụng gian ta Oxyz ,cho ng thng x 1 y 2 z v mt phng (P): x+2y-3z+4=0 d: 2 1 1 Vit phng trỡnh ng thng d nm trong mp(P) sao cho... T LUYN Bi 1 .Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai điểm A(1;4;2),B(-1;2;4) và đ- ờng thẳng x 1 y 2 z : Tìm toạ độ điểm M trên sao 1 1 2 2 cho: MA2 MB 28 Bài 2 .Trong khụng gian vi h ta Oxyz, cho im M(2 ; 1 ; 0) v ng thng d : d: x 1 2 y 1 1 z Vit phng trỡnh chớnh tc ca ng thng i 1 qua im M, ct v vuụng gúc vi ng thng d và tìm toạ độ của điểm M đối xứng với M qua d Bài 3 .Trong khụng gian vi h ta... Gii tớch trong khụng gian x 2y z 4 0 ; 1: x 2 y 2z 4 0 a/ Vit phng trỡnh mt phng (P) cha Biờn son: Lờ Minh t - 0918 344 200 x 1 t 2 1 Vi d 4 ( HKB-2006) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho điểm A(0; 1; 2) và hai đường thẳng : : y 2 t z 1 2t v song song vi ng thng 2 b/ Cho im M(2;1;4) Tỡm ta im H thuc ng thng cho on thng MH cú di nh nht ? 2 sao Vớ d 2 (HKA-2005) Trong không gian với hệ toạ độ... (HQG TPHCM 1998) Trong khụng gian vi h trc to trc chun 0xyz ,cho ng thng (d) v mt phng (P) cú phng trỡnh : 18 Chuyờn LTH - Gii tớch trong khụng gian (P):x+y+z-3=0 v d : x z 3 0 Lp phng trỡnh hỡnh chiu 2 y 3z 0 vuụng gúc ca ng thng (d) lờn (Q) Bi 2: Lp phng trỡnh hỡnh chiu vuụng gúc ca giao tuyn (d) ca hai mt phng 3x-y+z-2=0 v x+4y-5=0 lờn mt phng 2x-z+7=0 Bi3: (HMC-98) :Trong khụng gian vi h to trc... thẳng d1 b.Viết phương trình đường thẳng đi qua A vuông góc với d1 và cắt d2 24 Chuyờn LTH - Gii tớch trong khụng gian Vớ d 2 ( HSPTPHCM-2000) Trong khụng gian ta Oxyz , cho im A(3;2;0) v ng thng d cú phng trỡnh x 1 y 3 z 2 Tỡm ta im A i xng vi im A qua 1 2 2 dng thng d Vớ d 3 ( HC-2000) Trong khụng gian Oxyz cho hai ng thng x 2 y z 1 x 1 y 2 z d1 : d2 : 1 1 2 2 1 1 a/ Tớnh khong cỏch gia hai ng thng... 2 2 Bi 17 .Trong Khụng gian vi h ta Oxyz.Cho ng thng x : y z t 2t v im A(1, 0 , 1) 1 Tỡm ta cỏc im E v F thuc ng thng tam giỏc AEF l tam giỏcu Bi 18 .Trong khụng gian vi h trc to Oxyz cho x 3 y 1 z 3, P : x 2 y z 5 0 v ng thng (d ) : 2 im A( -2; 3; 4) Gi l ng thng nm trờn (P) i qua giao im ca ( d) v (P) ng thi vuụng gúc vi d Tỡm trờn im M sao cho khong cỏch AM ngn nht Bi 19 .Trong khụng gian vi h... tớch trong khụng gian x 1 t d : y t t R z 1 Bi 6: Trong khụng gian 0xyz, cho hai ng thng (d1),(d2) ,bit : x 7 y 5 z 9 x y 4 z 18 , d2 : d1 : 3 1 4 3 1 4 1) CMR hai ng thng ú song song vi nhau 2) Vit phng trỡnh tng quỏt ca mt phng (P) i qua hai ng thng (d1) v (d2) 3) Lp phng trỡnh mt cu tip xỳc vi (d1),(d2) v cú tõm thuc ng thng (d) cú phng trỡnh : x 3 2t d : y 3 t t R z 1 t Bi 7: Trong khụng gian 0xyz,... 2t 2 ( t1 , t2 R) R) t1 (P): x-2y+2z+3=0 2t 14 Chuyờn LTH - Gii tớch trong khụng gian Bi 3: (HNN_TH-98): Cho mt phng (P) v ng thng (d) cú x 1 y z 2 phng trỡnh (P) :2x+y+z=0 v d : 2 1 3 1) Tỡm to giao im A ca (d) v (P) 2) Lp phng trỡnh ng thng (d1) qua A vuụng gúc vi (d) v nm trong mt phng (P) Bi 4: (H Khi A-2002): Trong khụng gian 0xyz ,cho mt phng (P) v ng thng (dm) cú phng trỡnh : (P) :2x-y+2=0... bng nhau Vớ d 6 (HKB-2009) A Theo chng trỡnh chun * Trong khụng gian ta Oxyz , cho t din ABCD cú cỏc nh A(1;2;1),B(-2;1;3), C(2;-1;1) v D(0;3;1) Vit phng trỡnh mt phng (P) i qua A,B sao cho khong cỏch t C n (P) bng khong cỏch t D n (P) B Theo chng trỡnh nõng cao Trong khụng gian ta Oxyz ,cho mt phng (P):x-2y+2z-5=0 v hai im A(-3;0;1) B(1;-1;3) Trong cỏc ng thng i qua A v song song vi (P) , vit . (P) ) phải nằm trên mặt phẳng (Q) chứa d và song song với d’ . Do đó ta có cách giải sau : VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1.( Bài 27-tr103-HH12NC) Chuyên đề LTĐH - Giải tích trong không gian Biên soạn: Lê. gian 0xyz ,cho mặt phẳng (P) và đường thẳng (d m ) có phương trình : (P) :2x-y+2=0 ,   024 )12( 01)1( )12( :      mzmmx mymxm d m xác định m để (d m )//(P) VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI.          t 33 2 21 : 1 ,   13 23 2 : 2         uz uy ux d 3)   01 012 : 1      zyx yx d ,   012 033 : 2      yx zyx d Bài 2: Trong không gian 0xyz ,cho hai đường

Ngày đăng: 05/06/2014, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan