1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái

0 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Bắt nhịp cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nước hơn 20 năm qua, Du lịch đã có nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Những chỉ tiêu lượng khách, thu nhập, tỷ trọng GDP và việc làm đã khẳng định vai trò của Du lịch trong nền kinh tế quốc dân. Không thể phủ nhận, Du lịch đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, bảo tồn môi trường và giữ vững an ninh, quốc phòng. Trong thời gian tới, để Du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn như mục tiêu của chính phủ đã đề ra trong chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam, cần phải đa dạng hóa sản phẩm, đặc biệt là làm phong phú hơn nữa các hoạt động của Du lịch. Ngày nay, xu thế đa dạng hóa hoạt động Du lịch trên thế giới, nhiều loại hình đã được áp dụng vào nước ta song hành với các loại hình Du lịch truyền thống như tắm biển, nghỉ dưỡng, văn hóa…Tuy nhiên, do các hình thức này mới được áp dụng nên còn nhiều vấn đề bất cập. Du lịch Trekking là hoạt động Du lịch chuyên biệt theo hướng thể thao mạo hiểm đang thu hút được giới trẻ quan tâm đặc biệt. Tuy nhiên, nghiên cứu loại hình Du lịch này ở nước ta còn thiếu và chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Việc khai thác sản phẩm Trekking vẫn chủ yếu là do các đơn vị kinh doanh lữ hành tổ chức, nhiều đơn vị mang tính tự phát, chạy theo lợi nhuận kinh tế, thiếu trách nhiệm với tài nguyên thiên nhiên và môi trường tự nhiên, cũng như kinh tế - xã hội của CĐĐP. Để giải quyết vấn đề này thì hoạt động Du lịch Trekking phải phát triển theo quan điểm Du lịch sinh thái đang là một vấn đề đáng được chú ý. Với vẻ đẹp kiều diễm, huyền ảo và hoang sơ của núi rừng, khí hậu trong lành, mát mẻ, các lễ hội và phong tục tập quán độc đáo của các dân tộc thiểu số; VQG Hoàng Liên đã và đang thu hút được ngày càng nhiều du khách bởi nơi đây không chỉ là một điểm Du lịch dành cho nghỉ dưỡng đơn thuần mà còn là một điểm Trekking điển hình và lý tưởng ở Việt Nam. Tuy còn nhiều hoạt động Du lịch Trekking chưa tương xứng với tiềm năng Du lịch phong phú đó và còn nhiều tác động tiêu cực đối với các vấn đề môi trường tự nhiên và xã hội. Vì vậy, cần đầu tư nghiên cứu sâu hơn về loại hình Du lịch được đánh giá là tiềm năng này, trên quan điểm vận dụng những ưu điểm của Du lịch sinh thái để hoạt động Trekking ở đây phát huy những mặt tích cực, mang lại những tác động tốt cả về tự nhiên và kinh tế -xã hội. Đề tài được nghiên cứu mang tên: “ Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái”. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu của đề tài nhằm phát triển hoạt động Du lịch Trekking tại VQG Hoàng Liên trên cơ sở cân bằng giữa lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường và nâng cao đời sống của những người dân địa phương. - Nhiệm vụ: +) Tổng quan cơ sở lý luận về Du lịch Trekking, Du lịch sinh thái và Du lịch Trekking theo quan điểm Du lịch sinh thái. +) Nghiên cứu các tiềm năng tự nhiên và nhân văn của VQG Hoàng Liên phục vụ cho Du lịch Trekking. +) Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển Trekking tại VQG Hoàng Liên dựa trên quan điểm du lịch sinh thái. 3. Ý nghĩa của đề tài - Bước đầu tổng hợp lại các cơ sở khoa học của Du lịch Trekking và đặc biệt là Du lịch Trekking theo quan điểm Du lịch sinh thái. - Là tài liệu cần thiết đối với các du khách yêu Trekking; giúp các nhà kinh doanh, các cơ quan quản lý Du lịch cũng như CĐĐP có cái nhìn và định hướng đúng đắn cho sự phát triển hoạt động Du lịch Trekking ở VQG Hoàng Liên. Từ đó có thể áp dụng đối với các khu vực có những đặc trưng tương tự một cách cụ thể. 4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu a) Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống Hoạt động Du lịch Trekking tồn tại trong sự thống nhất với nhiều yếu tố khác trong hệ thống lãnh thổ Du lịch như điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế -xã hội và tài nguyên nhân văn, với các chính sách phát triển Du lịch và các quy luật cơ bản chi phối. Do vậy, khi nghiên cứu vấn đề cần đặt nó giữa các thành phần khác với vô số các mối quan hệ nội tại và xem xét mối quan hệ giữa các hệ thống với nhau. - Quan điểm tổng hợp Bất kì một lĩnh vực hay hoạt động hay một yếu tố nào đều có mối liên hệ nhất định với các lĩnh vực, các yếu tố khác. Vì vậy khi nghiên cứu một vấn đề không thể bỏ qua mối quan hệ của chúng với nhau, hơn nữa chỉ có đánh giá tổng hợp mới cho biết giá trị đích thực và khả năng khai thác thực tế của các nguồn tài nguyên trên lãnh thổ nhất định. Việc đánh giá tổng hợp tài nguyên Du lịch tại một điểm hay khu Du lịch cần thiết phải đặt trong một hệ thống liên kết không gian. Do đó không chỉ đơn thuần là đánh giá tài nguyên mà còn đánh giá các điều kiện để khai thác các tài nguyên đó nữa. - Quan điểm kinh tế sinh thái Bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế, việc phát triển Du lịch không thể tách rời các mục tiêu xã hội và môi trường. Vận dụng quan điểm này, tính toàn vẹn lãnh thổ của hệ sinh thái phải được coi trọng, trong đó các tác động cuả hoạt động Du lịch đến khả năng chịu đựng của hệ sinh thái cần được tính đến, đảm bảo cho sự phát triển Du lịch mang lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường tự nhiên một cách bền vững. - Quan điểm lịch sử Quan điểm lịch sử xem xét các hiện tượng, sự vật phát triển theo một quá trình tiến hóa nhất định. Đứng trên quan điểm này, các nhà nghiên cứu cần tìm hiểu và phân tích nguồn gốc phát sinh để có những giá trị đúng đắn về hiện tại, trên cơ sở đó đưa ra những dự báo về xu thế phát triển. b) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: trên cơ sở thu thập, tìm kiếm các thông tin, tư liệu từ sách, báo, mạng internet và các công trình nghiên cứu đi trước sau đó có sự phân tích, xử lý để có những kết luận cần thiết. - Phương pháp phân tích hệ thống: sử dụng phương pháp này nhằm phân tích, nghiên cứu những mối quan hệ qua lại giữa các thành phần bên trong hệ thống cũng như các hoạt động bên ngoài và tương tác của hệ thống với các hệ thống khác của môi trường xung quanh. - Phương pháp xã hội học: tiến hành phỏng vấn thu thập thông tin và điều tra theo mẫu phiếu có sẵn.

Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập mái trường Đại học Dân Lập Hải Phòng em nhận bảo tận tình thầy cô giáo Được quan tâm thầy cô ban giám hiệu nhà trường chúng em trưởng thành học hỏi nhiều điều Các thầy cô tạo điều kiện tốt để chúng em sâu thâm nhập vào thực tế Chúng em có hội để kiểm chứng điều học kinh nghiệm thực tiễn, có thật Kinh nghiệm, tri thức mà thầy cô trang bị cho chúng em vốn tài sản quý giá để chúng em bước vào đời Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới tồn thể thầy Ban Giám hiệu nhà trường, thầy cô giảng dạy chúng em suốt thời gian theo học mái trường Dân Lập Hải Phịng, thầy tổ mơn khoa văn hóa Du lịch Em xin chúc thầy cô luôn mạnh khỏe, công tác tốt, tiếp tục cống hiến cho nghiệp “trồng người” cao quý toàn dân tộc Trong suốt thời gian làm đề tài “Bước đầu nghiên cứu hoạt động Du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm Du lịch sinh thái”, em bảo, hướng dẫn tận tình PGS.TS.Nguyễn Thị Hải (chủ nhiệm môn địa lý nhân văn kinh tế sinh thái - Khoa Địa lý - trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Em xin cảm ơn giúp đỡ Ban Quản Lý vườn quốc gia Hoàng Liên, Đội liên ngành thị trấn Sapa tỉnh Lào Cai, Trung tâm thơng tin du lịch Sapa, Phịng Văn hóa – Thông tin –Du lịch Sapa cung cấp cho em tư liệu cần thiết để hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng 06 năm 2010 Sinh Viên Hoàng Thị Thuỷ Hoàng Thị Thủy – VH1002 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các loài thực vật VQG Hoàng Liên Bảng 2.2: Thành phần loài động vật VQG Hoàng Liên Bảng 2.3: Cơ cấu thành phần dân tộc xã 26 27 30 Bảng 2.4: Dân cư xã VQG Hoàng Liên 31 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động xã 32 Bảng 3.1: Khách du lịch tình nguyện, tham quan học tập xã Bản Hồ 44 Bảng 3.2: Số lượt khách theo tuyến Trekking Bảng 3.3: Tỉ lệ khách Việt Nam tới điểm du lịch Sapa Bảng 3.4: Lí hấp dẫn du khách tới VQG Hồng Liên Bảng 3.5: Nguồn thông tin cho du khách du lịch VQG Hoàng Liên 47 49 51 53 Bảng 3.6: Sự lựa chọn đối tượng hướng dẫn viên du khách 54 Bảng 3.7: Kiến thức môi trường du khách sau chuyến Bảng 3.8: Bảng phân chia khách du lịch làng năm 2008 56 58 Bảng 3.9: Tác động du lịch Trekking đến cộng đồng địa phương Bảng 3.10: Sự tham gia cộng đồng phục vụ du lịch Trekking 61 62 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ thể lượt khách theo tuyến Trekking 47 Hình 3.2: Biểu đồ thể cấu thị trường khách quốc tế tới VQG 50 Hoàng Liên CHỮ VIẾT TẮT CĐ: Cộng đồng CĐĐP: Cộng đồng địa phương HDV: Hướng dẫn viên VQG: Vườn quốc gia Hoàng Thị Thủy – VH1002 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc khóa luận .4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING THEO QUAN ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 13 1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING THEO QUAN ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI .15 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TREKKING TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN 20 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN 20 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TREKKING 21 2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN 29 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TREKKING TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN 40 3.1 NGUỒN NHÂN LỰC 40 3.2 CƠNG TÁC QUẢN LÍ 41 3.3 THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ 42 3.4 LƢỢNG KHÁCH VÀ DOANH THU 46 3.5 ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH DU LỊCH TỚI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN 48 3.6 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DU LỊCH TREKKING DƢỚI GÓC ĐỘ DU LỊCH SINH THÁI .52 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TREKKING TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN 68 Hoàng Thủy – VH1002 4.1Thị GIẢI PHÁP QUẢN LÍ 68 4.2 XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ VẬT CHẤT KĨ THUẬT 68 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái 4.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÍ 68 4.2 XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ VẬT CHẤT KĨ THUẬT 68 4.3 XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH TREKKING CÓ CHẤT LƢỢNG, ĐA DẠNG VÀ ĐẶC THÙ 69 4.4 TĂNG CƢỜNG QUẢNG BÁ VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH TREKKING TẠI VƢỜN QUỐC GIA HỒNG LIÊN 70 4.5 TĂNG CƢỜNG DIỄN GIẢI, GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG 70 4.6 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ BẢO TỒN 72 4.7 NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ TĂNG CƢỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 73 PHẦN KẾT LUẬN 74 Hoàng Thị Thủy – VH1002 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắt nhịp với nghiệp đổi đất nước 20 năm qua, Du lịch có nhiều thành tựu đáng ghi nhận Những tiêu lượng khách, thu nhập, tỷ trọng GDP việc làm khẳng định vai trò Du lịch kinh tế quốc dân Khơng thể phủ nhận, Du lịch góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, bảo tồn mơi trường giữ vững an ninh, quốc phịng Trong thời gian tới, để Du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mục tiêu phủ đề chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam, cần phải đa dạng hóa sản phẩm, đặc biệt làm phong phú hoạt động Du lịch Ngày nay, xu đa dạng hóa hoạt động Du lịch giới, nhiều loại hình áp dụng vào nước ta song hành với loại hình Du lịch truyền thống tắm biển, nghỉ dưỡng, văn hóa…Tuy nhiên, hình thức áp dụng nên nhiều vấn đề bất cập Du lịch Trekking hoạt động Du lịch chuyên biệt theo hướng thể thao mạo hiểm thu hút giới trẻ quan tâm đặc biệt Tuy nhiên, nghiên cứu loại hình Du lịch nước ta thiếu chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Việc khai thác sản phẩm Trekking chủ yếu đơn vị kinh doanh lữ hành tổ chức, nhiều đơn vị mang tính tự phát, chạy theo lợi nhuận kinh tế, thiếu trách nhiệm với tài nguyên thiên nhiên môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội CĐĐP Để giải vấn đề hoạt động Du lịch Trekking phải phát triển theo quan điểm Du lịch sinh thái vấn đề đáng ý Với vẻ đẹp kiều diễm, huyền ảo hoang sơ núi rừng, khí hậu lành, mát mẻ, lễ hội phong tục tập quán độc đáo dân tộc thiểu số; VQG Hoàng Liên thu hút ngày nhiều du khách nơi không điểm Du lịch dành cho nghỉ dưỡng đơn mà điểm Trekking điển hình lý tưởng Việt Nam Tuy nhiều hoạt động Du lịch Trekking chưa tương xứng với tiềm Du lịch phong phú cịn nhiều tác động tiêu cực vấn đề mơi trường tự nhiên xã hội Vì vậy, cần đầu tư nghiên cứu sâu loại hình Du lịch đánh giá tiềm này, quan điểm vận dụng ưu điểm Du lịch sinh thái để Hoàng Thị Thủy – VH1002 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái hoạt động Trekking phát huy mặt tích cực, mang lại tác động tốt tự nhiên kinh tế -xã hội Đề tài nghiên cứu mang tên: “ Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu đề tài nhằm phát triển hoạt động Du lịch Trekking VQG Hồng Liên sở cân lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường nâng cao đời sống người dân địa phương - Nhiệm vụ: +) Tổng quan sở lý luận Du lịch Trekking, Du lịch sinh thái Du lịch Trekking theo quan điểm Du lịch sinh thái +) Nghiên cứu tiềm tự nhiên nhân văn VQG Hoàng Liên phục vụ cho Du lịch Trekking +) Đánh giá thực trạng giải pháp phát triển Trekking VQG Hoàng Liên dựa quan điểm du lịch sinh thái Ý nghĩa đề tài - Bước đầu tổng hợp lại sở khoa học Du lịch Trekking đặc biệt Du lịch Trekking theo quan điểm Du lịch sinh thái - Là tài liệu cần thiết du khách yêu Trekking; giúp nhà kinh doanh, quan quản lý Du lịch CĐĐP có nhìn định hướng đắn cho phát triển hoạt động Du lịch Trekking VQG Hồng Liên Từ áp dụng khu vực có đặc trưng tương tự cách cụ thể Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu a) Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống Hoạt động Du lịch Trekking tồn thống với nhiều yếu tố khác hệ thống lãnh thổ Du lịch điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế -xã hội tài nguyên nhân văn, với sách phát triển Du lịch quy luật chi phối Do vậy, nghiên cứu vấn đề cần đặt thành phần khác với vô số mối quan hệ nội xem xét mối quan hệ hệ thống với - Quan điểm tổng hợp Hoàng Thị Thủy – VH1002 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Bất kì lĩnh vực hay hoạt động hay yếu tố có mối liên hệ định với lĩnh vực, yếu tố khác Vì nghiên cứu vấn đề bỏ qua mối quan hệ chúng với nhau, có đánh giá tổng hợp cho biết giá trị đích thực khả khai thác thực tế nguồn tài nguyên lãnh thổ định Việc đánh giá tổng hợp tài nguyên Du lịch điểm hay khu Du lịch cần thiết phải đặt hệ thống liên kết khơng gian Do khơng đơn đánh giá tài nguyên mà đánh giá điều kiện để khai thác tài nguyên - Quan điểm kinh tế sinh thái Bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế, việc phát triển Du lịch tách rời mục tiêu xã hội môi trường Vận dụng quan điểm này, tính tồn vẹn lãnh thổ hệ sinh thái phải coi trọng, tác động cuả hoạt động Du lịch đến khả chịu đựng hệ sinh thái cần tính đến, đảm bảo cho phát triển Du lịch mang lại hiệu kinh tế bảo vệ môi trường tự nhiên cách bền vững - Quan điểm lịch sử Quan điểm lịch sử xem xét tượng, vật phát triển theo q trình tiến hóa định Đứng quan điểm này, nhà nghiên cứu cần tìm hiểu phân tích nguồn gốc phát sinh để có giá trị đắn tại, sở đưa dự báo xu phát triển b) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lý số liệu: sở thu thập, tìm kiếm thơng tin, tư liệu từ sách, báo, mạng internet công trình nghiên cứu trước sau có phân tích, xử lý để có kết luận cần thiết - Phương pháp phân tích hệ thống: sử dụng phương pháp nhằm phân tích, nghiên cứu mối quan hệ qua lại thành phần bên hệ thống hoạt động bên tương tác hệ thống với hệ thống khác môi trường xung quanh - Phương pháp xã hội học: tiến hành vấn thu thập thông tin điều tra theo mẫu phiếu có sẵn Hồng Thị Thủy – VH1002 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khoa học loại hình du lịch Trekking - Phạm vi khơng gian VQG Hồng Liên thuộc địa phận tỉnh Lào Cai tuyến điểm du lịch điển hình, đặt mối quan hệ với khu vực xung quanh Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Trekking theo quan điểm du lịch sinh thái Chương 2: Tiềm phát triển du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên Chương 3: Thực trạng hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên Chương 4: Giải pháp phát triển hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên Hoàng Thị Thủy – VH1002 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING THEO QUAN ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Du lịch Trekking giới Việt Nam +) Lịch sử hình thành phát triển hoạt động Du lịch Trekking giới Các hoạt động Du lịch Trekking xuất lần Châu Mỹ, Châu Âu từ nửa sau kỉ XX; từ sáng kiến người giàu có muốn tổ chức chuyến mang tính vận động cao, rèn luyện sức khỏe, thử thách với địa hình, độ cao khám phá nét nguyên sơ tự nhiên Thời kì này, hoạt động Du lịch Trekking phát sinh giới q tộc; cịn tầng lớp lao động khơng thể tham gia tour Trekking thiếu điều kiện thời gian tài Mặt khác, loại hình Du lịch nghỉ dưỡng ưa chuộng, có tiềm lớn kinh doanh nên Du lịch Trekking xã hội quan tâm Từ đầu năm 60 kỉ XX, Châu Âu hoạt đông Du lịch trở nên sôi động, Du lịch Trekking tour biết đến nhiều Ban đầu khuynh hướng tự tổ chức, sau phát triển theo thuê mướn, đến việc thuê mượn trọn gói chuyên nghiệp Đến năm 1965 xuất đơn vị kinh doanh lữ hành tổ chức chuyến Trekking cho du khách Du lịch khám phá mạo hiểm giới đánh dấu mạnh mẽ vào tháng 01/1960 Mỹ tập đoàn Muontain Travel US đời, với chinh phục Du lịch Trekking thị trường Mỹ Nepal, Kashmir, Cosica, Thụy Sỹ, Newrealand Kenya Trong khoảng 20 năm trở lại đây, hoạt động Du lịch Trekking phát triển nhanh bước biến chuyển lớn Các địa điểm Trek ln ln bổ sung, mở rộng phạm vi; ngồi vùng tiếng Hymalaya, Alps…còn mở rộng tới nhiều vùng núi hoang dã khơng bó hẹp vùng núi Theo đà phát triển, đơn vị khai thác Trekking mọc lên nấm Kadmandu, vùng Everest Annapuma Đối tượng khách mở rộng; khơng người giàu có mà có học sinh, sinh viên, công chức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ thuộc đủ lĩnh vực Hoàng Thị Thủy – VH1002 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái khác Thời gian tour kéo dài hơn, từ chuyến ngày tới điền dã hàng tháng trời cách biệt đời sống văn minh Các phương tiện hỗ trợ chun biệt hóa theo loại hình để đảm bảo mức độ an toàn chuyến cho du khách môi trường tự nhiên địa phương Các nhà cung ứng, hãng lữ hành chuyên kinh doanh Trekking, đại lí quảng cáo cho loại hình Du lịch có mặt nhiều nơi với hàng loạt chi nhánh tư vấn, đáp ứng nhu cầu du khách nhiều thời điểm năm Hầu hết tất vùng trái đất, với điều kiện tự nhiên sống hoang sơ trở thành điểm đến hấp dẫn khách Du lịch Trekking Tuy tiềm Du lịch Trekking Đông Nam Á dường chưa đánh thức hàng loạt ngun nhân kinh tế, trị Indonexia, Thái Lan, Malaixia quốc gia khu vực áp dụng khai thác Du lịch Trekking +) Lịch sử hoạt động Du lịch Trekking Việt Nam Trong năm 90, Việt Nam coi điểm đến lộ trình du khách quốc tế Sau chuyến thăm số địa điểm miền núi, cao nguyên Việt Nam phù hợp với hoạt động Du lịch Trekking du khách quốc tế biết đến Sapa, Lai Châu, Điện Biên, Đà Lạt phần lớn nơi có truyền thống Du lịch nghỉ dưỡng Những chuyến Trek lồng ghép tour mang tính khảo sát, nghiên cứu tiến hành vùng núi Tây Bắc, địa danh tiếng từ thời Pháp thuộc: Sapa số tuor Du lịch dành cho khách phương Tây tới vùng núi khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Từ kinh nghiệm tổ chức Du lịch Trekking Sapa truyền cho người địa phương Trong khoảng 10 năm qua, Việt Nam số hãng lữ hành chuyên kinh doanh Du lịch Trekking quốc tế ý, khảo sát, quảng cáo điểm đến thức thực hấp dẫn Các VQG Việt Nam trở thành địa bàn phổ biến khách Du lịch Trekking Ở miền núi phía Bắc, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng (Thanh Hóa) VQG Hoàng Liên (Lào Cai) hai điểm đến nhiều du khách nước ngồi thám hiểm sách mở nhằm phát triển Du lịch quyền địa phương Đến hoạt động Du lịch Trekking mẻ Hầu hết người tham gia người nước ngồi Những năm gần đây, cơng ty Du lịch lữ Hoàng Thị Thủy – VH1002 10 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái hành nước có nỗ lực định để truyền bá loại hình Du lịch đầy lý thú nhận hưởng ứng định từ giới trẻ Vì vậy, chắn tương lai Trekking tour trở nên phổ biến mức sống người dân nâng cao 1.1.2 Khái niệm Du lịch Trekking Từ Trek xuất phát từ tiếng Nam Phi, từ người Boer (người Phi gốc Hà Lan) có nghĩa chuyến theo xe bò Sau sử dụng rộng rãi chuyển nghĩa rộng chuyến dài gian khổ Tiếp từ Trek dùng để diễn tả chuyến đường dài (hiking) thương mại hóa với hỗ trợ nhân viên khuân vác (porter) “ê kíp” phục vụ người Sepa qua vùng núi Nepal, nơi tiếng với dãy núi Hymalaya đỉnh Everest “nóc nhà giới”; coi không gian hoạt động Du lịch Trekking gọi tên từ nửa sau kỉ XX Khái niệm “Trekking” thuật ngữ “Du lịch Trekking” có khác biệt với khái niệm “hiking” (đi vất vả) chỗ: “hiking” đơn với cường độ cao, cách thức nỗ lực di chuyển người, hay môn thể dục thể thao; cịn “Trekking” có nghĩa khám phá/mạo hiểm”, việc cách thức nỗ lực di chuyển nêu sắc thái, đặc điểm hoạt động tính khó khăn, thách thức cần vượt qua, mang tính mạo hiểm trải nghiệm thú vị Trải qua gần nửa kỉ tồn phát triển nội hàm hoạt động Trekking loại hình Du lịch Trekking chưa hồn tồn thống Theo David Noland: “Trek” chuyến đường dài, nhiều ngày từ điểm A đến điểm B (hay quay lại A) mà suốt chuyến người khơng phải mang hành lý nặng nề mà chuẩn bị nấu ăn Như vậy, hoạt động kinh doanh tổ chức Trekking có đặc điểm dịch vụ lều trại trọn gói nhân viên khuân vác hay gia súc thồ hành lý, định nghĩa bao hàm việc nghỉ qua đêm lều trại bữa ăn nơi nghỉ Điều cho thấy dù theo khuynh hướng tự tổ chức, du khách Trekking cần đến hỗ trợ cư dân địa phương Theo Rober Strauss thì: Những chuyến Trekking cố gắng cắt đứt liên hệ du khách với giới văn minh, gia tăng nhu cầu khám phá thân, thử thách chịu đựng thân với hoạt động qua đêm dài ngày vùng sâu, Hoàng Thị Thủy – VH1002 11 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái vùng xa nơi hẻo lánh, hoang dã Nói chung, hoạt động Trekking thể thái độ tự chủ (ít phụ thuộc không phụ thuộc) người đạt thông qua quãng thời gian dài tách biệt với giới văn minh Trong hầu hết sách hướng dẫn Du lịch Trekking coi dạng Du lịch mạo hiểm (adventure tour) mang tính chất Du lịch kết hợp với thể thao (mỗi ngày trung bình khoảng 15km) bảo tồn văn hóa (sống mơi trường sống người dân địa) Trekking theo nghĩa đơn giản xuyên rừng leo lên núi hoang sơ, hình thức rèn luyện thể lực lẫn ý chí hiệu Nhóm thực dự án hỗ trợ Du lịch bền vững huyện Sapa, để thuận tiện cho việc triển khai hoạt động, đưa cách hiểu Trekking sau: + Trekking không đơn chuyến dã ngoại trời, núi hay chuyến leo trèo; địi hỏi cố gắng, nỗ lực cao thể chất người thực + Là chuyến mang tính thách thức độ dài khác lạ nhận thức du khách + Du khách Trekking cần thực phẩm, nghỉ ngơi lưu trú đường đi, chuẩn bị trang thiết bị cần có hướng dẫn + Các địa điểm lưu trú nhà làng xa xôi, hẻo lánh điểm cắm trại + Trong chuyến du khách phải leo trèo qua vùng tự nhiên có dốc lớn hay núi cao, nơi mà người dân làm rẫy chăm sóc gia súc Hầu hết làng khơng có điện thoại trạm xá (nơi không xuất tiện nghi đại) Như mặt thuật ngữ du lịch Trekking hiểu loại hình du lịch khám phá, mạo hiểm Trong thực tế hoạt động Du lịch, khái niệm Du lịch Trekking thường bao hàm nội dung sau: + Được tiến hành phương thức bộ, kéo dài hay nhiều ngày không đơn chuyến dã ngoại trời, núi hay chuyến leo trèo Hoàng Thị Thủy – VH1002 12 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái + Chủ yếu thực vùng núi có địa hình đồi núi cao ngun, nơi hoang sơ, hẻo lánh + Thỏa mãn nhu cầu du khách hịa vào thiên nhiên sống người điểm đến, rèn luyện thể thân, thử thách qua khả thích nghi chịu đựng người tâm- sinh lý 1.1.3 Đặc trƣng Du lịch Trekking Hoạt động Du lịch Trekking có đặc trưng sau: +) Thực tour hình thức Du khách tham gia tour trek thực chuyến hình thức cuốc dường dài, kéo dài hay nhiều ngày Trên đường có tìm hiểu, khám phá thiên nhiên văn hóa địa để thấy nét đẹp hấp dẫn địa phương Mặt khác, hành trình trek gặp vất vả nguy hiểm đáng kể địi hỏi thể ý chí kiên cường dẻo dai người; hình thức rèn luyện thể lực ý chí hiệu Do vậy, nói Trekking cịn hình thức kiểm tra ngưỡng chịu đựng thể lực ý chí người yếu tố tạo nên sức hút lớn hoạt động Du lịch +) Điểm đến vùng thiên nhiên hoang sơ, chủ yếu đồi núi cao nguyên Các địa điểm chọn thường khu vực núi rừng làng cách xa đồng thành phố, giao thơng bất tiện, khơng có đường cho ô tô, xe máy Các khu vực đồi núi cao nguyên thu hút khách Trekking đa dạng địa hình, đa dạng tài nguyên độc đáo văn hóa địa Chặng đường Trekking thường hoang dã nhiều bất ngờ thú vị mà chắn khơng có thành phố đông đúc 1.1.4 Các thành tố cấp độ Du lịch Trekking Xác định thành tố loại hình Du lịch Trekking cách để tái khẳng định đặc trưng loại hình nêu trên; đồng thời sở cho việc xác định phương thức tổ chức hoạt động Du lịch Các thành tố Du lịch Trekking thường nhà tổ chức Trekking chuyên nghiệp giới cố gắng lượng hóa để phân định thành cấp độ, nhằm phân loại hóa sản phẩm Trekking Hoàng Thị Thủy – VH1002 13 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái cung cấp cho du khách, giúp du khách chủ động lựa chọn sản phẩm phù hợp giúp nhà cung cấp phục vụ tốt Các thành tố Du lịch Trekking gồm có: +) Độ dài chuyến đi: Tổng thời gian du khách rời khỏi nhà nhà cho chuyến mục đích Trekking.Nếu chuyến kết hợp tính điểm bắt đầu khác với nhà du khách +) Thời gian Trek: Số ngày trek điểm Du lịch +) Khoảng cách bộ: Tổng số dặm (km) chuyến trek, nhiều trường hợp phải ước lượng +) Độ cao tối đa: Độ cao so với mực nước biển mà du khách đạt suốt chuyến trek Thơng số ngồi việc thể khả chinh phục đỉnh cao du khách giúp việc kiểm sốt hội chứng khơng khí lỗng nhằm bảo vệ du khách +) Thách thức thể lực: Đòi hỏi phải lực chuyến Trekking thơng thường phân thành cấp với mức độ khó dần Việc phân định cấp độ đồng thời phản ánh tổng hợp thành tố độ cao tối đa, địa hình, khoảng cách ngày - Trekking cấp độ 1: Thông thường bao gồm từ -6 ngày qua vùng địa hình có độ cao thấp Một người khỏe mạnh có trạng thái tinh thần tích cực khơng cần đến cần chuẩn bị cho chuyến trek - Trekking cấp độ 2, hay 4: Chiếm đại đa số tour trek tiêu biểu giới Khó đạt phân định rõ ràng bảng tiêu chí chuẩn phối hợp thành tố thân khác nhau, tùy thuộc vào yếu tố khác như: điều kiện thời tiết, tai biến tự nhiên…có thể làm cấp độ vốn định hình bị thay đổi Thông thường chuyến trek cấp độ đòi hỏi ngày từ -7 giờ, thay đổi độ cách biệt từ 610m đến 915m (2000-3000 feet) ngày, độ cao so với mực nước biển từ 3050-4575m (10.000-15.000 feet) - Trekking cấp độ 5: Đòi hỏi ngày tối thiểu 10 giờ, độ cao chênh lệch nhỏ hmin= 1220m (4000 feet)/1 ngày độ cao đỉnh đạt 5.185m (17.000 feet) Hoạt động du lịch Trekking VQG Hoàng Liên gồm mức độ sau: Hoàng Thị Thủy – VH1002 14 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Mức độ (dễ) - Dễ khoảng thời gian hai - Tối đa 20 khách du lịch/nhóm - Tự - khơng cần thiết phải có HDV – trường hợp có HDV tỷ lệ là: HDV/20 khách du lịch - Xe ô tô tiếp cận dễ dàng - Tuyến thiết kế tốt, đường rộng, có đoạn đường nhỏ dốc, gồ ghề có bùn lầy Có thể có bậc thang, đường lát gạch chủ yếu rải sỏi - Phù hợp cho hầu hết đối tượng khách du lịch - Có cầu bắc qua sơng suối - Có đầy đủ dịch vụ (nhà hàng, nhà vệ sinh, thùng chứa rác cửa hàng) dọc theo tuyến - Nên sử dụng giầy dành cho Mức độ (trung bình) - Thời gian trung bình khoảng tiếng - Tối đa 12 khách du lịch/nhóm - Cần có HDV, nên có hướng dẫn, tỉ lệ khuyến cáo:HDV/12 khách - Có số khu vực tuyến xe tơ tiếp cận - Đường tốt chủ yếu đường hẹp (đường đơn) Có số đoạn dốc, gồ ghề bùn lầy khó - Phù hợp với đối tượng khách du lịch có sức khỏe tương đối tốt - Có cầu bắc qua sơng suối, có đoạn khơng có cầu dễ - Có số loại dịch vụ (nhà hàng, nhà vệ sinh, thùng rác cửa hàng) - Khách du lịch nên mang theo đồ ăn/uống Nhân viên khuân vác hỗ trợ mang theo số đồ ăn trang thiết bị du lịch - Khách nên giầy thiết kế riêng để Mức độ (khó) - Đi khoảng tiếng - Tối đa khoảng người/nhóm Hồng Thị Thủy – VH1002 15 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái - Cần có HDV, nên có hướng dẫn, tỉ lệ khuyến cáo: HDV/8 khách - Có đoạn dài xe ô tô tiếp cận - Hầu hết đường nhỏ hẹp (đường đơn), chưa xây dựng Có số đoạn gồ ghề, dốc bùn lầy - Phù hợp với người có sức khỏe tương đối tốt nên có kinh nghiệm đoạn đường khó - Hầu khơng có cầu qua sơng suối - Khơng có dịch vụ (nhà hàng, nhà vệ sinh, thùng rác cửa hàng) dọc theo tuyến - Cần phải có nhân viên khuân vác trang thiết bị kèm theo - Phải lại qua đêm (ở với người dân địa phương dựng lều trại) - Cần có giầy chuyên dụng để leo núi +) Thách thức tinh thần: Trong chuyến du khách gặp phải chướng ngại vật, khó khăn thiếu thốn vật chất, nguy hiểm bất ngờ đối mặt với thách thức mạo hiểm Khi du khách cần có lịng can đảm ý chí bền bỉ vượt qua +) Chi phí: - Chi phí chuyến trek tự tổ chức bao gồm: chi phí thuê người khuân vác, HDV, thức ăn lệ phí đường Nếu điểm đến có sẵn lều bạt hay phương thức ngủ đêm đó, chi phí bao gồm loại trang trải - Chi phí đồn trek theo nhóm mua tour: Một chuyến trek nhà điều hành Du lịch địa phương mức độ thấp thực tối thiểu thường khơng bao gồm chi phí khách sạn trước sau chuyến trek, chi phí vận chuyển từ chặng đón khách tới điểm đến, tour phụ HDV khơng nói tiếng anh nhiều Cịn chi phí cao nhà tổ chức nước thực hiện, bao gồm khách sạn, vận chuyển toàn bộ, tour phụ HDV tốt +) Khoảng thời gian phụ: Khoảng thời gian tốt năm để thực tuyến trek có tính đến dự báo thời tiết +) Chặng đón khách: Nơi mà nhà tổ chức thơng thường đón khách để tham gia tour trek Sự phân loại theo cấp độ Trekking mang tính chất tương đối thân tour tiến hành độ khó khăn cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố Hồng Thị Thủy – VH1002 16 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái bất biến, khả biến Do việc phân cấp độ phụ thuộc vào tour Trekking cụ thể, sở xem xét điều kiện thực tour, chủ yếu địa hình điểm đến 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái Du lịch sinh thái có lịch sử hình thành phát triển lâu từ lâu đời ý đến nhiều từ kỉ XX, mà hoạt động Du lịch thồng thường hàng ngày thể rõ mặt tiêu cực Bắt nguồn từ quan niệm Du lịch thiên nhiên với hoạt động tắm biển, nghỉ núi…càng ngày du khách nhận thấy tác động sâu sắc mặt sinh thái xã hội họ gây khu Du lịch Đặc biệt sau hội nghị thượng đỉnh môi trường tổ chức Stockhoml (Thụy Điển năm 1972) Rio Dejanero (Brazil năm 1992) Du lịch sinh thái thực hình thành đầy đủ với đặc trưng nó, Du lịch sinh thái xem công cụ hữu hiệu mục tiêu bảo vệ tài nguyên môi trường phát triển bền vững Khái niệm Du lịch sinh thái Hector Ceballos- Lanscurain đưa năm 1987: “Du lịch sinh thái Du lịch đến khu vực thiên nhiên bị biến đổi với mục tiêu đặc biệt: Nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa khám phá” Khái niệm Du lịch sinh thái theo Phạm Trung Lương Nguyễn Tài Cung đưa năm 1998: “ Du lịch sinh thái hình thức Du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thái mơi trường, có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường văn hóa, đảm bảo mang lại lợi ích tài cho CĐĐP đóng góp cho nỗ lực bảo tồn” Tại Việt Nam, Du lịch sinh thái nghiên cứu từ năm 90 kỉ XX, song thu hút quan tâm đặc biệt nhà khoa học lĩnh vực Du lịch môi trường Đến cuối năm 1990, Du lịch sinh thái gây ý cấp độ quốc gia với tham gia tổ chức lớn tổng cục Du lịch nhiều tổ chức quốc tế Việt Nam Trong trình phát triển, có nhiều khái niệm Du lịch sinh thái nhà nghiên cứu, tổ chức…ở quốc gia đưa ra, thể góc độ tiếp cận khác Từ chỗ coi Du lịch sinh thái hoạt động tác động tới mơi Hồng Thị Thủy – VH1002 17 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái trường, có ý thức trân trọng đến thiên nhiên giá trị văn hóa sang cách nhìn tích cực hơn, phải trách nhiệm với mơi trường, có tính giáo dục diễn giải cao tự nhiên, có đóng góp cho hoạt động bảo tồn, đồng thời thu hút tham gia công đồng địa phương 1.2.1 Các đặc trƣng Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái dạng hoạt động Du lịch, mang đầy đủ đặc trưng hoạt động Du lịch nói chung như: tính đa ngành, tính đa thành phần, tính đa mục tiêu, tính liên vùng, tính mùa vụ, tính chi phí, tính xã hội hóa Bên cạnh Du lịch sinh thái cịn mang đặc trưng riêng, đặc biệt quan trọng sau: - Du lịch sinh thái diễn khu vực nhạy cảm tƣơng đối hoang sơ Dưới tác động to lớn người nay, nhiều nơi không giữ hệ sinh thái điển hình tính đa dạng sinh học vốn có Do Du lịch thường phát triển Khu bảo tồn tự nhiên VQG - Du lịch có tính giáo dục cao môi trƣờng Du lịch sinh thái hướng người với vùng tự nhiên, tiếp cận gần hơn, thân thiện với thiên nhiên môi trường Đồng thời nâng cao hiểu biết ý thức trách nhiệm người môi trường - Góp phần bảo tồn tài nguyên thiên nhiên tính đa dạng sinh học Ngày nay, đa dạng sinh học nguồn tài nguyên có xu hướng suy giảm bị đe dọa nghiêm trọng nhiều nguyên nhân, có hoạt động Du lịch Với tính giáo dục cao, Du lịch sinh thái góp phần hình thành ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, thúc đẩy hoạt động bảo tồn, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững - Thu hút tham gia CĐĐP Hơn hết, người dân địa phương người hiểu rõ nguồn tài nguyên nơi họ sống Sự tham gia CĐĐP có tác dụng to lớn việc giáo dục du khách, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức, tăng nguồn thu nhập cho CĐ Bên cạnh thu hút tham gia CĐ Hoàng Thị Thủy – VH1002 18 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái trao cho họ quyền lợi giúp ban quản lý tránh đưa định dẫn tới xung đột với người dân địa phương 1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TREKKING THEO QUAN ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI 1.3.1 Mối quan hệ Du lịch Trekking với VQG Du lịch Trekking đặc biệt thích hợp với VQG Khu bảo tồn tự nhiên Bởi nơi vùng sinh thái nhạy cảm đòi hỏi vấn đề bảo tồn đặt lên hàng đầu, nên phát triển hệ thống đường mịn, điểm dừng chân, cắm trại mà khơng xây dựng đường giao thông, sở lưu trú đại Ở VQG có địa hình mà ngồi đơi chân du khách khó sử dụng loại phương tiện giao thơng Đó khó khăn bắt buộc phải vượt qua, phần tạo nên tính mạo hiểm hoạt động Du lịch Trekking Chính vất sở thích du khách Trekking tạo nên hấp dẫn, nét độc đáo, đặc sắc loại hình Mặt khác, VQG với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, cảnh quan hấp dẫn, địa hình trùng điệp văn hóa địa đặc sắc tiềm tài nguyên Du lịch nhân văn phong phú, đa dạng có ý nghĩa to lớn việc phục vụ phát triển Du lịch Trekking Điều quan trọng việc thành lập VQG việc khẳng định giá trị vườn, phục vụ mục đích bảo tồn phát triển Du lịch mục đích đề Do vậy, với quản lý ban quản lý VQG kêt hợp với sở, phịng văn hóa Du lịch địa phương tạo đà cho phát triển hoạt động Du lịch Trekking 1.3.2 Du lịch Trekking với quan điểm Du lịch sinh thái Theo PGS.TS Trần Đức Thanh Du lịch sinh thái quan điểm phát triển Du lịch nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng xấu hoạt động Du lịch đến môi trường tự nhiên Du lịch sinh thái trước hết Du lịch với thiên nhiên; thiên nhiên hoang sơ người tạo nên Tuy nhiên hoạt động Du lịch gọi Du lịch với thiên nhiên mà thơi Nó coi Là Du lịch sinh thái có gắn kết với việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường có gắn kết với việc thực thi bảo vệ môi trường Như vậy, hoạt động Du lịch Trekking thông thường hoạt động với giới tự nhiên Còn Trekking tour theo quan điểm Du lịch sinh thái cần có Hồng Thị Thủy – VH1002 19 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường đóng góp cho CĐĐP; đảm bảo cho Du lịch Trekking hoạt động có hiệu mặt, đạt cân phát triển bảo tồn Có nghĩa, hoạt động Du lịch Trekking cần phải tôn trọng tuân thủ đầy đủ nguyên tắc Du lịch sinh thái: - Có hoạt động diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết môi trƣờng Khi tham gia tour Trekking, du khách phải cung cấp kiến thức thông tin đầy đủ, có trách nhiệm nhằm nâng cao tôn trọng du khách với môi trường tự nhiên, xã hội văn hóa địa, góp phần thỏa mãn nhu cầu du khách Từ du khách có thái độ nỗ lực cơng tác bảo tồn phát huy giá trị khu vực Thực theo nguyên tắc đảm bảo cân phát triển Du lịch Trekking bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trƣờng, trì hệ sinh thái đa dạng sinh học Du lịch Trekking thường diễn vùng có tinh Đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái nhạy cảm nên hoạt động ln chứa đựng tác động tiêu cực tới môi trường Việc bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên tảng quan trọng phát triển Du lịch lâu dài Để thực nguyên tắc cần có đảm bảo du khách CĐ, dân cư địa phương Các hoạt động tự ý mở lối mòn chuyến Trek, lấy loài thực vật rừng làm kỉ niệm…của du khách; hay hoạt động chặt phá rừng, săn bắn bừa bãi làm suy giảm nhanh chóng khu bảo tồn vùng phụ cận - Bảo vệ phát huy sắc văn hóa CĐ Hoạt động Trekking tour cần tơn trọng sắc văn hóa CĐ điểm đến, bảo tồn kiến trúc, di sản tồn giá trị văn hóa truyền thống - Tạo hội việc làm mang lại lợi ích cho CĐĐP CĐĐP người chủ vùng đất khu bảo tồn, VQG họ cần chia sẻ lợi ích từ hoạt động Du lịch cách công Nguyên tắc giúp đảm bảo công xã hội hoạt động Du lịch đạt đồng thuận CĐĐP Sự phát triển Du lịch Trekking đảm bảo theo nguyên tắc giành ủng hộ CĐĐP đem lại việc làm, lợi ích kinh tế văn hóa cho họ Hồng Thị Thủy – VH1002 20 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái  Vai trò CĐĐP với hoạt động du lich Trekking - CĐĐP người cung cấp dịch vụ phục vụ ban đầu Du lịch Trekking chủ yếu diễn nơi có thiên nhiên hoang sơ Vì khách Du lịch thường dựa vào CĐ dân cư làng, bản, thôn…với hoạt động thuê HDV địa dẫn đường, ngủ “homestay”, mang vác hành lý… - CĐĐP đời sống họ cung cấp nguồn tài nguyên Du lịch hữu hình phong phú Các phong tục tập quán, lối sống, kiến trúc độc đáo, lễ hội…của CĐĐP thu hút khách Du lịch Trekking - Nếu đào tạo, CĐĐP nguồn nhân lực tích cực hiệu cho hoạt động Du lịch Vì họ người am hiểu điều kiện tự nhiên, nhân văn tài nguyên khu vực có hoạt động - Là lực lượng bảo vệ tốt nguồn tài nguyên Du lịch địa phương cách bền vững Đồng thời họ có phản ứng nhanh với biến động tiêu cực mơi trường  Vai trị du lich Trekking với phát triển CĐ Hoạt động Du lịch Trekking phát triển không đem lại lợi ích du khách, mang lại hiệu mặt xã hội, lợi ích kinh tế cho đơn vị tổ chức trekking, đóng góp vào ngân sách quyền địa phương; mà cịn đem lại nhiều lợi ích CĐĐP: - Góp phần giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực chỗ - Góp phần tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho CĐĐP giảm thiểu tình trạng đói nghèo phát triển kinh tế địa phương - Đóng góp trực tiếp việc trì bảo tồn đa dạng sinh học văn hóa địa - Góp phần cải thiện an sinh xã hội, phát triển giáo dục dịch vụ chăm sóc sức khỏe địa phương thơng qua đóng góp trực tiếp cho CĐĐP - Giao lưu, trao đổi văn hóa du khách người địa phương, góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa hai phía hiểu biết hòa hợp lĩnh vực (kinh tế, trị, xã hội, văn minh), qua giúp mở mang dân trí Hồng Thị Thủy – VH1002 21 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái  Tác động qua lại Du lịch Trekking, tài nguyên tự nhiên CĐ Du lịch Trekking, tài nguyên tự nhiên CĐ có quan hệ qua lại với Một tour Trekking tổ chức khơng qua làng mà nối liền điểm thắng cảnh tự nhiên với nhau; Du lịch Trekking muốn phát triển lâu bền khơng thể thiếu hậu thuẫn CĐĐP tài nguyên tự nhiên với CĐĐP với sống họ tách rời Mặt khác CĐĐP cần có hoạt động Du lịch để cải thiện đời sống, tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo Nếu không lôi kéo CĐĐP tham gia vào hoạt động Du lịch tất yếu xung đột xảy ra, ảnh hưởng tới phát triển Du lịch Trekking tour dạng hoạt động Du lịch thể thao -khám phá -mạo hiểm, nên mối quan tâm đến việc đem lại lợi ích phát triển thân du khách mà chưa quan tâm nhiều tới môi trường tự nhiên văn hóa địa; phát triển vùng mơi trường có nhạy cảm cao Đối với CĐ đóng góp định việc nâng cao đời sống lượng đóng góp khơng đáng kể mà chủ yếu tạo phần doanh thu cho đơn vị tổ chức Trekking Bên cạnh khơng có quản lý số lượng ý thức bảo vệ môi trường du khách sớm muộn mơi trường Du lịch bị suy thoái, tài nguyên thiên nhiên bị dần, gây nên tác động xấu tới đời sống CĐ hoạt động Du lịch Trekking phát triển lâu bền Du lịch sinh thái với ưu điểm việc bảo tồn nguồn tài nguyên địa phương , với diễn giải mơi trường đống góp cho phát triển CĐĐP Đây nhận định hướng giúp giải tác động tiêu cực Du lịch Trekking mơi trường tự nhiên văn hóa địa Hoàng Thị Thủy – VH1002 22 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Tiểu kết Bảo tồn tài nguyên Du lịch tự nhiên văn hóa địa nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế -xã hội nói chung ngành du lịch nói riêng quốc qia Nếu hoạt động Du lịch không hướng tới mục đích bảo vệ mơi trường tự nhiên khơng thể đạt mục tiêu phát triển Du lịch địa phương hay vùng du lịch Du lịch mơi trường tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, môi trường tự nhiên tiền đề, sở phát triển Du lịch ngược lại phát triển Du lịch tác động đến môi trường tự nhiên hai khía cạnh tích cực tiêu cực Để phát triển loại hình Du lịch Trekking phải dựa quan điểm du lịch sinh thái Phải nhận thức tính chất hoạt động Du lịch, tác động hoạt động Du lịch Trekking tới nguồn tài nguyên Du lịch tự nhiên nhân văn VQG Hoàng Liên Để từ có biện pháp bảo tồn giá trị văn hóa địa, thiên nhiên nơi cách hợp lý, khoa học phải kết hợp với CĐ dân cư địa phương làm tốt công tác bảo vệ tài nguyên rừng nguyên sinh Hoàng Thị Thủy – VH1002 23 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TREKKING TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN VQG Hồng Liên có tính đa dạng sinh học bậc hệ thống khu rừng đặc dụng nước ta thu hút nhiều nhà khoa học tới nghiên cứu Ngay từ thời Pháp thuộc, Hoàng Liên trở thành điểm nghiên cứu nhà sinh học J.Báng J.Van Tyne (1931), B.Bjorkegren (1941) đặc biệt cho từ năm 1907 nhà thực vật học tiếng Lecomte người Pháp tới nghiên cứu hệ thực vật rừng núi cao Sau cách mạng tháng năm 1945, chiến tranh công tác nghiên cứu bị gián đoạn Cho đến khu bảo tồn Hồng Liên thành lập năm 1994 nhà khoa học Việt Nam giới tiếp tục bị thu hút tính đa dạng khu vực Thời gian trơi qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học tiếng nước nước như: Lê Mộng Chân (1994,1995), Nguyễn Tiến Bân (1995), Nguyễn Nghĩa Thìn (1996, 1998), M.Dilger (1995), L.Pkorzun Kalyakin (1998)…và nhiều cơng trình nghiên cứu khác tổ chức nước quốc tế như: Viện điều tra quy hoạch rừng, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Tổ chức Bảo tồn chim giới (BirdLife Interrnastinonal), Qũy giới bảo tồn thiên nhiên (WWF), Tổ chức hệ động thực vật giới (FFI)… Các dự án khác có liên quan: Năm 1997 – 1998, Frontier Việt Nam Viên sinh thái tài nguyên sinh vật tiến hành điều tra đa dạng sinh học Trong năm 1998, Fronter Việt Nam tiến hành chương trình giáo dục huyện Sapa, tổ chức Oxfarm (Anh) tiến hành dự án môi trường nơng nghiệp nơi Khu vực VQG Hồng Liên với thị trấn Sapa quần thể danh thắng tiếng Cùng với sắc văn hóa dân tộc độc đáo, từ đầu thể kỉ XX nơi trở thành điểm du lịch nghỉ mát hấp dẫn với du khách nước Với nhiều điểm du lịch hấp dẫn như: Thác Bạc, Thác Cát Cát, Bãi đá cổ, Đỉnh Fansipan, kết hợp tour làng bản…đã tạo cho du khách nhiều cảm giác khác lạ đến VQG Hoàng Liên Với đặc điểm nêu khu bảo tồn Hoàng Liên trở thành khu rừng đặc dụng Việt Nam theo định 194/CT ngày 09/08/1986 Hoàng Thị Thủy – VH1002 24 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng (nay thủ tướng phủ) với diện tích ban đầu 5.000 Năm 1994, Luận chứng kinh tế kỹ thuật khu bảo tồn có diện tích 29.845 Bộ Lâm Nghiệp (nay Bộ Lâm nghiệp Phát triển Nông thôn) thẩm định ngày 05/01/1994 Ngay năm 1994, ban quản lý khu bảo tồn thành lập theo định số 39QĐ/UB Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai Năm 1997, Luận chứng kinh tế điều chỉnh lại, khu vực Than Uyên quy hoạch trực thuộc ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn sơng Đà Diện tích khu bảo tồn thiên nhiên cịn 19.991 năm 1998, ranh giới khu bảo tồn lại chỉnh sửa thêm phần Bản Hồ diện tích 24.658 Ngày 12/07/2002, khu bảo tồn Hoàng Liên thức chuyển hạng thành VQG Hồng Liên theo định số 90/2002/QĐ-TTg thủ tướng phủ với tổng diện tích 29.845 Đây hội để VQG Hoàng Liên tổ chức, quản lý hoạt động phát triển quy mô mới, phát huy giá trị tiềm vốn có Kết cơng trình nghiên cứu cho thấy VQG Hồng Liên có giá trị to lớn đa dạng sinh học giá trị tiềm Du lịch Đặc biệt kiện VQG Hồng Liên cơng nhận Vườn di sản ASIAN năm 2006 thể rõ giá trị Vườn góp phần tạo nên hình ảnh đẹp thu hút du khách tới nơi Việc tổ chức hoạt động Du lịch vườn hình thành có bước phát triển, kết hợp nghiên cứu khoa học nhằm tìm mơ hình hoạt động thích hợp để áp dụng với mục đích khai thác Du lịch cách bền vững 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TREKKING 2.2.1 Vị trí địa lý VQG Hoàng Liên nằm dãy núi Hoàng Liên, phía tây bắc huyện Sapa, vùng tam giác tỉnh: Lào Cai, Lai Châu Sơn La Tọa độ địa lý: Từ 22008’24” đến 22022’46” vĩ Bắc Từ 103045’45” đến 103059’16” kinh Đông Về ranh giới tiếp giáp: Phía đơng giáp xã Tả Thời (thị xã Cam Đường), Thanh Kim, Thanh Phú, Nậm Cang (huyện Sapa), xã Nậm Xé (huyện Văn Bàn) Phía tây giáp huyện Phong Thổ (tỉnh Lai Châu) Hoàng Thị Thủy – VH1002 25 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Phía nam giáp xã Hố Mít, Pắc Ta, Nậm Cần (huyện Than Uyên) Phía bắc giáp xã Tả Phìn, Bản Khoang, Trung Chải (huyện Sapa) VQG Hồng Liên có diện tích 29.845 ha, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt chiếm 11.875 ha; phân khu phục hồi sinh thái chiếm 17.900 ha; phân khu hành chính, dịch vụ chiếm 70 Diện tích vùng đệm VQG Hoàng Liên 88.724 gồm thị trấn Sapa, xã Lao Chải, Sa Pả, Hầu Thào, Sử Pán, Bản Hồ, Nậm Sài, Nậm Cang (huyện Sapa), xã Nậm Nè (huyện Văn Bàn), xã Hố Mít, Mường Khoa (huyện Than Uyên) xã Bản Bo, Bình Lư (huyện Phong Thổ Lai Châu) Với quy mơ diện tích phân khu chức tương đối rộng lớn, với vị trí địa lý cách thành phố Lào Cai 36 km, cách Hà Nội 376 km (theo đường ô tô) tiếp giáp với nhiều địa phương khác tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức nhiều tuyến Trek Nhờ đó, du khách khơng biết đến giá trị to lớn Vườn mà cịn tìm hiểu điểm Du lịch xung quanh có nhìn tổng thể khu vực 2.2.2 Địa hình Khu vực có địa hình đa dạng phức tạp, bao gồm chủ yếu núi cao trung bình, chạy dài liên tục theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, suốt từ biên giới Trung Quốc tới Văn Yên (Yên Bái), chiều rộng có chỗ tới 30 km Trong VQG có nhiều đỉnh núi cao 2.000 m, cao đỉnh núi Fansipan 3.143 m so với mực nước biển Đây đỉnh núi cao Việt Nam nói riêng Đơng Dương nói chung, mệnh danh nhà Đơng Dương Các hệ dãy núi thoải dần theo hướng đông bắc tây nam tạo thành hai sườn dãy Hồng Liên Sơn, phía nam thung lũng phẳng mở rộng, đất bồi tụ mầu mỡ Tốc độ tăng lên thời kì tân sinh mạnh kèm theo q trình xâm thực, bóc mịn xảy tra nham thạch cứng (magma axit) tạo cho địa hình núi nét đặc sắc, đường phân hủy sắc nhọn Độ dốc bình quân tương đối lớn 25 -350 Có núi cao, nhiều độ dốc sườn đạt 40 -450 Độ chia cắt sâu dội, độ chênh lệch đỉnh núi thung lũng (độ cao tương đối) lớn, nhiều nơi sâu đến 1000 -1500 m Tuy nhiên, tốc độ nâng lên Hoàng Thị Thủy – VH1002 26 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái mạnh, chậm, yên tĩnh hình thành nên bề mặt san cổ, bề mặt 2100 -2200 m, 1700 -1800 m, 1350 -1400 m Ngoài độ cao núi khu vực cịn có thung lũng thuộc huyện Tả Van, Lao Chải (Sapa) Nhìn chung địa hình VQG bị chia cắt sâu mạnh, núi cao, độ dốc lớn với kiểu địa hình sau: Kiểu địa hình núi cao (N1), kiểu địa hình núi trung bình (N2), kiểu địa hình núi thấp (N3), kiểu địa hình thung lũng (T1) máng trũng (T2.) Hệ thống đồi núi có độ cao từ 600 m đến 3.143 m kết hợp với hệ sinh thái đa dạng tạo cho VQG Hoàng Liên cảnh quan hùng vĩ hấp dẫn Qúa trình tạo sơn hình thành nên vách núi dựng đứng đỉnh nhọn vút cao Trên quần thể thực vật độc đáo: rừng lùn với hình thù quái dị, rêu phong cổ kính, rừng Đỗ Quyên loài nở hoa đỏ rực vào mùa xuân, rừng Trúc loài bạt ngàn, rừng Sam bong lạnh tán rộng vượt trội hẳn lên so với tán rừng Đó cảnh quan khơng thể tìm thấy khu rừng đặc dụng khác Việt Nam Mức độ thuận lợi địa hình cho phát triển Du lịch phụ thuộc vào độ dốc, độ cao tuyệt đối, độ chênh cao, bề rộng mặt nước, địa hình đáy, độ sâu độ chênh cao mực nước Riêng dạng địa hình đặc biệt, độ hấp dẫn phụ thuộc vào đỉnh núi nhìn thấy tồn cảnh thích hợp với mơn thể thao leo núi Dãy núi Hồng Liên sừng sững với đỉnh Fasipan cao vút, cảnh quan hấp dẫn gợi nên lòng ham muốn chinh phục du khách Du lịch Trekking mờ ảo sương… Nhìn chung địa hình khu vực VQG Hồng Liên thuận lợi cho loại hình Du lịch Trekking Tuy nhiên bị hạn chế số nơi độ cao độ dốc lớn, gây nhiều trở ngại cho việc lại, mức độ an toàn cho du khách thấp, cứu hộ khó khăn Sự chia cắt địa hình mạnh kết hợp với số nguyên nhân khác gây nên nhiều tai biến cản trở hoạt động Du lịch sinh hoạt hoạt động sản xuất khác, gây thiệt hại người tài sản 2.2.3 Khí hậu – thủy văn  Khí hậu: VQG Hoàng Liên nơi giao lưu hai tiểu vùng khí hậu (gần như) ơn đới nhiệt đới núi cao Do vị trí địa lý đặc điểm địa hình núi cao, hướng núi dãy Hồng Liên theo hướng tây bắc – đơng nam định chế độ khí hậu vùng Sườn đơng đón gió đơng đơng bắc nên thường xun ẩm lạnh, độ ẩm Hoàng Thị Thủy – VH1002 27 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái cao, khơng có thời kì khơ hạn, mây mù quanh năm Sườn tây chịu ảnh hưởng gió mùa tây nam nên ấm hơn, nhiên độ cao chi phối nên thuộc kiểu khí hậu lạnh – mát Đây điều kiện lí tưởng để phát triển Du lịch, vào mùa đông có tuyết rơi thu hút lượng lớn du khách tới chiêm ngưỡng tượng hoi vùng khí hậu nhiệt đới Khí hậu chia làm mùa rõ rệt: mùa hè mát từ tháng tới tháng 10; mùa đông lạnh kéo dài từ tháng 11 tới tháng năm sau Theo số liệu quan trắc nhiều năm trạm khí tượng Sapa, cho thấy đặc trưng khí hậu địa bàn sau: Khí hậu nhân tố định tới tính mùa vụ Du lịch, đồng thời nhân tố để định nhu cầu du khách Đối với Du lịch Trekking, thời gian thuận lợi cho hoạt động tháng 3,4,5 9,10,11 Trong thời gian mùa mưa từ tháng đến tháng 8, hoạt động Trekking bị hạn chế nhiều , du khách thường rút ngắn thời gian lưu lại học thường chọn tuor -2 ngày thay tour -4 ngày định Thời gian thích hợp cho hoạt động Du lịch Trekking tour vào mùa khô từ tháng đến tháng 12  Thủy văn Do đặc điểm địa hình núi cao, tồn khu vực khơng có sơng lớn, mà có suối nhỏ chảy khe suối là: Mường Hoa bắt nguồn từ Fansipan, Séo Trung Hồ bắt nguồn từ Tả Van, Tả Trung Hồ bắt nguồn từ Bản Hồ Ba suối gặp Bản Dền tạo thành ngòi Bo đổ sông Hồng Hệ thống sông suối bắt nguồn từ dãy núi cao chảy qua địa hình đa dạng dốc tạo nhiều thác nước đẹp hùng vĩ, có nước quanh năm thác Bạc, thác Tình Yêu, thác Cát Cát (ở San Sả Hồ), thác Cá Nhảy, thác Lave (ở Bản Hồ) Bản Hồ cịn có mạch nước nóng thích hợp du khách tới với mục đích chữa bệnh Nguồn tài nguyên nước không phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất mà cịn khai thác để phục vụ Du lịch, giải trí nghỉ dưỡng Các thác nước hùng vĩ tạo cảnh quan kỳ thú, điểm dừng chân lý tưởng cho du khách, dòng nước mát tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu giúp du khách xua tan mệt nhọc chuyến Trek Hoàng Thị Thủy – VH1002 28 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái 2.2.4 Tài nguyên sinh vật VQG Hoàng Liên bảo tồn kiểu rừng ôn đới rừng nhiệt đới núi cao Kết nghiên cứu cho thấy Hồng Liên có tính đa dạng sinh học cao vào bậc hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, kho dự trữ sinh lưu giữ nhiều nguồn gen quý nơi khác khơng có Các khu hệ thực vật giá trị to lớn tạo nên tò mị, ngạc nhiên thích thú du khách tới Trekking tuor khám phá VQG Hoàng Liên, nơi có địa hình khí hậu thuận lợi cho phát triển sinh vật, nên hệ động thực vật phong phú, nhiều lồi q hiếm, có nguy tuyệt chủng nhiều lồi sinh vật đặc hữu Với đặc thù riêng khu hệ thực vật phân bố theo độ cao đặc trưng khí hậu; khu vực có nhiều thảm thực vật  Đa dạng sinh học hệ thực vật rừng Theo kết điều tra ban quản lý VQG Hồng Liên thống kê 2.847 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 1.064 chi 299 họ ngành thực vật Các lồi gỗ q điển hình như: Vân sam Hồng Liên, Thiết sam, Tống Quán Sủi, Bồ Đề đỏ, Đỗ qun Sapa, Sặt gai vịng, Chè lươn, Mận rừng…Khu hệ thực vật Hoàng Liên xuất nhiều đại diện nhiều hệ thực vật như: hệ thực vật miền núi phía bắc Việt Nam có nguồn gốc chỗ; hệ thực vật nhiệt đới từ Hymalaya, Vân Nam, Qúy Châu di chuyển xuống, thực vật phân bố rộng đai nhiệt đới nhiệt đới; thực vật kim phân bố đai nhiệt đới núi vừa cao Về giá trị khoa học: Hệ thực vật vườn thống kê nhiều loài bị đe dọa cấp quốc gia cấp toàn cầu Trong có 149 lồi ghi sách đỏ Việt Nam, chiếm 5,2% tổng số loài khu hệ 23,86% tổng số loài quý sách đỏ Việt Nam 23 loài ghi sách đỏ giới (năm 2000) chiếm 1% tổng số loài khu hệ; 13,95% tổng số loài hệ thực vật Việt Nam Giá trị đặc hữu nguồn gen: Với 167 lồi Phong Lan, có nhiều lồi q khẳng định khơng nơi Việt Nam có nguồn gen Phong Lan tự nhiên phong phú đây; 30 loài Đỗ quyên; loài làm dược liệu như: Tam thất, Tam thất hoang, Đỗ trọng, Hồng Liên rơ, Hồng Liên chân gà…là Hồng Thị Thủy – VH1002 29 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái thuốc khơng có nơi khác; lồi mang tên Sapa: có 36 lồi 22 họ thực vật mang tên Sapa Fansipan có nhiều lồi đặc hữu Sapa mà nơi khác khơng có Bảng 2.1: Các loại thực vật VQG Hồng Liên Ngành thực vật Số họ Số chi Số loài 1 2.Thông đất (Lycopodiophyta) 30 3.Mộc tặc (Equisetophyta) 1 4.Dương xỉ (Polypodiophyta) 27 108 401 15 24 191 936 2.389 229 1.064 2.847 1.Khuyết thơng (Psitolophyta) 5.Hạt trần (Pinophyta) 6.Hạt kín (Maganoliophyta) Tổng (Nguồn: Báo cáo VQG Hoàng Liên, 2008)  Đa dạng khu hệ động vật Hệ động vật VQG Hoàng Liên nghiên cứu từ lâu thống kê 555 lồi động vật có xương sống cạn VQG Hoàng Liên kho tàng tích lũy nguồn tài nguyên động vật hoang dã nói chung nguồn tài nguyên thú rừng phong phú đa dạng, ngân hàng gen động vật vô quý VQG tỉnh Lào Cai Hệ động vật rừng đa dạng với 66 loài thú, phổ biến là: Vượn đen tuyền, Hồng hoàng, Cheo veo, voọc bạc má…trong có 16 lồi nằm sách đỏ Việt Nam; 347 loài chim Đại bàng đốm to, Trĩ mào đỏ, Chim hét mỏ vàng…; 41 loài lưỡng cư 61 lồi bị sát Trong đó, có loài ếch gai Việt Nam vừa phát Hoàng Thị Thủy – VH1002 30 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Với số lượng loài lớn đa dạng sinh thái từ độ cao 400 -3.143 m, khu vực VQG Hồng Liên khơng đóng vai trị bảo tồn tài ngun động vật cho Việt Nam mà cịn có tầm cỡ lớn khu vực từ Hoa Nam đến Bắc bán đảo Đơng Dương, rất nhiều lồi khơng tìm thấy khu bảo vệ khác Việt Nam Trong 555 loài động vật ghi nhận, có 60 lồi động vật q ghi sách đỏ giới Như vậy, thấy VQG Hồng Liên có nguồn tài ngun sinh vật vơ phong phú độc đáo, tiềm lớn việc thu hút du khách Trekking Đến Trekker tận hưởng nhiều điều thú vị với hết ngạc nhiên tới ngạc nhiên khác qua hệ sinh thái khác nhau, chiêm ngưỡng loài sinh vật mà khơng nơi có Sụ kỳ thú cảnh quan tạo nên hứng khởi cảm giác khám phá thực hịa vào thiên nhiên núi rừng, giúp tăng thêm hiểu biết lòng yêu thiên nhiên Trekker Bảng 2.2: Thành phần loài động vật VQG Hoàng Liên STT Lớp Loài Họ Bộ Thú 96 27 Chim 346 52 16 Bò sát 63 Lưỡng thê 50 Tổng 555 95 28 (Nguồn: Báo cáo VQG Hoàng Liên, 2008) 2.2.5 Các điểm tài nguyên du lịch tự nhiên Khu vực VQG Hoàng Liên có nhiều điểm có cảnh quan đẹp, danh thắng thu hút khách Du lịch nước tiêu biểu là: - Đỉnh Fansipan: Với độ cao 3.143 m so với mực nước biển mệnh danh “nóc nhà Đơng Dương”, Fansipan đỉnh cao dãy Hoàng Liên Sơn trùng điệp Là điểm thắng cảnh đặc biệt hấp dẫn người ưa mạo hiểm khám phá Với địa hình vơ hiểm trở, để lên đỉnh núi du khách phải trèo lên núi cao lại xuống vực sâu, điều kiện bám vách đá dựng đứng Bên canh hình ảnh pơmu tiếng, cịn nhiều lồi gỗ quí khác Lãnh sam, Thiết sam, Liễu sam, Kim sam, Thơng đỏ, Hồng đàn…Các kim ken Hoàng Thị Thủy – VH1002 31 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái dày với gỗ nhỏ trụi, thân ln sũng nước lên cao, hay mưa, có năm Fansipan mưa suốt tháng liền Xen lẫn với rừng kim, loài hoa Phong lan, Đỗ quyên, Hoàng anh rực rỡ Hầu bốn mùa, Sapa chìm mn sắc hoa Layơn, Thược dược…là thứ hoa đồng đẹp tươi đẹp Fansipan xứ sở ăn miền ôn đới như: Đào, Lê, Mận…với mùa vụ kéo dài tới tháng Trong hành trình khám phá Fansipan, du khách thưởng ngoạn phong cảnh tự nhiên hùng vĩ tráng lệ, qua nhiều hệ sinh thái theo vành đai khí hậu khác nét hấp dẫn Trên điểm cao 2.963 m có cột mốc đánh dấu năm 1905 người Pháp tới chinh phục đỉnh cao Lên khối đá khổng lồ, kê đá nhỏ tựa bàn Đỉnh Fansipan cao ngất trời kết cấu phiến đá - Thác Bạc: Thác Bạc nằm xã San Sả Hồ, cách thị trấn Sapa 12 km phía tây Thác Bạc tạo thành nhiều mạch nước từ đỉnh núi Lồ Súi Tủng, với độ cao 150 m đổ vào dịng suối thung lũng Ơ Qúy Hồ Quan sát từ xa, thác Bạc giống rồng trắng nhìn từ trời xuống.Về mùa mưa thác Bạc dịng chảy có lưu lượng lớn, thác Bạc đổ xuống trắng xóa dát bạc Vào mùa khơ dịng chảy nhỏ thác Bạc dải lụa trắng văt ngang lưng trời Thác nằm vùng lõi VQG, thảm thực vật quanh khu vực cịn xanh tốt - Suối vàng, thác Tình u: Nằm phía tây xã San Sả Hồ, nơi giáp ranh Sapa Lai Châu Đây tượng kì thú màu xanh bao la núi rừng lên dòng suối vời màu vàng óng ả trông giống dải lụa vàng uốn lượn Thác Tình Yêu cảnh đẹp hữu tình tự nhiên, kết hợp hài hịa thiên nhiên đất trời núi rừng - Thác Cát Cát: Là thác nước đẹp hấp dẫn nằm cảnh quan khu du lịch Cát Cát xã San Sả Hồ Ở độ cao 2800 m, thác Cát Cát dựng đứng tung nước lấp lánh xuống với chiều cao 100 m - Thác La Ve: Thác nằm phía đơng Bản Dền, thuộc xã Bản Hồ Nằm tán rừng rậm, thác La Ve thiên nhiên ban tặng cho vẻ đẹp huyền ảo, kì lạ Hồng Thị Thủy – VH1002 32 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Giữa không gian yên tĩnh núi rừng lên sương sớm ánh nắng ban mai chiếu vào lại tăng lên vẻ kì ảo cảnh tượng - Thác Cá Nhảy: Ngọn thác với tên kì lạ nằm địa phận xã Bản Hồ Tên Cá Nhảy bắt nguồn từ việc bắt cá thác núi người dân vào mùa mưa Thời gian đàn cá nhảy ngược dòng suối để bắt đầu mùa sinh sản - Suối nước nóng: Ở xã Bản Hồ có suối nhỏ, bắt nguồn từ đỉnh núi, quanh năm nước bốc lên, với nhiệt độ 40 -450C Đây nguồn tài nguyên đặc biệt hấp dẫn, giúp du khách giải tỏa căng thẳng nước ấm, xóa tan bao mệt nhọc chuyến Trekking ngày Như vậy, thấy điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khu vực thuận lợi cho hoạt động Du lịch Trekking Các yếu tố có lợi cho hoạt động Du lịch địa hình độc đáo; động thực vật phong phú đa dạng; cảnh quan đẹp, hùng vĩ huyền bí Tạo điều kiện cho hoạt động tìm hiểu, khám phá thiên nhiên Trekkers Độ che phủ lớn, tạo bóng râm và cảm giác thoải mái lành cho du khách 2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN 2.3.1 Dân cƣ, dân tộc a) Đặc điểm dân cư, dân tộc Thành phần dân cư khu vực nghiên cứu chủ yếu dân tộc thiểu số với mật độ thưa thớt Mật độ dân số xã khác thấp nhiều so với mật độ dân số toàn huyện Sapa (190 người/km2) Với 18 thôn nơi sinh sống 7.430 người thuộc dân tộc khác Ngoài dân tộc Kinh, nơi địa bàn cư trú dân tộc H’mông, Dao, Tày, Giáy Tại VQG, người H’mông sống tập trung xã San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van Các dân tộc có địa bàn phân bố khác CĐ dân tộc H’mông thường sinh sống cao, xuống thấp dần người Dao, Giáy, Tày Các dân tộc thường riêng thôn hay cụm dân cư cách biệt Các dân tộc phân bố không đều, chiếm tỉ lệ lớn dân tộc H’mông (71%), thấp dân tộc Giáy (7%) Có khác biệt dân tộc có tập Hồng Thị Thủy – VH1002 33 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái quán canh tác, sinh hoạt riêng, phù hợp với địa hình nơi họ sinh sống, điều tạo nên phong phú đa dạng cho văn hóa địa phương Do đặc điểm tập quán, lối sống đặc điểm nơi cư trú, khoảng cách tới vùng trung tâm nên dân tộc có khả tiếp nhận văn hóa trình độ khoa học kĩ thuật khác nhau; điều có tác động lớn đến khả năng, mức độ tham gia vào hoạt động dân tộc Bảng 2.3: Cơ cấu thành phần dân tộc xã Bản Hồ, Tả Van San Sả Hồ Kinh H’mông Dao Tày Giáy San Sả Hồ 620 2,807 0 Lao Chải 2,780 0 Tả Van 120 2,436 202 14 616 Bản Hồ 117 464 1,140 691 Tổng 857 8,487 1,342 705 619 Xã Dân tộc (Nguồn: Báo cáo UBND xã, 2009) Hoàng Thị Thủy – VH1002 34 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Bảng 2.4: Dân cư xã thuộc VQG Hồng Liên Xã Thơn (bản) Diện tích Số hộ (km2) Số Mật độ Tỉ lệ (ng/km2) tăng tự nhiên (%) San Sả Cát Cát, Sín 55.9 Hồ Chải, Ý Linh Hồ 533 3,427 61.3 2.98 Lao Chải Lý Lao Chải, Lồ 28.7 Lao Chải, Lao Hàng Chải, Lao Chải San 1, Lao Chải San 435 2,780 62.5 1.7 Tả Van Dền Thàng, Tả 68.04 Van Giáy, Tả Van Mông, Séo Mý Tỷ, Giàng Tả Chải Dao, Giàng Tả Chải Mông 596 3,392 45 1.7 385 2,418 Bản Hồ 115.31 57 2.1 (Nguồn: tổng hợp báo cáo UBND xã,2009) a) Lao động việc làm Tồn khu vực nghiên cứu có 5.408 lao động (chiếm 43,12% dân số) Lao động nữ 2.751 người (chiếm 50,87%), lao động nam 2.657 người (chiếm 49,135) Lao động chủ yếu làm nông nghiệp, lực lượng lao động dồi dư thừa Đây tiềm lớn để phục vụ cho dịch vụ Du lịch Trekking, lực lượng lao động đưa kinh tế địa phương tiến lên khai thác có hiệu tổ chức hợp lí Lao động nữ khai thác hoạt động sản xuất hàng thủ cơng mĩ nghệ, bán hàng, làm HDV…cịn lao động nam có Hồng Thị Thủy – VH1002 35 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái thể tham gia vào hoạt động làm người khuân vác đồ, dẫn đường cho khách chuyến Trekking Bảng 2.5: Cơ cấu lao động xã VQG Hoàng Liên Xã Dân số Số lao động (người) (người) Tổng Lao động nữ San Sả Hồ 3.427 1.372 700 Lao Chải 2.780 1.400 714 Tả Van 3.392 1.470 750 Bản Hồ 2.418 1.166 587 Tổng 12.017 5.408 2.751 (Nguồn: Báo cáo UBND xã,2009) 2.3.2 Đặc điểm văn hóa dân tộc Một nét hấp dẫn khác góp phần thu hút du khách đến với mảnh đất sắc văn hóa cư dân địa phương Các dân tộc thiểu số sinh sống tạo nên cho Vườn nét văn hóa đặc sắc riêng khiến du khách Trekking, đặc biệt khách quốc tế vơ thích thú thỏa mãn với chuyến Tài nguyên du lịch nhân văn bật di sản văn hóa dân gian thổi hồn vào hoạt động du lịch, tạo thành nguồn lực cho phát triển ngành du lịch Mỗi làng, có tiếng nói riêng bề dày truyền thống văn hóa mình, thể sinh hoạt giao tiếp, lễ hội, cách ăn mặc, trang phục, âm nhạc…rất phong phú nội dung lẫn hình thức Các làng cịn bảo tồn nguyên vẹn giá trị tài nguyên thiên nhiên nguyên sơ kì thú, tài nguyên du lịch nhân văn đậm đà sắc dân tộc  Nhà Mỗi dân tộc có kiểu kiến trúc khơng gian nhà khác Sự khác thể từ nét lớn vị trí nhà ở, kiến trúc nhà chi tiết nhỏ trang trí nhà bày trí vật dụng gia đình - Nhà người H’mơng: Là nhà trệt, đất, khung gỗ, thường có gian Mỗi gia đình người H’mơng ni gia súc đặt chuồng trước cửa nhà, nét văn hóa, tập tục từ lâu đời, để khách Trekking qua đêm cần khắc phục tình trạng vệ sinh từ hoạt động Hoàng Thị Thủy – VH1002 36 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái - Nhà người Dao: Là nhà nửa sàn, nửa đất hay nhà trệt, có mái thấp cửa sổ Cách bố trí đồ đạc ngơi nhà người Dao đặc biệt, tạo nên không gian độc đáo đặc trưng - Nhà người Giáy: Là nhà sàn nửa đất, gian nơi trang nghiêm để thờ tổ tiên nơi tiếp khách - Nhà người Tày: Người Tày thường dựng nhà sàn, nhà đất nhà trình tường dựa theo đất, đằng sau dựa vào đồi núi, phía trước thường nhìn sơng suối cánh đồng Với kiến trúc độc đáo nét văn hóa thể xây dựng xếp đồ đạc hợp lí văn minh, ngơi nhà người Tày nơi lí tưởng chuyến Trek du khách  Lễ hội Lễ hội phong phú đặc sắc thường diễn vào dịp xuân Mỗi dân tộc có lễ hội riêng, hình thức sinh hoạt văn hóa đặc sắc, phản ánh đời sống tâm linh dân tộc Lễ hội chắt lọc gìn giữ nét đẹp phong mĩ tục, đề cao giá trị nhân văn đời sống CĐ; ngồi cịn có nhiều hoạt động vui chơi giải trí hấp dẫn Do đó, lễ hội có sức hấp dẫn lớn, thu hút đơng đảo du khách Một số lễ hội đặc trưng như: Lễ hội Tết nhảy người Dao đỏ, lễ hội Gầu tào người H’mông, lễ hội Lồng Tồng người Tày, lễ hội poóng –poọc người Giáy Tả Van, lễ hội “Nào Cống”; lễ hội “Nhặn sồng – Nào sồng” dân tộc H’mông, Giáy, Tày  Văn nghệ dân gian: Các dân tộc có nhiều hình thức văn nghệ dân gian độc đáo với loại nhạc cụ khác biệt Đàn ơng H’mơng có tài nghệ đặc biệt thổi biểu diễn động tác tay chân, thân người với loại khèn, gọi Kềnh Người đàn ơng có loại sáo đặc biệt Trà Pùn Tử, dụng cụ riêng chàng tải, họ mang theo người người bạn dẫn đường…Ngồi cịn có đàn mơi phát âm lúc trầm, lúc bổng điệu múa người biểu diễn sức hút với người xem Người Dao có hát giao duyên chàng trai cô gái khác làng, thường biểu diễn thâu đêm suốt sáng Còn với người Tày có nhạc cụ truyền thống đàn Tính Tẩu, thường dùng đệm cho phụ nữ Tày hát Hoàng Thị Thủy – VH1002 37 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái  Văn hóa ẩm thực: Với du khác Trekking đến với làng việc thưởng thức ăn ngon, đặc sản vùng núi quan trọng, làm tăng thêm dư vị cho chuyến Sapa tiếng loại vùng ôn đới, loại rau su hào, cải bắp, su su, cải chế biến thành ăn ngon Các loại ăn phong phú độc đáo Mận có nhiều loại, mận Hậu to, hạt nhỏ, dóc hạt, ăn có vị ngọt; mận vàng, mận đỏ ăn có vị chua; mận Tả Van chín màu đỏ tím, ăn có mùi thơm, vị chua Đào, lê phong phú với hương vị đặc trưng, quyến rũ khơng đâu có Trong văn hóa ẩm thực dân tộc có nét hấp dẫn riêng biệt, với ăn ngon lạ mắt như: rượi táo mèo, nhục, cơm lam, cá lam, xơi ngũ sắc, thịt lợn hun khói, lợn cắp nách, cá suối, rượu ngơ Mơng, thắng cố, thịt hun khói "khăng gai", tiết canh gà, nhái nấu măng, đậu xị…Những ăn du khách thưởng thức đến với làng, phải tay người dân địa nơi chế biến thấy hết nét hấp dẫn Tóm lại với tất sắc thái văn hóa vơ độc đáo, sinh động dân tộc đóng góp phần to lớn làm tăng thêm giá trị du lịch cho vùng Có thể nói tất hoạt động sống CĐ dân tộc thiểu số thân họ yếu tố có sức hút lớn du khách Đây tiềm vô to lớn cho phát triển Du lịch Trekking, cần thiết phải có biện pháp quản lý, gìn giữ, bảo tồn phát triển để nét văn hóa khơng bị mai một, đảm bảo cho phát triển bền vững 2.3.3 Các điểm du lịch nhân văn tiêu biểu  Ruộng bậc thang: Ruộng bậc thang Sapa - địa danh có ruộng bậc thang kỳ vĩ giới tạp chí du lịch Travel & Leisure (Mỹ) bình chọn hồi tháng 7-2009 Ruộng bậc thang Sapa, đặc biệt thung lũng Mường Hoa – Tả Van, thang bắc lên trời Thung lũng Mường Hoa nằm hai bên suối Mường Hoa chảy dài khúc khuỷu hai dãy núi hùng vĩ Tại đây, ruộng bậc thang người H’Mơng Giáy ơm trọn đồi Có lúa chín Hồng Thị Thủy – VH1002 38 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái vàng ươm Có lúa cịn xanh mướt Có vút lên thẳng theo hình chóp nón để lộ bậc tam cấp uốn cong cánh cung quyện vào núi Màu xanh ruộng lúa tiếp với màu xanh rừng nối thành màu xanh bất tận, du khách ngắm ruộng bậc thang vào mùa lúa chín cảm nhận vẻ đẹp bất tận mà khơng nơi thấy Cũng khiến du khách ngẩn ngơ không ruộng bậc thang trải dài ngút mắt đường dẫn vào Tả Phìn người Dao Đỏ Những ruộng vàng ươm khoe nắng nơi lưng chừng núi đẹp tranh vẽ với đường nét uốn lượn tài hoa Khơng có Tả Van, Tả Phìn hay Bản Dền, Sa Pả, Lao Chải…  Cầu mây: Cây Cầu mây nằm thôn Giàng Tà Chải, xã Tả Van Cây cầu tiếng dây mây bắc qua sông Mường Hoa ầm cuồn cuộn, có cầu gỗ, vững chãi an toàn hơn.Nếu may mắn đến vào lúc sương mù cuộn từ dòng Mường Hoa lên phủ kín Cầu Mây, khách thấy bồng bềnh mây  Bãi đá cổ: Bãi đá cổ Sa Pa khu di tích có diện tích khoảng 8km2 nằm thung lũng Mường Hoa, địa bàn ba xã Hầu Thào, Sử Pán Tả Van huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Bãi đá cổ Sa Pa nhà khảo cổ người Pháp gốc Nga Glubev trường Viễn Đông Bắc Cổ phát vào năm 1925 Bãi đá trải rộng với gần 200 khối đá di chứng xuất người tiền sử Ở xuất hoa văn kỳ lạ đá với nhiều hình dạng: bậc thang, hình người, đường, chữ viết Tháng 10 năm 1994 bãi đá cổ Sapa Bộ văn hóa thơng tin cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia đươc nhà nước đề nghị UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Bãi đá cổ Sapa di sản thiên nhiên quý giá, không chuyển tải vẻ đẹp nguyên sơ vùng đất mà thu hút khách du lịch  Làng văn hóa Cát Cát: Làng Cát Cát thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, cách trung tâm thị trấn Sa Pa 2km Làng Cát Cát lâu đời người Mơng, cịn lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thống trồng bông, lanh, dệt vải chế tác đồ trang sức Đặc biệt Hoàng Thị Thủy – VH1002 39 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái nơi giữ nhiều phong tục độc đáo mà vùng khác khơng có, khơng tồn nguyên gốc Qua khung dệt, người Mông tạo nên thổ cẩm nhiều màu sắc hoa văn mô cây, lá, hoa, muông thú Làng Cát Cát hình thành từ kỷ 19, hộ gia đình cư trú theo phương thức mật tập: dựa vào sườn núi quây quần bên nhau, nhà cách chừng vài chục mét Họ trồng lúa ruộng bậc thang, trồng ngô núi theo phương pháp canh tác thủ công, sản lượng thấp Phần lớn nhà cửa đơn giản, có bàn, giường bếp lửa nấu nướng Cát Cát điểm Du lịch tìm hiểu văn hóa người dân tộc gắn với thiên nhiên hoang sơ, địa thích hợp cho khách Du lịch Trekking  Làng văn hóa Tả Van Giáy: Làng văn hóa Tả Van Giáy thuộc địa phận xã Tả Van Đến đây, du khách tìm hiểu thêm phong cách, lối sống người Giáy vừa truyền thống vừa đại Có dịp đến nơi đây, du khách thưởng thức số ăn đặc sản đồng bào dân tộc Giáy chế biến như: cá suối nướng Mường Hum, thắng cố thịt ngựa Mường Khương, thịt lợn cắp nách Bắc Hà…được hịa khơng khí lễ hội, trò chơi dân gian người Giáy như: lễ Nào cống, Rng poọc (xuống đồng), ném cịn, đánh yến…và tham gia tour du lịch làng Những giá trị nhân văn, cao đẹp tính cách, tâm hồn đồng bào dân tộc Giáy Sapa điểm nhấn ấn tượng lịng du khách tới  Làng văn hóa Bản Dền: Bản Dền người Tày thuộc xã Bản Hồ, thung lũng nơi hợp lưu suối Mường Hoa, Séo Trung Hồ Tả Trung Hồ Xung quanh núi cao, rừng già, tiếp đến lớp ruộng bậc thang bên Tới du khách thưởng thức, tham gia giao lưu văn nghệ vùng dân bản, học hỏi, khám phá nét văn hóa độc đáo người dân Hàng thổ cẩm dân tộc Tày không hấp dẫn du khách họa tiết cầu kỳ ẩn chứa kỹ thuật vơ độc đáo tinh tế bí nhuộm, dệt tìm ngun liệu Món ăn đặc biệt yêu thích nhục, cơm lam, cá lam…Bên cạnh người Tày Bản Dền giữ điệu hát múa đặc sắc, đồng Hoàng Thị Thủy – VH1002 40 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái hành đàn Tính Tẩu vịng xịe, hát Then, hát mừng lúa mới, hát giao duyên ó Dịch vụ “homestay” Bản Dền phát triển, chuyến Trekking du khách ngủ qua đêm bản, ngơi nhà truyền thống người Tày Phịng khách bố trí riêng biệt gác lửng, có ban cơng để ngắm cảnh, tạo cảm giác bình dễ chịu 2.3.4 Cơ sở hạ tầng khả cung ứng hoạt động dịch vụ du lịch Là nơi có địa hình hiểm trở phức tạp, khó khăn xây dựng hệ thống sở hạ tầng Nhưng nhờ quản lý quy hoạch để phát triển du lịch nên hệ thống sở hạ tầng VQG Hoàng Liên dần cải thiện đáng kể  Giao thơng Khu vực có hệ thống giao thông liên hệ với thị trấn Sapa, với huyện khác tỉnh Lào Cai, với thủ đô Hà Nội vói nước Từ Hà Nội tàu hỏa hay ô tô lên thành phố Lào Cai, với chiều dài 376 km Từ Lào Cai đến Sapa với quãng đường tỉnh lộ chất lượng tốt Để tới Sapa cịn chuyến giao thơng khác, quốc lộ 4D nối từ xã Bình Lư, Lai Châu Ngoài ra, tuyến đường Hà Nội – Lào Cai phía tả ngạn sơng Hồng giao thơng Vận tải Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) triển khai nghiên cứu xây dựng Dự kiến tuyến nối với tuyến đường cao tốc Côn Minh – Hà Khẩu tạo nên hành lang Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng Tuyến đường sắt Trung Quốc, lực vận tải khoảng triệu tấn/năm hàng ngàn lượt khách ngày đêm Hệ thống giao thông VQG cải thiện Hệ thống đường liên thôn xã chủ yếu hỗ trợ từ chương trình 135 Sở thương mại thuộc xã thuộc huyện Sapa Tuy có đường tơ xuống ủy ban xã, hầu hết thôn tiếp cận đường mịn, có số thơn phải nửa ngày Điều không gây ảnh hưởng nhiều tới du lịch Trekking Tuy nhiên vào mùa mưa bùn lầy, chuyến Trek có khó khăn , làm cho chuyến Trek khơng thực Vì thôn cần xây dựng đường để thuận lợi cho việc lại người dân du khách Hệ thống cầu dần hoàn thiện, phục vụ cho việc lại du khách dễ dàng tiếp cận Hoàng Thị Thủy – VH1002 41 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái  Hệ thống thông tin liên lạc: Trên địa bàn huyện Sapa có xây dựng trạm thu phát sóng điện từ tạo thuận lợi ho phát triển du lịch, số thôn Vườn cung cấp mạng ADSL thuận tiện cho việc giao dịch thông tin đáp ứng nhu cầu giao lưu học hỏi  Hệ thống điện, nước: Hệ thống thủy lợi điện hạn chế Trong vùng chủ yếu dùng máy phát điện có cơng suất nhỏ, chạy sức nước, chưa ổn định song giải nhu cầu trước mắt người dân thắp sáng Xã San Sả Hồ có nhà máy thủy điện Cát Cát, xã San Sả Hồ xây dựng từ thời Pháp thuộc, cung cấp điện cho xã thị trấn Hiện địa bàn xã Bản Hồ xây dựng nhà máy thủy điện Nậm Tng dịng Mường Hoa với cơng suất 30Mw, cơng trình khởi cơng xây dựng năm 2007 dự kiến năm 2010 hoàn thành cung cấp điện cho xã khu vực xung quanh  Cơ sở lưu trú: Các sở lưu trú VQG nhà dân vơic dịch vụ “homestay” ngày phát triển Tại đây, du khách có điều kiện ăn, ở, sinh hoạt với dân địa Hình thức thu hút du khách Trekking, đồng thời đem lại lợi ích cho CĐĐP Trong năm qua, có nhiều hoạt động tuyên truyền, tập huấn, giáo dục hướng dẫn người dân địa phương làm quen với hình thức 2.3.5 Các sách khuyến khích phát triển du lịch VQG Hoàng Liên Hiện nay, huyện Sapa nói riêng, tỉnh Lào Cai nói chung ban quản lí VQG Hồng Liên có sách phù hợp tạo điều kiện cho du lịch phát triển, tương xứng với tiềm vườn Trước hết đẩy mạnh công tác bảo vệ nhằm bảo tồn giá trị Vườn, bao gồm nội dung cụ thể: Công tác bảo vệ phục hồi rừng, công tác tuyên truyền, tham gia nghiên cứu khoa học Ban quản lý Vườn tham gia thực nhiều chương trình, dự án bảo vệ phát triển rừng hỗ trợ phát triển kinh tế vùng lõi vùng đệm Đó dự án 327 (1994 – 1998) 661 (1999 – 2002) Hoàng Thị Thủy – VH1002 42 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Ngoài ra, ban quản lý làm chủ đầu tư dự án xây dựng đường mòn núi Xẻ từ đỉnh Fansipan, trạm kiểm lâm Ban lãnh đạo xã có khuyến khích phát triển du lịch cho vay vốn để đầu tư sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch, mở lớp tập huấn cho người dân Trong thời gian qua, Sapa áp dụng cơng nghệ thơng tin nhằm quảng bá hình ảnh thu hút khách VQG Hồng Liên nằm huyện Sapa, với nhiều dự án liên kết với tổ chức quốc tế nhằm thúc đẩy Sapa trở thành khu du lịch tiếng với tiêu chuẩn quốc tế với dự án điều chỉnh: “Quy hoạch phát triển du lịch Lào Cai giai đoạn 2005 – 2010 định hướng phát triển đến năm 2020” ; hay dự án: “Phát triển du lịch sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Lào Cai” viết tắt AFD Đây lợi lớn cho việc phát triển bảo tồn tài nguyên du lịch VQG Hoàng Liên Tiểu kết Hoạt động du lịch Trekking không cần nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng mà cần phải có tham gia đóng góp CĐ dân tộc sinh sống khu vực VQG, đạo quản lí cấp quyền đại phương Có dự án phát triển phương pháp quy hoạch du lịch cho hợp lí với tiềm du lịch vườn Để có chuyến Trek mà du khách cảm thấy thoải mái hiệu kết hợp nhiều yếu tố: thời gian chuyến Trek, lộ trình chuyến đi, người HDV, tham gia dân cư địa, tài nguyên nhân văn tự nhiên điểm đến… Song để hoạt động du lịch thực đem lại hiệu bảo tồn môi trường tự nhiên nơi cần giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ du khách dân địa phương Như giữ nét đẹp vốn có VQG Hồng Thị Thủy – VH1002 43 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TREKKING TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN 3.1 NGUỒN NHÂN LỰC Tổng số lao động Ban Du lịch vườn 115 người (theo số liệu Ban quản lí VQG Hồng Liên năm 2009), có người lao động hợp đồng, 70% trình độ đại học, 20% trình độ trung cấp, 5% trình độ thạc sĩ tiến sĩ Tốt nghiệp với chuyên ngành quản trị, kế toán, kiểm lâm, ngoại ngữ, du lịch kinh tế Qua số liệu cho thấy thực trạng chất lượng lao động Ban Du lịch có ưu điểm sau: số lượng đáp ứng yêu cầu vườn, trình độ chun mơn nghiệp vụ mức tương đối Tuy nhiên, chuyên ngành du lịch quản trị kinh doanh thể tính chuyên nghiệp chưa cao Mặc dù, VQG Hồng Liên nói chung Ban du lịch nói riêng có sách ưu tiên việc tuyển dụng lao động người địa phương vào làm việc lĩnh vực: bảo vệ rừng, nghiên cứu khoa học kinh doanh dịch vụ du lịch Nhưng số lượng chưa cao cịn gặp số trở ngại lớn người dân nơi khó đáp ứng tốt khả trình độ chun mơn, nghiệp vụ Trong tương lai VQG Hồng Liên muốn phát triển tốt loại hình du lịch Trekking theo quan điểm du lịch sinh thái muốn cho sống người dân bên vùng đệm đảm bảo tốt việc đào tạo CĐĐP nơi tham gia vào hoạt động du lịch cần thiết Nguồn lao động HDV hoạt động du lịch Trekking gồm thành phần sau:(số liệu năm 2009) + HDV người Kinh chiếm 69,7% (124 người) + HDV dân tộc thiểu số: người H’mông chiếm 23,03% (41 người), người Dao chiếm 5,61% (10 người), người Tày chiếm 1,12% (2 người), người Nùng chiếm 0,56% (1 người) Đối với hướng dẫn có 35% Kinh đến từ Sapa, người khác đến từ Hà Nội, 75% số họ bắt đầu hướng dẫn Sapa, 90% hướng dẫn Kinh nam giới tổng số HDV Sapa 20% 60% HDV Việt Nam nghiên cứu trường đại học 35% trường trung học Hoàng Thị Thủy – VH1002 44 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái 42% hướng dẫn học tập nghiên cứu trường đại học chuyên ngành du lịch Hà Nội Hầu hết hướng dẫn thiểu số nữ giới có độ 20, đa số chưa lập gia đình, đến từ làng lân cận Sapa Các hướng dẫn thiểu số cịn thiếu thơng tin tổng quát văn hóa đất nước, hiểu biết phong tục, tập quán tộc người thiểu số sinh sống thường tốt so với hướng dẫn Kinh 67% số HDV thiểu số có thời gian học nói tiếng Anh với thời gian 2- năm Mội số HDV thiểu số dẫn khách có khả nói “tiếng bồi” tốt chủ yếu người H’mông chưa qua trường lớp đào tạo Ngoài hiểu biết phong tục tập quán, dù người làng ngôn ngữ họ “bắt nhịp thời đại” du khách quốc tế mong muốn tour Trek HDV thiểu số dẫn HDV người Kinh khả nói viết tiếng Anh tốt HDV thiểu số Tuy nhiên, khả hiểu biết văn hóa vùng miền chưa sâu sắc Đối với HDV thiểu số chiếm tỉ lệ thấp Với đội ngũ hướng dẫn tương đối mỏng, hạn chế chất lượng số lượng, giải pháp liên quan đến việc đào tạo tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hoạt động hướng dẫn du lịch, khả hiểu biết tất lĩnh vực: ngôn ngữ, kiến thức văn hóa, tổ chức, an tồn, truyền thơng, khía cạnh xã hội, mơi trường, kiến thức địa lí Giúp cho HDV trang bị đầy đủ lượng kiến thức cần thiết trình dẫn tour Trek, từ truyền đạt lại cho du khách học tìm hiểu cách xác, làm phong phú ngơn từ nói Số lượng du khách quốc tế mong muốn tham gia vào hoạt động du lịch Trekking ngày tăng khơng nâng cao trình độ chun mơn mà cần phải bổ sung HDV sử dụng thành thạo hai ngoại ngữ trở lên 3.2 CƠNG TÁC QUẢN LÍ Cơng tác quản lí mối điểm du lịch đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch Bởi có quản lí tập trung qn điểm du lịch phát triển ổn định hoạt động có hiệu Cơng tác quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học nâng cấp tuyến, điểm du lịch, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, cảnh quan nhằm nâng cao sức hấp dẫn du Hoàng Thị Thủy – VH1002 45 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái khách Nâng cao nhận thức CĐĐP vai trò tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học đời sống người nâng cao, giảm đáng kể lệ thuộc vào tài nguyên rừng Chính quyền địa phương kết hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Sapa, tổ chức SNV, IUCN để nghiên cứu, đưa phương hướng phát triển hoạt động du lịch Trekking cho tương xứng với tiềm Vườn 3.3 THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ  Khái quát loại hình du lịch VQG Hồng Liên Với tiềm tự nhiên nhân văn vô phong phú, VQG Hồng Liên thu hút đơng đảo khách du lịch với đa dạng mục đích khác Nhận thấy nhu cầu, VQG Hoàng Liên hướng quan tâm tới việc phát triển đa dạng hoá sản phẩm phục vụ để thu hút đơng đảo du khách; bên cạnh dần tìm loại hình đặc thù, phù hợp với điều kiện Vườn Có thể đến loại hình du lịch diễn VQG Hoàng Liên như: Du lịch nghỉ dưỡng Đây sản phẩm du lịch truyền thống Sapa nói chung VQG Hồng Liên nói riêng Nhờ có khí hậu lành, mát mẻ nhiều thắng cảnh đẹp tiếng VQG Hoàng Liên thu hút đông đảo du khách với chương trình tham quan, nghỉ dưỡng Đặc biệt vào tháng mùa hè, lượng khách du lịch, chủ yếu khách du lịch nội địa tăng lên đột biến, với mục đích nghỉ ngơi, cách để giải khỏi khơng khí nhiễm, ồn ào, ngột ngạt nóng chốn đô thị Du lịch tham quan làng Theo báo cáo tổng kết Phát triển Du lịch giai đoạn 2000 -2005 Phịng VH -TT -DL Sapa, có 84% khách quốc tế 57% khách nội địa muốn tới tham quan trải nghiệm sống thôn dân tộc thiểu số Nhận thấy lượng "cầu" cao khách du lịch, Sapa VQG Hoàng Liên tập trung đầu tư, khai thác, phát triển loại hình du lịch Đây sản phẩm tiềm Vườn cần đầu tư khai thác cách hợp lí, bên cạnh việc bảo vệ tôn tạo giá trị văn hoá truyền thống Du lịch Trekking với du lịch làng loại hình , Hồng Thị Thủy – VH1002 46 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái quan quan tâm Bảng 3.1: Năm 2007 2008 2009 8 186 198 236 ( ) Hoàng Thị Thủy – VH1002 47 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái  Trekking : - - - -Sapa - - - -Sapa - - -Sapa - - - - -  , thời gian tuor từ ngày đêm đến ngày đêm năm 2009 "  Hoàng Thị Thủy – VH1002 , với chiều dài khoảng 7km Từ trung tâm du 48 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái khách VQG Hoàng Liên, du khách nghe giới thiệu Vườn, phổ biến nội quy bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Sau đó, du khách thek theo lối mịn đến suối Vàng, thác Tình Yêu Tại đây, du khách tắm, bơi lội thưởng thức dịng nước lành cắm trại, tổ chức hoạt động vui chơi giải trí hay qua đêm Trong tuour khơng có tham gia phục vụ cộng đồng địa phương  -  -  -  - -Sapa , chiều dài 5km, giao thông lại thuận lợi - - -Sapa , thời gian tour ngày đêm, chiều dài tuor khoảng 30km Du khách tuor ngày thăm trạm thủy điện Cát Cát văn hóa dân tộc H’mơng cịn có dịp tìm hiểu văn hóa dân tộc Tày thôn Tả Van Tày, Tả Van Giáy, thăm Cầu Mây Hiện xã Tả Van có 34 hộ gia đình cho thuê nhà nghỉ với trang thiết bị đáp ứng nhu cầu khách, không gian thống đãng hịa quyện với núi rừng Bên cạnh du khách tản ngoại bãi đá cổ Hầu Thào cách Tả Van khoảng 3km -Sapa khó, tour làng kéo dài ngày đêm, với chiều dài tuyến 75km, quãng đường trek 35km ) Trong tuyến trek du khách chiêm ngưỡng cảnh đẹp thiên nhiên, men theo đường ruộng bậc thang khu rừng nứa, thưởng thức vẻ đẹp Cầu Mây, ghé thăm thác Lave thư giãn dịng suối nước nóng Bản Hồ… - - - - Tour có mực độ khó trung bình, năm 2009 có 13.530 lượt khách tham gia tour (chiếm 9,17% khách Trekking VQG Hồng Liên) Tour địi hỏi sức khỏe Hoàng Thị Thủy – VH1002 49 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái tốt chuyến khó khăn dài, nhiều dốc, suối lớn, cầu treo nguy hiểm Du khách tham gia thưởng ngoạn nhiều cảnh đẹp, hoang sơ, qua nhiều sinh cảnh khác nhau: rừng tái sinh, nương rẫy, ruộng bậc thang,thác suối lớn…  Thuộc cấp độ trung bình khó Năm 2009, có 5.412 lượt khách theo tour (chiếm 5,37% khách du lịch Trekking) Hành trình tour dọc theo thung lũng Mường Hoa dãy Hoàng Liên Sơn du khách chiêm ngưỡng cánh rừng nguyên sinh, rừng trúc bạt ngàn, khám phá nét văn hóa truyền thống độc đáo dân tộc thiểu số như: H’mông, Dao, Giáy, Tày; qua ruộng bậc thang dải lụa vàng uốn lượn Là khu du lịch quốc gia lợi khí hậu, cảnh quan sắc dân tộc, Sapa sớm nhận tiềm du lịch sinh thái dựa vào CĐĐP tổ chức thành công tour Treks năm qua Tuy nhiên hoạt động du lịch tuyến nghèo nàn, chủ yếu bao gồm bộ, ngủ bản, chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên với dịch vụ chủ yếu hướng dẫn, khuân vác, nghỉ nhà dân, ăn uống, bán hàng thủ cơng mĩ nghệ Có nhiều hội tổ chức hoạt động du lịch khác tuyến cung cấp dịch vụ du lịch bổ sung biểu diễn văn nghệ, giao lưu môn thể thao trị chơi dân gian, hoạt động tình nguyện tìm hiểu đời sống, kiến thức địa người dân tộc thiểu số 3.4 LƢỢNG KHÁCH VÀ DOANH THU  Lƣợng khách du lịch Trekking Cùng với gia tăng lượng khách du lịch đị bàn huyện Sapa điểm du lịch VQG ln điểm đến số du khách u Trekking Cụ thể năm 2009 tồn Sapa đón 122.350 lượt khách Trekking có 97.051 lượt khách theo tuyến VQG Hoàng Liên, chiếm 79,32% So với số 223.045 lượt khách đến VQG Hoàng Liên năm 2009 khách du lịch Trekking đạt tỷ lệ 43,51% Như vậy, du lịch Trekking chiếm vị trí đặc biệt quan trọng du lịch VQG Hoàng Liên Hoàng Thị Thủy – VH1002 50 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Bảng 3.2: Số lượt khách theo tuyến Trekking Năm 2006 2007 2008 2009 Khách quốc tế 66410 70977 76146 78925 Khách nội địa 8280 10958 15020 18126 Tổng 74690 81935 91166 97051 (Nguồn: Phịng Văn hóa –Thông tin –Du lịch chi cục thuế huyện Sapa) Hình 3.1: Biểu đồ biểu thể lượt khách theo tuyến Trekking Lượng khách du lịch Trekking tới Vườn năm gần liên tục gia tăng Từ năm 2006 đến năm 2009 khách du lịch từ 74.690 lượt khách lên 97.051 lượt khách (tăng 22.361 lượt) với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 9,98% Tuy giai đoạn nước chịu ảnh hưởng dịch bệnh khủng hoảng kinh tế giới lượng khách Trekking tăng trưởng cao Kết phần thể hiệu sách khuyến khích phát triển quyền địa phương  Hoạt động khai thác, kinh doanh doanh thu từ du lịch Trekking Hiện nay, hoạt động khai thác, kinh doanh du lịch Trekking VQG Hoàng Liên đa dạng Tham gia cung ứng dịch vụ có sở chun kinh doanh Hồng Thị Thủy – VH1002 51 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Trekking, sở kinh doanh tổng hợp văn phòng tour địa phương Một số quan tâm đến nguyên tắc phát triển bền vững, vấn đề bảo tồn, bảo vệ môi trường, đảm bảo quyền lợi cải thiện sống CĐ Dân cư địa phương tham gia vào hoạt động khai thác du lịch Trekking hữu hiệu có lợi cho họ làm HDV, khuân vác đồ, nấu ăn, cho thuê nhà nghỉ, bán hàng thủ công cho khách Đa số đơn vị kinh doanh du lịch Trekking trực tiếp xuất phát từ đơn vị kinh doanh lưu trú thị trấn Sapa (chủ yếu khách nghỉ sở lưu trú mình) Tới có 18 cơng ty, chi nhánh, văn phòng tour đủ điều kiện kinh doanh lữ hành Các đơn vị có chiến lược quảng cáo, chào bán tour lồng ghép, xen kẽ loại hình đáp ứng phần nhu cầu nhóm đối tượng khác Nổi bật số mơ hình hợp tác với hãng chun kinh doanh du lịch Trekking quốc tế nhằm chuyên nghiệp hoá hoạt động kinh doanh du lịch Trekking công ty Phú Thịnh hãng Topas (Đan Mạch) Về doanh thu từ du lịch Trekking năm gần tăng trưởng nhanh với gia tăng số lượng khách du lịch Doanh thu đạt được, phân chia cho thành phần tham gia đơn vị kinh doanh, quyền địa phuơng người dân địa phương Năm 2009, riêng doanh thu từ vé du lịch tuyến Trekking thu 1.8 tỉ đồng 3.5 ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH DU LỊCH TỚI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN Số khách Trekking tour đa phần khách quốc tế (chiếm 81,32%) Khách nội địa chiếm tỉ lệ nhỏ năm gần có xu hướng tăng nhanh Trong năm 2009 lượng khách Trekking quốc tế tăng chậm (3,65%) lượng khách nội địa đạt mức tăng 20,67% Sự gia tăng phần thể nhu cầu gia tăng nhóm khách Việt loại hình du lịch Trekking Một phần thể quan tâm đơn vị tổ chức tour thị trường khách nội địa năm gần Đối với khách Việt Nam, thị trường Hà Nội khách chủ yếu vào dịp cuối tuần, với thị trường khác Huế, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh khách Hồng Thị Thủy – VH1002 52 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái thường theo tour Hà Nội sau tới Sapa Khách nội địa thường tự tổ chức chuyến (69%) với nhóm từ người đến người đông hơn, gồm hoạt động tự mua vé tàu xe, đặt phòng nghỉ, phòng ăn, việc tự tìm hiểu địa bàn Điều có liên quan chặt chẽ đến việc họ thích lại khu vực gần thị trấn thác Bạc, Hàm Rồng, Cát Cát Bảng 3.3: Tỷ lệ khách Việt Nam tới điểm du lịch Sapa Điểm du lịch Tỷ lệ (%) Cát Cát 77 Thác Bạc 55 Khu du lịch núi Hàm Rồng 47 Thác Tình Yêu 43 Tả Phìn 37 Bản Hồ Lao Chải Cổng Trời Thanh Phú Sín Chải (Nguồn: Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai) Vì thế, khách nội địa, du lịch Trekking cịn khái niệm xa lạ Có thể họ thực Trekking chuyến du lịch lại khơng ý thức tham gia chưa tuân thủ tiêu chuẩn loại hình Cịn với khách quốc tế, theo thống kê Trung tâm thông tin du lịch huyện Sapa có tới 32 thị trường khách từ nước khác Trong khách Châu Âu chiếm 58%, sau khách Mỹ (16%), khách Úc (13%), Canada (6%), cịn Hồng Thị Thủy – VH1002 53 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Họ tới Sapa quanh năm tất ngày tuần, qua tour công ty lữ hành Việt Nam nước ngồi, có trường hợp khó khăn mặt địa lí Gần 40% khách nước ngồi hỏi cho biết đặt mua tour đất nước họ; lại khoảng 55% du khách mua tour Việt Nam, 35% Hà Nội 20% mua Sapa Số khách tự tổ chức (5%) Có thể thấy, phần lớn việc mua tour mang tính tổ chức cao, thân khách du lịch quốc tế không cố gắng tự tổ chức tuor, họ thể chủ động cao việc đưa yêu cầu dịch vụ Hình 3.2: Biểu đồ thể cấu thị trường khách quốc tế tới Vườn (Nguồn: Trung tâm thông tin du lịch Sapa) Số đông khách du lịch quốc tế đến lí bộ, leo núi (72%), chinh phục đỉnh Fansipan (60%) Trong đó, khách du lịch nội địa tới với mục đích leo núi chiếm tỉ lệ nhỏ (24,5%), điều ngồi lí thể lực cịn chi thấy tâm lí khác hai nhóm khách Khách quốc tế tất nhóm tuổi đề muốn tham gia vào loại hình du lịch Trekking với nhiều cấp độ khác Bên cạnh lí thể lực tốt cịn thể tâm lí hướng ngoại, mong muốn thể 11% nhóm độ tuổi 50 có ý muốn tham gia loại hình (cao tuổi 70) Nhưng thay tour Fansipan họ lựa chọn cấp độ trek nhẹ với tuyến Trekking làng Hoàng Thị Thủy – VH1002 54 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Với khách nội địa hầu hết có tâm lí hướng nội, mục đích du lịch họ chủ yếu để nghỉ dưỡng, thưởng ngoạn điểm cảnh quan hấp dẫn (68%) Họ mong muốn tìm hiểu, khám phá e ngại, phần thể lực người Việt Nam cịn hạn chế, phần chưa tin tưởng vào trình độ tổ chức Trekking đơn vị lữ hành Phần lớn du khách Việt lựa chọn hình thức leo núi khách có độ tuổi nhỏ 35 tuổi (chiếm 51% số du khách Việt độ tuổi này) Điều đặc biệt lí lựa chọn loại hình Trekking du khách Việt chủ yếu với mục đích chinh phục "Nóc nhà Đơng Dương" Sự lựa chọn giải thích khách nội địa thường tự tổ chức đi, phải nhờ đến công ti tuor nên khơng biết đến loại hình du lịch leo núi VQG, trừ tuyến Fansipan tuyến tiếng, trở thành "thương hiệu" thể thành rõ ràng chinh phục đỉnh cao Bảng 3.4: Lí hấp dẫn du khách tới VQG Hồng Liên Lí hấp dẫn du khách Khách nội địa Khách quốc tế Số lựa chọn (*) Tỷ lệ (%) Số lựa chọn (*) Tỷ lệ (%) Chinh phục đỉnh Fansipan 48 60 17 22 Đi bộ, leo núi 58 72 20 24 Hưởng không lành 22 28 25 31 Tham quan thắng cảnh 28 35 54 68 Tìm hiểu văn hố dân tộc 51 64 48 60 Học tập, chữa bệnh, khác 23 27 Tổng hợp số khách đƣợc hỏi 80 100 80 100 (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra 10/2009 03/2010) Hoàng Thị Thủy – VH1002 55 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Mặt khác, văn hố dân tộc ln lựa chọn hàng đầu (chiếm 60%) tất đối tượng khách Những nét đẹp văn hoá điểm nhấn hấp dẫn thu hút du khách tour, xen với việc khám phá tự nhiên Vì vậy, nhà kinh doanh Trekking, sở lữ hành cần nắm đặc điểm nhu cầu du khách để có chiến lược xây dựng, khai thác, quảng bá, đa dạng chương trình tuor để phù hợp cho nhóm tuổi, tránh cào bằng, ghép tour tràn lan gây phản cảm với du khách 3.6 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DU LỊCH TREKKING DƢỚI GÓC ĐỘ DU LỊCH SINH THÁI Có thể nói, Sa Pa điểm du lịch có giá trị tài nguyên thiên nhiên, giá trị văn hố địa phương đặc sắc cịn bảo vệ tốt so với nhiều nơi khác, điều quy mơ đồn khách đến thường không lớn, không ạt Khách du lịch nước ngồi đến phần đơng đến từ nước phát triển – nơi nhận thức văn hoá mơi trường đạt trình độ cao Tuy nhiên Sa Pa nhiều điểm cộm cần phải khắc phục để có mơi trường du lịch lành mạnh bền vững Hoạt động diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết môi trường  Thông tin cho du khách trước chuyến Giáo dục diễn giải trọng tâm Du lịch sinh thái, phương tiện mà qua khách du lịch chủ động học hỏi mơi trường văn hóa mà họ đến thăm Khơng vậy, thân người HDV, người quản lí, dân địa phương đối tượng liên quan khác nâng cao tầm nhận thức thơng qua hoạt động du lịch sinh thái Trước du khách đến thăm quan VQG Hồng Liên tự trang bị cho hiểu biết định điểm đến Những thông tin có từ nhiều nguồn khác từ sách, báo, Internet, cơng ty lữ hành Hồng Thị Thủy – VH1002 56 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Bảng 3.5: Nguồn thơng tin cho du khách du lịch VQG Hồng liên Nguồn thông tin Tỷ lệ khách quốc tế lựa chọn (%) Tỷ lệ khách nội địa lựa chọn (%) Các hãng lữ hành 40 10 Bạn bè người thân 35 45 Sách, báo, tạp chí 15 Internet 15 35 Con đường khác 13 10 ( Nguồn: Kết điều tra khách du lịch 10/2009 03/2010 Vườn) Đối với khách quốc tế, nguồn thông tin du lịch Trekking Vườn có chủ yếu nhờ hãng lữ hành, đại lí du lịch (40%) qua bạn bè, người thân (35%) Con số cho thấy vai trò quan trọng công ty lữ hành việc thông tin VQG cho khách nước ngồi, chứng tỏ "truyền khẩu" Internet phương tiện quảng bá có hiệu Tuy cần ý, việc truyền dao hai lưỡi tuyên truyền tiêu cực nhanh Với khách nước chiều hướng ngược lại khách quốc tế, họ chủ yếu biết thông tin VQG thông qua bạn bè, gia đình (45%), Internet (35%) sách báo (15%) Qua thấy rằng, du khách trước tới Vườn chuẩn bị cho số hiểu biết định khu du lịch  Thông tin qua HDV HDV chuyến cầu nối du khách với CĐĐP; người trực tiếp gần gũi, giúp du khách hiểu biết tài nguyên môi trường, tăng thêm tình yêu ý thức trách nhiệm điểm đến Nhưng với du khách, đặc biệt du khách Việt nhiều người tỏ ý không cần đến HDV chiếm (43%) Phần lớn khách Việt Nam không thuê HDV du khách cá nhân miền Bắc theo nhóm từ -6 người, nhờ hiểu biết địa bàn du lịch Hầu hết du khách miền Nam thường theo đồn có th HDV theo cơng ty Hồng Thị Thủy – VH1002 57 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái lữ hành Nam Cịn với khách quốc tế lượng khách khơng cần HDV chiếm 6.7%, có 60% số khách hỏi ưa thích HDV người dân tộc địa thân thiện hiểu biết điều kiện văn hoá nơi Bảng 3.6: Sự lựa chọn đối tượng HDV du khách HDV Khách quốc tế Khách nội địa Số lựa chọn Tỷ lệ (%) Số lựa chọn Tỷ lệ (%) Người dân địa phương 27 18 60 HDV chuyên nghiệp 30 10 33.3 Không cần HDV 13 43 6.7 Tổng số người hỏi 30 100 30 100 (Nguồn: Kết điều tra tháng 03/2010 VQG Hoàng Liên) Khách du lịch Việt Nam mong muốn tìm hiểu thêm văn hoá dân tộc thiểu số, nhiên nhiều HDV làm họ thất vọng không cung cấp thông tin Mặt khác theo cảm nhận du khách, quan hệ HDV người dân địa phương nhiều hạn chế Khách quốc tế đa số hài lịng HDV (75%) lịng nhiệt tình, cởi mở ý thức trách nhiệm Với HDV chun nghiệp người Kinh có ngoại ngữ khá, nhiên kiến thức đặc điểm môi trường, sinh vật Vườn văn hoá dân tộc cịn hạn hẹp Đơi làng bản, họ có thái độ ứng xử với người dân địa phương không gây mâu thuẫn du khách với người địa phương Đặc biệt, tác giả tiến hành vấn đồn khách Bản Hồ HDV cịn phản đối họ cho đồn khách khơng VQG Hồng Liên, gây khó khăn trình điều tra Sự thiếu hiểu biết nguồn tài nguyên văn hoá địa phương đội ngũ HDV thiếu sót lớn, cần có biện pháp cải thiện Với HDV địa phương, trình độ ngoại ngữ chuyên môn lại chưa tốt Trong điều kiện có thể, du khách đề nghị có HDV chuyến Hồng Thị Thủy – VH1002 58 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái từ nơi khác đến người dân địa phương Khi hỏi vấn đề này, nhà quản lí đơn vị kinh doanh thường đánh giá cao HDV đến từ Hà Nội trình độ ngoại ngữ kiến thức chuyên môn Các HDV người dân tộc không ý họ cho rằng, trình độ ngoại ngữ người dân nơi có "học lỏm" khơng thể xử lí tình trường hợp khẩn cấp Vì vậy, cần có đào tạo ngoại ngữ cho HDV người dân tộc nhiều Còn HDV từ nơi khác đến cần có khả giao tiếp với người dân địa phương; thách thức để bảo tồn tài nguyên du lịch phong tục tập quán địa phương -nền tảng du lịch Trekking VQG Hồng Liên  Thơng tin từ nguồn khác Một điều dễ nhận thấy VQG Hồng Liên việc thiếu dẫn tuyến Trekking Tại điểm du lịch áp phích, tờ rơi, số điểm có phát cho du khách nội dung sơ sài Ngay ở Trung tâm thông tin du lịch Sapa, nơi cung cấp thông tin cho du khách hệ thống tờ rơi tư vấn cho khách nội dung chưa phong phú thiếu quy định bảo vệ môi trường Đặc biệt thôn khơng có nội quy, quy định khách, nhiều cịn khơng kiểm sốt lượng khách cư trú địa phương Sự thiếu sót tạo cảm giác cho khách kẻ "đột nhập", gây cảm giác khó chịu cho người địa phương Những thơng tin VQG Hoàng Liên cung cấp cho du khách hạn chế Du khách chưa biết giá trị Vườn nơi có hệ động thực vật phong phú vào bậc Việt Nam với nhiếu loài đặc hữu Nguyên nhân thiếu sót đơn vị tổ chức chuyến đi, quan quản lí du lịch Sapa VQG Hồng Liên thiếu cung cấp nguồn thông tin thiên nhiên cho du khách  Đánh giá du khách kiến thức môi trường sau chuyến Trekking Với khách Trekking mong muốn khám phá điều lạ thu nhận thêm kiến thức điểm đến điều vơ quan trọng Đó Hoàng Thị Thủy – VH1002 59 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái ý nghĩa xã hội to lớn mà du lịch Trekking đem lại Mặt khác thể thành công tác giáo dục diễn giải môi trường Bảng 3.7: Kiến thức môi trường du khách sau chuyến Mức độ hiểu biết môi trƣờng Số lựa chọn Tỷ lệ (%) (*) Thêm nhiều kiến thức bổ ích 31 52 Hiểu thêm chút 23 38 Không thu 10 Tổng số người hỏi 60 100 (Nguồn: Kết điều tra tháng 03/2010 VQG Hoàng Liên) Như vậy, sau chuyến hầu hết du khách thu vốn kiên thức định điều kiện tài nguyên, môi trường địa phương Tuy nhiên lượng nhỏ (10%) số du khách nhận xét khơng thu từ chuyến Với khách Việt họ tuyến ngắn quanh thị trấn nên không tiếp xúc với người dân, cịn với khách nước ngồi chủ yếu bất đồng ngôn ngữ lại không HDV giới thiệu nên họ đến Tóm lại, du lịch Trekking đảm bảo đem lại cho du khách hiểu biết định VQG Hoàng Liên Tuy nhiên, hạn chế chun mơn HDV, thiếu sót việc cung cấp thông tin cho du khách Dẫn đến thiếu hụt nhận thức, cảm thụ thiên nhiên, tìm hiểu giá trị văn hố dân tộc để hình thành ý thức hành vi cư xử với thiên nhiên với môi trường CĐ dân tộc nơi  Hoạt động giáo dục, diễn giải mơi trường cho CĐĐP Từ có hoạt động du lịch nói chung du lịch Trekking phát triển quyền quan tâm đến việc giáo dục mơi trường cho người dân Theo vấn cán uỷ ban nhân dân ban quản lí CĐ xã tháng lần Hồng Thị Thủy – VH1002 60 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái quyền địa phương Vườn tổ chức buổi diến giải, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho CĐ Kết đạt từ công tác giáo dục diễn giải môi trường cho CĐ khả quan Người dân nhận thức sâu sắc lợi ích thiết thực tới từ du lịch, họ tự giác bảo vệ giữ gìn tài nguyên địa phương: - Họ ý thức việc chặt phá rừng làm nương rẫy, hoạt động khai thác săn bắn loài động thực vật quý giảm thiểu - Vệ sinh môi trường làng ngày quan tâm, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường trở thành nếp Hàng tháng ban niên, phối hợp với Ban du lịch CĐ em học sinh tổ chức quét dọn vệ sinh lần/tháng - Trước đây, với hộ gia đình người Tày, gia súc gia cầm nuôi gầm sàn hay hộ gia đình người H’mơng, người Dao, người Giáy, gia súc, gia cầm thả rông quanh nhà gây vệ sinh; chuyển sang nuôi chuồng trại cách xa nhà - Hệ thống vệ sinh xây dựng kiên cố, đại Hệ thống cáp thoát nước nhà dân thiết kế thuận tiện, Người dân làng có thói quen dùng nước thay nước suối Bảo vệ mơi trường, trì hệ sinh thái đa dạng Nhìn chung, việc triển khai hoạt động du lịch Trekking Vườn ý đến việc bảo tồn hệ sinh thái đa dạng sinh học Cụ thể như: - Hỗ trợ kinh phí cho cơng tác bảo tồn VQG: Xây dựng bảo tàng đa dạng sinh học, chi trả lương cho cán công tác bảo tồn, cải tạo, tu bổ trang thiết bị Vườn - Các đơn vị kinh doanh lữ hành kết hợp với VQG ban quản lí du lịch CĐ xã tổ chức hoạt động mơi trường Vườn như: nhặt rác mơi trường đỉnh Fansipan công ty Green tuor Sapa tổ chức phối hợp Ban quản lí Vườn năm 2009, chương trình trồng Bản Hồ San Sả Hồ cơng ty Handspan tổ chức năm 2008… Hồng Thị Thủy – VH1002 61 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái - Tour Fansipan từ giao cho VQG Hồng Liên quản lí có quy định chặt chẽ du khách tham gia tour: Lượng khách tour không người Cấm đốt lửa trại rùng, hạn chế dùng lửa trình đun nấu, cấm vứt mẩu thuốc bừa bãi Cấm không tự ý lấy Lan rừng sản vật từ rừng làm quà lưu niệm Cấm hoạt đơng tự ý mở lối mịn làm phá vỡ cảnh quan Cán bảo tồn VQG thường xuyên kiểm tra, có trường hợp sai phạm đơn vị tổ chức tuor phải chịu trách nhiệm bồi thường không tiếp tục khai thác tour để sai phạm lớn Hoạt động du lịch nói chung hoạt động du lịch Trekking nói riêng góp phần tạo mối quan hệ giao lưu Vườn tổ chức nước quốc tế, thu hút dự án nghiên cứu, đầu tư hỗ trợ bảo tồn Nhiều tổ chức bảo tồn động vật, vườn thú nhiều nước, dự án hỗ trợ bảo tồn thiên nhiên giới (IUNC), dự án hợp tác Việt Nam –Aquitaine… Bảng 3.8: Phân chia khách du lịch làng năm 2008 Ngày tour Số đoàn Số lƣợt khách Số lƣợt khách trung bình/tour Đi ngày 11.615 47.204 Đi ngày đêm 5.892 20.510 3.5 Đi ngày đêm 1.326 9.491 7.15 Đi ngày đêm dài 144 2.156 15 Tổng cộng 18.977 79.361 4.2 (Nguồn: Phịng Văn hóa -Thông tin -Du lịch Sapa) Hoạt động du lịch Trekking thường diễn khu vực có tính đa dạng sinh học cao Do đó, song song với đóng góp to lớn vào phát triển du lịch huyện Hồng Thị Thủy – VH1002 62 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Sapa, cải thiện sống CĐĐP, phải kể đến tác động tiêu cực tới môi trường làm tổn hại tới môi trường sinh thái Vườn như: số tour, đặc biệt tour Trekking làng tượng tập trung khách đông du khách gây ồn ảnh hưởng tới lồi sinh vật Như vậy, thấy số khách/tour tăng dần theo thời gian tour du khách Theo ý kiến du khách kết hợp ghép tuor giúp giảm chi phí giúp đỡ, tương trợ lẫn thời gian dài ngày địa bàn du khách khơng thơng thuộc Tuy nhiên, ghép tour tràn lan, tập trung đông du khách tour ngồi việc gây tác động tiêu cực đến mơi trường lại gây thiệt thịi lớn du khách tham gia tour Có thể kể đến việc tour có -2 hướng dẫn cùng, cung cấp hết thông tin cho tất du khách tham gia tour, việc ngủ đông du khách phải dàn trải chia nhà nghỉ khác nhau, nhiều gây mâu thuấn du khách CĐĐP, nhu cầu du khách không đáp ứng… Rác thải: Do nở rộ du lịch hoạt động khai thác lâm thổ sản người dân, VQG Hoàng Liên đứng trước nguy bị xâm hại, biến thành bãi rác nhiều du khách tự phát mở lối đi, hạ trại, đốt lửa, xả rác, chặt tỉa cành Báo cáo Ủy ban Nhân dân huyện Sa Pa cho biết diện tích rừng ngun sinh VQG Hồng Liên cịn khoảng 30%, tốc độ suy thối rừng tăng nhanh, có nguyên nhân can thiệp sâu khơng có kế hoạch người Hiện tượng buôn bán động thực vật hoang dã phong lan rừng thấy Sa Pa Việc khai thác gỗ pơmu khu bảo tổn Hoàng Liên mức báo động Sự gia tăng khách du lịch Trekking (đặc biệt khách nội địa nhận thức chưa cao) chắn làm tăng nhu cầu mặt hàng cịn số khu rừng nhỏ bé có gỗ pơmu sót lại Vì vậy, cơng việc bảo vệ rừng sản phẩm rừng, khu bảo tồn Hồng Liên Sơn việc làm cần có đầu tư kế hoạch cụ thể, để giúp cho công việc quản lý bảo vệ rừng tốt trước việc phát triển mạnh mẽ ngành Du lịch gây sức ép lên môi trường tự nhiên nơi Hoàng Thị Thủy – VH1002 63 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Đường mòn vào làng bản, dải ruộng bậc thang hàng năm có thay đổi tập tục canh tác gia đình nơi chia ruộng đất cho cháu trồng thảo quả, tượng lũ quét, lở núi… Do du khách tự ý mở đường mịn vào thơn làm ảnh hưởng tới hệ động thực vật dải ruộng bậc thang Một số công ty lữ hành du khách, porter, chí HDV việc xả rác bừa bãi, chặt cắm trại, đốt lửa để sưởi, nấu ăn, tiềm ẩn nguy cháy rừng “Khơng du khách gào hét, tung hơ, mở nhạc to vườn Hoàng Liên, lên đến đỉnh Fansipan, tiếng động xe máy, xe jeep Tiếng ồn từ hoạt động du khách người phục vụ làm ảnh hưởng tới động vật hoang dã, gây cản trở chúng di chuyển, tìm mồi kết đơi sinh sản Có thể nói từ hoạt động làm ảnh hưởng lớn tới tài nguyên thiên nhiên nơi Do muốn hoạt động du lịch Trekking đảm bảo nguyên tắc cần phải giáo dục ý thức khách du lịch thân thiện với môi trường, giảm tác động tiêu cực du lịch Cần có biện pháp quy hoạch điểm cắm trại hợp lí, bố trí thùng rác rừng, có biện pháp quản lí khơng cho đốt lửa trại, nấu ăn VQG để bảo vệ tài nguyên Bảo vệ phát huy sắc văn hóa CĐ Do yêu cầu phát triển du lịch lễ hội, hình thức nghệ thuật dân gian, đặc biệt ngành nghề phát triển truyền thống địa phương phục hồi, góp phần tạo nên sản phẩm độc đáo hấp dẫn khách du lịch CĐĐP ý thức nhũng giá trị văn hóa truyền thống sản phẩm có giá trị khách du lịch Trekking Đó động thúc đẩy người dân gìn giữ bảo tồn Có thể nói, du lịch nói chung Trekking tour nói riêng góp phần tích cực trì giá trị văn hóa truyền thống từ người dân địa Hoàng Thị Thủy – VH1002 64 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Bảng 3.9:Tác động du lịch Trekking đến CĐĐP Các yếu tố tác động (%) Nhiều Ít Khơng tác động Cải thiện đời sống 76 24 Nâng cao hiểu biết 69 31 Biến đổi truyền thống gia đình 38.5 53.5 Thay đổi sinh hoạt gia đình 54 46 (Nguồn: Kết điều tra CĐĐP tháng 03/2010 Vườn) Tuy nhiên, bên cạnh đó, du lịch đem đến tác động bất lợi đến văn hóa địa phương Theo vấn CĐ có 38.5% đồng ý du lịch làm biến đổi nhiều truyền thống gia đình họ 53.5% cho tác động mức nhỏ Về sinh hoạt thường ngày gia đình bị thay đổi nhiều (54%) từ có hoạt động du lịch Văn hóa truyền thống bị mai biến dạng lạm dụng q mức mục đích kinh tế Lịng hiếu khách vốn truyền thống tốt đẹp CĐ dần bị thương mại hóa Nhiều người dân đưa đòi hỏi vật chất khách du lịch yêu cầu chụp ảnh hay vào thăm nhà hành trình Trekking Nghề dệt thổ cẩm ngày đơn giản hóa thao tác kĩ thuật họa tiết hoa văn Các loại hình biểu diễn khơi phục nhưnhưng dần bị nét truyền thống Cách ăn mặc phận dân cư bị “kinh hóa”, trang phục dân tộc ngày sử dụng Do khác biệt lối sống chuẩn mực đạo đức nên số khách du lịch có hành vi ứng xử khác biệt, chí trái ngược với phong tục tập quán người địa phương Điều ảnh hưởng không tốt tới hệ trẻ, người nhạy bén sẵn sàng học hỏi trào lưu thời thượng mang đến từ khách du lịch nước ngồi Hơn cịn gây phản cảm người dân địa phương thiết tha với văn hóa truyền thống Hồng Thị Thủy – VH1002 65 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Tạo việc làm mang lại lợi ích đáng kể cho CĐĐP Việc phát triển du lịch đem lại lợi ích cho CĐĐP trước tiên thể việc nâng cao đời sống kinh tế, sau việc cải thiện điều kiện đảm bảo chất lượng sống khác cở hạ tầng, chăm lo sức khoẻ, giáo dục cho người dân Hoạt động du lịch nói chung du lịch Trekking nói riêng phát triển góp phần giải việc làm chỗ cho khoảng gần 20% lao động địa phương So với tổng số lao động số khiêm tốn, chưa thể hết tiềm vốn có Nhưng theo đánh giá người dân 100% nhận xét du lịch làm sống họ cải thiện, có 76% nhận xét giúp cải thiện nhiều Bảng 3.10: Sự tham gia CĐ phục vụ du lịch Trekking Hoạt động tham gia Số ngƣời Tỷ lệ % số lao động tham gia Thu nhập trung bình ngƣời/tháng (triệu đồng) Cho thuê nhà nghỉ 200 24 1.2 HDV, khuân vác đồ 58 9.3 1.5 Làm thủ công 86 10.2 0.6 Bán hàng 72 8.5 1.2 Biểu diễn văn nghệ 78 9.3 1.5 Cung cấp sản phẩm nông, lâm nghiệp 210 25 0.3 Xe ôm 64 7.6 0.8 Khác (bán hàng rong, cho chụp ảnh, dịch vụ nước nóng) 38 4.5 0.6 Tổng 841 100 0.8 (Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo du lịch xã vùng lõi Vườn) Như vậy, thu hút lao động tham gia hoạt động cho thuê nhà nghỉ cung cấp sản phẩm nông lâm nghiệp Tuy nhiên xét thu nhập trung bình người/tháng hoạt động HDV, khuân vác đồ biểu diễn văn nghệ có thu nhập cao (khoảng 1.5 triệu đồng) Du lịch Trekking phát triển giúp phục Hoàng Thị Thủy – VH1002 66 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái hồi kích thích phát triển số ngành nghề truyền thống liên quan thủ công truyền thống, biểu diễn thuật dân gian  Dịch vụ cho thuê nhà nghỉ: Hiện nay, dịch vụ VQG phát triển, UBND huyện Sapa quy hoạch địa điểm dành cho khách nghỉ với 68 hộ dân đăng kí kinh doanh có hộ thơn Sín Chải (xã San Sả Hồ), 34 hộ thôn Tả Van Giáy (xã Tả Van) 31 hộ thôn Bản Dền La Ve (xã Bản Hồ) Hình thức cho thuê nhà nghỉ thu hút nhiều lao động tham gia, đem lại nguồn du lịch ổn định đáng kể cho nguời dân Với mức giá 40.000 đồng/khách/đêm trích 5.000 đồng cho Ban du lịch CĐ, cộng với nguồn thu từ dịch vụ ăn uống, bán hàng nhà hộ thu nhập khoảng triệu đồng/tháng Một bất cấp xảy tình trạng cung cầu khơng hợp lí Một số hộ từ đăng kí kinh doanh chưa có lượt khách đến nghỉ, số hộ cơng suất sử dụng phịng chưa cao, Bản Hồ có tới 10/31 hộ, xã Tả Van có 8/34 hộ hoạt động khơng hiệu Bên cạnh đó, số nơi khác bắt đầu triển khai dịch vụ để đáp ứng nhu cầu du khách, tình trạng cịn nhỏ lẻ thiếu quản lí  Hoạt động HDV khuân vác đồ Đây loại hình thu hút người tham gia (58 người), song đem lại thu nhập đáng kể cho người dân Với mức thu nhập khoảng 100.000 -150.000 đồng/ngày tuor kéo dài ngày họ thu từ 300.000 -500.000 đồng Những người tham gia tập trung chủ yếu xã San Sả Hồ Lao Chải, chủ yếu dân tộc H'mơng, có trình độ ngoại ngữ dẫn khách phần lớn cho tour Fansipan Hoạt động khuân vác đồ thực theo đội, đội có đội trưởng chịu trách nhiệm liên hệ với công ty, nắm bắt nhu cầu quản lí, huy động lực lượng yêu cầu Các đội thành lập từ sáng kiến dự án hỗ trợ CĐ Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) Liên minh Bảo tồn giới IUCN từ đầu năm 2000, quyền xã giúp tập trung lao động, đào tạo số kĩ bản; giới thiệu đội với đơn vị kinh doanh có nhu cầu Từ đến nhóm porter hoạt động hiệu quả, đáp ứng nhu cầu khuân vác hành lí cho du khách chủ yếu la tour Fansipan lượng khách đông Đánh giá công ty đội tốt Mơ hình hoạt Hồng Thị Thủy – VH1002 67 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái động đội porter cần có học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để áp dụng nhóm ngành nghề khác  Hoạt động làm hàng thủ cơng: Hiện VQG Hồng Liên phát triển số ngành nghề làm tranh lá, tranh thêu, trạm bạc, trạm khắc đá, bật số ngành nghề hoạt động làm hàng thổ cẩm Đây ngành nghề thể nét văn hố CĐĐP, địi hỏi kiên trì khéo léo người phụ nữ Tuy nhiên, hầu hết làm để sử dụng, số người làm mặt hàng để bán khiêm tốn (86 người) làm mặt hàng cần thời gian lâu công phu từ khâu xe lanh, dệt vải đến nhuộm chàm Nhưng sản phẩm làm lại bị lấn át mặt hàng nhập vào từ Trung Quốc cung mẫu mã giá rẻ nhiều Vì vậy, thu nhập từ sản xuất mặt hàng thổ cẩm người dân khơng cao (chỉ khoảng 500.000 đồng/tháng) Vì vậy, cần có đầu tư quản lí thích đáng để bảo vệ, phát triển ngành nghề, sản phẩm văn hoá CĐĐP  Hoạt động biểu diễn văn nghệ: Thu hút khoảng 78 lao động tham gia, VQG Hoàng Liên xây dựng đội văn nghệ, có đội thường xuyên biểu diễn phục vụ du khách Với mức thu từ 350.000 -400.000 đồng/đợt diễn, thành viên đội có khoản hỗ trợ biểu diễn tiết mục dân ca, dân vũ truyền thống Trong hoạt động hiệu đội văn nghệ khu du lịch Cát Cát đội văn nghệ Bản Hồ Ở đội văn nghệ Cát Cát, nhờ có đầu tư ban quản lí khu du lịch, tập trung thành lập đội với 15 thành viên, đào tạo, khôi phục điệu múa truyền thống Các thành viên trả lương với mức từ 1.5 triệu đồng đến 1.7 triệu đồng/tháng Đến nay, đội thường xuyên biểu diễn, tạo đặc sắc để thu hút du khách tới thăm quan Nhờ thế, riêng doanh thu từ hoạt động biểu diễn văn nghệ khu du lịch Cát Cát đạt 156,5 triệu đồng (năm 2009) Với đội văn nghệ xã Bản Hồ, hoạt động hiệu thể lịch biểu diễn văn nghệ thường xuyên Thu nhập cho thành viên đội ổn định với mức khoảng 1.5 triệu đồng/tháng Có hiệu đội biết chủ động tìm kiếm thị trường Ngồi việc biểu diễn phục vụ khách nghỉ bản, đội cịn có hợp đồng thường xuyên với trung tâm thông tin du lịch biểu diễn văn nghệ vào tối thứ sau khách có u cầu đặt trước Hồng Thị Thủy – VH1002 68 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái ngày Bên cạnh đó, đội cịn chủ động liên hệ với cơng ty, nhà hàng khách sạn để đến biểu diễn phục vụ du khách  Hoạt động cung cấp sản phẩm nông, lâm nghiệp: Do việc sản xuất nông nghiệp địa phương nhiều lạc hậu nên sản phẩm nông nghiệp cung cấp cho khách du lịch không đáng kể, mà chủ yếu sản phẩm lâm nghiệp khai thác Phong Lan, mật ong rừng hay người Dao đỏ khai thác thuốc để làm phương thuốc tắm Hiện tượng gây tác động tiêu cực tới việc bảo vệ nguồn gen động thực vật quý Vườn Tuy nhiên, nhờ có quản lí VQG quyền địa phương mà hoạt động khai thác lâm sản giảm đáng kể Hiện nay, người dân chuyển sang hướng mới, việc tự ni trồng lồi cây, với quy mơ lớn sản phẩm phục vụ du khách Ví dụ nhiều nhà biết ni ong để lấy mật, hay ươm trồng loài Địa lan Với mức giá bán từ 100.000 -150.000 đồng lít mật ong trung bình khoảng triệu đồng/cây Lan (Lan bán theo hoa với mức giá 250.000 đồng/bông) Những hoạt động cịn mẻ cần có hướng dẫn kĩ thuật cho người dân Như thấy, du lịch Trekking Vườn phát triển thể vai trị phân chia lợi ích cho CĐĐP cách hợp lí, đảm bảo cơng xã hội, góp phần xố đói giảm nghèo Trước đây, dân cư vườn quôc gia sống chủ yếu nông nghiệp khai thác lâm sản Từ hoạt động du lịch phát triển, với lợi mình, người dân tham gia vào nhiều loại hình cung cấp sản phẩm dịch vụ cho du khách dần trở thành ngành nghệ tạo thu nhập cho họ Tuy nhiên, du lich Trekking tạo bất lợi định kinh tế địa phương Trước đây, kinh tế chủ yếu tự túc kinh tế hàng hoá phát triển, giá số mặt hàng tăng cao tạo khó khăn cho hộ gia đình nơng lâm t Do yêu cầu phát triển, nên du lịch Trekking đòi hỏi phải có lực lượng lao động định, lực lượng lao động địa phương lại chưa đào tạo bản, trình độ ngoại ngữ cịn kém, nên chưa đáp ứng hết yêu cầu du khách, khiến hiệu kinh tế theo chưa mong muốn Hoàng Thị Thủy – VH1002 69 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Du lịch Trekking phát triển không nâng cao đời sống vật chất người dân mà trình độ dân trí đời sống tinh thần nâng cao Có đến 69% số người hỏi nhận định du lịch phát triển giúp người dân nâng cao nhiều tầm hiểu biết Người dân hưởng lợi từ dự án du lịch cụ thể tham gia lớp đào tạo ngoại ngữ, đào tạo nấu ăn, tiếp đón khách, vệ sinh nhà cửa Trước đây, du lịch chưa phát triển, họ sống, lao động suy nghĩ giới hạn phạm vi làng Đến nay, suy nghĩ họ tiến họ biết tôn trọng bảo tồn tài nguyên, thiên nhiên môi trường, chăm lo sức khoẻ, đề cao giáo dục Bên cạnh đó, tầm nhìn người dân mở rộng nên thủ tục lạc hậu không phù hợp với sống đại dần hạn chế việc nuôi thả gia súc gầm sàn người dân tộc Tày bị loại bỏ Nhưng hệ tiêu cực tới xã hội mà du lịch mang lại Tình trạng phân hố giàu nghèo hộ gia đình tham gia phục vụ du lịch với hộ gia đình sản xuất nông nghiệp tuý chưa rõ rệt manh nha xuất hiện, tạo khoảng cách vơ hình CĐĐP Việc rút ngắn khoảng cách giàu nghèo nhiệm vụ quyền thân CĐ địa phuơng Nên có tổ chức, phân chia hoạt động kinh doanh du lịch cách hợp lí hiệu quả, hướng đến chun mơn hố chuyên nghiệp hoá việc tạo sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu du khách Trekking, đảm bảo lợi ích chia sẻ cơng thành viên CĐ Hoàng Thị Thủy – VH1002 70 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Tiểu kết Hiện nay, du lịch Trekking thể vai trị hệ thống loại hình du lịch phong phú VQG Hoàng Liên Với lượng khách lớn tăng trưởng liên tục thời gian qua Đa số khách Trekking khách nước ngoài, khách Việt Nam chiểm tỉ lệ nhỏ với độ tuổi 35 ý đến tuor Fasipan Các sản phẩm Trekking VQG Hoàng Liên chia thành loại từ đơn vị chuyên kinh doanh đến kinh doanh xen ghép với tính chuyên nghiệp chất lượng sản phẩm cung ứng chăm lo cho công tác bảo tồn giảm dần Mức độ hài lòng du khách với dịch vụ du lịch Trekking mức độ trung bình, cho thấy bất cập cần phải giải để khai thác hiệu Đặc biệt vấn đề giữ gìn cảnh quan mơi trường cho phát triển du lịch Công tác giáo dục môi trường du lịch Trekking Vườn đảm bảo đem lại cho du khách CĐĐP hiểu biết định Tuy nhiên, hạn chế chun mơn HDV, thiếu sót cơng việc cung cấp thông tin cho du khách Việc chăm lo đến công tác bảo tồn chưa thực vào chiều sâu, gây số vấn đề tiêu cực bảo tồn thiên nhiên văn hóa địa phương Du lịch Trekking mang lại nhiều lợi ích cho CĐĐP việc nâng cao đời sống, kinh tế, xã hội Nhưng chưa thể hết tiềm vốn có, thu nhập CĐ cịn mức thấp Hoàng Thị Thủy – VH1002 71 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TREKKING TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN 4.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÍ - , ch - - - ng 4.2 XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ VẬT CHẤT KĨ THUẬT : Hoàng Thị Thủy – VH1002 72 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái - , - nhân viên t 4.3 XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH TREKKING CÓ CHẤT LƢỢNG, ĐA DẠNG VÀ ĐẶC THÙ - văn , mua , - Hoàng Thị Thủy – VH1002 73 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái - " 4.4 TĂNG CƢỜNG QUẢNG BÁ VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH TREKKING TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN a - 4.5 TĂNG CƢỜNG DIỄN GIẢI, GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG  : , diễn Hồng Thị Thủy – VH1002 74 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái  - Tr : ,c - Th  , tranh ảnh chiếu phim , đội  - Hoàng Thị Thủy – VH1002 75 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái iện 4.6 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ BẢO TỒN - ch Trekking: , ) , b ) xin, Hoàng Thị Thủy – VH1002 76 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái - 4.7 NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ TĂNG CƢỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG - : Hoàng Thị Thủy – VH1002 77 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái PHẦN KẾT LUẬN Hiện nay, chuyển hóa khuynh hướng nhu cầu du lịch đa dạng nhanh chóng Đặc biệt xu hướng chuyển hóa từ du lịch thụ hưởng sang du lịch chủ động với tính tích cực vận động, tính trách nhiệm môi trường nhu cầu trải nghiệm du khách Nắm bắt để cung ứng tiếp cận phù hợp yêu cầu quan trọng quyền địa phương nhà đầu tư, kinh doanh điểm đến Tính đa dạng văn hóa thiên nhiên Việt Nam giới cơng nhận, cần phát huy gìn giữ nguồn tài nguyên du lịch Du lịch Trekking hoạt động du lịch khám phá, mạo hiểm thu hút đơng đảo giới trẻ Nó có tác dụng tích cực phát triển thân du khách Du lịch Trekking không sử dụng phương tiện đại nên phù hợp để áp dụng nơi có nhạy cảm cao môi trường tự nhiên văn hóa địa VQG khu bảo tồn Trekking hoạt động theo quan điểm du lịch sinh thái giúp tận dụng ưu điểm du lịch sinh thái, có giáo dục mơi trường đóng góp cho địa phương mang lại hiệu tích cực VQG Hồng Liên có nhiều tiềm để phát triển du lịch Trekking với địa hình đa dạng, cảnh quan đẹp, điều kiện tự nhiên phong phú, tính đa dạng sinh học cao đa dạng hệ sinh thái; nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Vườn vô độc đáo, với dân tộc anh em sinh sống, mối dân tộc có nét đẹp riêng văn hóa Điều tạo nên hấp dẫn đặc biệt du khách ưa thích mạo hiểm, khám phá điều lạ khách du lịch Trekking Tiềm to lớn cần đánh giá khai thác hợp lí CĐĐP cần nắm rõ giá trị VQG, văn hóa từ họ có trách nhiệm cơng tác bảo tồn phát huy chúng phục vụ cho phát triển du lịch Du khách Trekking cần tuyên truyền, hướng dẫn để thêm hiểu biết môi trường văn hóa điểm đến, giúp cho họ tạo thiện cảm với CĐĐP, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường gìn giữ giá trị tự nhiên, văn hóa Hồng Thị Thủy – VH1002 78 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Du lịch Trekking phát triển theo nguyên tắc du lịch sinh thái cách nghĩa đem lại lợi ích nhiều mặt, vừa phát huy lợi VQG Hoàng Liên, vừa mang lại lợi ích thiết thực cho việc bảo tồn đa dạng sinh học văn hóa địa Chính vậy, VQG Hồng Liên cần phát huy mạnh mình, để phát triển hoạt động tương xứng với tiềm vốn có, góp phần vào phát triển bền vững khu vực Hoàng Thị Thủy – VH1002 79 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Lê Anh, “ Sapa –điểm đến hấp dẫn loại hình Trekking tuor”, tạp chí Du lịch Việt Nam, số 08/2009 Báo cáo: “Đánh giá tình trạng tuyến điểm Du lịch địa bàn huyện Sapa”, Phịng văn hóa thơng tin,2009 Báo cáo tài ngun vườn quốc gia Hoàng Liên, 2008 Đội liên ngành huyện Sapa, “Bản dự thảo hệ thống phân loại tuyến Du lịch”, 2007 Phạm Trung Lương, “ Du lịch sinh thái, vấn đề lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam”, NXB Giáo Dục, 2001 “SNV / IUCN Việt Nam, Dự án Hỗ trợ Du lịch bền vững”, Trung tâm Văn hóa, Thơng tin, Thể thao Du lịch, huyện Sapa, 2001 Trần Đức Thanh, “ Nhập môn khoa học du lịch”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Bùi Thị Hải Yến, “ Quy hoạch Du lịch”, “ Tài nguyên Du lịch” NXB Giáo Dục, 2009 Hoàng Thị Thủy – VH1002 80 Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái Hoàng Thị Thủy – VH1002 81

Ngày đăng: 03/08/2023, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w