1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh nhn0 ptnt văn giang 1

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Chi Nhánh NHN0 & PTNT Văn Giang
Tác giả Hoàng Thị Huế
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Ngân Hàng
Thể loại Khoá Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Văn Giang
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 76,85 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu t nc ta t nước khó khăn, lạc hậu kinh tế chậm phát triển Trong thu nhập từ thành phần kinh tế nông nghiệp chiếm 70% tổng thu nhập quốc dân Nhưng đến nay, đất nước ta đạt đợc thành tựu quan trọng in hỡnh l vào năm 1986, Nhà nước chuyển đổi kinh tế từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường Đây bước tiến quan trọng giúp cho kinh tế nước ta có hội bắt nhịp với kinh tế nước bạn Để thực chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, tất cấp ngành bước cố gắng góp vào nghiệp đổi chung đất nước Cùng với cấp ngành, Ngân hàng Việt Nam bước vươn lên có đóng góp quan trọng, thiết thực vào nghiệp chung nước nhà Đây động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển, đẩy lùi lạm phát, tạo điều kiện cho sản xuất xã hội phát triển nâng cao đời sống cho nhân dân Bên cạnh đó, tồn phát triển ngành Ngân hàng cịn nhiều hạn chế cÇn phải tỡm cỏch khắc phục N xu l mt đề nhiều xúc mang đến rủi ro đe doạ đến phát triển ngành Ngân hàng Để hạn chế tình hình nợ xấu này, Nghị Đại hội VIII Đảng rõ chuyển mạnh sách tiền tệ vào họat động Ngân hàng để phù hợp với chế thị trường, góp phần làm ổn định sức mua đồng Việt Nam, kìm chế lạm phát, tăng cường khả huy động vốn, sử dụng vốn mang lại hiệu cao Nhằm nâng cao chất lượng họat động tín dụng hạn chế rủi ro kinh doanh Ngân hàng, Ngân hàng tiến hành phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro để từ đưa biện pháp khắc phục cho kinh doanh có hiệu Để thực tốt mục tiêu trên, Ngân hàng phải xây dựng cho hệ thống giải pháp đồng để nâng cao chất lượng tín dụng Song việc nâng cao chất lượng tín dng v an ton Hoàng Thị Huế Khoá luận tèt nghiƯp kinh doanh Ngân hàng Nơng nghiệp không vấn đề quan tâm ngành Ngân hàng mà cịn quan tâm chung tồn xã hội Vì chất lượng tín dụng Ngân hàng lành mạnh có tác dụng thúc đẩy sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế xã hội phát triển, từ thúc đẩy họat động kinh doanh Ngân hàng phát triển Do hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại, việc nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề cấp thiết, định đến thành cơng hay thất bại Ngân hàng Nhận thức vấn đề này, sau thời gian học tập qua thực tế công tác Chi nhánh NHN0 PTNT Văn Giang, trực tiếp làm hoạt động tín dụng Ngân hàng, chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh NHN0&PTNT Văn Giang” Đây vấn đề phức tạp rộng lớn nhiều cấp, ngành quan tâm Song thời gian nghiên cứu hạn chế, trình độ thân có hạn nên Khố luận tốt nghiệp chắn cịn thiếu sót, mong góp ý kiến thầy để Khố luận tơi hồn chỉnh NGỒI PHẦN MỞ ĐẦU VÀ KẾT LUẬN VÀ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO, KHOÁ LUẬN GỒM CHƯƠNG: Chương 1: Những lý luận chung họat động tín dụng chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng họat động tín dụng chất lượng tín dụng chi nhánh NHN0 PTNT huyện Văn Giang Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh NHN0 PTNT huyn Vn Giang Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiÖp CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Theo luật TCTD Ngân hàng thương mại doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ mục đích lợi nhuận mà nhiệm vụ chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền vay cung ứng dịch vụ toán Khác với doanh nghiệp khác, NHTM không trực tiếp tham gia sản xuất lưu thơng hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế xã hội thông qua việc cung ứng vốn tín dụng cho kinh tế, thực chức trung gian tốn, trung gian tín dụng cung cấp dịch vụ Ngân hàng cho kinh tế 1.1.2, Vai trò Ngân hàng thương mại Ở nước ta, với nghiệp đổi lên đất nước khơng thể phủ nhận vai trị đóng góp to lớn ngành Ngân hàng Ngành Ngân hàng có bước chuyển biến mạnh mẽ, tiếp tục đổi đạt thành tựu đáng kể Các Ngân hàng thương mại hỗ trợ tích cực vốn đầu tư, “giá đỡ” vốn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng cường thêm sở vật chất - kỹ thuật, đổi công nghệ, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện mức sống dân cư, kênh thực sách kinh tế - xã hội Chính phủ Trong kinh tế đại, với tiến khoa học kỹ thuật nhu cầu vốn để cải tiến cơng nghệ kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh lớn, nên vai trò Ngân hàng thương mại phát huy cách tích cực có hiệu Vai trị Ngân hàng thương mại thể qua ni dung ch yu sau: Hoàng Thị Huế Khoá luËn tèt nghiÖp Thứ nhất, Ngân hàng thương mại công cụ quan trọng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển: Ngân hàng thương mại cung ứng tín dụng loại cho doanh nghiệp mà cịn thơng qua chức làm trung gian Tín dụng thực việc tập trung khoản tiền nhàn rỗi kinh tế xã hội (nghiệp vụ tiền gửi) dùng số tiền huy động vay thành phần kinh tế xã hội có nhu cầu bổ sung vốn Qua doanh nghiệp đầu tư thêm vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có nhu cầu Đồng thời thông qua hoạt động Ngân hàng thương mại thực phát hành tạo nên cơng cụ tín dụng thay cho tiền mặt làm phương tiện toán, làm giảm khối lượng tiền mặt lưu thơng Khi làm trung gian tốn, Ngân hàng tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ tốn, đảm bảo an tồn chi trả tiết kiệm chi phí lưu thơng cho xã hội Nhờ mà việc giao lưu hàng hóa thành phần kinh tế thuận tiện, an tồn có hiệu Cũng Ngân hàng thương mại tư vấn hỗ trợ đầu tư vốn kịp thời cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp lựa chọn có hướng hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Những năm qua, nước ta trình xây dựng kinh tế thị trường theo hướng “mở”, song lại có nhiều thách thức đặt cần tháo gỡ: công nghiệp lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho xây dựng phát triển kinh tế vừa thiếu vừa lạc hậu, đội ngũ cán khoa học nhìn chung cịn bất cập số lượng trình độ, tài quốc gia cịn eo hẹp chưa đáp ứng mức cần thiết nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Hiện nay, tất thành phần kinh tế có quyền bình đẳng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Song hoạt động có hiệu góp phần vào phát triển kinh tế cần phải có vốn đầu tư Mặt khác, với xu hướng “mở cửa” kinh tế, để thu hút dự án đầu tư, chương trình xây dựng bản, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công ngh tiờn tin hin i thỡ Hoàng Thị Huế Kho¸ ln tèt nghiƯp nhu cầu vốn cho sản xuất lớn Khắc phục tình trạng nhằm thực đường lối cơng nghiệp hóa đất nước, điều kiện tiền đề nhằm phát triển kinh tế phải có vốn Trước C.Mác cho rằng” “Một mặt Ngân hàng tập trung tư tiền tệ người có tiền cho vay, mặt khác tập trung người vay” Vậy vốn đầu tư Ngân hàng đóng vai trị quan trọng từ buổi sơ khai đến mơ hình Ngân hàng đại ngày Theo kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường khơng phải Ngân hàng ngồi chờ khách hàng đến xin vay mà phải chủ động tìm khách hàng vay, đáp ứng yêu cầu khách hàng Với quan điểm đó, Ngân hàng thương mại không ngừng mở rộng phát triển nghiệp vụ kinh doanh đa dạng phong phú phục vụ nhu cầu vốn cho khách hàng Để đáp ứng đòi hỏi Ngân hàng thương mại tham gia vào trình tài trợ dự án đầu tư, chương trình xây dựng bản, tăng cường sở vật chất kỹ thuật đất nước nguồn vốn tín dụng Đồng thời, vốn tín dụng Ngân hàng thương mại đòn bẩy cho sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi tạo điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật đại tiên tiến Như từ việc đầu tư vốn để mua máy móc thiết bị đầu vào, đến việc tác động tới hiệu đồng vốn Ngân hàng thương mại thực phát huy vai trị việc thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Ngoài ra, qua hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng thương mại làm tăng cường việc giám sát kỷ luật tài quốc gia trình triển khai thực thi hoạt động tiền tệ, tín dụng tốn Tóm lại, thơng qua nguồn vốn tín dụng mình, Ngân hàng thương mại góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, giúp thành phần kinh tế sử dụng vốn có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư Thứ hai, Ngân hàng thương mại cơng cụ thực sách tiền tệ Ngân hng Trung ng: Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiÖp Với phân định rõ chức quản lý nhà nước chức kinh doanh, Ngân hàng Trung ương làm nhiệm vụ kiểm soát quản lý vĩ mô tiền tệ công ty tài chính, Ngân hàng thương mại (tổ chức tín dụng) với mạng lưới rộng khắp để cung ứng tín dụng, dịch vụ Ngân hàng cho kinh tế Vì vậy, thơng qua cơng cụ tín dụng, lãi suất, với biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ khác, Ngân hàng thương mại góp phần to lớn việc thực thi mục tiêu sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Trung ương việc điều hịa lưu thơng tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam, kiểm soát lạm phát giúp tăng trưởng kinh tế mức cao Đồng thời, phần lớn công cụ thực thi sách tiền tệ có hiệu có kết hợp với hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng thương mại dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, tái cấp vốn, quy chế toán, cho vay, đầu tư Mặt khác, với tư cách nhà tài trợ lớn cho kinh tế, Ngân hàng thương mại góp phần quan trọng việc thực thi dự án phát triển kinh tế xã hội, tạo sở vật chất kỹ thuật cho đất nước thông qua nghiệp vụ cho vay, đầu tư, tư vấn cho trình hoạt động Qua hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng thương mại công cụ để thực thi sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương mà cịn góp phần tăng cường lực lượng sản xuất, lưu thơng hàng hóa ổn định, mở rộng phát triển, tăng thu nhập cho kinh tế xã hội, thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển Đặc biệt Việt Nam nay, vị trí vai trò Ngân hàng thương mại coi trọng hơn, bên cạnh việc góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa mà Đảng Nhà nước ta chọn tạo đà cho xu hội nhập kinh tế nước nhà với kinh tế khu vực giới 1.1.3 Hoạt động chủ yếu Ngân hàng Thương mại 1.1.3.1, Hoạt động tạo lp ngun Hoàng Thị Huế Khoá luận tốt nghiÖp Nguồn vốn Ngân hàng thương mại bao gồm toàn giá trị tiền tệ Ngân hàng tạo lập từ chức nghiệp vụ nhận tiền gửi Ngân hàng Thông thường nguồn vốn Ngân hàng hình thành từ: Thứ nhất, Vốn chủ sở hữu Ngân hàng thương mại Để thành lập Ngân hàng chủ sở hữu phải có số vốn cần thiết định ban đầu theo pháp luật quy định gọi vốn pháp định xác định cụ thể điều lệ thành lập Ngân hàng Vốn điều lệ sở ban đầu để hình thành giúp Ngân hàng vào hoạt động, nhiên thường chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn Ngân hàng Vốn gia tăng trình hoạt động kinh doanh cách trích từ lợi nhuận, cách tăng mức đóng góp chủ sở hữu Bên cạnh vốn điều lệ, Ngân hàng thương mại cịn phải trích lập quỹ dự trữ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, lợi nhuận giữ lại, Ngồi ra, Ngân hàng thương mại cịn có vốn coi tự có thể hình thức quỹ như: Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ dự phịng tài chính, Thứ hai, hoạt động huy động vốn Với chức làm trung gian tín dụng nên Ngân hàng thương mại thực huy động vốn tiền tệ nhàn rỗi xã hội Để có tiền cho vay, đầu tư kinh doanh cho thành phần kinh tế lĩnh vực khác địi hỏi Ngân hàng thương mại khơng thể dựa vào vốn tự có mà phải huy động vốn thị trường Đây hoạt động quan trọng hàng đầu Ngân hàng, nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nguồn vốn Ngân hàng thương mại Từ hoạt động hình thành tạo lập nên nguồn vốn chủ lực kinh doanh Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại huy động vốn hình thức như: nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá Trong việc huy động tiền gửi bao gồm tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn, với tiền gửi khơng kỳ hạn khách hàng gửi rút tiền tuỳ theo nhu cu ca h nờn ngun Hoàng Thị Huế Kho¸ ln tèt nghiƯp vốn thường xun biến động lại nguồn vốn có chi phí thấp; Với tiền gửi có kỳ hạn tạo nên nguồn vốn ổn định cho Ngân hàng thương mại chi phí cáo Ngân hàng thương mại phát hành chứng tiền gửi trái phiếu Ngân hàng, kỳ phiếu Thứ ba, Nguồn vốn vay Ngân hàng khác Nguồn vốn vay nguồn vốn hình thành mối quan hệ vay mượn tổ chức tín dụng với tổ chức tín dụng với Ngân hàng Trung ương Nguồn vốn bao gồm: - Vay tổ chức tín dụng: Trong trình kinh doanh doanh nghiệp có lúc phát sinh tình trạng tạm thời thừa thốn ngược lại phát sinh tình trạng tạm thời thiếu vốn Đối với Ngân hàng, có lúc Ngân hàng huy động vốn lại khơng cho vay hết, phải trả lãi tiền gửi Tương tự, có thời điểm nhu cầu cho vay lớn khả nguồn vốn mà Ngân hàng huy động lại không đáp ứng đủ Vì vậy, trường hợp Ngân hàng vay Ngân hàng khác có phát sinh tình trạng thừa vốn để nhằm đáp ứng khả tốn - Vay NHTW: NHTW đóng vai trò Ngân hàng Ngân hàng, người cho vay cuối kinh tế Vì có nhu cầu, Ngân hàng thương mại NHTW cho vay vốn Việc cho vay NHTW Ngân hàng thương mại thông qua hình thức tái cấp vốn, tái chiết khấu, Tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng có đảm bảo NHTW nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho Ngân hàng thương mại Thứ tư, nguồn vốn khác Các nguồn vốn hình thành Ngân hàng thương mại thực cỏc dch v Ngõn hng c th, nh: Hoàng Thị H Kho¸ ln tèt nghiƯp - Nhận vốn uỷ thác đầu tư, tài trợ Chính phủ nước ngồi để đầu tư cho chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Trong khoảng thời gian từ Ngân hàng nhận vốn uỷ thác đầu tư, tài trợ mà chưa giải ngân hết thời gian vốn nhàn rỗi Ngân hàng thương mại huy động làm nguồn vốn để kinh doanh - Vốn toán 1.1.3.2, Hoạt động sử dụng vốn Trong kinh tế thị trường, Ngân hàng thương mại thực chất doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh phải coi lợi nhuận mục tiêu cuối Để tạo lợi nhuận thu nhập cho Ngân hàng Ngân hàng thương mại phải biết sử dụng khai thác nguồn vốn cách triệt để, cách có hiệu Các hoạt động sử dụng vốn chủ yếu Ngân hàng thương mại bao gồm: hoạt động cho vay, đầu tư, phục vụ nhu cầu chi trả cho khách hàng - Hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại với nhiều hình thức khác tuỳ theo đối tượng vay vốn điều kiện cụ thể Nếu vào thời hạn cho vay có cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn dài hạn + Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng sử dụng để bù đắp thiều hụt vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân + Cho vay trung dài hạn: Là loại cho vay để thực chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội nhu cầu đầu tư doanh nghiệp mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, cơng nghệ Một mặt đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn xã hội mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh đầu tư xây dựng Mặt khác chúng phù hợp với khả huy động vốn ngày tăng lên Ngân hàng thương mại nhu cu s dng ca xó hi Hoàng Thị H Kho¸ ln tèt nghiƯp - Hoạt động đầu tư tài Ngân hàng thương mại thể hình thức như: mua chứng khốn, trái phiếu Chính phủ doanh nghiệp nghiệp vụ liên doanh liên kết - Một hoạt động khơng tạo lợi nhuận có vai trị đảm bảo uy tín an toµn Ngân hàng thương mại hoạt động ngân quỹ Hoạt động phục vụ cho việc chi trả, toán khách hàng qua dự trữ tiền mặt, tiền gửi cỏc Ngõn hng khỏc v NHNN, hoc nắm giữ chứng khoán ngắn hạn - Trong điều kiện kinh tế mở có xu hội nhập với tài tiền tệ khu vực quốc tế, Ngân hàng thương mại trọng đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ như: nhận tiền gửi cho vay ngoại tệ, mua bán ngoại t vàng bạc, lm dch v toỏn quc t - Ngồi hoạt động Ngân hàng thương mại cịn làm dịch vụ tµi chÝnh bao gồm hoạt động toán tiền hàng, cung cấp thông tin tư vấn kinh doanh hoạt động thực sở uỷ thác khách hàng, để hưởng phÝ Qua hoạt động Ngân hàng thương mại ta thấy, hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại, nơi chuyển vốn từ nơi tạm thời thừa đến nơi tạm thời thiếu, lợi nhuận Ngân hàng chủ yếu thu từ lãi cho vay chiếm tỷ trọng lớn Hơn nữa, Ngân hàng thương mại huy động lớn nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế Vì vậy, Ngân hàng phải tìm cách vay số vốn đó, ®Ó đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng diễn bình thường, mặt khác để đảm bảo hoµn tr¶ cho số tiền huy động đến hạn Vậy nên hiệu hoạt động cho vay định đến hiệu hoạt động nói chung Ngân hàng Hoạt động cho vay coi hoạt động quan trọng nhng gắn liền với rủi ro, chí bị tổn thất Mặc dù cho vay Ngân hàng tiÕn hµnh biện pháp phòng ngừa ri ro cú liờn quan đến tiền vay như: phân tích khách hàng quy định mc cho Hoàng Thị Huế

Ngày đăng: 03/08/2023, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w