Skkn Dạy Toán 4 Theo Hướng Tích Cực Hóa Hoạt Động Học Tập Của HS
1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO PHẠM VI ẢNH HƯỞNG, HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy học Toán lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Tác giả/ đồng tác giả sáng kiến: T Họ Nơi Chức Trình Tỷ lệ (%) Điện thoại, T tên cơng vụ độ đóng góp Email tác chun vào việc (hoặc môn tạo thường sáng kiến trú) Ngơ Thị Trường Phó chủ Cử nhân Mỹ Ngọc tiểu học tịch Giáo dục Phù Công Tiểu học Đổng đoàn 100% Ngomyngoc23 @gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Không Giấy chứng nhận/Quyết định công nhận sáng kiến số: 84/QĐ-PĐ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Thời điểm sáng kiến áp dụng lần đầu: 5/9/2022 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến 7.1 Khó khăn, vướng mắc thực tế a Về phía học sinh: Thế hệ học sinh ngày sống thời đại mà công nghệ số dần trở thành phần thiếu sống người Đồng thời, mặt trái bọn trẻ lệ thuộc nhiều vào Internet, tảng mạng xã hội để "chết dần, chết mòn" tị mị, ham thích tìm hiểu kiến thức quan trọng tư độc lập sống Từ dẫn đến “căn bệnh” lười suy nghĩ, lười phản biện nguy hiểm khơng cịn chút thức gọi động lực phấn đấu học tập Dần dà, em thích có sẵn, khơng cần phải làm việc, suy nghĩ, cần ngồi nghe thầy cô giáo hướng dẫn thực theo dẫn Hậu sao? Học sinh thụ động học tập Có thầy làm được, khơng có thầy chịu Nhiều học sinh chưa nhận thức vai trị mơn Tốn Học sinh chưa ý thức nhiệm vụ mình, chưa chịu khó, tích cực tư suy nghĩ tìm tịi cho phương pháp học để biến tri thức thầy thành Cho nên sau học xong bài, em chưa nắm lượng kiến thức thầy giảng, nhanh qn kỹ tính tốn chưa nhanh Ví dụ: Khi học xong cách giải toán phân số em làm lộn xộn: cộng hai phân số mẫu số quy đồng cộng tử số, có nhân phân số em quy đồng…mặc dù học xong mới, lớp em vận dụng làm tốt, làm luyện tập chung lại lộn xộn Tinh thần hợp tác học tập chưa cao nhiều em chưa tự tin, học thụ động b Về phía giáo viên: Vẫn tồn nhiều giáo viên chưa thực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Tổ chức hình thức dạy học chưa phong phú phù hợp với đối tượng học sinh Do vậy, chưa lôi tập trung ý nghe giảng học sinh Từ dẫn đến tình trạng dạy học chưa trọng tâm, kiến thức dàn trải Nội dung học trước thường sở học sau, việc giới thiệu quan trọng chuyển tiếp mảng kiến thức cũ mảng kiến thức Tuy nhiên số giáo viên chưa đầu tư, kiến thức liên quan đến giảng chưa biết sử dụng trước để giới thiệu dẫn dắt lôi học sinh cách hấp dẫn vào 3 Ví dụ: Bài giáo viên giới thiệu cách khô khan (Hôm học bài: Phép cộng phân số (tiếp theo)) Khai thác nội dung kiến thức giáo viên chưa làm bật bắt đầu, cao trào đỉnh điểm, kết thúc,…Cách đặt tình có vấn đề, tự nhớ lại kiến thức cũ vận dụng làm bài, chủ động, sáng tạo học Ví dụ: Bài: “ So sánh hai phân số khác mẫu số ” Giáo viên không cho học sinh tự tìm cách làm hai phân số có mẫu số mà u cầu ln học sinh quy đồng so sánh tử số phân số Hoặc bài: “ Diện tích hình thoi ”, giáo viên yêu cầu tính diện tích dựa vào hình chữ nhật, khơng u cầu em ghép hình tự tìm cách tính dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật Việc sử dụng đồ dùng dạy học không phần quan trọng Đồ dùng dạy học phong phú, lạ lẫm thu hút học sinh ý vào giảng nhiều, đặc biệt đồ dùng dạy học thu hút huy động nhiều giác quan học sinh có hiệu Một số giáo viên vẽ hình cho học sinh quan sát, tìm kiến thức hình: Khơng cho em thao tác em huy động giác quan thị giác (nhìn lên bảng) thính giác (nghe giảng bài) Ví dụ bài: “ So sánh hai phân số khác mẫu số ” Học sinh so sánh hai băng giấy dễ tiếp thu kiến thức trực quan tác động nhiều đến giác quan em (có thêm xúc giác – tiếp xúc với băng giấy) Một số giáo viên dành thời gian nghiên cứu, chuẩn bị hay chuẩn bị đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy thêm phong phú (Sợ tốn thời gian) dẫn tới việc tiếp thu mơn Tốn chưa cao c Về phía phụ huynh: Khi trao đổi với phụ huynh, thường nghe phụ huynh than phiền rằng: “Anh/chị giúp học nhà kiến thức cách học thay đổi, nhiều hỏi khơng trả lời nổi.” “Anh/chị bày học, mà lần bày, nói rằng, ba/mẹ bày khơng giống cơ, ba mẹ bày sai rồi!” Chỉ có số phụ huynh đồng hành học ngồi lên lớp Cịn lại đa phần nhắc nhở học chẳng thể hướng dẫn kiến thức cịn chưa ổn Một khó khăn khác mà phụ huynh gặp phải thiếu thời gian dành cho việc giáo dục Loại hình nghề nghiệp định số lượng thời gian mà cha mẹ dành để giáo dục Đa phần, phụ huynh làm nghề tự do, thời gian hoạt động tầm từ chiều đến tối mịt, đến nhà ngủ Vì thế, họ khơng có nhiều thời gian quan tâm đến việc học em 7.2 Vấn đề cần giải Dựa vào thực trạng trên, đặt cho vấn đề cần giải sau: + Làm cách để khắc phục bệnh lười suy nghĩ học sinh? + Làm cách để khơi dậy niềm ham thích học Tốn học sinh? + Làm học sinh tư gặp tốn mơn Tốn 4? + Đổi phương pháp giáo dục để thực mang lại hiệu cho học sinh? + Bằng cách giúp cho phụ huynh học sinh ơn luyện kiến thức ngồi lên lớp? Hình thành vấn đề cần tìm câu trả lời, tơi tìm hiểu xây dựng vài biện pháp giúp khắc phục vướng mắc Nội dung sáng kiến 8.1 Nội dung sáng kiến nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm Trong công tác giảng dạy, vai trò người thầy quan trọng, đặc biệt mơn Tốn Người giáo viên chủ yếu cung cấp cho học sinh cách đầy đủ, xác, có hệ thống kiến thức Ngồi ra, cịn thường xuyên rèn luyện cho em kĩ cần thiết giúp em có phương pháp, vận dụng kiến thức học vào việc làm tập liên hệ với thực tiễn Vì vậy, mơn học có vai trị vơ quan trọng hệ thống giáo dục phổ thông Cho nên đề xuất vận dụng phương pháp sau nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh sau: Phương pháp khắc phục chứng lười suy nghĩ học sinh Tập cho học sinh thói quen kiên nhẫn Giúp học sinh hệ thống lại lập luận thân rõ ràng Khuyến khích học sinh tư nhiều kể sai Tìm hiểu vấn đề khó khăn mà học sinh gặp phải Lấy ví dụ gương vượt khó Rèn luyện tư logic qua nhiều hình thức Các phương pháp dạy học theo hướng tích cực Phương pháp dạy học vấn đáp kết hợp với số phương pháp dạy học khác hình thành tri thức Phương pháp phát giải vấn đề, kết hợp với phương pháp dạy học khác để tổ chức hoạt động dạy học Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ kết hợp với phương pháp dạy học khác để tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, hợp tác học sinh Giải toán sở giải loại toán học Giải toán phát huy tính trực quan cụ thể tư học sinh Mọi học sinh tham gia vào hoạt động thực hành, luyện tập theo khả Phương pháp giúp phụ huynh học sinh hỗ trợ em học tốt mơn Tốn Thành lập nhóm trao đổi phụ huynh giáo viên Trao đổi trực tiếp với phụ huynh ngày qua đón học sinh 8.2 Các giải pháp thực nội dung sáng kiến cách thức thực giải pháp sáng kiến 8.2.1 Các phương pháp khắc phục chứng lười suy nghĩ học sinh 8.2.1.1 Tập cho học sinh thói quen kiên nhẫn Để thân học tập tốt hơn, trước hết người giáo viên cần phải rèn luyện cho học sinh kiên nhẫn nỗ lực mục tiêu cuối Một số trẻ thường có suy nghĩ thân người học mơn tốn Điều ảnh hưởng tiêu cực đến việc tiếp thu kiến thức Bởi lẽ học sinh cho người học tốn khơng thể tư khó Học sinh không phá vỡ giới hạn thân thử suy nghĩ lần để tìm câu trả lời cho mơn Tốn Việc rèn luyện tính kiên nhẫn trình dài bao gồm tìm hiểu tác nhân khiến cho thân trở nên thiếu kiên nhẫn tìm cách vượt qua 8.2.1.2 Giúp học sinh hệ thống lại lập luận thân rõ ràng Nhiều trẻ có suy nghĩ tư tốt Thế lại làm để hệ thống lại suy nghĩ theo trình tự rõ ràng Việc có ý tưởng tốt khơng phải q khó Nhưng làm để người đón nhận khơng phải dễ dàng Những suy nghĩ lập luận rời rạc Nếu học sinh cảm thấy việc suy nghĩ thân không đem lại hiệu không thuyết phục người khác cảm thấy chán nản khơng muốn suy luận tiếp Chính thế, giáo viên dạy học sinh cách làm để hệ thống lại lập luận theo trình tự định Trước đưa quan điểm thân học sinh cần phải quan tâm nhiều đến việc cố gắng để chứng minh điều Chỉ học sinh hiểu đề lập luận dựa đề lúc học sinh suy nghĩ cách logic 8.2.1.3 Khuyến khích học sinh tư nhiều kể sai Nhiều trẻ nhận đề dành nhiều thời gian để suy nghĩ tư vấn đề Thế nhưng, đến cuối việc suy nghĩ khơng đem lại hiệu dẫn đến việc học sinh cảm thấy chán nản Thầy cô, bố mẹ người thường xuyên dành thời gian để cạnh học sinh, hỗ trợ việc học tập nên lúc nhận khen ngợi, động viên từ gia đình việc làm hiệu để giúp học sinh cố gắng nhiều Việc học sinh lập luận sai khơng có đáng trách, sai mà học sinh khơng chịu tư vấn đề khơng đơn giản Chính vậy, giáo viên cần phải thật khéo léo giúp đỡ học sinh học tập để làm tăng hứng thú mơn học 8.2.1.4 Tìm hiểu vấn đề khó khăn mà học sinh gặp phải Học sinh không tư khó đơi khơng phải học sinh lười biếng mà thật trẻ gặp phải khó khăn định Trong trường hợp học sinh cố gắng mà khơng có hiệu tức thầy giáo cần hướng dẫn giúp đỡ học sinh nhiều Còn việc khơng tư đến từ lười biếng giáo viên cần phải có biện pháp để thúc đẩy suy nghĩ học sinh Thầy cô giáo nên tránh trường hợp suy nghĩ hộ để học sinh ỷ lại, lười suy nghĩ Lúc này, giáo viên người bắt đầu dẫn dắt vấn đề Dựa kiện mà đề cho, thầy cô đặt câu hỏi nhỏ để học sinh suy nghĩ trả lời ý 8.2.1.5 Lấy ví dụ gương vượt khó Khi học sinh chán nản bỏ cuộc, thầy kể câu chuyện gương sống rơi vào khó khăn cách thức để họ vượt qua Tuy nhiên, giáo viên cần phải lưu ý điều cách làm để thúc đẩy niềm tin trẻ việc so sánh, chì chiết học sinh Câu chuyện thầy kể giúp học sinh hiểu sống gặp phải khó khăn lớn, nhỏ khác Nếu nghĩ khơng làm đời khơng làm Tuy nhiên, cố gắng suy nghĩ để tìm hướng giải tự động viên thân chắn tìm hướng tốt gặp tình khó 8.2.1.6 Rèn luyện tư logic qua nhiều hình thức Có nhiều cách để giúp học sinh rèn luyện mạch suy nghĩ thân như: đọc sách, chơi trò chơi, nghe nhạc, tranh luận, viết tay lập luận thân… Tức thầy cô giáo hiểu việc tư học sinh sử dụng suy nghĩ tốn khó Ngay sống thường ngày học sinh cần phải tư nhiều Điều giúp học sinh rèn luyện khả suy luận thân Thực tế cho thấy đứa trẻ hình thành khả tư từ trước áp dụng vào việc học nhanh chóng Chính có hội, thầy cô tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ bày tỏ quan điểm thân Điều vơ hữu ích cho học sinh việc học tập Tư tốt giúp học sinh làm việc có kế hoạch hiệu nhiều 8.2.2 Các phương pháp dạy học theo hướng tích cực 8.2.2.1 Phương pháp dạy học vấn đáp kết hợp với số phương pháp dạy học khác hình thành tri thức Học sinh muốn tiếp thu tri thức cần có hướng dẫn giáo viên hệ thống câu hỏi phù hợp Giáo viên tổ chức hoạt động dạy học nhằm chuyển giao ý đồ sư phạm thầy thành nhiệm vụ học tập trị Ví dụ: Trong “Phép nhân phân số”: Hình thành phép tính nhân phân số Hình thành phép tính nhân phân số cho học sinh vấn đề Nếu giáo viên giới thiệu quy tắc tính sau áp dụng vào luyện tập khơng phát huy tính tích cực, tư duy, sáng tạo học sinh Do đó, giáo viên cần suy nghĩ, chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp để hướng dẫn học sinh tiếp thu tri thức cách tích cực, sáng tạo Với học này, giáo viên tổ chức hoạt động dạy học hệ thống câu hỏi sau: - Hãy tính Đây tình mà học sinh chưa thể thực Nhưng học sinh chịu khó suy nghĩ, vận dụng kiến thức học (Cách cấu tạo phân số) giáo viên hướng dẫn học sinh thực Ở đây, giáo viên muốn học sinh thực câu hỏi để dẫn đến cách tính - Hãy phân tích Ta có: thành tổng phân số nhau? 2×4 = 5×4 2 2 = 20 = 20 + 20 + 20 + 20 - Từ kết trên, cho biết, Ta có: với kết Kết luận: Ta nói tích ¿ 2 20 + 20 + 20 2×3 - Hãy so sánh 4×5 Viết x 3×2 = 4×5 bao nhiêu? = 20 2×3 ? ( 4×5 với = 20 ) = 20 = 20 Giáo viên nêu công thức tổng quát: a b ¿ c d = a×c b×d yêu cầu học sinh nêu quy tắc nhân hai phân số, sau tổ chức: luyện tập, củng cố 8.2.2.2 Phương pháp phát giải vấn đề, kết hợp với phương pháp dạy học khác để tổ chức hoạt động dạy học Ví dụ: Trong “ Phép cộng phân số ” (tiếp theo) Bài toán: “ Có băng giấy màu, bạn Hà lấy băng giấy, Bạn An lấy băng giấy Hỏi bạn lấy phấn băng giấy màu? ” (Toán trang 127) Sau học xong học sinh biết cách cộng hai phân số khác mẫu số rèn luyện kỹ tính tốn cho học sinh 10 Hướng dẫn giải sau: + Muốn tìm số phần băng giấy bạn Hà An lấy, cần thực phép tính gì? (phép cộng: + ) Như vậy, việc yêu cầu học sinh tính tổng hai phân số khác mẫu số tình gợi vấn đề, yêu cầu nhận thức mà học sinh chưa thể giải vốn kiến thức kinh nghiệm sẵn có (học sinh biết tính tổng hai phân số có mẫu số) Tuy nhiên học sinh chịu khó suy nghĩ giáo viên hướng dẫn tìm cách biến đổi để đưa hai phân số cho thành hai phân số có mẫu số (Quy đồng mẫu số) học sinh giải vấn đề kết hợp với phương pháp dạy học vấn đáp để tổ chức hoạt động dạy học hình thành phép cộng phân số khác mẫu số 8.2.2.3 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ kết hợp với phương pháp dạy học khác để tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, hợp tác học sinh Mục tiêu, nội dung học yêu cầu hình thành tri thức cho học sinh Tri thức cần có kiểm nghiệm kết qua nhiều học sinh khác nhau, cần có phát hiện, đóng góp trí tuệ Tập thể học sinh cần phải đo đạc, thu thập số liệu điều tra thống kê Ví dụ: Bài “Diện tích hình thoi” u cầu tính diện tích hình thoi ABCD, biết đường chéo AC = m, BD = n (hình a) - Để tìm cơng thức tính diện tích hình thoi theo độ dài đường chéo, học sinh thực theo nhiều cách khác nhau: * Cách 1: Cắt hình tam giác AOD hình tam giác COD ghép với hình tam giác ABC để hình chữ nhật AMNC (hình b) 11 Ta có: Diện tích (hình thoi ABCD) = diện tích (hình chữ nhật AMNC) = m n ¿ = m×n * Cách 2: Cắt hình tam giác COB hình tam giác COD ghép với hình tam giác ABD để hình chữ nhật MNBD (hình c) Ta có: Diện tích (hình thoi ABCD) = diện tích (hình chữ nhật MNBD) = m ¿ n= A m×n B O M B N N C A B O C A quả, phát huy tính chủ Do để Dkiểm nghiệm kết động M sáng tạo tinhD (Hình b) c) a) sinh, giáo viên yêu cầu học sinh hợp tác theo (Hình thần hợp tác(Hình học nhóm nhỏ để tổ chức hoạt động dạy học 8.2.2.4 Giải toán sở giải loại toán học Giải toán có tính chất chuẩn bị này, học sinh tính kết dễ dàng nhằm tạo điều kiện cho em tập trung suy nghĩ vào mối quan hệ toán học từ chứa đầu tốn Ví dụ 1: Để chuẩn bị cho việc học dạng tốn: “Tìm số biết tổng tỉ số số đó” Có thể cho học sinh giải tốn sau: “ Cơ có 30 bút chì, chia thành phần Bạn nam phần, bạn nữ phần Hỏi bạn nam bút chì?” Ví dụ 2: Để chuẩn bị cho việc học dạng tốn: “Tìm số biết tổng hiệu số đó” Có thể cho học sinh giải toán sau: “Hai bạn Nam Hùng có tất 15.000 đồng, Nam có nhiều Hùng 5.000 đồng Hỏi bạn có tiền?” - Tổ chức cho học sinh làm việc đồ dùng học tập: + Mỗi học sinh lấy 15 que tính (tượng trưng cho 15.000 đồng) Chia bảng làm phần, phần lớn số tiền Nam, phần nhỏ số tiền Hùng 12 + Nam nhiều Hùng 5.000 đồng Vậy ta lấy que tính cho Nam trước chia đơi phần cịn lại: Học sinh lấy 5.000 đồng cho Nam trước (đặt que tính vào phần lớn) - Cịn nghìn đồng? (15.000 – 5.000 = 10.000 đồng) - Vậy chia cho bạn, bạn nghìn? (10.000 : = 5.000 đồng) - Bỏ vào hai phần phần 5.000 đồng (5 que tính) - Vậy Hùng nghìn? (5.000 đồng) - Cịn Nam nghìn? (5.000 +5.000 = 10.000 đồng) - Tương tự hướng dẫn toán sơ đồ giải 8.2.2.5 Giải tốn phát huy tính trực quan cụ thể tư học sinh Để giải toán giáo viên cần triển khai hoạt động mang tính chất thực tiễn, học sinh phải thao tác đồ dùng trực quan Từ em tự phát tự giải nhiệm vụ học Ví dụ: Trong “Phép cộng phân số” Để hình thành phép cộng hai phân số có mẫu số nhau, giáo viên học sinh thực hành băng giấy – Chia băng giấy thành phần nhau, cách gấp đôi ba lần theo chiều ngang: + Tô màu vào băng giấy + Tơ màu vào băng giấy Nhìn vào băng giấy học sinh dễ nêu hai lần tô màu giấy Học sinh nêu: + 3+2 = = băng 13 Kết luận: Nêu cách cộng hai phân số cách lấy tử số cộng với giữ nguyên mẫu số Hướng dẫn học sinh thực hành băng giấy Học sinh thực hành băng giấy để tìm kết phép tính + 8.2.2.6 Mọi học sinh tham gia vào hoạt động thực hành, luyện tập theo khả mình, cách: – Cho em làm theo thứ tự sách giáo khoa, không bỏ nào, kể dễ, khó Khơng bắt học sinh chờ đợi làm Làm xong chuyển sang Học sinh làm nhiều học sinh khác: Ví dụ: Khi dạy : “ Tính cách thuận tiện ” 14 + 10 + 10 = + ( 10 + 10 ) = 14 + 10 20 = 10 Có thể số em thực theo thứ tự phép tính biểu thức, kết chưa nhanh chưa hợp lí Giáo viên nên hướng dẫn học sinh tính chất học phép cộng để tìm cách giải thuận tiện Hoặc luyện tập phép nhân giáo viên phải dẫn dắt học sinh nhớ lại kiến thức học là: - Tính chất giao hốn phép nhân - Tính chất kết hợp phép nhân - Tính chất nhân số với tổng (Hoặc tổng nhân với số) - Tính chất nhân hiệu với số (Hoặc số nhân với hiệu) Học sinh phải vận dụng nhanh tính chất vào giải tốn: Khi vận dụng tính chất này, vận dụng tính chất kia: Ví dụ: ¿ 10 + 10 ¿ = 10 ¿ (2 + 5) = 10 ¿ 10 = 20 (Áp dụng tính chất nhân số với tổng) 8.2.3 Phương pháp giúp phụ huynh học sinh hỗ trợ em học tốt mơn Tốn 8.2.3.1 Thành lập nhóm trao đổi phụ huynh giáo viên Hiện nay, mạng internet bao phủ rộng khắp, người dân sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh tăng cao nên việc trải nghiệm ứng dụng tiện ích phục vụ công việc, sống tảng công nghệ ngày tăng theo tỷ lệ thuận Trong đó, ứng dụng zalo (nhắn tin, gọi điện miễn phí tảng máy tính, di động) sử dụng phổ biến mang lại nhiều tiện ích Thực tế cho thấy, việc sử dụng nhóm zalo trao đổi thông tin giáo viên phụ huynh thời gian qua phổ biến cấp học, lớp học địa bàn Thường xuyên cập nhật nội dung học để phụ huynh nắm rõ chương trình học đến đâu, học Từ đó, cha mẹ học sinh học từ đầu năm học 15 Trong q trình kèm học, gặp vấn đề khơng nắm chắc, phụ huynh trao đổi với giáo viên phụ huynh khác thơng qua nhóm lớp Nhờ đó, nhiều phụ huynh khác hiểu hướng dẫn lại Sử dụng Zalo tạo thành nhóm lớp, thường xuyên cập nhật học cho phụ huynh kịp thời nắm bắt, theo dõi hướng dẫn học 8.2.2.2 Trao đổi trực tiếp với phụ huynh ngày qua đón học sinh 16 Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, bền vững cần thời gian thống Hai buổi họp phụ huynh năm không đủ để phụ huynh giáo viên xây dựng tin cậy lẫn Các bậc cha mẹ đánh giá cao nỗ lực, công sức giáo viên họ hiểu rõ kết phát triển trẻ, giúp phụ huynh nhà trường tìm khả tiềm ẩn vấn đề quan trọng Lứa tuổi tiểu học khác với lứa tuổi mầm non, phụ huynh khơng cịn thường xun trao đổi với giáo viên tình hình học tập em ngày Vì vậy, họ khơng thể nắm bắt kịp thời lổ hỗng kiến thức em Đồng thời, không thông tin từ cô giáo mà đơi khi, việc trao đổi cịn thơng tin phản hồi từ bậc phụ huynh đến với nhà trường Ví dụ: Qua trao đổi với phụ huynh, phụ huynh nắm học sinh chậm thực cộng, trừ phân số Sau nhà, phụ huynh tiến hành kèm cặp, giúp đỡ học sinh Tuy nhiên, họ không nắm học trường, học sinh khắc phục mảng kiến thức chưa Vì vậy, việc trao đổi trực tiếp ngày qua đón học sinh cần thiết hiệu Khả áp dụng sáng kiến Xuất phát từ thực tiễn mà viết sáng kiến “Dạy học Toán lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” Chính thế, việc áp dụng sáng kiến hồn tồn khả thi, lí sau: Cơ sở vật chất hoàn toàn đảm bảo phục vụ cho việc dạy học phân mơn Tốn Mỗi giáo viên có kiến thức chun mơn vững vàng đảm bảo điều kiện cho việc giảng dạy, đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu sâu sắc kiến thức dạy cho học sinh Các phương pháp đưa khơng áp dụng cho việc dạy học Tốn lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh mà hồn tồn tích hợp vào nội dung khác mơn Tốn môn học khác Đối với học sinh lớp Bốn, theo phân phối chương trình, tiết Tốn học tiết/ tuần, số lượng tốn có lời văn vừa phải (mỗi tiết lí 17 thuyết khơng q tập, thường có khơng q tốn có lời văn; tiết thực hành có khơng q đến tập, thường khơng q tốn có lời văn, trừ số tiết giải tốn có lời văn) Các tốn khó có cách giải phức tạp (mang tính chất đánh đố) khơng có Thay vào đó, có số mang tính chất phát triển địi hỏi học sinh phải suy nghĩ độc lập để giải Nội dung tốn có tính cập nhật, gần với đời sống xung quanh học sinh, gắn liền với tình cần giải thực tế Học sinh hồn tồn có đủ điều kiện để tham gia vào tiết học Phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học em Bản thân tơi năm học 2022 - 2023 áp dụng vào giảng dạy mơn Tốn trường Tiểu học Phù Đổng Tôi thấy rằng, việc thực yêu cầu, phương pháp khả thi, thực đem lại hiệu cho em học sinh Đánh giá lợi ích thu Với đạo nhà trường, cố gắng thân, sau thực giải pháp trên, học kì I năm học 2022 - 2023 lớp tơi có kết đáng khích lệ Tôi thấy áp dụng phương pháp phù hợp với mục tiêu giáo dục tiểu học phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh chất lượng học tập nâng lên cách rõ rệt Trong q trình học tốn, học sinh chiếm lĩnh kiến thức tốt, em yêu thích tích cực học tốn Sự tiến học sinh thể qua điểm, số đánh giá hồn thành điểm số cuối kì Cha mẹ học sinh yên tâm hơn, tin tưởng vào chương trình, kiến thức khơng q khó với học sinh Phần đơng phụ huynh tích cực ủng hộ việc dạy học nhà trường, giáo viên Tôi tiếp tục áp dụng thời điểm Sau kết khảo sát mơn Tốn kì I cuối kì I lớp 4/1 trường tiểu học Phù Đổng: 18 Điểm TSHS 35/18 Điểm TSHS 35/18 KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I - LỚP 4/1 10 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 3/0 9.1% 6/5 18.2% 13/6 39.4% 6/2 18.2% 0/0 0.0% 7/5 21.2% KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I - LỚP 4/1 TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 17.1% 14/6 40.0% 4/2 11.4% 6/3 17.1% 3/3 8.6% 2/1 5.7% 10 SL 6/3 DƯỚI SL TL 0/0 0.0% DƯỚI SL TL 0/0 0.0% Kết kiểm tra định kì cuối học kì I – Lớp 4/1 Bài kiểm tra định kì cuối học kì I em Lâm Gia Hồng – Học sinh khuyết tật lớp Bài kiểm tra định kì cuối học kì I em Nguyễn Lê Na Trên kết khiêm tốn đủ để chứng minh rằng: học sinh nắm vững kiến thức, hiểu rõ chất vấn đề, tự xây dựng hình thành kiến thức mới, nắm phương pháp giải tốn có lời văn, kết học tập em nâng lên 19 11 Những thông tin cần bảo mật: không Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Xác nhận quan, đơn vị Hội An, ngày 17 tháng năm 2023 Người nộp đơn Ngô Thị Mỹ Ngọc XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ỨNG DỤNG/ CÁ NHÂN CÓ LIÊN QUAN