1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Wislawa szymborska Nhà văn đạt giải Nobel văn học 1996

12 53 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 24,04 KB

Nội dung

Wislawa szymborska Một vài những ý tưởng hay trong tác phẩm của bà. Nhìn vào các con số, có thể thấy để có hai Nobel về văn xuôi, Ba Lan cần 19 năm, để có hai Nobel về thơ, số năm này rút xuống còn 16 năm. Việc Ba Lan có hai Nobel văn học về thơ trong một thời gian ngắn như vậy hình như không khiến ai phải ngạc nhiên vì từ lâu mọi người hầu như thống nhất trong nhận định: Ba Lan là đất nước của thơ và nhạc. Tuy vậy cũng cần nhấn mạnh ở đây một đặc điểm rất riêng của văn học Ba Lan: Thơ có vị trí vô cùng đặc biệt. Trong văn học Ba Lan, từ 200 năm nay, sau khi đất nước mất nền độc lập vào năm 1795, điều đó cũng đồng nghĩa với mất nước, trong vòng hơn 100 năm, tính đến khi giành được độc lập, chủ quyền vào năm 1918, thơ Ba Lan trở thành phương tiện chuyển tải ý thức dân tộc Ba Lan. Thơ gánh vác nhiệm vụ thúc đẩy quá trình hình thành thái độ công dân yêu nước, người Ba Lan tìm thấy trong thơ ca niềm động viên, khích lệ khi đất nước gặp tình cảnh khó khăn, bi kịch nhất của lịch sử dân tộc. Nhà thơ từ đó đến nay luôn nhận được sự kính trọng, tôn vinh, song cũng được chờ mỏi, mong đợi, giao trách nhiệm phải viết nên một cái gì đó “hệ trọng”. Có nhà phê bình thơ Ba Lan khẳng định rằng thậm chí khi một nhà thơ Ba Lan muốn đùa một chút cho vui thì bạn đọc vẫn đòi hỏi ở họ sự vui đùa có chủ đề liên quan đến các vấn đề công dân, xã hội và triết lý cuộc sống. Thơ trữ tình thuần túy giải trí nói chung không được tiếp nhận nhiệt thành, ngược lại bị coi thường ở Ba Lan. Một nhận định khác cũng khá phổ biến là người Ba Lan kính trọng các cây bút văn xuôi của họ, song các nhà thơ thì được yêu quý và chờ đợi thực hiện sứ mệnh cao cả.

WISLAWA SZYMBORSKA NGỌN CỜ ĐẦU CỦA THI CA BA LAN THỜI HIỆN ĐẠI I.Cuộc đời, người - Wislawa Szymborska (1923 – 2012), thi sĩ kiêm phê bình, dịch thuật Bà mệnh danh "Mozart Thi Ca" - Sinh Prowent, Ba Lan Bố bà nhà quốc có tên tuổi đương thời Sau bố bà qua đời, gia đình dọn Torún 1931, dọn Kraków Bà cư ngụ ngày cuối - Bà bắt đầu sáng tác thơ vào năm 1945 mắt tập thơ vào năm 1952 mang tên Dlatego żyjemy (Vì lẽ sống) - Phải đến năm 60, tập thơ Muối xuất bản, Wisawa Szymborska sáng chói lên tài thi ca đích thực đất nước vốn có khơng nhà thơ lớn Kể từ đến nay, vị muối mặn mòi thơ Wisawa Szymborska thấm đậm tâm trí tình u độc giả Những tập thơ Wisawa Szymborska, Trò vui (1967), Trường hợp (1972), Các số lớn (1976) Khơng có hai lần (1980) củng cố thêm vị trí hàng đầu thi đàn Ba Lan châu Âu bà - Cũng nhiều nhà thơ bật thời đại, Wisawa Szymborska có vốn văn hóa cao sâu sắc Bà nghiên cứu văn học xã hội học trường Đại học Jagiellonian Tuổi trẻ bà lại trôi qua thời điểm bi thiết tổ quốc Ba Lan bà Chiến tranh giới lần thứ hai để lại dấu ấn bầm máu không mờ phai tâm khảm nhà thơ hệ Wisawa Szymborska - Trong thời gian năm mươi năm cầm bút, W Szymborska sáng tác 200 thơ, tinh hoa vượt qua chọn lựa vô khắt khe tác giả Bà nhà thơ khiêm tốn, bà khơng thích xuất tivi, báo chí, khơng thích xuất trước đám đơng - Szymborska tặng nhiều giải thưởng văn học: + Năm 1954 bà tặng giải thưởng thành phố Krakow + Năm 1963 bà đoạt giải Văn học Bộ trưởng Văn hóa Nghệ thuật Ba Lan + Năm 1991 giải Goethe Đức năm 1995 giải thưởng Herder Áo + Năm 1995, bà trao Tiến sĩ danh dự Đại học Adam Mickiewicz Poznan + Năm 1996, giải thưởng Hội Văn bút Ba Lan + Năm 1996, Szymborska trao giải Nobel Lí do: "Những tác phẩm thơ tái chân thực giới thiện ác đan xen, giành giật chỗ đứng lẫn tư hành động người, thể lịng cơng dân, nghệ sĩ có nhân cách lớn đầy trách nhiệm trước thực trạng giá trị tinh thần bị đảo lộn, trước nguy suy đồi đạo đức sống đại" Thơ Wislawa Szymborska dịch gần 40 thứ tiếng, có tiếng Việt - Ông Michal Rusinek – Chủ tịch quỹ Wislawa Szymborska – có mặt Việt Nam sách mắt Từng thư ký nhà thơ 15 năm, Michal Rusinek chia sẻ: “Tôi đồng hành phần sống bà thôi, bà làm việc cô đơn Szymborska sống giản dị, tiết kiệm Số tiền triệu USD thưởng từ giải Nobel bà không tiêu đồng nào, để dành cho quỹ Szymborska Hiện nay, Quỹ trao giải cho tập thơ quốc tế hay dịch tiếng Ba Lan, giải thưởng lên tới 70.000 USD” - Lặng lẽ khiêm nhường, thông minh sáng tạo, WISLAWA SZYMBORSKA tuổi tám mươi tiếp tục sáng tác Ngày 17/1/2011 Tổng thống Ba Lan Bronislaw Komorowski trao tặng bà phần thưởng cao nhà nước: Huân chương Đại bàng trắng "để ghi nhận cống hiến bà cho nghệ thuật Ba Lan thành tựu xuất sắc bà lĩnh vực văn học" Bà Châu Âu biết đến người “tận sống với thi ca” - Lễ tang nữ nhà thơ Wislawa Szymborska, công dân danh dự thành phố Krakow, cử hành vào ngày tháng năm 2012, với tham dự tổng thống Cộng hòa Ba Lan, ngài Bronislaw Komorowski Sau lễ tang Đêm văn học tưởng niệm nữ nhà thơ Wislawa Szymborska tổ chức - Đối với Việt Nam, nữ nhà thơ Wislawa Szymborska người bạn chân tình Những tình cảm bà dành cho Việt Nam, người mẹ Việt Nam chịu nhiều mát, đau thương chiến tranh, thể xúc động thơ Việt Nam Lá chắn - Dịch giả, nhà thơ Tạ Minh Châu cho biết: “Trong tồn đời sáng tác mình, nữ nhà thơ viết gần 300 thơ, số lượng ỏi Thế đọc kỹ, suy ngẫm điều bà nói thấy thực viên kim cương lấp lánh tỏa sáng Dịch thơ Wislawa Szymborska công việc vô gian khó Phải đọc đọc lại nhiều lần, nghiền ngẫm, suy nghĩ để hiểu cho cảm nhận hồn thơ bà” Còn nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nhận xét: “Szymborska qua dịch Tạ Minh Châu giản dị, gần gũi, chia sẻ với ta Những điều bà nói văn hóa khác, tìm đồng cảm, chia sẻ” Nhà thơ Huy Giang nói ơng u thơ Szymborska giản dị mà sâu sắc: “Szymborska DJ, bà mix hai văn hóa Đơng – Tây thơ Bà người nhân Muốn làm tên tuổi lớn phải có tính nhân văn tác phẩm Đọc thơ bà gợi khoảng trống nghĩ ngợi Trong diễn từ nhận Nobel, khơng có viết giản dị mà sâu sắc bà” Nhà thơ Trần Quang Quý cho biết ông người chứng kiến Tạ Minh Châu dịch thơ làm việc cẩn thận với chữ Theo ông dịch giả chuyển tải hay, đẹp thơ Szymborska với hồn thơ dung dị, chống chiến tranh, điều bất an, nhiều ám ảnh sống “Đọc thơ này, thấy thơ Szymborska phục đời sống vẻ đẹp lộng lẫy, sắc sảo, trường liên tưởng phong phú” – Trần Quang Quý nhận xét BÀI THƠ “VIỆT NAM” CỦA WISLAWA SZYMBORSKA Việt Nam Chị ơi, chị tên gì? – Tơi khơng biết Chị sinh năm nào? Và nơi đâu? – Tôi khơng biết Vì chị lại đào hầm đất? – Tôi Chị ẩn náu nơi bao lâu? – Tôi Tại chị lại cắn vào ngón tay thân tơi? – Tơi khơng biết Chị có biết chúng tơi khơng làm hại chị? – Tơi khơng biết Chị bên trận tuyến? – Tôi Giờ chiến tranh chị phải chọn – Tôi Làng chị có cịn khơng? – Tơi khơng biết Những đứa trẻ có phải chị? – Vâng Mỗi thơ bà câu chuyện, kiện, khám phá mỹ học triết học sâu sắc Trong hàng trăm thơ bà, tơi khơng thể khơng nói đến thơ viết người phụ nữ Việt Nam Bài thơ có tên Việt Nam Bài thơ viết theo dạng vấn Các câu hỏi mang tính mục đích vật chất hay trị nhận câu trả lời “ Tơi khơng biết” Chỉ có câu hỏi người đàn bà Việt Nam trả lời khẳng định Những đứa trẻ này có phải là chị ? Vâng ( Việt Nam ) Chỉ có đứa điều chị khẳng định cho dù chị khơng biết khơng có thái độ với vấn đề khác đời sống Cám ơn nhà thơ Bà hiểu cốt lõi người phụ nữ chúng tơi nói riêng phụ nữ gian nói chung Bà hiểu cốt lõi người Việt Nam Họ muốn sống sống bình, cày cuốc gieo hạt, yêu thương sinh đẻ cái, cất tiếng hát đất đai họ Tất họ làm ngồi điều việc không làm Khi bà viết thơ lúc có người, quốc gia giới nghĩ Việt Nam dân tộc hiếu chiến Có thơ viết người phụ nữ Việt Nam, người Việt Nam, thơ Việt Nam bà luôn thơ độc đáo với thương hiệu tiếng Phương pháp Szymborska Bằng phương pháp đó, bà làm cho phụ nữ bình thương, vơ danh trở lên chói lọi Với quyền lực nghệ thuật thơ ca, với quyền lực tên danh giá Wislawa Szymborska giới bạn đọc, bà mở ô cửa quan trọng nhà tâm hồn văn hóa Việt cho người cịn ngờ vực hay chưa hiểu nhìn vào II.Phong cách thơ ca Trong gần nửa kỷ qua, thơ Wisawa Szymborska khơng chinh phục hồn tồn trái tim đồng bào mình, mà cịn bắc nhịp cầu đến độc giả nhiều nước giới, làm rạng danh cho văn học Ba Lan, nơi giải Nobel văn chương trao cho Henryk Sienkiewicz (1905), Vladislaw Raymont (1924), Czeslaw Milosz (1980) Dịch giả, nhà thơ Tạ Minh Châu cho biết: “Trong toàn đời sáng tác mình, nữ nhà thơ viết gần 300 thơ, số lượng ỏi Thế đọc kỹ, suy ngẫm điều bà nói thấy thực viên kim cương lấp lánh tỏa sáng” Khi báo chí nhà phê bình đặt câu hỏi số lượng ỏi thơ, bà trả lời: "Tơi có thùng rác nhà tơi" Có thể tìm thấy Tuyển thơ nhà thơ Ba Lan Wislawa Szymborska nhiều thơ tinh tế phản chiếu tư sắc sảo đầy nhân tác giả với giới đời Mỗi thơ bà câu chuyện, kiện, khám phá mỹ học triết học sâu sắc Szymborska làm văn chương cách tự trọng, âm thầm, cẩn thận sáng tác Những nghịch lý, mâu thuẫn bà trình bày cách đơn giản, dù chủ đề phức tạp, tàng ẩn triết lý đầy ám ảnh Thơ bà trải rộng từ xã hội, trị tâm lý, tâm linh Cũng thi sĩ lớn đương đại, cần phải lưu tâm đến chất mơ hồ, âm tố thơ bà Wislawa Szymborska chọn cho đường thi ca, riêng rẻ, vượt trội sáng tác đương thời phương diện: – Hài tính – Thao thức – Đơn – Đậm Đặc – "Tơi Khơng Biết” 1.Hài tính - Sự khơi hài bà có mực thước Người đọc khơng tìm ý tứ bật tiếng cười lớn, nụ cười thú vị ngầm đồng thuận cay đắng phi lý cõi nhân sinh Đặc biệt, có nụ cười châm biếm, chê trách khơng có lịng ghét bỏ ốn hận Thơng thường nụ cười băn khoăn …Có lẽ, có hai người ngàn người Thích thơ họ thích phở gà thích lời khen, thích màu xanh thích khăn quàng quen thuộc thích lối sống cá nhân thích vuốt ve chó Thơ thơ là gì? … Tơi không biết, bám lấy thơ vịn lan can cầu thang, đứng vững (“Niektorzy lubia poezje” (“Ít người thích thơ”) - Sự khôi hài bà không nằm diễn đạt mà nằm tính Sự khác biệt tương tự người học nhiều chuyện tiếu lâm để kể lại người bẩm sinh ăn nói có duyên, khiến người nghe bật cười Bà kể chuyện bảo tàng viện: Những đĩa chẳng thèm khát Những nhẫn, chẳng có tình yêu lứa đơi Ít ba trăm năm Một quạt - đâu nét mặt đỏ gay? Những kiếm - đâu giận dữ? và đàn ngái ngủ khơng lần rung lên Vì không có vĩnh người ta sưu tập vào mười nghìn đồ cổ Anh bồi giấy mốc meo nhắm mắt ngủ ngon lành râu vương tủ kính Kim loại, thạch cao, lơng chim qua thời gian lặng yên ăn mừng chiến thắng Chỉ có trâm người đàn bà Ai Cập khúc khích cười Chiếc vương miện phí cơng đợi đầu người Bàn tay thua găng tay Chiếc giày chân phải thắng bàn chân phải Cịn tơi xin tin là sống Cuộc chạy đua với áo dài cịn sơi động Ơi, nó bướng bỉnh làm sao? tựa muốn bách niên tồn (Muzeum - “Bảo Tàng Viện”) =>Chiêm nghiệm: Đời người thật ngắn ngủi Bàn tay ta thua găng tay Bàn chân ta thua giày Vậy, người sống tốt với nhau, làm cho đời có ý nghĩa - Phần nhiều, sau nụ cười vài điều khiến niềm vui ngưng lại thắc mắc Những tứ thơ nho nhỏ, bình dị, mang nét cười u mặc có tính Thiền Hài tính thơ bà nụ cười hóm hỉnh người thường xuyên suy tư, vừa phát giác điều ngộ nghỉnh đời sống quen thuộc hàng ngày 2.Thao Thức - Khơng có nghệ sĩ thành danh giới mà nội lực qua lãnh thao thức nhân sinh Wislawa Szynborska không ngoại lệ Những điều bà thao thức bao gồm từ chuyện trọng đại linh hồn qua đến chi tiết linh tinh xã hội suy tư thầm kín tâm lý Những việc khơng có lạ Có lẽ, hay nghĩ ngợi, có chủ đề Khác chỗ: cách diễn đạt câu trả lời diễn đạt câu không trả lời, thân câu trả lời Trong diễn văn đọc lãnh giải Nobel 1966, bà kết luận rằng, "Wygląda na to, że poeci będą mieli zawsze dużo roboty: Dường nhà thơ ln ln có nhiều việc phải làm" Điều dường trái ngược lại quan niệm thông thường thi sĩ Mộng mơ, hoang tưởng thất bại cụm từ gắn liền với động từ làm thơ Như vậy, theo Szymborska, việc vừa nhiều vừa phải làm, dành cho thi sĩ? Câu trả lời ẩn thơ bà, diễn giải ngắn gọn: Thi sĩ bận rộn thu thập kinh nghiệm sống, nghiền ngẫm tái tạo vào thi ca Khơng có kinh nghiệm khơng có thơ Dù hoang tưởng, tưởng tượng hư cấu, kinh nghiệm sức sống cho tri thức nguồn sáng tạo vô thức Kinh nghiệm sống trải qua chiến tranh thứ hai, quan điểm riêng cá nhân, bà trình bày thao thức cá biệt vào dịng khắc khoải chung Khi tơi phát âm chữ “Tương Lai” âm vần trở thành khứ (“Try slowa najdziwniejsze” (“Ba chữ huyền nhất”) - Ngay từ thuở bắt đầu, 1954, tập thơ Pytania zadawane sobie (Tự Vấn), chứng tỏ lĩnh bà đặt nặng suy tư kinh nghiệm sống Những kinh nghiệm phổ thơng đa số bình thường hóa, trở thành băn khoăn, tạo câu hỏi: hỏi mình, hỏi ta Ta có mở số phận người sách, tìm hiểu cảm xúc thay chữ viết trình bày? … Chiếc ly bàn, không lưu ý, rơi, hành động khinh suất Người đối xử với người Phải thật đơn giản? 3.Đơn Từ Giải Cấu Trúc Jacques Derrida (1930-2004) đưa ra, gây nên tranh luận rộng rãi toàn cầu chất hiệu chữ nghĩa Ảnh hưởng trực tiếp đến ngôn ngữ thơ Sự nghi ngờ đặt lại điểm trang, bóng bẩy, chải chuốt, đọng, thứ xem phân biệt thơ văn Càng lúc câu thơ gần gũi với câu nói bình thường Về hình thức, Szymborska trọng linh hoạt ngôn ngữ để diễn tả khám phá khác thường, quan sát quan điểm lạ thường, đời sống hàng ngày Bà khơng chuộng cầu kỳ, bóng bẩy phức tạp hóa ý tứ thơ Bà tạo chữ Chú tâm ý nghĩa liên tưởng biểu tượng Chú tâm diễn giải chữ câu ý tứ thơ trừu tượng đa nghĩa … Kỳ thi lịch sử nhân loại Tôi ấp úng trả bài lanh quanh Một khỉ lắng nghe, nhìn tơi chế giễu Con thái độ lơ là trả lời câu hỏi khỉ nhắc nhở cách dịu dàng rung dây xích (“Dwie Malpy Bruegla” - “Hai Con Khỉ Brueghel”) => Con khỉ Darwin lịch sử nhân loại; khỉ bị xiềng xích; khỉ rung dây xích nhắc nhở câu trả lời; móc nối hình ảnh tạo nhột nhạt kiến thức người thân phận 4.Đậm đặc Đặc điểm bật thơ Szymborska dày đặc hình ảnh, tứ thơ, tiểu ý câu thơ thơ Có lẽ, đa số thi sĩ thành danh, thơ buổi đầu thường đơn giản, sinh động, lộ diện tài hoa Thơ theo người, người già dần với tư kinh nghiệm sống, thơ phức tạp đặc quẹo Không phải cô đọng, mà mật độ ý tứ chật câu thơ thơ Như cà phê, có lỗng có đậm đặc, chứa tách uống Sáng tác thơ, mượn ví dụ tạo mạng lưới (website) Khi nhìn vào thấy trang chủ với hình ảnh đề mục Có trang mạng đơn sơ với vài tiết mục Có trang mạng dày đặc ảnh tượng chữ nghĩa Có đề mục nhấn vào vài lớp bên hết Có đề mục, nhấn tiếp tục nhấn, lần đưa người đọc sâu vào chi tiết, rộng nội dung Đọc thơ khơng nhấn vào máy nhấn vào tim óc Những đề mục tứ thơ lớn Nhấn vào để tìm tứ thơ nhỏ, truy đuổi ý thơ ẩn núp bên Những tứ thơ hay thường mở rộng, đào sâu người đọc "nhấn" vào Thơ Szymborska thường có nhiều "tứ đề mục" Mỗi đề mục dẫn người đọc vào nhiều tiểu mục chi tiết khác Bà sáng tác thơ, có nghĩa: bà bỏ công xây dựng thơ thời gian dài Tất nhiên, người đọc tử tế phải thời gian cần thiết để mở lại then chốt, cửa ngỏ, sâu vào ý tứ thơ Trong thơ chắt lọc, bà cho thấy thực tế sống phi lý hàng ngày chấp nhận, đầu hàng vô ý thức người bài: “Quyền Chọn Lựa,” “Mozliwosci;” “Nỗi Thầm Lặng Của Cây,” “Milczenieroslin,” “Lời Cảm Tạ Ngắn,” “Podziekowanie” … Nhất thơ cuối đời tập thơ Dấu Hai Chấm (Dwukropek), Ở Đây (Tutaj) Vừa Đủ (Wystarczy) Bây Thiên sứ Wislawa Szymborska trở nơi chốn Bà làm xong phận bà gian : cho vẻ đẹp ẩn giấu đời sống phục sinh vẻ đẹp chết Trước rời gian, bà để thơ đoạn cuối thơ bà viết : Hỡi khách vãng lai lấy cặp óc điện tử suy ngẫm giây phận đời Szymborska ( Nấm mộ ) Vẫn cách riêng biệt mình, bà để lại dự báo thông điệp câu thơ giản đơn thở Phần dự báo giới tương lai với óc điện tử Đó sống nguy bị “số hóa” mà bà nói đến trực tiếp gián tiếp Dự báo tinh thần lời cảnh báo thơ bà viết suốt đời người tiếp tục đánh vẻ đẹp nhiều lúc mong manh mơ hồ lại định ý nghĩa sống nghĩa người Bà muốn giới sống óc điện tử để giây suy ngẫm đời bà Suy ngẫm đời bà suy ngẫm giới vẻ đẹp tình yêu thương

Ngày đăng: 03/08/2023, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w