Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGUYỄN THỊ MAI VI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Kon Tum, tháng năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS.NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ MAI VI LỚP : K12LK2 MSSV : 1817380107060 Kon Tum, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Luật Kinh tế với đề tài “Bảo vệ Phát triển bền vững tài nguyên rừng tỉnh Kon Tum” kết q trình cố gắng khơng ngừng nghỉ thân nhận hướng dẫn tận tình thầy anh chị bạn bè Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc người giúp đỡ em hồn thành đồ án Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo tập thể cán bộ, công chức, viên chức công tác Chi cục Kiểm lâm Kon Tum người trực tiếp hướng dẫn, chỉnh sửa nội dung cung cấp tài liệu cần thiết giúp em khảo sát, nghiên cứu hoàn thành đồ án tốt nghiệp cách thuận lợi Em xin chân thành cảm ơn Nhà trường Ban lãnh đạo khoa Luật Sư phạm tạo điều kiện em hồn thành tốt đồ án Với điều kiện thời gian kinh nghiệm nhiều hạn chế thân, đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận đóng góp, cho ý kiến thầy giảng viên để đề tài khố luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN; CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỐ CHỨC CỦA CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH KON TUM 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum .4 1.1.2 Vị trí, chức Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum .5 1.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum 1.1.4 Cơ cấu tổ chức Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum .8 1.1.5 Kết thực nhiệm vụ đơn vị thực tập KẾT LUẬN CHƯƠNG 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BV&PTR THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 12 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ BV&PTR THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM .12 2.1.1 Khái niệm rừng .12 2.1.2 Phân loại rừng 12 2.1.3 Vai trò rừng đời sống người sản xuất 13 2.1.4 Khái niệm phát triển rừng 15 2.2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 16 2.2.1 Nội dung quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng 16 2.2.2 Vai trò bảo vệ phát triển rừng theo pháp luật 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 25 3.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRÊN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 25 3.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng Việt Nam 25 3.1.2 Thực trạng tài nguyên rừng địa bàn tỉnh Kon Tum 28 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rừng 28 3.1.4 Hậu việc tàn phá rừng khai thác rừng bừa bãi phòng chống cháy rừng phòng chống nạn chặt phá rừng .29 i 3.1.5 Đánh giá sơ Luật BV&PTR năm 2004 điểm Luật Lâm nghiệp năm 2017 31 3.1.6 Thực trạng công tác BV&PTR theo pháp luật tỉnh Kon Tum 38 3.1.7 Đánh giá chung công tác BV&PTR theo pháp luật tỉnh Kon Tum 39 3.2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BV&PTR NĂM 2021 VÀ TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ NĂM 2022 THEO BÁO CÁO TỔNG KẾT CỦA CHI CỤC KỂM LÂM TỈNH KON TUM .42 3.2.1 Đặc điểm tình hình 42 3.2.2 Kết thực nhiệm vụ công tác quản lý, BV&PTR năm 2021 .45 3.3 KẾT QUẢ TRỒNG RỪNG NĂM 2021 VÀ CÔNG TÁC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TRỒNG RỪNG NĂM 2022 47 3.3.1 Kết trồng rừng năm 2021 47 3.3.2 Công tác triển khai thực tiêu trồng rừng năm 2022 .49 3.3.3 Khó khăn, vướng mắc công tác trồng rừng thời gian qua 50 3.3.4 Đánh giá chung 51 3.3.5 Phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2022 52 3.3.6 Đề xuất, kiến nghị 54 3.4 PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG NĂM 2021 54 3.4.1 Sự cần thiết xây dựng phương án 54 3.4.2 Nội dung phương án 55 3.4.3 Kết luận kiến nghị 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CÔNG TÁC BV&PTR THEO PHÁP LUẬT TẠI TỈNH KON TUM 59 4.1 QUAN ĐIỂM ĐẢM BẢO CÔNG TÁC BV&PTR THEO PHÁP LUẬT TẠI TỈNH KON TUM .59 4.1.1.Tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng .59 4.1.2 Các phương thức lãnh đạo Đảng BV&PTR .60 4.2 NHIỆM VỤ CHỦ YẾU VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG TÁC BV&PTR THEO PHÁP LUẬT TẠI TỈNH KON TUM 60 4.3 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI TỈNH KON TUM .61 4.3.1 Những khó khăn, vướng mắc cơng tác triển khai thực công tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng tỉnh Kon Tum 61 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực công tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng tỉnh Kon Tum 61 ii KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁO CÁO CÔNG VIỆC HÀNG THÁNG BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN GIẤY XÁC NHẬN CỦA KHOA VÀ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt BV&PTR UBND XHCN HĐND NN&PTNT PCCCR TNHH Cụm từ đầy đủ Bảo vệ phát triển rừng Uỷ ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Hội đồng nhân dân Nông nghiệp Phát triển nông thơn Phịng cháy chữa cháy rừng Trách nhiệm hữu hạn iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu 3.1 Tên sơ đồ Số liệu trồng rừng năm 2021 địa bàn tồn tỉnh Kon Tum (Tính đến ngày 30/12/2021) v Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quý báu đất nước, có khả tái tạo, phận quan trọng mơi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc Cuộc sống người gắn chặt với rừng, khơng có rừng sống trái đất bị huỷ diệt Tuy nhiên, bị tàn phá, bị khai thác mức để phục vụ cho đời sống dân sinh, ý thức BV&PTR chưa cao, việc BV&PTR chưa cao theo pháp luật chưa tốt nhiều nguyên nhân khác dẫn đến rừng bị tàn phá nặng nề, tài nguyên rừng bị suy kiệt đến mức báo động nghiêm trọng Hệ dẫn đến đất đai bị xói mịn, mơi trường sống bị huỷ hoại, làm cân sinh thái, đe dọa phát triển bền vững Trước biến đổi khí hậu việc thực thi pháp luật, quản trị rừng thích ứng, giảm thiểu gia tăng biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính ngày trở nên cấp bách tồn cầu Khẳng định vai trị, tầm quan trọng rừng đời sống xã hội, công đổi mới, xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ “Thực tốt chương trình BV&PTR”, “Bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên quốc gia, cải thiện mơi trường tự nhiên”, “Tích cực phục hồi môi trường hệ sinh thái bị phá huỷ Tiếp tục phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ đa dạng sinh học” Kon Tum tỉnh miền núi vùng cao, biên giới, nằm phía bắc Tây Ngun, có diện tích tự nhiên 9.676,5 km2, chiếm 3,1% diện tích tồn quốc Phần lớn tỉnh Kon Tum nằm phía tây dãy Trường Sơn, địa hình thấp dần từ bắc xuống nam từ đông sang tây Địa hình tỉnh Kon Tum đa dạng: đồi núi, cao nguyên vùng trũng xen kẽ Trong đó: - Địa hình đồi, núi: chiếm khoảng 2/5 diện tích tồn tỉnh, bao gồm đồi núi liền dải có độ dốc 150 trở lên Các núi Kon Tum cấu tạo đá biến chất cổ nên có dạng khối khối Ngọc Linh (có đỉnh Ngọc Linh cao 2.598 m) - nơi bắt nguồn nhiều sông chảy Quảng Nam, Đà Nẵng sông Thu Bồn sông Vu Gia; chảy Quảng Ngãi sơng Trà Khúc Địa hình núi cao liền dải phân bố chủ yếu phía bắc - tây bắc chạy sang phía đơng tỉnh Kon Tum Ngồi ra, Kon Tum cịn có số núi như: Bon San (1.939 m); Ngọc Kring (2.066 m) Mặt địa hình bị phân cắt hiểm trở, tạo thành thung lũng hẹp, khe, suối Địa hình đồi tập trung chủ yếu huyện Sa Thầy có dạng nghiêng phía tây thấp dần phía tây nam, xen vùng đồi dãy núi Chưmomray - Địa hình thung lũng: nằm dọc theo sơng Pơ Kơ phía nam tỉnh, có dạng lịng máng thấp dần phía nam, theo thung lũng có đồi lượn sóng Đăk Uy, Đăk Hà có nhiều chỡ bề mặt phẳng vùng thành phố Kon Tum Thung lũng Sa Thầy hình thành dãy núi kéo dài phía đơng chạy dọc biên giới Việt Nam - Campuchia - Địa hình cao nguyên: tỉnh Kon Tum có cao ngun Kon Plơng nằm dãy An Khê dãy Ngọc Linh có độ cao 1.100 - 1.300 m, cao nguyên nhỏ, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Đến năm 2008, diện tích đất lâm nghiệp Kon Tum 660.341 ha, chiếm 68,14% diện tích tự nhiên Kon Tum có kiểu rừng sau: - Rừng kín nhiệt đới hỡn hợp rộng: kiểu rừng điển hình rừng tỉnh Kon Tum, phân bố chủ yếu độ cao 500 m, có hầu hết huyện, thị tỉnh - Rừng ẩm nhiệt đới: có hầu hết tỉnh thường phân bố ven sơng - Rừng kín nhiệt đới: phân bố vùng núi cao - Rừng thưa khô họ dầu (rừng khộp): phân bố chủ yếu huyện Ngọc Hồi, huyện Đăk Glei (dọc theo biên giới Việt Nam, Lào, Campuchia) Về thực vật, theo kết điều tra bước đầu, tỉnh Kon Tum có khoảng 300 lồi, thuộc 180 chi 75 họ thực vật có hoa Nhắc đến nguồn lợi rừng Kon Tum phải kể đến vùng núi Ngọc Linh với dược liệu quý sâm Ngọc Linh, đẳng sâm, hà thủ ô quế Trong năm gần đây, diện tích rừng Kon Tum bị thu hẹp chiến tranh, khai thác gỗ lậu sản phẩm khác rừng Nhưng nhìn chung, Kon Tum tỉnh có nhiều rừng gỡ q có giá trị kinh tế cao, có vai trị quan trọng bảo đảm phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum triển khai nhiều chương trình, dự án liên quan đến rừng kế hoạch khốn bảo vệ rừng khoanh ni tái sinh rừng tự nhiên Tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật BV&PTR xảy ra, cá biệt có nơi trở thành điểm nóng thời gian gần phản ánh phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt huyện Kon Plông liên tiếp xảy tình trạng phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ trái phép Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum vừa có kết điều tra ban đầu vụ tích nước hồ thủy điện Thượng Kon Tum khiến 25 rừng bị chết Nhận thức rõ cấp thiết này, cần hiểu làm rõ vai trò trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp, thân em trăn trở với việc để quan hệ xã hội lĩnh vực BV&PTR thực cách đầy đủ, đắn theo quy định pháp luật, làm để việc thực thi pháp luật BV&PTR thực nghiêm minh có hiệu Qua học tập, nghiên cứu Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum, kết hợp lý luận học thực tiễn suốt trình thực tập Chi cục Kiểm lâm Kon Tum, em chọn đề tài: “Bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng tỉnh Kon Tum” để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp, chuyên ngành: Luật Kinh tế với hy vọng góp phần nhỏ bé vào nghiệp BV&PTR địa bàn tỉnh Kon Tum nói riêng nước nói chung Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, hệ thống hoá lý luận phân tích, đánh giá thực trạng BV&PTR theo pháp luật hành địa bàn tỉnh Kon Tum, báo cáo phân tích sâu sắc thêm lý luận, tìm mặt tích cực, yếu kém nguyên nhân chúng, xác lập quan điểm đề xuất giải vấn đề BV&PTR theo pháp luật hành địa bàn tỉnh Kon Tum thực nghiêm minh hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu, làm rõ sở lý luận BV&PTR theo pháp luật hành Phân tích, b Tồn tại, hạn chế Tình hình vi phạm Luật Lâm nghiệp địa bàn tỉnh giảm số vụ khối lượng gỡ vi phạm diện tích rừng bị thiệt hại tăng so với kỳ năm 2020, số địa bàn có tiềm ẩn nguy xâm hại rừng Diện tích rừng UBND xã quản lý cịn xảy tình trạng suy giảm mật độ, chất lượng diện tích Trách nhiệm bảo vệ rừng tận gốc số chủ rừng tổ chức chưa thực trách nhiệm theo quy định pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật có lúc, có nơi hiệu mang lại chưa cao Nguyên nhân tồn tại, hạn chế * Nguyên nhân khách quan Đời sống phận nhân dân gần rừng cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu việc làm; thu nhập không ổn định, sống phụ thuộc chủ yếu vào rừng; thời gian gần giá số mặt hàng nông sản tăng cao nguyên nhân tình trạng vi phạm mua bán, cất giữ, chế biến, kinh doanh lâm sản trái với quy định Nhà nước hành vi phá rừng trái pháp luật Diện tích rừng phân bố địa bàn rộng, chia cắt; điều kiện thời tiết cực đoan gây khó khăn cho địa phương, chủ rừng lực lượng chức triển khai thực nhiệm vụ QLBV&PTR đặc biệt hoạt động tuần tra, truy quét, phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp * Nguyên nhân chủ quan Quản lý nhà nước quyền cấp xã số nơi cịn hạn chế; cơng tác phối hợp, trao đổi thơng tin với lực lượng chức có lúc, có nơi chưa kịp thời, chặt chẽ Một số chủ rừng chưa giám sát, kiểm tra diện tích rừng giao khốn cho hộ gia đình, cộng đồng quản lý bảo vệ chưa thường xuyên chặt chẽ nên tình trạng xâm hại rừng xảy Việc chủ động để nắm bắt thông tin, phối hợp, trao đổi để thực biện pháp phòng ngừa chưa tốt Công tác tuyên truyền chủ trương Đảng Nhà nước quản lý, bảo vệ phát triển rừng thực chưa thực sâu tạo sức lan tỏa đủ mạnh toàn xã hội, dừng lại mức khẩu hiệu, tuyên truyền chung chung, chưa gắn kết với mơ hình thành cơng hiệu để người dân hiểu, thấy hưởng ứng mạnh mẽ 3.3.5 Phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2022 Tiếp tục triển khai đồng chủ trương, sách văn đạo cấp có liên quan đến lĩnh vực Lâm nghiệp Thường xuyên rà soát bất cập, vướng mắc trình thực để đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung phù hợp thực tế Triển khai thực tốt tiêu Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Kon Tum nhiệm kỳ 2020-2025 đề 52 Triển khai thực tốt chế, sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng, sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Gắn mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng với hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho người dân sống gần rừng, khu vực biên giới, cho người dân làm nghề rừng Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người dân thành phần kinh tế tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng, phát triển dược liệu Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm toàn xã hội công tác QLBV&PTR; Tiếp tục phát động phong trào toàn dân tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng; tích cực phản ánh, tố giác kịp thời hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp đến quan chức năng, quyền địa phương, phát nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh; tăng cường giám sát người dân, cộng đồng, đoàn thể nhân dân, quan thông tin đại chúng công tác QLBV&PTR Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư, với mục tiêu tất diện tích rừng địa bàn có chủ thực Quản lý, giám sát chặt dự án có chuyển đổi mục đích sử dụng rừng; kiên đình chỉ, thu hồi đất dự án chuyển mục đích sử dụng rừng có sai phạm, có nguy gây thiệt hại lớn rừng, môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất đời sống nhân dân Tăng cường phối hợp hiệu quan, đơn vị, địa phương thực nhiệm vụ QLBV&PTR; trọng công tác kiểm tra, tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp Tăng cường kỷ luật, kỷ cương công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Chủ động, nâng cao lực, xử lý kịp thời, hiệu cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Tiếp tục rà soát, xác định điểm nóng phát sinh để có kế hoạch, biện pháp xóa bỏ Chủ động thành lập chốt, trạm liên ngành để tăng cường hiệu lực công tác trấn áp tội phạm lĩnh vực lâm nghiệp Thường xuyên theo dõi, kiểm soát, quản lý chặt chẽ sở chế biến gỗ kinh doanh lâm sản mộc dân dụng địa bàn tỉnh Tiếp tục đạo lực lượng Công an tăng cường tuần tra, xử lý sở độ chế phương tiện không đủ điều kiện lưu thông; đồng thời kiểm tra, xử lý nghiêm theo quy định phương tiện độ chế Triển khai thực tốt công tác phòng cháy chữa cháy rừng; Quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất nương rẫy; thực tốt công tác phòng cháy kịp thời chữa cháy rừng 10 Tiếp tục quan tâm nâng cao lực lực lượng Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng để đảm bảo thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng ngày hiệu 11 Xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương vụ phá rừng, cháy rừng, khai thác rừng trái pháp luật thuộc phạm vi địa phương, đơn 53 vị quản lý thiếu giám sát, kiểm tra, đôn đốc để cấp vi phạm Đưa kết công tác quản lý, bảo vệ rừng địa phương, đơn vị làm tiêu chí để đánh giá, xếp loại thi đua năm 3.3.6 Đề xuất, kiến nghị Về công tác trồng rừng, UBND tỉnh chưa bố trí đủ kinh phí hỡ trợ trồng rừng sản xuất từ ngân sách tỉnh nên địa phương tự chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn kinh phí dịch vụ mơi trường rừng UBND xã, thị trấn, nguồn ngân sách huyện, thành phố để hỗ trợ người dân trồng rừng sản xuất Việc triển khai công tác trồng rừng dược liệu cịn số khó khăn số diện tích đất trống có sai số với kết kiểm kê rừng năm 2014, diện tích đất đăng ký trồng rừng người dân manh mún, nhỏ lẻ; vốn ngân sách Trung ương không hỗ trợ, vốn ngân sách địa phương hạn chế; việc cung ứng nguồn giống sâm Ngọc Linh đảm bảo chất lượng phát triển sâm Ngọc Linh tán rừng đặc dụng gặp nhiều khó khăn Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân thực chủ trương phát triển lâm nghiệp bền vững, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư người dân công tác bảo vệ phát triển rừng Rà soát quỹ đất, lựa chọn loại giống có suất cao phù hợp với điều kiện vùng, tập trung nguồn lực cần thiết để thực tốt kế hoạch trồng rừng tiến độ, mùa vụ, có hiệu Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng chăm sóc rừng; đơn vị chủ rừng rà sốt lại điều kiện cần thiết để trồng rừng trồng phân tán thời vụ, đảm bảo diện tích trồng rừng đủ tiêu chí thành rừng theo quy định; tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, xử lý kịp thời vi phạm liên quan đến lĩnh vực trồng, bảo vệ, phát triển rừng 3.4 PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG NĂM 2021 3.4.1 Sự cần thiết xây dựng phương án Huyện Kon Plơng có 128.636,26 rừng đất lâm nghiệp, chiếm 93,8 diện tích tự nhiên huyện, 14.725,08 đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp; phân loại theo chức năng: 39.572,56 rừng phòng hộ, 74.330,56 rừng sản xuất với hệ động, thực vật phong phú đa dạng Trong thời gian qua công tác lãnh đạo, đạo quản lý, bảo vệ, phát triển rừng quản lý lâm sản đạt số kết định Đã tập trung triển khai thực công tác QLBVR gốc; triển khai giải pháp tăng cường công tác QLBVR, QLLS địa bàn huyện Tuy nhiên, công tác quản lý tài nguyên rừng tổ chức sản xuất ngành lâm nghiệp nhiều hạn chế, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội chưa cao, chưa tương xứng với tiềm sẵn có; tình trạng phá rừng, khai thác rừng trái pháp luật cịn xảy ra; quỹ đất chưa có rừng, đất trống, đồi núi trọc nhiều; việc canh tác nương rẫy du canh (trồng mỳ loại nông nghiệp ngắn ngày ) Nhân dân địa 54 bàn mang lại thu nhập thấp, thiếu bền vững, làm đất nhanh chóng bạc màu, nghèo dinh dưỡng…Mặt khác biến đổi khí hậu ngày diễn gay gắt, tình trạng mưa bão, sạt lở, xói mịn đất diễn với tần suất ngày nhiều khó lường Do việc xây dựng Phương án hỗ trợ trồng rừng sản xuất trên địa bàn huyện Kon Plông năm 2021 để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, trồng cây, gây rừng, nâng cao độ che phủ rừng nhiệm vụ quan trọng cần thiết 3.4.2 Nội dung phương án a Mục tiêu tổng quát Cải thiện điều kiện tiểu khí hậu mơi trường địa phương, góp phần nâng cao tính phịng hộ đầu nguồn nước, bảo vệ đất cho sản xuất nông nghiệp, kinh tế người dân địa phương thông qua trồng rừng phủ xanh khu vực chưa có rừng vùng Dự án, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đồng thời cải thiện sinh kế cho người dân địa phương Phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đất chưa có rừng thông qua việc tổ chức trồng rừng nhằm tăng tỷ lệ che phủ rừng, góp phần nâng cao tính phòng hộ đầu nguồn nước, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ đất cho sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu; tạo cảnh quan, phát triển đa dạng sinh học Phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững, nâng cao hiệu sử dụng đất, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng, sinh sống gần rừng , giảm áp lực cho công tác bảo vệ rừng Thu hút đầu tư trồng rừng, tái tạo rừng để phát triển kinh tế - xã hội huyện b Mục tiêu cụ thể năm 2021: Thực trồng rừng sản xuất nhằm bảo vệ môi trường, nguồn nước, điều hịa khơng khí, giảm thiểu ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu; quản lý sử dụng rừng bền vững diện tích đất lâm nghiệp, góp phần nâng độ che phủ rừng địa bàn huyện Kon Plông lên 83% theo Nghị Đại hội XIX Đảng huyện đề nhiệm kỳ tới Giải bổ sung thêm việc làm cho hộ gia đình xã, thị trấn địa bàn tham gia trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Góp phần ổn định an ninh quốc phịng phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc địa bàn huyện Trồng rừng sản xuất: 250 lâm phần UBND xã, thị trấn hộ gia đình, cộng đồng dân cư thơn quản lý c Phạm vị thực Phương án: Trên địa bàn 09 xã, thị trấn (Thị trấn Măng Đen, xã Hiếu, Pờ Ê, Ngọc Tem, Đăk Ring, Măng Cành, Đăk Tăng, Măng Bút, Đăk Nên thuộc khu vực II, khu vực III theo Quyết định 582/QĐ-TTg ngày 28/4/2017 Thủ tướng Chính phủ) thuộc huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum d Kết Phương án: Trồng rừng sản xuất 250 diện tích đất chưa có rừng 55 e Dự kiến thời gian thực Phương án: Thời gian thực dự án dự kiến từ tháng 4/2021 đến tháng 12/2021 f Đối tượng hỗ trợ: Hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình người kinh nghèo sinh sống ổn định xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (khu vực II III) theo quy định Điều Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 Hỗ trợ UBND xã, thị trấn trồng rừng diện tích vi phạm phá trái pháp luật, đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp UBND xã, thị trấn quản lý (tạm áp dụng theo khoản 1, Điều Quyết định 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu, hạ tầng giao nhiệm vụ cơng ích Cơng ty nơng, lâm nghiệp) g Quy mô hỗ trợ: Trồng rừng 250 h Giống Cây trồng hỗ trợ: Dổi xanh, Thông lá, Keo lai, Bạch đàn cự vỹ, Sưa, Cáng lò, Sao Xanh, Tre lấy măng, Xoan đào, Keo, Sơn tra, đa mục đích i Hình thức hỗ trợ: Hỡ trợ trực tiếp vật (giống + phân bón, thuốc BVTV) phần chi phí nhân cơng hộ gia đình cộng đồng; hỡ trợ kinh phí trồng rừng diện tích trồng rừng lâm phần UBND xã, thị trấn quản lý j Nguồn vốn thực hiện: Từ nguồn ngân sách tỉnh Kon Tum (bao gồm kinh phí nghiệp; kinh phí đầu tư phát triển), ngân sách Nhà nước Trung ương hỗ trợ cho tỉnh Kon Tum thơng qua chương trình, dự án thuộc lĩnh vực Lâm nghiệp Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum phân bổ cho Ủy ban nhân dân huyện Kon Plông thực Phương án hỗ trợ trồng rừng sản xuất năm 2021 (hỗ trợ UBND xã, thị trấn, hộ gia đình, cộng đồng trồng rừng sản xuất); nguồn vốn hợp pháp khác huy động từ sức lao động, nguồn vốn tự có Nhân dân Tổng kinh phí hỡ trợ thực Phương án (do ngân sách tỉnh hỗ trợ): 2.500.000.000 đồng (hai tỷ năm trăm triệu đồng) 3.4.3 Kết luận kiến nghị a Kết luận Thực Phương án hình thành vùng phát triển rừng trồng tập trung, ổn định quy mơ diện tích, nâng cao suất, sản lượng chất lượng sản phẩm, bước khẳng định mạnh, giá trị kinh tế từ rừng trồng, nâng cao giá trị ngành lâm nghiệp, góp phần làm giàu cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ổn định dân cư, trật tự an ninh khu vực b Kiến nghị Để Phương án hỗ trợ trồng rừng sản xuất trên địa bàn huyện Kon Plông 56 triển khai, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương UBND huyện đề nghị Sở Nông nghiệp & PTNT sớm xem xét thẩm định, trình UBND tỉnh phê duyệt Phương án để địa phương triển khai thực hiện, đảm bảo lịch thời vụ tiến độ trồng rừng năm 2021 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG Phương án hỗ trợ trồng rừng sản xuất trên địa bàn huyện Kon Plông năm 2021 xây dựng sở chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển lâm nghiệp bền vững Đây Phương án có ý nghĩa thiết thực trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Ngoài khai thác, sử dụng hiệu tiềm đất đai để phát triển kinh tế, cịn góp phần phần bảo vệ rừng, nâng độ che phủ rừng, điều hịa khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái địa bàn huyện 58 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CÔNG TÁC BV&PTR THEO PHÁP LUẬT TẠI TỈNH KON TUM 4.1 QUAN ĐIỂM ĐẢM BẢO CÔNG TÁC BV&PTR THEO PHÁP LUẬT TẠI TỈNH KON TUM Bảo vệ phát triển rừng nhiệm vụ cấp bách trước mắt, vừa lâu dài; phải quan tâm, đạo thường xuyên nhiệm vụ trọng tâm hệ thống trị Các ngành , cấp tập trung triển khai thực liệt, đồng chủ trương, sách Đảng, Chính phủ Thực nghiêm chủ trương đóng rừng, với giải pháp đồng bộ: chấm dứt khai thác gỡ rừng, kiểm sốt chặt chẽ chuyển mục đích sử dụng rừng phải khẩn trương hoàn thành trách nhiệm trồng rừng thay thế; khơng chuyển mục đích sử dụng rừng ven biển, rừng ngập mặn; chống chặt phát rừng trái pháp luật có hiệu quả; bước khơi phục, phát triển diện tích, chất lượng rừng, phịng hộ đầu nguồn, ven biển Quan điểm BV&PTR theo pháp luật tư tưởng đạo bản, thể tính tồn diện, có ý nghĩa bao qt, định nội dung hiệu trình chấp hành pháp luật Đồng thời sở đạo, định hướng để đưa biện pháp, giải pháo nâng cao hiệu BV&PTR theo pháp luật Do vậy, để đảm bảo cho phát triển bền vững rừng ngăn chặn phá rừng, khai thác lâm sản trái phép, cần xác định quan điểm xuyên suốt làm tảng cho trình BV&PTR theo pháp luật thời điểm Đảng Nhà nước ta ln có định hướng, sách để bảo vệ phát triển rừng Cụ thể hố đường lối, sách phát triển bảo vệ rừng Đảng Nhà nước; Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Thủ tướng Chính phủ ghi rõ nhiệm vụ bảo vệ rừng là: Bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học nhằm thực có hiệu chức phịng hộ ngành Lâm nghiệp là: Phòng hộ đàu nguồn, phòng hộ ven biển, phịng hộ mơi trường thị, giảm nhẹ thiên tai, chống sói mịn, giữ nguồn nước, bảo vệ mơi trường sống” Thực pháp luật BV&PTR tình Kon Tum phải phù hợp với quan điểm chung xây dụng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Đồng thời BV&PTR theo pháp luật phải đảm bảo thực mục tiêu bảo vệ phát triển rừng Đảng Nhà nước ta 4.1.1.Tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng Hiến pháp, Bộ luật cao Nước CHXHCN Việt Nam quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, 59 lấy Chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Đảng đảm bảo giữ vững chất Nhà nước Xã hội chủ nghĩa; chủ trương, sách lớn Đảng đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội Đường lối sách Đảng tư tưởng đạo cho việc xây dựng văn quy phạm pháp luật tổ chức thực pháp luật Tăng cường lãnh đạo Đảng thực pháp luật BV&PTR yêu cầu quan trọng, đặc biệt điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN 4.1.2 Các phương thức lãnh đạo Đảng BV&PTR Các phương thức lãnh đạo Đảng BV&PTR thể sau: - Đảng đề đường lối trị, chủ trương sách lớn BV&PTR; định, chủ trương Nhà nước thể chế hoá thành pháp luật BV&PTR Tại địa phương, cấp địa phương, cấp uỷ Đảng cấp vận dụng, cụ thể hoá đường lối chủ trương Đảng, quy định pháp luật BV&PTR thành chủ trương đường lối BV&PTR phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn BV&PTR địa phương - Đảng thực kiểm tra, lãnh đạo quan nhà nước hoạt động đường lối, chíh sách, nghị BV&PTR Đảng đề ra, Đảng lãnh đạo thông qua công tác tổ chức cán bộ, đặc biệt cán lãnh đạo vai trò tiên phong gương mẫu Đảng viên việc chấp hành chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước BV&PTR 4.2 NHIỆM VỤ CHỦ YẾU VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG TÁC BV&PTR THEO PHÁP LUẬT TẠI TỈNH KON TUM - Tiếp tục rà sốt, xử lý điểm nóng vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng: Chủ tịch UBND huyện, đơn vị chủ rừng tổ chức rà soát, xác định điểm nóng vi phạm Luật, sở xây dựng kế hoạch xử lý dứt điểm điểm nóng - Tăng cường thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng: c, rà soát, kiểm điểm trách nhiệm thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng thời gian qua; có giải pháp khắc phục tồn tại, khuyết điểm tổ chức thực đầy đủ trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng tinh thần tâm cao, sát việc, sát sở, sát với nhiệm vụ, địa bàn phân công - Thành lập Tổ công tác liên ngành quản lý bảo vệ rừng cấp (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) để thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, truy quét xử lý vi phạm Luật BV&PTR; theo đó, UBND tỉnh định thành lập ban hành Quy chế hoạt động Tổ công tác liên ngành quản lý bảo vệ rừng, Chủ tịch UBND huyện, thành phố định thành lập ban hành Quy chế hoạt động Tổ công tác liên ngành quản lý bảo vệ rừng cấp huyện, cấp xã - Xử lý sở kinh doanh chế biến lâm sản, sở mộc dân dụng địa bàn tỉnh: Đối với sở kinh doanh, chế biến lâm sản, Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh tiếp tục tổng rà soát, kiểm tra sở kinh doanh, chế biến lâm sản địa bàn tỉnh Đình hoạt động, buộc tháo dỡ máy móc, thiết bị, nhà xưởng sở không đảm bảo điều kiện hoạt động theo quy định, không chứng minh nguồn gốc 60 lâm sản hợp pháp; đồng thời q trình kiểm tra, rà sốt xử lý dứt điểm hồ sơ lâm sản khơng cịn phù hợp khối lượng lâm sản thực tế hồ sơ Đối với sở mộc dân dụng, Chủ tịch UBND huyện, thành phố thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành tổng rà soát, kiểm tra sở mộc dân dụng địa bàn - Ban hành quy định trách nhiệm xử lý trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng: Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn giao chủ trì tiếp tục nghiên cứu hoàn chỉnh quy định trách nhiệm xử lý trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh 4.3 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI TỈNH KON TUM 4.3.1 Những khó khăn, vướng mắc cơng tác triển khai thực công tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng tỉnh Kon Tum Trên địa bàn Tây Nguyên nói chung tỉnh Kon Tum nói riêng, việc gia tăng dân số, tăng học tình trạng di cư tự dẫn đến nhu cầu đất đất sản xuất, gây áp lực lớn lên diện tích rừng đất rừng, cụm dân di cư tự sống rừng gần rừng Cụ thể, tỉnh Đắc Nơng có điểm nóng dân DCTD huyện Krông Nô, Tuy Đức Đăk Glong, với 4.774 hộ, 20.569 khẩu Tỉnh Lâm Đồng có điểm nóng dân DCTD xã Liêng S’rônh, huyện Đam Rông, với 507 hộ, 2.732 khẩu Tỉnh Đắc Lắc có điểm nóng dân DCTD huyện: Ea Súp, Cư M’gar, Krông Năng, Krông Bông M’Đrăk với 5.000 hộ, 20 nghìn nhân khẩu sống cụm dân cư tự phát rừng gần rừng Tình trạng cịn diễn biến phức tạp, chưa kiểm sốt giải dứt điểm Bên cạnh đó, phận người dân vùng sâu, vùng xa đời sống cịn nhiều khó khăn, sống chủ yếu phụ thuộc vào thu nhập từ rừng, nên tạo sức ép không nhỏ cho công tác quản lý, bảo vệ rừng Ngân sách đầu tư cho phát triển lâm nghiệp, đặc biệt đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng lâm nghiệp, bảo vệ phát triển rừng thấp so với ngành, lĩnh vực khác dẫn đến hiệu đạt chưa cao, dẫn tới khó thu hút người dân doanh nghiệp tham gia trồng rừng Bên cạnh đó, chưa có quy định cụ thể công tác khuyến lâm, đặc biệt quy định thực mơ hình nơng lâm kết hợp đất lâm nghiệp, tỷ lệ % lâm nghiệp, nông nghiệp định mức hỗ trợ thực mơ hình Nguồn kinh phí khốn bảo vệ rừng cịn hạn chế Bên cạnh đó, diện tích đất rừng mà khơng có rừng lại khơng cấp kinh phí để quản lý, bảo vệ Đây khó khăn cho đơn vị quản lý nguyên nhân dẫn đến tình trạng người dân ạt lấn chiếm đất lâm nghiệp 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực công tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng tỉnh Kon Tum Cần sách phù hợp với thực tiễn, sớm giải ổn định đời sống cho số dân di cư tự do, cụm dân di cư tự sống rừng gần rừng Các 61 tỉnh cần tập trung nguồn lực đầu tư thực 29 dự án ổn định dân di cư tự dang dở Cần huy động nguồn lực, gồm nguồn hỗ trợ từ Trung ương ngân sách địa phương, để nhanh chóng giải tỏa điểm nóng dân DCTD phá rừng Cần có sách phù hợp cho lực lượng giữ rừng chủ rừng, làm để người giữ rừng, trồng rừng sống từ cơng việc họ Cần sớm tăng mức khốn bảo vệ rừng, mức bình qn 200 nghìn đồng/ha/năm thấp Cùng với đó, cần mở rộng dịch vụ mơi trường rừng, coi nguồn thu bền vững, phục vụ tái đầu tư, nâng cao đời sống người dân trực tiếp bảo vệ rừng Bên cạnh đó, diện tích đất rừng mà khơng có rừng lại khơng cấp kinh phí để quản lý, bảo vệ Những vi phạm pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp cần xử lý nghiêm minh, cần có biện pháp mạnh để cưỡng chế, di dời điểm dân di cư tự khỏi rừng, điểm dân di cư tự tồn rừng Cần đề cao trách nhiệm tập thể cá nhân bảo vệ rừng trách nhiệm tồn dân khơng phải riêng lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ rừng quyền địa phương Tình trạng chặt phá rừng trái pháp luật diễn phổ biến địa bàn Tây Nguyên thời gian qua dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng, hậu không gánh chịu Để giải vấn đề này, lãnh đạo địa phương cần đạo quan cảnh sát điều tra phối hợp báo chí quan chức điều tra cách khách quan nhằm làm rõ đối tượng khai thác, tiêu thụ đâu; làm rõ trách nhiệm quan chức năng, quyền địa phương Các tỉnh Tây Nguyên cần thực nghiêm văn quy phạm pháp luật bảo vệ rừng, đặc biệt Luật Lâm nghiệp năm 2017; đồng thời triển khai có hiệu Đề án bảo vệ, khôi phục phát triển rừng bền vững vùng Tây Nguyên giai đoạn 2016-2030 theo Quyết định số 297/QĐ-TTg, ngày 18-3-2019 Thủ tướng Chính phủ Đề cao trách nhiệm chủ rừng, cá nhân, cộng đồng, doanh nghiệp giao quản lý, bảo vệ, triển khai dự án phát triển, khôi phục rừng dự án nông lâm kết hợp 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kon Tum địa phương làm tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng vùng Tây Nguyên Trong số tỉnh, diện tích rừng, tỷ lệ độ che phủ rừng suy giảm năm, giai đoạn 2014-2020, Kon Tum tăng 5.410ha rừng, tăng 0,62% tỷ lệ độ che phủ rừng: Năm 2014, diện tích rừng 604.258ha, tỷ lệ độ che phủ rừng 62,4%; đến năm 2020, diện tích rừng tăng lên 609.666ha, tỷ lệ độ che phủ rừng 63,02% Một kinh nghiệm Kon Tum, đề cao trách nhiệm cấp ủy, quyền người đứng đầu quan, tổ chức địa phương cơng tác giữ rừng Đồng chí Võ Sỹ Chung, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum khẳng định: Cần xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm cấp ủy, tổ chức đảng, quyền người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương Các cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể coi nhiệm vụ trị thường xuyên; tập trung lãnh đạo, đạo thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng xác định nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương chịu trách nhiệm vụ phá rừng, cháy rừng, rừng thuộc phạm vi lĩnh vực, địa bàn quản lý, tổ chức, cá nhân cấp vi phạm quy định pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng; xử lý nghiêm minh, quy định pháp luật hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp 63 KẾT LUẬN Thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ phát triển rừng, vào điều kiện cụ thể địa phương, cấp ủy, quyền tỉnh Kon Tum ban hành nhiều văn nhằm thực có hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao Nhờ bám sát định hướng Trung ương, đồng thời xác định trách nhiệm, nguồn lực địa phương, tỉnh Kon Tum tạo chuyển biến tích cực nhận thức, trách nhiệm người đứng đầu đơn vị công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, khơi dậy tiềm sẵn có địa phương, thu hút tầng lớp nhân dân tham gia, để công tác bảo vệ phát triển rừng bước ổn định, hiệu Các vụ, việc vi phạm phá rừng, khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ lâm sản trái phép phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh Với giải pháp cơ, toàn vùng Tây Nguyên đặt mục tiêu nâng diện tích rừng từ 2,51 triệu héc-ta năm 2021 lên 2,72 triệu héc-ta vào năm 2030, tỷ lệ độ che phủ rừng đạt 49,2%; đồng thời quản lý, bảo vệ, khôi phục phát triển rừng bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp dịch vụ mơi trường rừng, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh, quốc phịng, bảo đảm trật tự an tồn xã hội Công tác phát triển rừng năm đạt vượt tiêu kế hoạch giao, công tác trồng rừng địa bàn tỉnh cấp, ngành đạo liệt, ý thức trách nhiệm đơn vị, địa phương tầng lớp nhân dân nâng lên, người dân tích cực hưởng ứng, tham gia cơng tác trồng rừng, kết diện tích trồng rừng năm 2021 địa bàn tỉnh 4.823,0 ha, đạt 160,7% kế hoạch, góp phần sử dụng hiệu đất lâm nghiệp, tạo thu nhập bền vững cho người dân thu hút doanh nghiệp, sở chế biến gỗ rừng trồng đầu tư sản xuất Để nhân dân chủ động tham gia công tác bảo vệ phát triển rừng, tỉnh Kon Tum thường xuyên quan tâm, lãnh đạo, đạo tổ chức, cá nhân có liên quan đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Trung ương, tỉnh bảo vệ phát triển rừng Trong đó, Sở nơng nghiệp Phát triển nông thôn lực lượng kiểm lâm huyện, tỉnh đầu công tác tuyên truyền, thực Luật Lâm nghiệp văn hướng dẫn thi hành Tỉnh Kon Tum đạo triển khai cách đồng bộ, sâu rộng, kịp thời tới tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân địa bàn văn quan trọng như: Luật Lâm nghiệp; Nghị định số 156/2018/NĐ-CP, ngày 16-11-2018, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; Nghị định số 01/2019/NĐ-CP, ngày 1-1-2019, kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; Nghị định số 06/2019/NĐ-CP, ngày 22-1-2019, quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; Nghị định số 35/2019/NĐ-CP, ngày 25-4-2019, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp…, thông tư hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, văn đạo, điều hành tỉnh ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh Hình thức, phương pháp tuyên truyền bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh thời gian qua đổi mới, đa dạng 64 nhằm nâng cao hiệu như: Tổ chức hội nghị trực tuyến; ban hành tài liệu tuyên truyền; thông tin phương tiện thông tin đại chúng; đăng tải cổng thông tin điện tử tỉnh trang thông tin điện tử sở, ngành địa bàn Bên cạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật, tỉnh thường xuyên nắm tình hình chủ động phối hợp với quan, đơn vị liên quan kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum thành lập đoàn kiểm tra từ tỉnh đến sở để tổ chức tuần tra, kiểm soát tụ điểm khai thác lâm sản, tài nguyên khoáng sản trái phép đất rừng hoạt động mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép Thời gian qua, địa bàn huyện Kon Plông xảy nhiều vụ phá rừng, khai thác rừng trái pháp luật Chỉ riêng quý I, công an khởi tố 18 đối tượng với hành vi huỷ hoại rừng vi phạm quy định khai thác gỡ trái phép Trong đó, riêng hành vi khai thác gỗ trái phép, công an khởi tố đối tượng tham gia khai thác 44 gỗ với 60m³ gỗ thiệt hại xảy thị trấn Măng Đen (huyện Kon Plông).Theo thống kê Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum, từ đầu năm 2021 đến nay, lực lượng chức tỉnh phát 154 vụ vi phạm quản lý, bảo vệ rừng, với gần 335 m3 gỡ trịn, gỡ quy trịn loại; có gần 56 rừng bị thiệt hại Trong đó, vụ vi phạm cộm với số lượng lớn, tổng khối lượng gỗ 130 m3, thiệt hại gần 27 ha, ngành chức tỉnh đẩy nhanh tiến độ xử lý, chuyển quan Cảnh sát điều tra, công an địa phương thụ lý, xử lý nghiêm Ngày 12/1, Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum ban hành Chỉ thị số 01/CT-UBND việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2022 địa bàn tỉnh Kon Tum Theo đó, yêu cầu sở, ban, ngành, địa phương tiếp tục quán triệt, tổ chức thực nghiêm túc kế hoạch, kết luận Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng, Kế hoạch số 34-KH/TU ngày 02/5/2017 Tỉnh ủy “thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh”, Nghị số 06-NQ/TU ngày 25/11/2021 Ban Chấp hành đảng tỉnh khóa XVI phát triển lâm nghiệp bền vững đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 địa bàn tỉnh; Thông báo số 89/TB-VP ngày 07/01/2022 Văn phịng UBND tỉnh thơng báo kết luận lãnh đạo UBND tỉnh Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2021 triển khai nhiệm vụ, kế hoạch năm 2022 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Hồng (2020), “Vấn nạn cháy rừng Việt Nam”, Tạp chí Con số Sự kiện, https://consosukien.vn/van-nan-chay-rung-o-viet-nam.htm [2] Thuỳ Hương (2022), “Đánh giá công tác chuẩn bị trồng rừng dược liệu năm 2022”, Kon Tum Online, https://www.baokontum.com.vn/thoi-su-chinh-tri/danh-gia-cong-tacchuan-bi-trong-rung-va-duoc-lieu-nam-2022-23219.html [3] Vũ Long – Hữu Long (2020), “Những hệ luỵ từ rừng ngày nghiêm trọng”, Báo Lao động, https://laodong.vn/xa-hoi/nhung-he-luy-tu-mat-rung-ngay-cang-nghiemtrong-817416.ldo [4] Trịnh Hùng (2022), “Mỗi năm nước ta suy giảm khoảng 2.500ha rừng”, Hội Nông dân Việt Nam, http://hoinongdan.org.vn//sitepages/news/1149/121792/moi-nam-nuoc-tasuy-giam-khoang-2500ha-rung [5] Nguyễn Văn Tiến (2022), “Báo cáo kết trồng rừng năm 2021, công tác triển khai thực nhiệm vụ trồng rừng năm 2021”, Chi cục Kiểm lâm Kon Tum [6] “Phương án hỗ trợ trồng rừng sản xuất địa bàn huyện Kon Plông”, Uỷ ban Nhân dân Huyện Kon Plông