1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 36 điều hòa môi trường trong của cơ thể người

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày dạy: Bài 36: Tiết 111 Lớp 8a: ĐIỀU HÒA MƠI TRƯỜNG TRONG CỦA CƠ THỂ NGƯỜI Mơn học: KHTN (Phần Sinh học) Thời gian thực hiện: tiết (tiết 111 - tuần 28) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu khái niệm môi trường thể - Nêu khái niệm cân môi trường vai trị trì ổn định mơi trường thể (ví dụ: nồng độ glucose, nồng độ muối, urea, uric acid, PH máu) - Đọc hiểu thông tin số ví dụ cụ thể kết xét nghiệm nồng độ glucose uric acid máu 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu mơi trường thể, cân môi trường thể - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm cách có hiệu thực nhiệm vụ học tập - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập thực hành 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Nhận thức khoa học tự nhiên: - Nêu khái niệm môi trường thể - Nêu khái niệm cân môi trường vai trị trì ổn định mơi trường thể (ví dụ: nồng độ glucose, nồng độ muối, urea, uric acid, PH máu) - Tìm hiểu tự nhiên: Đọc hiểu thơng tin số ví dụ cụ thể kết xét nghiệm nồng độ glucose uric acid máu - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng kiến thức học điều hịa mơi trường thể để bảo vệ thân gia đình Phẩm chất: Thơng qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu mơi trường thể người - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Chăm sóc sức khỏe thân người thân gia đình II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Bài Soạn + GA powerpoint + Máy tính, tivi Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi + SGK + Đồ dùng học tập + Đọc trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập, tạo tâm hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức b Nội dung: HS cá nhân đưa câu trả lời cho tình GV đưa c Sản phẩm: Các câu trả lời HS (có thể sai) d Tổ chức thực hiện: DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát hình ảnh mơ tả số triệu chứng Gợi ý câu trả lời của người bị bệnh gout SGK/150 hoạt động khởi động: - GV yêu cầu học sinh cá nhân đưa câu trả lời cho tình huống: Hình bên mơ tả số triệu chứng người bị bệnh gout Một nguyên nhân gây bệnh rối loạn môi trường thể (tăng nồng độ uric acid máu) Mơi trường thể gì? Rối loạn môi trường gây nguy cho thể? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh quan sát hình ảnh, kết hợp kiến thức thân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV quan sát, định hướng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi – HS trình bày câu trả lời Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, ghi nhận ý kiến HS - GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào học mới: Để giải thích câu hỏi đầy đủ xác, vào học ngày hơm Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu mơi trường thể a Mục tiêu: Nêu khái niệm môi trường thể b Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân quan sát Hình 36.1 Mơi trường thể, nghiên cứu thông tin SGK/150; trả lời câu hỏi SGK/ 150 rút kết luận môi trường thể c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Môi trường - GV cho HS quan sát Hình 36.1 Môi trường của thể thể SGK/150 - GV Cho HS nghiên cứu thông tin phần I SGK/150 - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Quan sát Hình 36.1 mơ tả thành phần môi trường KL: thể - Môi trường - HS rút kết luận môi trường thể thể bao gồm máu, Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập nước mô bạch - HS quan sát Hình 36.1 nghiên cứu thông tin phần I huyết SGK/150 - Môi trường - HS cá nhân trả lời câu hỏi SGK/150 - HS rút kết luận môi trường thể Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS cá nhân trả lời câu hỏi - HS đưa kết luận môi trường thể Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức thể thường xuyên liên hệ với mơi trường ngồi thơng qua hệ quan hệ tiêu hóa, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp da… Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cân môi trường thể a Mục tiêu: - Nêu khái niệm cân môi trường vai trị trì ổn định mơi trường thể (ví dụ: nồng độ glucose, nồng độ muối, urea, uric acid, PH máu) - Đọc hiểu thơng tin số ví dụ cụ thể kết xét nghiệm nồng độ glucose uric acid máu b Nội dung: - Học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK/150, 151 - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/151 - HS rút kết luận khái niệm vai trị cân mơi trường thể - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần hoạt động SGK/ 151 c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II cân môi trường - GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần II SGK/ thể 150, 151 - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/151: Gợi ý câu trả lời 1, Cân mơi trường thể có vai trị hoạt động nhóm: thể? KL: 2, Sau ăn mặn, thường có cảm giác Cân mơi trường khát Việc uống nhiều nước sau ăn mặn có ý thể trì nghĩa thể? ổn định mơi trường - HS rút kết luận khái niệm vai trò cân thể, đảm bảo cho môi trường thể hoạt động sống - GV Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần hoạt thể diễn bình thường động SGK/151: Đọc kết xét nghiệm nồng độ glucose uric acid Khi ăn mặn, hàm máu lượng natri máu Bảng 36.1 Mẫu kết xét nghiệm số số sinh lí, tăng cao làm áp suất sinh hóa máu người thẩm thấu máu tăng Kết Chỉ số bình lên (máu đặc khó di Tên xét nghiệm Đơn vị thường chuyển hệ Định lượng glucose 9,8 3,9 – 6,4 mmol/L mạch), kích thích thụ (máu) thể thành mạch máu Định lượng uric acid Nam: 210 – 420 µmol/L 171 (máu) Nữ: 150 - 350 phát xung thần kinh tới … … trung ương thần kinh, Giả sử Bảng 36.1 kết xét nghiệm bệnh nhân nam Thảo luận nhóm nhận xét kết xét nghiệm, dự đoán nguy sức khỏe bệnh (nếu có) đưa lời khuyên phù hợp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin sgk/150, 151 - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/151 - HS rút khái niệm, vai trị cân mơi trường thể - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần hoạt động SGK/ 151 Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS nhóm trả lời câu hỏi SGK/151 - HS đưa khái niệm vai trị cân mơi trường thể - HS nhóm trả lời câu hỏi phần hoạt động SGK/151 Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức - GV cho HS hệ thống lại nội dung theo mục Em học SGK/151 tạo cảm giác khát Việc bổ sung nhiều nước sau ăn mặn giúp làm giảm áp suất thẩm thấu máu mức ổn định Gợi ý câu trả lời hoạt động nhóm: ( Ý kiến cá nhân HS) Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Sử dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm b Nội dung: HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV Cho HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Thành phần chiếm 55% thể tích máu? A Hồng cầu B Bạch cầu C Tiểu cầu D Huyết tương Câu 2: Thành phần chiếm 45% thể tích máu là? A Huyết tương B Các tế bào máu C Hồng cầu D Bạch cầu Câu 3: Môi trường thể tạo thành thành phần nào? A Máu B Nước mô C Bạch huyết D Tất đáp án Câu 4: Chức huyết tương gì? A Tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng, hoocmơn, kháng thể chất khống, chất thải B Mơi trường chuyển hóa q trình trao đổi chất C Tiêu hủy chất thải, thừa tế bào đưa D Câu A B Câu 5: Thành phần máu có đặc điểm màu vàng, lỏng là: A Hồng cầu B Bạch cầu C Huyết tương D Tiểu cầu III Luyện tập Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: C Câu 6: Trong thể sống, tế bào nằm chìm ngập loại dịch ? A Nước mơ B Máu C Dịch bạch huyết D Dịch nhân Câu 7: Chúng ta bị nhiều nước trường hợp sau ? A Tiêu chảy B Lao động nặng C Sốt cao D Tất phương án cịn lại Câu 8: Nước mơ khơng bao gồm thành phần ? A Huyết tương B Hồng cầu C Bạch cầu D Tiểu cầu Câu 9: Mơi trường thể có vai trị gì? A Giúp tế bào thường xuyên trao đổi chất với mơi trường ngồi B Giúp tế bào có hình dạng ổn định C Giúp tế bào không bị xâm nhập tác nhân gây hại D Sinh tổng hợp chất cần thiết cho tế bào Câu 10: Huyết tương không bao gồm thành phần ? A Nước B Muối khoáng C Bạch cầu D Kháng thể Câu 11: Loại tế bào máu có đặc điểm màu hồng, hình đĩa, lõm mặt, khơng có nhân là? A Hồng cầu B Bạch cầu C Tiểu cầu D Tất đáp án Câu 12: Loại tế bào máu có đặc điểm suốt, kích thước lớn, có nhân là: A Hồng cầu B Bạch cầu C Tiểu cầu D Tất đáp án Câu 13: Bạch cầu phân chia thành loại chính? A loại B loại C loại D loại Câu 14: Các tế bào máu người phân chia thành loại ? A loại B loại C loại D loại Câu 15: Ở Việt Nam, số lượng hồng cầu trung bình nam giới là: A 4,4 – 4,6 triệu/ml máu B 3,9 – 4,1 triệu/ml máu C 5,4 – 5,6 triệu/ml máu D 4,8 – triệu/ml máu Câu 16: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: … nơi vận chuyển, đồng thời môi trường chuyển hóa q trình trao đổi chất A Huyết tương B Hồng cầu C Bạch cầu D Tiểu cầu Câu 17: Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ thể tích? A 60% B 45% C 75% D 55% Câu 18: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí máu có màu đỏ tươi ? A N2 B CO2 C O2 D CO Câu 19: Đặc điểm khơng có hồng cầu người ? Câu 6: A Câu 7: D Câu 8: B Câu 9: A Câu 10: C Câu 11: A Câu 12: B Câu 13: B Câu 14: C Câu 15: A Câu 16: A Câu 17: D Câu 18: C Câu 19: B A Hình đĩa, lõm hai mặt B Nhiều nhân, nhân nhỏ nằm phân tán C Màu đỏ hồng D Tham gia vào chức vận chuyển khí Câu 20: Máu gồm thành phần? A B C D Câu 21: Vai trò hồng cầu là: A Vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi thể B Vận chuyển O2 CO2 C Vận chuyển chất thải D Cả A, B, C Câu 22: Khả vận chuyển khí hồng cầu có nhờ loại sắc tố ? A Hemoerythrin B Hemoxianin C Hemoglobin D Mioglobin Câu 23: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: … nơi vận chuyển oxi từ phổi đến tim đến quan (máu đỏ tươi) vận chuyển CO2 từ quan tim phổi (máu đỏ thẫm) A Hồng cầu B Bạch cầu C Tiểu cầu D Huyết tương Câu 24: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: … nơi vận chuyển, đồng thời mơi trường chuyển hóa trình trao đổi chất A Huyết tương B Hồng cầu C Bạch cầu D Tiểu cầu Câu 25: Thành phần máu có đặc điểm màu vàng, lỏng là: A Hồng cầu B Bạch cầu C Huyết tương D Tiểu cầu Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm giải thích Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Câu 20: A Câu 21: B Câu 22: C Câu 23: A Câu 24: A Câu 25: C Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức giải tình thực tiễn c Sản phẩm: Kết thực tập học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập IV Vận dụng HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi: Hướng dẫn trả lời câu hỏi phần hoạt Câu Cho biết thể trì cân động thảo luận: nội mơi nào? Câu Cơ thể trì cân nội mơi cách trì ổn định điều Câu Chỉ số uric acid gì? Nồng độ uric kiện vật lí, hóa học môi trường acid máu đạt ngưỡng thơng qua chế điều hịa cân người chẩn đoán mắc bệnh Gout? Câu Giải thích người bình thường, ăn nhiều đường, lượng đường máu ổn định Câu Dựa vào thông tin Bảng 40.1, cho biết người bị bệnh tiểu đường có nguy bị bệnh tiểu đường Câu Một bệnh nhân tiểu đường bệnh nhân Gout có kết xét nghiệm máu phiếu a, b Hãy nhận xét số glucose, số uric acid phiếu kết xét nghiệm hai bệnh nhân so với số bình thường P hiếu kết xét nghiệm Câu Vì nước phát triển, trẻ em bị suy dinh dưỡng thường chiếm tỉ lệ cao? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS: Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận khác Khi quan hay hệ quan cần tăng cường hoạt động quan, hệ quan khác điều chỉnh hoạt động nhằm thiết lập cân cho môi trường thể, đảm bảo trì ổn định tính chất vật lí hóa học môi trường Câu - Chỉ số uric acid nồng độ uric acid lít máu - Một người chẩn đoán mắc bệnh Gout nồng độ uric acid máu 428 µmol/L nam 357 µmol/L nữ Câu Đối với người bình thường, ăn nhiều đường, lượng đường máu ổn định thể có chế điều hòa hàm lượng đường glucose máu; hàm lượng trì ổn định chủ yếu nhờ hoạt động gan Khi nồng độ glucose máu cao, tuyến tụy tăng tiết insulin, làm tế bào thể tăng nhận glucose, gan tăng nhận chuyển glucose thành dạng glycogen dự trữ, dẫn đến nồng độ glucose máu giảm xuống trở mức bình thường Câu Một người bị bệnh tiểu đường có nguy bị bệnh tiểu đường số đo nồng độ đường máu lúc đói, chưa ăn uống (kể hút thuốc lá) lớn 6,5%; số đo thời điểm lớn 11,1% Câu Nhận xét số glucose, số uric acid phiếu kết xét nghiệm hai bệnh nhân này: - Bệnh nhân thứ (bệnh nhân tiểu đường) có số glucose 14,5 mmol/ L cao nhiều so với số bình thường 3,9 – 6,5 mmol/L - Bệnh nhân thứ hai (bệnh nhân Gout) có số uric acid 500 µmol/L cao so với số bình thường 208 – 428 µmol/L HS: Các nhóm báo cáo kết hoạt động HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Câu Vì nước này, đời sống kinh tế cịn khó khăn nên phần ăn trẻ không chứa đầy đủ thành phần dinh dưỡng cần thiết cho phát triển em * Hướng dẫn HS tự học nhà Ôn tập lại kiến thức 36 Làm tập 36 SBT Đọc trước nội dung 37: Hệ thần kinh giác quan

Ngày đăng: 02/08/2023, 19:31

Xem thêm:

w