Liên hệ thực tế đầu tư trực tiếp nước ngoài

23 818 0
Liên hệ thực tế đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Nền kinh tế luôn không ngừng vận động và phát triền không ngừng theo quy luật khách quan đòi hỏi từng quốc gia phải từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, để đảm bảo khoảng cách của sự giàu nghèo với các nước phát triển. Đặc biệt trong những năm gần đây khu vực Châu Á- Thái Bình Dương là khu vực kinh tế năng động nhất thế giới. Việt Nam may mắn là một nước nằm trong khu vực này và cũng chịu ảnh hưởng của quy luật phát triển, nền kinh tế đang ngày càng có những chuyển biến tích cực, dần hòa nhập với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Để đạt được những thành tựu như hiện nay Việt Nam đã không ngừng đổi mới toàn diện mọi mặt của nền kinh tế xã hội, trọng tâm là chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, và đạt được nhiều thành công, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện. Để có nền kinh tế phát triển thì nguồn vốn đóng vai trò hết sức quan trọng, vốn quyết định quy mô sản xuất của nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, là động lực quan trọng để tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. đối với Việt Nam vốn cũng góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. Từ khi Việt Nam mở của hội nhập với thế giới đã thu hút được rất nhiều nguồn vốn đầu nước ngoài qua nhiều hình thức nhưng đầu trực tiếp là chủ yếu(FDI). Vốn đầu trưc tiếp nước ngoài đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, nhất là đối với một nước đang phát triển như nước ta. Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài và đã tận dụng khá thành công cơ hội này và đã thu hút được nhiều vốn đầu của các nước trên thế giới như singapore,đài loan, hàn quốc,hoa kỳ, và đặc biệt là Nhật Bản đứng đầu trong đầu trực tiếp vào Việt Nam. Tuy nhiên vốn đầu trực tiếp nước ngoài cũng mang lại không ít khó khăn, bất lợi cho các nước nhận được đầu tư. Và những biện pháp để thu hút vốn đầu vẫn còn nhiều bất cập.Nhận thấy sự cần thiết của (FDI) và những thách thức của nó mang đến. đặc biệt là đối với nước ta- nước nhận được nhiều vốn đầu trực tiếp từ nước ngoài, nên nhóm chúng tồi quyết định chọn đề tài này để có thể nghiên cứu về đầu trực tiếp, những lợi ích và thách thức mà nó mang lại cho các nước nói chung và Việt Nam nói riêng. 1 I. Những vấn đề lý luận về đầu trực tiếp nước ngoài. I.1. Khái niệm về đầu trực tiếp nước ngoài Đầu trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu quốc tế mà chủ đầu nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư. Theo tổ chức Thương mại Thế giới WTO đưa ra định nghĩa như sau: Đầu trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu từmột nước (nước chủđầu tư) có được một tài sản ởmột nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cảnhà đầu lẫn tài sản mà người đó quản lý ởnước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong trường hợp đó nhà đầu thường hay đươc gọi là “công ty mẹ” và các tài sản được gọi là “công ty con” hay “chi nhánh công ty”. Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam năm 1997 đưa ra khái niệm: “Đầu trực tiếp nước ngoài là việc tổchức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳtài sản nào được chính phủViệt Nam chấp thuậnđểhợp tác kinh doanh trên cơ sởhợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. I.2. Các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài Ở Việt Nam, theo luật đầu có các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài như sau:  Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp do chủ nước ngoài đầu 100% vốn tại nước sở tại, có quyền điều hành toàn bộ doanh nghiệp theo quy định của pháp luật tại nước sở tại.  Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp được thành lập do các chủ đầu nước ngoài góp vốn chung với doanh nghiệp ở nước sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Các bên cùng tham gia điều hành doanh nghiệp, chia sẻ lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn.  Hợp đồng hợp tác kinh doanh: đây là một văn bản được ký kết giữa một chủ đầu nước ngoài và một chủ đầu trong nước để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh 2 doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm để thực hiện hợp đồng và xác định quyền lợi của mỗi bên, nhưng không hình thành một pháp nhân mới. Các hình thức khác:  Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyền giao( gọi tắt là BOT) là hình thức đầu được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thầm quyền và nhà đầu để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định ; hết thời hạn nhà đầu chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nhà nước Việt Nam.  Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh(gọi tắt là BTO) là hình thức đàu được ký giữa cơ quan nhà nước nhà thẩm quyền và nhà đầu để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong; nhà đầu chuyển giao công trìn đó cho nhà nước Việt Nam; chính phủ dành cho nhà đầu quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu và lợi nhuận.  Hợp đồng xây dựng chuyển giao (gọi tắt là BT) là hình thức đầu được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà dầu chuyên giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam; chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu theo thỏa thuận theo hợp đồng BT. I.3. Lợi ích của đầu trực tiếp nước ngoài. Đầu trực tiếp nước ngoài mang lại lơi ích cho cả chủ đầu nước tiếp nhận đầu tư.  Lợi ích đối với chủ đầu tư: • FDI giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường ảnh hưởng sức mạnh kinh tế trên thế giới, đông thời đây còn là biện pháp thâm nhập thị trường, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước sở tại. • FDI giúp các công ty nước ngoài giảm chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu và thu lợi nhuận cao do tận dụng những lợi thế so sánh của nước sở tại, giảm chi phí vận chuyển, quảng cáo, tiếp thị, • FDI giúp chủ đầu tìm được các nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định và rẻ hơn. • FDI giúp chủ đầu đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh  Lợi ích đối với các nước tiếp nhận đầu tư: 3 • Đối với những nước công nghiệp phát triển:Đây là những nước xuất khẩu FDI nhiều nhưng cũng là nước tiếp nhận không ít vốn FDI. Như vậy nó tạo nên luồng đầu hai chiều giữa các quốc gia, xuyên quốc gia, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuậtt của nền kinh tế, mở rộng nguồn thu ngân sách nhà nước, giải quyết nạn thất nghiệp và kiềm chế lạm phát, • Đối với các nước đang phát triển: - Nguồn vốn FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thúc đảy tăng trưởng kinh tế. Các nhà kinh tế cũng đã chứng minh được rằng vốn FDI chiếm tỷ trọng càng lớn trong GDP thì tốc độ tăng trưởng GDP thực tế càng cao. - FDI góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc làm mới cho các nước nhận đầu tư; các dự án FDI góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp. - Hoạt động của các dự án FDI cũng góp phần vào mở rộng quy mô hoạt động xuất nhập khẩu. - FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thông qua chính sách thu hút vốn theo các ngành định hướng hợp lí. - Các dự án FDI góp phần bổ sung nguồn thu quan trọng cho ngân sách của quốc gia. 4 I.4. Bất lợi của đầu trực tiếp nước ngoài  Các nước nhận đầu có thể phải tiếp nhận những công nghệ và kỹ thuật lạc hậu, từ đó có thể gây ra rất nhiều thiệt hại cho nước sở tại vê môi trường, chất lượng sản phẩm, chi phhis sản xuất, khả naeng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.  Các chủ đầu nước ngoài thường tính giá cao hơn hoặc tối thiểu bằng với mặt bằng giá quốc tế cho các nhân tố đầu vào như máy móc, thiết bị nguyên vật liệu, từ đó gây ra những thua thiệt cho nước nhận đầu tư.  Nước nhận đầu phải áp dụng một số ưu đãi cho các nhà đầu nước ngoài như giảm thuế, miễn thuế, từ đó có thể tạo ra những bất lợi cho các doanh nghiệp, nhà đầu trong nước trong quá trình cạnh tranh.  Đôi ki các sản phẩm, hàng hóa được sản xuất và bán ra không thích hợp đối với các nước kém phát triển II. Liên hệ thực tế đầu trực tiếp nước ngoài 2.1 Nhận xét về tình hình đầu nước ngoài giai đoạn năm 2006-2012 tại Việt Nam Đầu trực tiếp ra nước ngoài (ĐTTTRNN) là hoạt động phổ biến và có quá trình lịch sử trong quan hệ kinh tế quốc tế nhưng là hoạt động khá mới ở Việt Nam những năm vừa qua. Đây là hoạt động có tiềm năng to lớn trong việc giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, tránh những hàng rào bảo hộ thương mại của nước nhận đầu tư, giúp các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với khoa học công nghệ cao, đồng thời học hỏi những ứng dụng trong công nghệ thông tin, từ đó nâng cao năng lực của mình. ĐTTTRNN đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam, nâng vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Theo Cục Đầu nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tính đến cuối năm 2012, cả nước có 1.100 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu (GCNĐT) với tổng vốn đăng ký 7,85 tỷ USD, bằng 64,9% so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó, có 435 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 5,15 tỷ USD, tăng 7,4% về số dự án tăng vốn và 58,5% số vốn tăng so với cùng kỳ năm 2011. Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong năm 2012, các nhà đầu nước ngoài đã đăng ký đầu vào Việt Nam 13,013 5 tỷ USD, bằng 84,4% so với cùng kỳ năm 2011. Trong năm 2012, ước tính các dự án FDI đã giải ngân được 10,46tỷ USD, bằng 95,1 % so với cùng kỳ năm trước. Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu nước ngoài với 498 dự án đầu đăng ký mới, tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 9,1 tỷ USD, chiếm 69,9% tổng vốn đầu đăng ký trong 12 tháng. Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 10 dự án đầu đăng ký mới, tổng vốn đầu cấp mới và tăng thêm là 1,85tỷ USD, chiếm 14,2%. Đứng thứ 3 là lĩnh vực bán buôn bán lẻ, sửa chữa, với 175 dự án đăng ký mới, tổng vốn đầu cấp mới và tăng thêm đạt 483,25 triệu USD, chiếm 3,7%. Cũng theo Cục Đầu nước ngoài, đến cuối năm, đã có 58 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tại Việt Nam. Nhật Bản dẫn đầu về tổng vốn đầu đăng ký cấp mới và tăng thêm với 5,13 tỷ USD, chiếm 39,5% tổng vốn đầu vào Việt Nam; Singapore đứng thứ 2 với tổng vốn đầu đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,72 tỷ USD, chiếm 13,3% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,17 tỷ USD, chiếm 9,1% tổng vốn đầu tư. Xu hướng sử dụng và thu hút FDI năm 2012 nêu trên như “một quy luật” trong giai đoạn 2006-2012 là đầu năm đạt thấp và tăng dần lên vào các tháng cuối năm. Việc khắc phục quy luật này như thế nào cũng là một câu hỏi đặt ra trong năm 2012 và hiện chưa có lời giải hữu hiệu. Nhìn lại cơ cấu vốn trên 13 tỷ USD FDI đăng ký trong năm 2012 được thống kê theo 18 phân ngành kinh tế cho thấy, FDI vẫn tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo vớ i số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm đạt trên 9 tỷ USD. Tiếp đến là lĩnh vực kinh doanh bất động sản với số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm đạt trên 1,85tỷ USD với 10 dự án cấp mới và 6 lượt dự án hiện có tăng vốn, trong đó đáng lưu ý là dự án khu đô thị Tokyu Bình Dương do nhà đầu Nhật Bản đầu tại Bình Dương với tổng vốn đầu đăng ký 1,2tỷ USD… Điều này cho thấy, mặc dù thị trường bất động sản Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn về vốn, trả nợ ngân hàng, hàng tồn đọng , 6 tuy nhiên, các nhà đầu nước ngoài vẫn còn có lạc quan với tương lai của thị trường tiếp tục đăng ký đầu tư. Trong 10 địa phương dẫn đầu thu hút FDI năm 2012, chủ yếu vẫn là các địa phương có truyền thống trong các năm qua như: Bình Dương, TP. HồChí Minh, ĐồngNai, HảiPhòng, HàNội, BàRịa – VũngTàu, BắcNinh và mới nổi như QuảngNinh, HưngYên, BắcGiang… trongđó, Bình Dương vượt lên dẫn đầu nhờ dự án “tỷ đô” bất động sản (1,2 tỷ USD) của nhà đầu Nhật Bản. Đóng góp của vốn FDI năm 2012 còn đặc biệt quan trọng với ổn định kinh tế vĩ mô. Hoạt động xuất khẩu tiếp tục là một điểm sáng và là một trong những kết quả nổi bật nhất của FDI năm 2012. Xuất khẩu (kể cả dầu thô và không kể dầu thô) đều tăng trưởng trên 30% so năm 2011, với các con số tương ứng là 72,2tỷ USD và 63,9 tỷ USD. Nhập khẩu của các DN có vốn FDI tăng 23,5% so năm 2011 và đạt con số 60,3 tỷ USD. FDI năm 2012 đã góp phần giảm nhập siêu chung trong năm 2012 so với năm 2011. Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong năm 2012, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trên 17,7tỷ USD, thì riêng khu vực FDI đã đóng góp trên 16 tỷ USD (không kể dầu thô), chiếm 90,4%, góp phần giúp Việt Nam lần đầu có được thặng dư trong cán cân thương mại (nhập siêu) sau hơn 20 năm. 7 2.2 Các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Ta có bảng số liệu mới nhất về việc đầu trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam theo hình thức: Bảng 1 :ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THEO HÌNH THỨC (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/11/2013) STT Hình thức đầu Số dự án Tổng vốn đầu đăng ký (Triệu USD) Vốn điều lệ (Triệu USD) 1 100% vốn nước ngoài 12431 153,407.87 49,937.94 2 Liên doanh 2747 57,978.67 20,927.39 3 Hợp đồng BOT, BT, BTO 11 7,909.46 1,743.89 4 Hợp động hợp tác KD 216 5,138.16 4,277.27 http://www.tapchitaichinh.vn/Bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/Tinh-hinh-dau-tu-truc- tiep-nuoc-ngoai-11-thang-nam-2013/36975.tctc 8 Bảng 2: Hình thức đầu trực tếp nước ngoài (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/02/2014) STT Hình thức đầu Số dự án Tổng vốn đầu đăng ký (Triệu USD) Vốn điều lệ (Triệu USD) 1 100% vốn nước ngoài 1283 8 158,574.61 51,055.02 2 2 Liên doanh 2794 58,348.22 20,884.63 3 3 Hợp động BOT, BT, BT 12 7,909.72 1,743.89 4 4 Hợp đồng hợp tác KD 215 5,137.51 4,276.93 http://www.tapchitaichinh.vn/Bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/Luy-ke-cac-du-an-dau- tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-vao-Viet-Nam-con-hieu-luc-den-ngay-2022114/45709.tctc Dựa vào bảng số liệu thống kê trên ta thấy được số vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hiên nay theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài đang được trú trọng nhất tiếp đến là doanh nghiệp liên doanh sau đó là hợp đồng hợp tác kinh doanh cuối cùng là hợp đồng BOT,BT, BTO Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được trú trọng nhất là do nước ta đã có nhiều chính sách thu hút vốn đầu nước ngoài và tạo điều kiên thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu phát triển tại Việt Nam. Nước ta ngày càng hội nhập sâu hơn với thế giới, gia nhập WTO đã tạo điều kiện rộng mở cho các nhà đầu nước ngoài đầu nước ngoài vào Việt Nam. Bên cạnh đó là chế độ chính trị ổn định, nhân công giá dẻ đồng thời ngày càng được nâng cao tay nghề tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam. 9 Ngược lại hình thức hợp đồng BOT,BT,BTO và hợp đồng hợp tác kinh doanh ít được trú trọng hơn là do những nhược điểm bất cập còn hạn chế của những hình thức đầu này. Thứ nhất,đối với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh doanh nghiệp không phải thành lập pháp nhân mới trong nhiều trường hợp nếu các nhà đầu không nghiên cứu kỹ, lựa chọn sai hình thức đầu thì nó lại trở thành một hạn chế rất lớn, gây ra nhiều rủi ro mà các nhà đầu không lường trước được và pháp luật Việt Nam chưa có các quy định cụ thể về trách nhiệm của các bên và bên thứ ba khi một bên giao kết hợp đồng với bên thứ ba trong quá trình thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Còn về hình thức hợp đồng BOT,BT,BOT thì hệ thống pháp luật về BOT, BTO, BT ở Việt Nam còn thiếu, không rõ ràng, không thống nhất áp dụng dẫn chủ đầu nước ngoài, việc tận dụng vai trò vấn luật trong các dự án này của phía Việt Nam là rất hạn hữu cho đến khi có tranh chấp phát sinh. Đó chính là những lí do chủ yếu làm cho các nhà đầu nước ngoài không mặn mà lắm với hình thức đầu này ở Việt Nam. 2.3 Lợi ích và bất lợi của FDI đem đến cho nền kinh tế Việt Nam 2.3.1 Lợi ích của vốn đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, là khu vực có tốc độ phát triển năng động nhất. Về mặt kinh tế: - ĐTNN là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu đáp ứng nhu cầu đầu phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế: Có được nguồn vốn bổ sung dồi dào. Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. FDI đã góp phần tích luỹ vốn và tăng thu ngân sách cho Việt Nam. Riêng hai năm 2006-2007 khu vực có vốn FDI đã nộp ngân sách trên 3 tỷ USD, gấp đôi thời kỳ 1996-2000 và bằng 83% thời kỳ 2001-2005. Tính đến hết tháng 6.2009, Việt Nam có 10.409 dự án FDI với tổng mức vốn đầu đăng ký hơn 164,6 tỷ USD . Ngay sáu tháng đầu năm 2013, vốn ĐTNN thực hiện đạt 5,7 tỷ USD, tăng 5,6% so cùng kỳ năm trước, bằng 54,8% cả năm 2012, tương ứng là số vốn ĐTNN đăng ký đạt 10,5 tỷ USD, tăng 15% so cùng kỳ năm trước và bằng 80% so cả năm 2012. Đà tăng trưởng ngoạn mục đó tiếp tục trong sáu tháng cuối năm, để cả năm 2013, vốn ĐTNN thực hiện đạt được khoảng 11,5 tỷ USD, tăng 9,9% so với năm 2012; 10 [...]... nguồn vốn đầu trực tiếp khá lớn từ nước ngoài vào việt nam, phục vụ vào việc phát triển kinh tế nước ta Hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài mang lại nhiều tác động tích cực đến kinh tế như: thúc dẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hó hiện đại hóa, tăng khả năng cạnh tranh cho nền kinh tế tuy nhiên ngoài những tác động tích cực thì đầu trực tiếp nước ngoài. .. Nước ta cũng đã ký kết 51 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, trong đó có Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA), Hiệp định tự do hoá, khuyến khích và bảo hộ đầu với Nhật Bản Thông qua tiếng nói và sự ủng hộ của các nhà đầu nước ngoài, hình ảnh và vị thế của Việt Nam không ngừng được cải thiện 2.3.2 Bất lợi của vố đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Các doanh nghiệp có vốn đầu tư. .. kêu gọi đầu nước ngoài giai đoạn 2006-2010 để làm cơ sở cho việc kêu gọi các nhà đầu nước ngoài đầu vào các dự án này - Các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu phù hợp với nhu cầu đầu và quy hoạch phát triển địa phương, ngành, lĩnh vực, sản phẩm - Nghiên cứu việc xây dựng Văn bản pháp quy về công tác Xúc tiến đầu nhằm tạo cơ... giữa trung ương với địa phương 21 Kết luận Đầu trực tiếp nước ngoài có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của các nước đang phát triển, nâng cao năng lực sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Hiện nay nước ta với chính sách mở cửa, giao lưu kinh tế với tất cả các quốc gia trên thế giới đã mang... tiến đầu nói riêng và quản lý đầu nói chung Vận động và phối hợp với các tổ chức quốc tế hỗ trợ mở các lớp đào tạo về xúc tiến và quản lý ĐTNN; tiếp tục kết hợp các hoạt động xúc tiến đầu kết hợp các chuyến thăm và làm việc tại các nước của lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Chính phủ nhằm quảng bá môi trường đầu Việt Nam Phối hợp chặt chẽ và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư- thương... cạnh tranh tronh thị trường quá cao khiến các doanh nghiệp trong nước không thích ứng kịp :Việt Nam có xu hướng đẩy nền kinh tế của mình vào tay các nhà đầu nước ngoài vì quá ưu ái họ, tạo mọi điều kiện, chính sách để các doanh nghiệp nước ngoài đầu và phát triển tại nước ta Trong khi đó sự tập trung cho các doanh nghiệp trong nước bị xem nhẹ Việt Nam phải mở cửa mạnh hơn nên cạnh tranh cũng... đôi khi các nhà ĐTNN cũng không muốn chuyển giao hết công nghệ cho nướckhác Mặt bằng công nghệ và trình độ của lao động trên VN chưa ng xứng để có thể tiếp cận công nghệ mới.Các doanh nghiệp FDI đầu tại VN có tới 87,37% là doanh nghiệp100% vốn nước ngoài, đây là một hình thức khép kín và hầu như không có sự chuyển giao công nghệ ra bên ngoài Nhiều doanh nghiệp FDI chủ yếu là gia công, lắp ráp nên... ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước ta Không chỉ có lao động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài Về cơ cấu, khu vực kinh tế có vốn đầu nước ngoài chiếm khoảng 37% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. .. nhằm tạo cơ sở pháp lý thống nhất cho công tác quản lý nhà nước, cơ chế phối hợp và tổ chức thực hiện các hoạt động Xúc tiến đầu - Tổ chức khảo sát, nghiên cứu về mô hình cơ quan Xúc tiến đầu ở các địa phương để có cơ sở trong việc hướng dẫn các địa phương tổ chức cơ quan Xúc tiến đầu hiệu quả hơn - Thực hiện tốt Chương trình xúc tiến đầu quốc gia giai đoạn 2007-2010 Triển khai nhanh việc thành... những việc như chuyển giao công nghệ, nâng cao hiệu suất và tạo liên kết tích cực giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa Có thể thấy Việt Nam bị tụt hạng liên tục trong những năm gần đây trong bảng xếp hạng về năng lực cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới 16 III Đề xuất một số giải pháp cho việc tận dụng vốn đầu trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Để tiếp tục thu hút, thúc đẩy giải . Những vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài. I.1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số. với các nước kém phát triển II. Liên hệ thực tế đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.1 Nhận xét về tình hình đầu tư nước ngoài giai đoạn năm 2006-2012 tại Việt Nam Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Ta có bảng số liệu mới nhất về việc đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam theo hình thức: Bảng 1 :ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT

Ngày đăng: 05/06/2014, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • +Về chuyển giao công nghệ và chia sẻ kinh nghiệm quản lý

  • Nhiều doanh nghiệp FDI chủ yếu là gia công, lắp ráp nên tạo ra giá trị gia tăng thấp như gia công, lắp ráp xe máy, ô tô, các linh kiện điện tử, hàng may mặc ,giày da… Vì vậy việc vhuyeern giao công nghệ cũng hạn chế trong lĩnh vực lắp ráp , còn các thành tự khoa học kĩ thuật tiên tiến thì hầu như ý được lưu tâm.

  • +Nhiều doanh nghiệp FDI chưa tuân thủ đúng luật bảo vệ môi trường.như: không tổ chức lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, không cam kết hoặc không thực hiện đúng cam kết về bảo vệ môi trường, không đầu tư hệ thống xử lý chất thải hoặc có đầu tư nhưng xử lý không có hiệu quả, vi phạm các tiêu chuẩn môi trường là mảnh hưởng đến đời sống nhân dân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan