KIẾN THỨC GHI NHỚ LÀM PHẦN ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN Các phương thức biểu đạt Xác định phương thức biểu đạt yêu cầu thường gặp Phần Đọc hiểu đề thi THPT quốc gia mơn Ngữ văn Có phương thức biểu đạt thường xuất văn Cụ thể: Phương thức Khái niệm Tự - Dùng ngôn ngữ để kể lại một chuỗi kiện, có mở đầu -> kết thúc - Ngồi cịn dùng để khắc họa nhân vật (tính cách, tâm lí ) trình nhận thức người Dấu hiệu nhận biết - Có kiện, cốt truyện - Có diễn biến câu chuyện - Có nhân vật - Có câu trần thuật/đối thoại Dùng ngôn ngữ để tái lại - Các câu văn miêu tả đặc điểm, tính chất, nội - Từ ngữ sử dụng chủ yếu tâm người, vật, tính từ tượng Thể loại - Bản tin báo chí - Bản tường thuật, tường trình - Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) - Văn tả cảnh, tả người, vật Miêu tả - Đoạn văn miêu tả tác phẩm tự - Thuyết minh sản - Các câu văn miêu tả đặc phẩm Trình bày, giới thiệu thơng điểm, tính chất đối - Giới thiệu di tích, Thuyết minh tin, hiểu biết, đặc điểm, tính tượng thắng cảnh, nhân vật chất vật, tượng - Có thể số liệu - Trình bày tri thức chứng minh phương pháp khoa học - Câu thơ, văn bộc lộ cảm - Điện mừng, thăm Dùng ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc người viết hỏi, chia buồn Biểu cảm xúc, thái độ giới xung - Có từ ngữ thể - Tác phẩm văn học: quanh cảm xúc: ơi, ôi thơ trữ tình, tùy bút - Có vấn đề nghị luận - Cáo, hịch, chiếu, Dùng để bàn bạc phải trái, quan điểm người viết biểu sai nhằm bộc lộ rõ chủ - Từ ngữ thường mang tính - Xã luận, bình luận, kiến, thái độ người nói, khái qt cao (nêu chân lí, lời kêu gọi Nghị luận người viết dẫn dắt, thuyết quy luật) - Sách lí luận phục người khác đồng tình với - Sử dụng thao tác: lập - Tranh luận ý kiến luận, giải thích, chứng vấn đề trính trị, xã minh hội, văn hóa Là phương thức giao tiếp - Hợp đồng, hóa đơn Nhà nước với nhân dân, - Đơn từ, chứng - Đơn từ Hành - nhân dân với quan Nhà (Phương thức phong - Báo cáo công vụ nước, quan với cách hành cơng vụ - Đề nghị quan, nước nước thường không xuất khác sở pháp lí đọc hiểu) Các thao tác lập luận Trong văn bản, người ta thường dùng nhiều thao tác lập luận khác có thao tác lập luận bật Bảng giúp thí sinh nhận biết rõ ràng cụ thể STT Thao tác lập luận Khái niệm Dùng lí lẽ để cắt nghĩa, giảng giải vật, tượng, khái niệm Giải thích giúp người đọc, người nghe hiểu ý Chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu xem xét Phân tích cách tồn diện nội dung, hình thức đối tượng Đưa liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào Chứng minh vấn đề ( Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận chứng minh thuyết phục Đơi thuyết minh trước trích dẫn chứng sau.) Đặt đối tượng mối tương quan, nhìn đơi sánh để thấy So sánh đặc điểm, tính chất Bình luận Đánh giá tượng, vấn đề tốt/xấu, đúng/sai Bác bỏ Trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến sai lệch Các thể thơ thường gặp STT Thể thơ Đặc điểm nhận biết chữ (ngụ ngôn) - Mỗi câu thường có chữ - Thường chia thành nhiều khổ nhỏ, khổ gồm dòng thơ Song thất lục bát - Mỗi đoạn có câu - câu đầu câu chữ; câu thứ ba chữ, câu thứ tám chữ Lục bát - Một câu sáu chữ đến câu tám chữ nối liền - Thường bắt đầu câu chữ kết thúc câu chữ Thất ngôn bát cú Đường luật - Câu phá đề thừa đề - Câu Thực hay Trạng, dùng để giải thích đưa thêm chi tiết bổ nghĩa đề cho rõ ràng - Câu Luận, dùng để bàn luận cho rộng nghĩa hay dùng câu - Câu Kết, kết luận ý thơ Thơ chữ,thơ chữ, thơ chữ, thơ - Dựa vào số chữ dòng thơ chữ Thơ tự - Đếm số chữ dịng thơ, dịng nhiều dịng khơng gị bó, khơng theo quy luật Các biện pháp tu từ Với câu hỏi tìm biện pháp tu từ, bạn vào khái niệm, tác dụng để trả lời Biện pháp tu từ Khái niệm Tác dụng So sánh Đối chiếu hay nhiều vật, việc mà Giúp vật, việc miêu tả chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn Sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho Nhân hóa người để miêu tả đồ vật, vật, vật, cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng Ẩn dụ với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khác Hốn dụ có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất Nói q vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển để Nói giảm nói tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, tránh nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc Liệt kê khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Điệp ngữ Tương phản Chơi chữ sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn gần với người Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc Khiến việc, tượng lên cách ấn tượng với người đọc, người nghe Làm giảm nhẹ ý muốn nói (đau thương, mát) nhằm thể trân trọng Diễn tả cụ thể, tồn diện nhiều mặt Nhấn mạnh, tơ đậm ấn tượng – Lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật tăng giá trị biểu cảm, tạo âm ý, gây cảm xúc mạnh hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ Sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để Tăng hiệu diễn đạt, gây ấn tăng hiệu diễn đạt tượng Lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa Giúp câu văn hài hước, dễ nhớ từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…l Các phép liên kết STT Các phép liên kết Phép lặp Phép Phép nối Phép liên tưởng Đặc điểm nhận diện Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trướ tạo liên kết phần văn Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước Các phong cách ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngơn ngữ báo chí (thơng tấn) Phong cách ngơn ngữ luận Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngơn ngữ hành Nhận biết văn trích đoạn hội thoại giao tiếp ngày, trích đoạn thư, nhật kí Trường hợp đặc biêt : trích lời nhân vật kịch, truyện , tiểu thuyết, sử thi,… ngữ liệu thuộc phong cách nghệ thuật Văn báo chí dễ nhận biết đề trích dẫn tin báo ghi rõ nguồn viết ( báo nào? ngày nào?) -VD tin , phóng sự, Trong đề đọc hiểu, trích dẫn văn luận SGK lời phát biểu nguyên thủ quốc gia hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời , … - Trong đề đọc hiểu, thấy trích đoạn nằm thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tác phẩm văn học nói chung Dùng văn thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chun mơn sâu (Văn hành xuất đề đọc hiểu)