1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1 1 thánh gióng

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH (Đọc thực hành Tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết, Ôn tập: tiết) I MỤC TIÊU Học sinh đạt được: Kiến thức - Tri thức ngữ văn (Một số yếu tố truyện truyền thuyết, nhân vât, chi tiết tiêu biểu văn bản) - Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa số thành ngữ Năng lực  Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố văn truyện (nhân vật, cốt truyện); đặc trưng truyện truyền thuyết (cốt truyện truyền thuyết, nhân vật truyền thuyết, yếu tố kì ảo truyền thuyết) - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nhận biết từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), đặc điểm nghĩa từ láy, từ ghép - Hiểu nghĩa từ ghép, từ láy, nghĩa số thành ngữ văn văn - Viết sơ đồ tóm tắt văn truyện - Biết tham gia thảo luận nhóm vấn đề cần có giải pháp thống  Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác - Tự chủ tự học Phẩm chất - Trân trọng lịch sử, văn hóa dân tộc, biết gìn giữ phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A PHẦN TỔNG QUAN CHỦ ĐỀ a Mục tiêu: Giúp HS - Tạo hứng thú, tâm kết nối học sinh vào chủ đề học - Hệ thống tri thức đọc hiểu chủ đề b Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát trích đoạn thơ: “Lịch sử nước ta” Bác Hồ để trả lời câu hỏi tham gia chơi Nhanh chớp c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực Tổ chức thực - GV yêu cầu HS theo dõi trả lời câu hỏi: ? Đoạn thơ gợi cho em nhớ đến thời đại lịch sử nước ta? ? Câu chuyện nhân vật, kiện lịch sử thời thường lưu lại qua câu chuyện kể thuộc thể loại văn học dân gian? Hãy kể tên vài truyện mà em biết? - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Nhanh chớp để hệ thống tri thức đọc hiểu Câu 1: Truyền thuyết ? Câu 2: Đặc trưng thể loại truyền thuyết thể qua yếu tố ? Câu 3: Nhân vật truyền thuyết có đặc điểm ? Câu 4: Cốt truyện truyền thuyết phải đảm bảo đặc điểm ? Câu : Truyền thuyết kể dựa cốt lõi lịch sử Đúng hay sai ? Câu 6: Yếu tố kì ảo truyền thuyết xuất qua phương diện nào, có ý nghĩa ? - HS theo dõi hình ảnh, hoạt động cá nhân trả Sản phẩm dự kiến - Đoạn thơ gợi nhớ đến thời đại Hùng Vương - Những nhân vât, kiện thời đại Hùng Vương thường lưu lại qua câu chuyện kể thuộc thể loại Truyền thuyết văn học dân gian - Một số chuyện: An Dương Vương, Sự tích Hồ Gươm…  Tri thức đọc hiểu Truyền thuyết loại truyện kể dân gian, thường kể kiện, nhân vật lịch sử; thể nhận thức, tình cảm tác giả dân gian nhân vật, kiện Các yếu tố truyền thuyết: Nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo nhiệm vụ lời câu hỏi - HS GV theo dõi, quan sát HS + Nhân vật: lí tưởng hóa qua lịch, tài năng, phẩm chất … phi thường, có cơng lớn với cộng đồng Báo cáo/ - Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân suy tơn thờ tụng Thảo + Cốt truyện: Xoay quanh luận cơng trạng kì tích, Kết - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, xếp theo trình tự thời gian; luận/ chuyển dẫn vào chủ đề học cuối truyện gợi nhắc dấu ấn nhận tích xưa thời định + Yếu tố kì ảo: xuất hình ảnh, chi tiết việc hoang đường nhằm tôn vinh nhân vật, kiện lịch sử B PHẦN ĐỌC VĂN BẢN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VĂN BẢN 1: THÁNH GIÓNG (Truyện dân gian Việt Nam) Mục tiêu a Về kiến thức: - Đặc trưng truyền thuyết (nhân vật, cốt truyện, lời người kể chuyện, lời nhân vật) văn Thánh Gióng - Những chi tiết tiêu biểu văn Thánh Gióng - Tình cảm, thái độ nhân dân lao động gửi gắm qua văn Thánh Gióng b Về lực:  Năng lực đặc thù - Biết cách đọc văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận biết nêu ý nghĩa chi tiết tiêu biểu văn truyền thuyết - Phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật văn truyền thuyết - Nhận xét, đánh giá tư tưởng tình cảm người viết thể qua văn truyền thuyết  Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác - Tự chủ tự học c Về phẩm chất: - Trân trọng lịch sử giữ nước dân tộc, có ý thức tiếp nối truyền thống đất nước Thiết bị dạy học học liệu - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Video, hình ảnh liên quan đến văn Thánh Gióng, hình ảnh thơ “Lịch sử nước ta” - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập Tiến trình dạy học Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung học b Nội dung: Hướng dẫn HS quan sát Videos Hội Gióng, Sóc Sơn để đốn tên nhân vật c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo/ Thảo luận Kết luận/ Nhận định Sản phẩm dự kiến - GV cho HS quan sát video trả lời câu hỏi - Nhân vật ? Hình ảnh lễ hội xuất video gợi cho em nhớ Thánh Gióng đến ai? + Là đệ nhị ? Em biết nhân vật ấy? tứ HS hoạt động cá nhân: theo dõi, quan sát, suy nghĩ + Là người anh hùng dân HS trả lời cá nhân tộc nhân dân kính trọng GV nhận xét, dẫn dắt vào lập đền thờ Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I Trải nghiệm đọc văn a Mục tiêu: - Học sinh đọc văn - Nhận biết thể loại, chủ đề truyện Thánh Gióng - Nhận biết nhân vật, cách xây dựng nhân vật - Nắm cốt truyện b Nội dung: GV cho HS đọc văn bản, tham gia trò chơi trả lời phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời HS, kết trên, phiếu thảo luận, phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao Tổ chức thực - GV hướng dẫn HS đọc văn diễn cảm - GV yêu cầu HS điền phiếu học tập số Sản phẩm dự kiến Thể loại: truyền thuyết nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, tham gia trị chơi “Nhìn hình đốn việc” nhận diện việc xếp việc văn Thánh Gióng qua tranh minh họa Thực - HS đọc lắng nghe văn theo hướng nhiệm vụ dẫn - HS hoạt động cá nhân - HS thảo luận nhóm ghi đáp án vào giấy thảo luận Báo cáo/ - HS trả lời cá nhân Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Kết luận/ GV nhận xét, chốt kiến thức Nhận định Nhân vật việc - Nhân vật chính: Thánh Gióng - Nhân vật phụ: Bố mẹ Gióng, dân làng, sứ giả, nhà vua - Sự việc chính: (1) Gióng đời kì lạ (2) Gióng địi đánh giặc (3) Gióng lớn nhanh thổi (4) Gióng vươn vai thành tráng sĩ, sẵn sàng vũ khí trận (5) Gióng đánh tan giặc (6) Gióng bay trời (7) Gióng vua nhân dân nhớ ơn (8) Gióng để lại dấu tích đến ngày Phần II Suy ngẫm phản hồi a Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm chi tiết kì ảo gắn liền với nhân vật Thánh Gióng nhận ý nghĩa chi tiết - Hiểu ý nghĩa hình tượng nhân vật Thánh Gióng tình cảm nhân dân anh hùng dân tộc thời đại Hùng Vương - Nhận truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm; truyền thống nhớ ơn nhân dân ta b Nội dung: - GV cho HS thảo luận nhóm - HS làm việc nhóm trưng bày sản phẩm c Sản phẩm: - Phiếu học tập, phần trình bày học sinh d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Sản phẩm dự kiến Chuyển giao - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Hình tượng nhân vật nhiệm vụ hồn thành phiếu học tập số Thánh Gióng Thực nhiệm - HS thảo luận nhóm, thống vụ ghi đáp án vào phiếu học tập Báo cáo/ luận Thảo - Các nhóm trưng bày phiếu học tập, quan sát bổ sung hồn thiện phiếu Kết luận/ Nhận GV nhận xét , chốt kiến thức định Hình tượng nhân vật Thánh Gióng Chi tiết xây dựng nhân vật Gióng đời Trước Gióng gặp sứ giả lớn lên Sau gặp sứ giả Trước trận Gióng đánh giặc Ân Trong trận đánh - Được mẹ mang thai mười hai tháng sau bà dẫm lên vết chân to cánh đồng - Lên ba chẳng biết nói cười, đặt đâu nằm - Lớn nhanh thổi, cơm ăn không, áo vừa may chật - Vươn vai thành tráng sĩ cao trượng - Dõng dạc bảo sứ giả tâu vua, Gióng phá tan lũ giặc - Gióng lên ngựa sắt, cầm soi sắt xơng thẳng trận - Gióng đón đầu giặc đánh hết lớp đến lớp khác - Gióng nhỏ tre quật vào giặc khiến chúng giẫm đạp lên chạy trốn - Đuổi chúng tận chân núi Sóc Sau - Cởi giáp sắt, cưỡi ngựa bay trời đánh giặc Nhận xét Khác thường Kì lạ, phi thường - Quyết tâm đánh giặc mạnh mẽ - Chiến đấu anh dũng, kiên cường, thông minh - Cởi bỏ phong trần, không màng công thưởng, trở thành người Tình cảm vua - Dân làng sẵn lịng góp gạo ni Gióng - Gióng vùa nhân dân với Gióng - Vua chuẩn bị đủ vũ khí cho Gióng đánh dân làng ủng hộ đánh giặc giặc cứu nước - Vua phong Gióng Phù Đổng Thiên ghi nhớ ơn sâu Vương - Nhân dân suy tơn gióng Thánh, lập đền thờ tụng Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: Là biểu tượng cho sức mạnh, tinh thần đồn kết, ý chí tâm chống giặc ngoại xâm nhân dân ta thời đại Hùng Vương Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo/ Thảo luận Kết luận/ Nhận định Tổ chức thực - GV yêu cầu chia sẻ theo cặp sau trả lời câu hỏi: ? Em ghi giấy Note chi tiết kì ảo mà em ấn tượng nhất? Giải thích ý nghĩa chi tiết - HS thảo luận, HS ghi giấy Note dán vào Chi tiết kì ảo (GV chuẩn bị) - GV mời -4 cặp học sinh chia sẻ theo hình thức đóng vai phóng viên vấn (1 HS đóng vai phóng viên vấn cặp yêu cầu chia sẻ) GV nhận xét, chốt kiến thức nhạc hào hùng Sản phẩm dự kiến Chi tiết kì ảo (1) Gióng đời lớn lên kì lạ (2) Gióng lên ba cất tiếng nói địi đánh giặc (3) Gióng nhờ bà góp gạo ni mà lớn nhanh thổi (4) Gióng vươn vai thành tráng sĩ, vỗ vào mông, ngựa sắt hí vang (5) Gióng ngựa bay lên trời Ý nghĩa chi tiết kì ảo: - Bất tử hóa, lãng mạn hóa hình tượng nhân vật anh hùng dân tộc, qua bộc lộ thái độ tình cảm biết ơn trân trọng nhân dân ta - Khẳng định lòng yêu nước mãnh liệt không phân biệt tuổi tác, ca ngợi tinh thần đoàn kết, sức mạnh phi thường nhân dân chiến chống giặc ngoại xâm Tổ chức thực Chuyển - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: giao nhiệm ? Truyền thuyết kể dựa cốt lõi vụ lịch sử Cốt lõi lịch thể điểm truyện Thánh Gióng? Thực HS hoạt động cá nhân nhiệm vụ Báo cáo/ GV vài học sinh trả lời Thảo luận Kết luận/ GV nhận xét, chốt kiến thức (trên Nhận định nhạc hát “Dòng máu Lạc Hồng”) Sản phẩm dự kiến Cốt lõi lịch sử - Công đấu tranh chống giặc ngoại xâm ác liệt thời đại Hùng Vương - Nhân dân ta đánh giặc vũ khí (sắt) vũ khí thơ sơ (tre) - Dấu tích Gióng để lại: làng Cháy, tre đằng ngà, hồ ao làng Gióng Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - Thiết kế infogapfic trình bày đặc trưng thể loại truyền thuyết văn “Thánh Gióng b Nội dung: - GV hướng dẫn HS thiết kế c Sản phẩm: - Sản phẩm thiết kế học sinh d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Tổ chức thực - Gv yêu cầu HS lên kế hoạch thực nhiệm vụ ? Hãy thiết kế Infograpfic trình bày đặc trưng thể loại truyền thuyết văn “Thánh Gióng”? HS hoạt động nhóm, lên kế hoạch thực GV hướng dẫn HS HS nộp sản phẩm lại cho GV tiết học sau Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo luận Kết luận nhận GV xem nhà, giúp đỡ nhóm cịn lúng túng tiếp cận văn thể định loại HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Nhận truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm dân tộc ta thể qua văn thể loại truyền thuyết b Nội dung: - GV hướng dẫn nhận xét c Sản phẩm: - Phần trình bày học sinh d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Tổ chức thực - Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Sau đọc truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm nhân dân ta trách nhiệm thân việc phát huy truyền thống ấy? ? Hãy kể văn thể loại, ý nghĩa biểu Sản phẩm dự kiến - Dân tộc ta có truyền thống yêu nước mãnh liệt Truyền thống trở thành sức mạnh để dân tộc ta đánh đuổi hết bè lũ cướp nước lịch sử bốn ngàn năm dựng nước giữ nước - Trách nhiệm thân: Bồi đắp lòng yêu nước, tự hào truyền thống dân tộc, có ý thức trau dồi thân hăng sau học tập rèn luyện để mai tinh thần yêu nước sau phục vụ xây dựng phát triển đất văn đó? nước Thực HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - Văn thể loại: Truyện An nhiệm vụ Dương Vương – Mị Châu – Trọng Báo cáo thảo GV mời vài HS trình bày Thủy luận + Vua An Dương Vương xây thành Kết luận nhận GV chốt kiến thức chống Giặc định + Vua dùng vũ khí đánh đuổi Triệu Đà xâm lược Hồ sơ dạy học Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt truyện Thánh Gióng gì? Cho biết nhân vật nhân vật phụ truyện Thánh Gióng ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Điền từ đánh dấu  vào thích hợp a Truyện thần thoại b Truyện cổ tích c Truyền thuyết a Miêu tả b Tự Nhân vật Thánh Gióng Nhân vật phụ Bố mẹ Gióng, dân làng, sứ giả, nhà vua ……………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hình tượng nhân vật Thánh Gióng Chi tiết xây dựng nhân vật Gióng đời Trước Gióng lớn gặp sứ giả Sau lên gặp sứ giả Trước trận Trong trận Gióng đánh giặc đánh Sau Ân đánh giặc Tình cảm vua nhân dân với Gióng Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: Nhận xét

Ngày đăng: 02/08/2023, 12:27

w