1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai Du Thi Cuoc Thi Viet Ve Bien Dao 2023.Doc

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 219 KB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÀI DỰ THI Cuộc thi viết với Chủ đề “Công tác thông tin đối ngoại; tuyên truyền biển, đảo và biên giới trên đất liền tỉnh Kiên Giang năm[.]

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI DỰ THI Cuộc thi viết với Chủ đề “Công tác thông tin đối ngoại; tuyên truyền biển, đảo biên giới đất liền tỉnh Kiên Giang năm 2023” (Thực theo Kế hoạch số 128-KH/HU, ngày 23/5/2023 Ban thường vụ Huyện ủy) Họ tên: TRẦN THANH PHÚC Chức vụ: Nhân viên Đơn vị cơng tác: Phịng Điều dưỡng, Trung tâm Y tế huyện Giồng Riềng Địa liên hệ: Số 219 đường Nguyễn Trung Trực, khu phố nội ô Thị Trấn Giồng Riềng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Điện thoại: 0946156601 Email: tranthanhphucbvdkgr@gmail.com Số TK ngân hàng: 7705205018390 Căn cước cơng dân: 091087015856 Câu 1: Vì phải đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế? Để ngoại giao kinh tế phục vụ tốt cho phát triển đất nước cần thực nhiệm vụ, giải pháp gì? Trả lời: Theo Chỉ thị số 15-CT/TW, ngày 10/08/2022 Ban Bí thư cơng tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước đến năm 2030; Nghị số 21/ NQ-CP, ngày 20/02/2023 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ giai đoạn 2022 – 2026 thực Chỉ thị số 15-CT/TW, ngày 10/8/2022 Ban Bí thư cơng tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước đến năm 2030 Ngoại giao kinh tế động lực quan trọng để phát triển đất nước nhanh, bền vững Cơng tác có vai trị tiên phong huy động nguồn lực bên ngồi, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, tăng cường tiềm lực, sức cạnh tranh lực thích ứng kinh tế, đưa đất nước hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng hiệu Nhiệm vụ, giải pháp: - Tiếp tục mở rộng, làm sâu sắc quan hệ tạo đan xen lợi ích kinh tế với đối tác song phương đa phương Tranh thủ tối đa quan hệ trị đối ngoại để thúc đẩy hợp tác, liên kết kinh tế Nâng tầm đối ngoại đa phương, chủ động tham gia phát huy vai trò, thúc đẩy sáng kiến Việt Nam chế, diễn đàn kinh tế quốc tế vấn đề quốc tế có tầm quan trọng chiến lược, phù hợp với yêu cầu, khả điều kiện ta - Nâng cao chất lượng, hiệu hội nhập kinh tế quốc tế.Thực thi tận dụng hiệu hiệp định thương mại tự do, chủ động xử lý vấn đề phức tạp nảy sinh trình thực cam kết, giảm thiểu tối đa thiệt hại, giữ vững ổn định trị - xã hội Tích cực vận động, thu hút hợp tác đầu tư nước ngồi có chọn lọc Mở rộng làm sâu sắc hợp tác khoa học - công nghệ - Xây dựng ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển, lấy người dân, địa phương doanh nghiệp làm trung tâm Khuyến khích tham gia chủ động, tích cực địa phương, doanh nghiệp người dân vào hoạt động ngoại giao kinh tế - Tăng cường theo dõi, nắm chắc, cập nhật kịp thời, hiệu thơng tin, tình hình kinh tế giới; nâng cao lực dự báo, tham mưu chiến lược kinh tế quốc tế Đẩy mạnh nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm phát triển nước, luật pháp tập quán kinh tế quốc tế - Tăng cường phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, phát huy vai trò đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân diễn đàn kinh tế đa phương Nâng cao hiệu phối hợp liên ngành bố trí nguồn lực triển khai công tác ngoại giao kinh tế Câu 2: Người Việt Nam nước (NVNONN) sinh sống làm việc quốc gia vùng lãnh thổ? Những quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước việc chăm lo phát huy nguồn lực, tinh thần yêu nước cộng đồng NVNONN? Trả lời: Theo Kết luận số 12-KL/TW, ngày 12/8/2021 Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước ngồi tình hình mới; Hướng dẫn số 46-HD/BTGTU, ngày 06/7/2022 Ban Tuyên giáo Tinh uỷ Kiên Giang hướng dẫn tuyên truyền Kết luận số 12-KL/TW, ngày 12/8/2021 Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước ngồi tình hình - Cộng đồng NVNONN sinh sống, làm việc 130 quốc gia vùng lãnh thổ - Nhiều sách, quy định pháp luật lĩnh vực: quốc tịch, sở hữu nhà ở, xuất nhập cảnh, thu hút, trọng dụng cá nhân NVNONN hoạt động khoa học công nghệ ban hành Đến nay, hình thành hệ thống văn pháp luật liên quan đến NVNONN tương đối đầy đủ - Cơng tác đại đồn kết, vận động NVNONN hướng quê hương đạt bước đột phá quan trọng Trong chuyến cơng tác nước ngồi dịp kiều bào nước, Lãnh đạo Đảng Nhà nước quan tâm, dành thời gian gặp gỡ, tiếp xúc, đối thoại, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng cộng đồng NVNONN1 Đồng bào ta nước ngày tin tưởng vào đường lối, sách phát triển Đảng Nhà nước Nhiều kiều bào, kể người trước có định kiến, có viết phát ngơn tích cực tình hình đất nước, trực tiếp phản bác luận điệu sai trái - Các quan nước tích cực triển khai nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ NVNONN nâng cao địa vị pháp lý, ổn định sống hội nhập vào xã hội sở tại2; trọng tăng cường hợp tác với quan an ninh nước bạn nhằm Kiều bào tạo điều kiện tham gia đóng góp ý kiến vào vấn đề quan trọng đất nước (04 trí thức NVNONN Pháp, Nhật Bản, Mỹ, Singapore tham gia Tổ tư vấn kinh tế Thủ tướng, 17 kiều bào bầu làm Ủy viên UBTWMTTQVN khóa IX nhiệm kỳ 2019 - 2024) Các hoạt động thường niên Ủy ban Nhà nước NVNONN tổ chức “Xuân Quê hương”, Đoàn kiều bào dự Giỗ Tổ Hùng Vương, thăm quân dân huyện đảo Trường Sa Nhà giàn DK1, Trại hè dành cho niên, sinh viên kiều bào thường xuyên đổi nội dung hình thức, thu hút tham gia đông đảo kiều bào Đặc biệt, đại dịch Covid-19 bùng phát giới, nước cịn nhiều khó khăn, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến đồng bào ta nước Các quan nước phối hợp triển khai liệt, đồng nhiều biện ngăn chặn tình trạng vi phạm luật pháp sở NVNONN, đồng thời trọng công tác bảo hộ công dân, nhằm đảm bảo quyền lợi ích đáng cơng dân Việt Nam nước ngồi - Cơng tác thu hút nguồn lực NVNONN đóng góp cho phát triển đất nước ngày trọng Các quan nước phối hợp tổ chức thành công nhiều hội thảo, hội nghị, diễn đàn doanh nghiệp, thành lập mạng lưới liên kết trí thức, doanh nhân NVNONN, thành lập chế để NVNONN tham gia đóng góp ý kiến vào vấn đề lớn đất nước; hỗ trợ tháo gỡ vướng mắc cho kiều bào nước đầu tư, kinh doanh, hợp tác khoa học; triển khai huy động NVNONN tham gia giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm phát triển kênh phân phối hàng Việt Nam nước Những nỗ lực khích lệ, động viên kiều bào có nhiều đóng góp thiết thực, hướng quê hương3 - Các quan nước đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cộng đồng trì tiếng Việt giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hỗ trợ sách giáo khoa, tài liệu dạy học tiếng Việt, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên kiều bào, vận động quyền sở đưa tiếng Việt vào chương trình giảng dạy pháp tích cực vận động phối hợp chặt chẽ với quyền sở hỗ trợ tạo điều kiện để đồng bào ổn định sống động viên kiều bào ta tuân thủ biện pháp phòng chống dịch nước sở tại, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau; tổ chức chuyến bay đưa công dân bị mắc kẹt nước an tồn, phân bổ kinh phí hỗ trợ Nhà nước dành cho kiều bào có hồn cảnh khó khăn số địa bàn; huy động doanh nghiệp, địa phương nước hỗ trợ gần 01 triệu trang nhiều vật phẩm y tế nhu yếu phẩm cho cộng đồng người Việt 20 quốc gia vùng lãnh thổ; kiến nghị tiêm vắc-xin cho kiều bào sinh sống tạm trú nước Đến hết năm 2020, có 362 dự án đầu tư kiều bào hoạt động Việt Nam với tổng vốn đăng ký 1,6 tỷ USD Bên cạnh đó, có hàng nghìn doanh nghiệp có vốn góp kiều bào Tổng kiều hối từ 2015 - 2020 đạt 88,6 tỷ USD Nhiều sáng kiến tập hợp, kết nối chuyên gia, trí thức người Việt địa bàn đóng góp cho vấn đề phát triển đất nước đề xuất triển khai Mạng lưới Đổi sáng tạo Việt Nam Nhiều tổ chức chuyên gia, trí thức NVNONN thành lập Pháp, Thụy Sỹ, Nga, Nhật Bản, Singapore như: Tổ chức Khoa học Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global), Hội Gặp gỡ VN, Nhóm sáng kiến Việt Nam, Nhóm hành trình VN, Viện hàn lâm trẻ VN, Mạng lưới học thuật người VN Nhật Ngày có nhiều nhà khoa học, doanh nhân, văn nghệ sỹ, vận động viên kiều bào nước sinh sống, làm việc, đầu tư, kinh doanh, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao Kiều bào tích cực đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, quý báu vào vấn đề cấp thiết trình phát triển đất nước xây dựng Chính phủ kiến tạo, đô thị thông minh, chuyển đổi số, khởi nghiệp sáng tạo Cộng đồng có nhiều hoạt động thiết thực nhằm quảng bá giá trị văn hóa dân tộc giới, thúc đẩy quan hệ Việt Nam với nước tổ chức Khi dịch Covid-19 bùng phát, đời sống gặp nhiều khó khăn, kiều bào ln đồng lịng, chia sẻ với đồng bào nước Đến nay, kiều bào quyên góp 60 tỷ đồng nhiều trang thiết bị, vật phẩm y tế ủng hộ cho Quỹ vắc-xin cơng tác phịng chống dịch nước Nhiều kiều bào hợp tác với nước để chuyển giao công nghệ, chia sẻ kinh nghiệm phòng chống dịch, nghiên cứu thử nghiệm vắc-xin, dành sở vật chất Việt Nam cho địa phương làm nơi cách ly tập trung người nhiễm bệnh Kiều bào nhiều nước tích cực phối hợp với Cơ quan đại diện Việt Nam nước (CQĐD) triển khai ngoại giao vắc-xin, vận động sở hỗ trợ vắc-xin, vật phẩm y tế cho Việt Nam trường phổ thơng, đại học, cử đồn văn nghệ nước biểu diễn phục vụ kiều bào - Công tác thông tin NVNONN xác định nội dung quan trọng Chiến lược phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011 2020 Các chương trình truyền hình dành cho kiều bào có nội dung ngày phong phú, nhiều báo viết báo điện tử tiếng Việt có chuyên trang, chuyên mục vấn đề liên quan đến NVNONN vấn đề bà quan tâm tình hình kinh tế - xã hội đất nước, chủ quyền biển đảo, nhân quyền, tự tơn giáo, tín ngưỡng - Cơ chế phối hợp quan nước, quan nước với CQĐD cơng tác NVNONN tiếp tục củng cố hồn thiện; tổ chức máy làm công tác kiện toàn, v.v / Câu 3: Mục tiêu, định hướng phát triển khâu đột phá kinh tế biển tỉnh Kiên Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045? Trả lời: Theo Chương trình hành động số 47-CTr/TU, 21/2/2019 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Kiên Giang thực Nghị số 36-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045: Mục tiêu tổng quát Tập trung nguồn lực khẩn trương đẩy nhanh tốc độ xây dựng tỉnh ta trở thành địa phương biển mạnh vùng biển ven biển Tây Nam bộ; đạt tiêu chí quốc gia phát triển bền vững kinh tế biển; bảo tồn, phát huy giá Từ năm 2013 đến nay, tổ chức 06 khóa tập huấn, bồi dưỡng cho 200 giáo viên kiều bào để trở thành nòng cốt phong trào dạy học tiếng Việt cộng đồng sở tại; từ năm 2016 đến nay, hỗ trợ lương cho 32 giáo viên người Việt Campuchia với tổng số tiền gần 10 tỷ đồng; hỗ trợ 15 dự án xây dựng trường Lào Campuchia với tổng số tiền 3,3 tỷ đồng, tính đến cuối tháng 6/2020, 70.000 sách tiếng Việt nhiều loại văn hóa phẩm khác chuyển tới nước để phục vụ công tác dạy học tiếng Việt Kết là, việc dạy học tiếng Việt ngày cộng đồng quan tâm, có sức lan tỏa rộng rãi nhiều địa bàn Các giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc bà gìn giữ truyền lại cho hệ sau, qua tăng cường gắn kết nhiều hệ kiều bào với cội nguồn dân tộc Các cổng, trang điện tử Đảng, Chính phủ, Quốc hội, nhiều tỉnh, thành phố có thay đổi mạnh mẽ nội dung hình thức, trở thành kênh thông tin quan trọng để kiều bào tìm hiểu, nắm bắt sách Đảng Nhà nước NVNONN, hoạt động liên quan đến kiều bào tình hình đất nước Các CQĐD thường xun cung cấp thơng tin thống tới kiều bào qua website qua tin định kỳ CQĐD Phương thức thông tin cho cộng đồng NVNONN thực đồng bộ, sâu rộng qua nhiều hình thức, nhiều loại ngơn ngữ, trọng việc phát triển nội dung tảng số để đồng bào ta tồn giới dễ dàng tiếp cận lúc, nơi Đáng ý, ngày nhiều phóng viên kiều bào nước tác nghiệp, đưa tin, góp phần giúp cộng đồng nắm thơng tin xác, khách quan tình hình nước trị văn hóa biển; hình thành văn hóa sinh thái biển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn chặn xu nhiễm, suy thối mơi trường biển, tình trạng sạt lỡ bờ biển, biển xâm thực vùng ven biển; phục hồi bảo tồn hệ sinh thái biển quan trọng; ứng dụng khoa học mới, tiên tiến, đại thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển tỉnh Mục tiêu cụ thể đến năm 2030 - Về kinh tế biển: Phấn đấu đến năm 2030, kinh tế biển chiếm 80% GRDP toàn tỉnh, thu nhập bình quân đầu người huyện, thành phố ven biển gấp 1,5 lần so với mức bình quân tỉnh; cấu kinh tế phi nông nghiệp chiếm 80% tổng GRDP Thu hút khách du lịch tăng 30-50% so với năm 2020, xuất thủy sản tăng bình quân 10%/năm giai đoạn 2021-2030 - Về xã hội: Chỉ số phát triển người (HDI) cao mức trung bình nước Các đảo có người dân sinh sống có hạ tầng kinh tế-xã hội đầy đủ, đặc biệt điện, nước ngọt, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục… - Về khoa học, công nghệ, phát triển nguồn nhân lực biển: Tiếp cận, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, có số lĩnh vực khoa học cơng nghệ biển đạt trình độ tiên tiến, đại Đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển, hình thành đội ngũ cán khoa học cơng nghệ biển có lực, trình độ cao - Về mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng: Đánh giá tiềm năng, giá trị tài nguyên biển quan trọng Thiết lập sở liệu số hóa biển, đảo, bảo đảm tính tích hợp, chia sẻ cập nhật - Ngăn ngừa, kiểm soát giảm đáng kể ô nhiễm môi trường biển Phấn đấu có 100% chất thải nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt thu gom xử lý đạt quy chuẩn môi trường; 100% khu kinh tế, khu công nghiệp khu đô thị ven biển quy hoạch, xây dựng theo hướng bền vững, sinh thái, thơng minh, thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Quản lý bảo vệ tốt hệ sinh thái biển, ven biển hải đảo; trì tỷ lệ che phủ rừng ven biển Có biện pháp phịng, tránh, ngăn chặn, hạn chế tác động triều cường, xâm nhập mặn, xói lở bờ biển Tầm nhìn đến năm 2045 Phấn đấu đến năm 2045, Kiên Giang trở thành tỉnh phát triển mạnh kinh tế biển khu vực Đồng Sông Cửu Long, theo hướng bền vững, an ninh, an tồn; kinh tế biển đóng góp quan trọng vào kinh tế nước Một số định hướng 1.1 Về du lịch dịch vụ biển - Thực Nghị số 03-NQ/TU Tỉnh ủy phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tập trung đầu tư hạ tầng cho du lịch, vùng du lịch trọng điểm, du lịch biển đảo, ven biển như: Phú Quốc, Kiên Hải, Hà Tiên, Kiên Lương, Hòn Đất Tập trung xây dựng phát triển Phú Quốc thành trung tâm dịch vụ, du lịch sinh thái biển mạnh mang tầm quốc tế - Đa dạng hóa sản phẩm, chuỗi sản phẩm, thương hiệu du lịch biển, kết nối với tuyến du lịch nước quốc tế để Kiên Giang trở thành điểm đến hấp dẫn khu vực giới - Tiếp tục triển khai thực tốt quy hoạch chương trình phát triển du lịch tỉnh; xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch Tổ chức tốt việc liên doanh, liên kết với doanh nghiệp lữ hành nước nước để thu hút khách du lịch đến với tỉnh ta Tích cực đào tạo nguồn nhân lực du lịch nói chung, du lịch biển nói riêng Kêu gọi nhà đầu tư tham gia phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, khu du lịch chất lượng cao vùng ven biển tỉnh, khuyến khích phát triển mơ hình dịch vụ du lịch homestay nơi có điều kiện, xây dựng, phát triển, đa dạng hóa sản phẩm, chuỗi sản phẩm, thương hiệu du lịch biển đẳng cấp quốc gia quốc tế sở bảo tồn đa dạng sinh học, phát huy giá trị thắng cảnh, văn hóa, lịch sử đặc sắc vùng tỉnh Đẩy mạnh phát triển dịch vụ biển tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn; hoạt động thám hiểm khoa học; giáo dục, y tế biển; cung cấp hậu cần cho hoạt động hàng hải… 1.2 Nuôi trồng khai thác hải sản - Tổ chức lập quy hoạch xây dựng dự án nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang theo hướng nuôi biển, ven biển, quanh đảo vùng ven bờ, gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển, đảo Chuyển mạnh nuôi trồng hải sản theo phương thức công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường biển; thu hút đầu tư sản xuất giống chất lượng cao, khỏe mạnh, kháng bệnh, đồng thời nhanh chóng tiếp cận, ứng dụng cơng nghệ ni biển đại vùng khơi - Thực tái cấu toàn diện khai thác hải sản, xếp lại đội tàu khai thác hải sản tỉnh, theo hướng không tăng thêm số lượng tàu Xây dựng đội tàu mạnh khai thác xa bờ khai thác viễn dương theo chương trình hợp tác Chính phủ, đôi với xếp, cấu lại nghề cá ven bờ; ngăn chặn, giảm thiểu chấm dứt hành vi khai thác hải sản bất hợp pháp Nghiêm cấm xử lý nghiêm hoạt động khai thác mang tính tận diệt; tăng cường bảo vệ, tái sinh, phục hồi nguồn lợi hải sản gần bờ, đôi với thực đồng bộ, có hiệu cơng tác đào tạo, chuyển đổi nghề cho ngư dân Rà soát, củng cố phát triển hình thức liên kết sản xuất biển, gồm tổ, đội, hợp tác xã, liên kết khâu khai thác, thu mua, tiêu thụ hải sản theo chuỗi giá trị Đầu tư khu neo đậu trú bão địa phương trọng điểm nghề cá Xây dựng trung tâm nghề cá lớn Kiên Giang gắn với ngư trường biển Tây Nam huyện An Biên Đẩy mạnh chế biến xuất thủy sản, xây dựng doanh nghiệp chế biến mạnh, tạo sản phẩm chủ lực, đặc thù địa phương có chất lượng, giá trị kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu thị trường 1.3 Kinh tế hàng hải - Đây ngành có tiềm năng, mạnh tỉnh Khẩn trương quy hoạch, xây dựng, tổ chức triển khai đồng bộ, có hiệu cảng biển tổng hợp, cảng trung chuyển, cảng chuyên dùng; hạ tầng phát triển dịch vụ logictics Đầu tư phát triển cảng trọng điểm Phú Quốc, Kiên Lương, Hà Tiên, Kiên Hải Trong đó, tập trung phát triển cảng Hịn Chơng-Kiên Lương; cảng nước sâu Nam Du; cảng tổng hợp Bãi Đất Đỏ kho ngoại quan; cảng biển Vịnh Đầm; cảng hành khách quốc tế Dương Đơng-Phú Quốc, cảng hành khách Rạch Giá; cảng Bãi Nị-Hà Tiên, cụm cảng Hà Tiên, Kiên Lương - Phát triển đội tàu vận tải biển, đáp ứng nhu cầu vận tải nội địa, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng vận tải quốc gia; phát triển thêm tuyến vận tải hành khách ven biển, hải đảo phục vụ hoạt động du lịch Hồn thiện hạ tầng giao thơng (bao gồm đường bộ, đường thủy, hàng không) kết nối với vùng, địa phương nước quốc tế - Hồn thành xây dựng tuyến giao thơng kết nối vùng kinh tế biển với trục giao thông trọng điểm quốc gia tỉnh vùng biển ven biển phía Tây như: tuyến đường Lộ Tẻ-Rạch Sỏi; tuyến Kênh Cụt-Tắc Cậu, Rạch Giá- Hòn Đất, Hòn Đất-Kiên Lương, tuyến đường hành lang ven biển phía Nam đoạn qua địa bàn tỉnh Kiên Giang; tuyến đường Quốc lộ 80, 61, 63, N1, Tỉnh lộ để tạo hành lang kết nối với khu vực kinh tế biển Nghiên cứu xây dựng 01 trung tâm logistics tỉnh (sau năm 2025) Phát triển Cảng Hịn Chơng, huyện Kiên Lương thành cảng tiếp nhận tàu biển có trọng tải lớn gắn với Dự án đường hành lang ven biển phía Nam thuộc chương trình hợp tác tiểu vùng sông Mêkông mở rộng với chiều dài 950km từ Bangkok (Thái Lan) tới Cà Mau (Việt Nam) nhằm thiết lập tuyến đường kết nối khu vực kinh tế quan trọng ba nước Việt Nam, Campuchia Thái Lan nước khác khu vực ASEAN Đồng thời nghiên cứu mở hướng phát triển vận tải biển sang Campuchia, Thái Lan, Malaysia Trong đó, ưu tiên tuyến vận tải ven biển kết nối Việt Nam (Kiên Giang)-Campuchia-Thái Lan Đầu tư hạ tầng đồng bộ, đại trở thành trung tâm lưu thơng phân phối hàng hóa, phục vụ tốt cho sản xuất, xuất nhập tỉnh, vùng 1.4 Khai thác dầu khí tài nguyên, khoáng sản biển khác 10 - Gắn đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí với điều tra, khảo sát; đánh giá tiềm tài nguyên, khoáng sản biển sâu đặc biệt khống sản có trữ lượng lớn, giá trị kinh tế cao - Nâng cao hiệu khai thác tài nguyên khoáng sản biển gắn với chế biến sâu kết hợp hài hịa bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học biển 1.5 Về phát triển khu công nghiệp, khu đô thị ven biển - Tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có lợi thế, đóng góp nhiều cho tăng trưởng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Phát triển ổn định công nghiệp vật liệu xây dựng, gắn với sử dụng hiệu tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái Tập trung phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông thủy sản, cơng nghiệp khí phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn; trọng phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp khí-đóng, sửa chữa tàu, chế biến thực phẩm, vật liệu mới, công nghiệp sử dụng nhiều lao động may mặc, giày da, điện tử Phát triển khu, cụm cơng nghiệp theo quy hoạch Trong đó, tập trung xây dựng hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư vào 03 khu công nghiệp: Thạnh Lộc-Châu Thành, Thuận Yên-Hà Tiên phát triển khu công nghiệp Xẻo RơAn Biên; hình thành cụm cơng nghiệp: Vĩnh Hịa Hưng Nam, Lình Huỳnh, Bắc Vĩnh Hiệp, Hà Giang số cụm cơng nghiệp nơi có điều kiện - Đẩy mạnh thực quy hoạch, kế hoạch phát triển khu đô thị ven biển sở nâng cấp mở rộng đô thị có xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ, đại theo mơ hình, tiêu chí tăng trưởng xanh, thị thông minh Xây dựng đảo Phú Quốc trở thành thành phố du lịch biển-đảo tầm cỡ quốc gia khu vực Hình thành phát triển thị Kiên Hải nhằm thúc đẩy phát triển vùng hải đảo thơng qua gắn kết với phát triển vùng đất liền Xây dựng thành phố Rạch Giá đô thị vùng kinh tế trọng điểm thuộc vùng Đồng Sông Cửu Long, trung tâm thương mại đầu mối cấp vùng; trung tâm kinh tế biển Xây dựng thành phố Hà Tiên trở thành đô thị kinh tế cửa quốc tế, trung tâm văn hóa-du lịch lớn tỉnh khu vực Xây dựng huyện

Ngày đăng: 02/08/2023, 09:18

w