1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hội chứng Sợ bỏ lỡ (FOMO) của sinh viên thành phố Hà Nội hiện nay

88 19 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Hội chứng Sợ bỏ lỡ (FOMO – Fear of Missing Out) là một loạt hiệu ứng cảm xúc mà người mắc có thể trải qua với sự thấp thỏm, bồn chồn, lo lắng, thậm chí là sợ hãi rằng những người xung quanh đang có những trải nghiệm thú vị, thông tin về sự kiện nổi bật nào đó mà họ ngay lúc đó chưa nắm bắt được 1. Đồng thời, 9 họ sản sinh ra cảm giác bị bỏ lỡ điều gì đó, bị thụt lùi so với mọi người xung quanh. Chính vì vậy, người có triệu chứng sợ bỏ lỡ sẽ cố gắng tìm cách để tham gia các sự kiện, góp mặt trong mọi hoạt động vui chơi, luôn muốn gặp mặt bạn bè để kết nối thông tin nhanh nhất; thường trực trên các nền tảng mạng xã hội để cập nhật tin tức hay nhất, mới nhất, về những hoạt động hay dự định của người khác. Bởi vậy, mật độ và tần suất sử dụng mạng xã hội ngày càng tăng và trở nên nghiêm trọng hơn. Những người có hội chứng Sợ bỏ lỡ sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển của một loạt cảm xúc tiêu cực như căng thẳng kéo dài, cô đơn, chán nản, dễ bị kích động, lơ là cuộc sống bản thân và cuối cùng có thể dẫn tới các bệnh lý nguy hiểm như trầm cảm

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG HỘI CHỨNG SỢ BỎ LỠ (FOMO) CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Hà Lục Việt Bắc – 20032367 Sinh viên thực hiện: Phan Văn Lập – 20032398 Khoa: Xã hội học Email: Vietbac.xahoihoc@gmail.com Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Minh Tâm HÀ NỘI 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng nhóm nghiên cứu, hướng dẫn khoa học Th.S Phạm Thị Minh Tâm Các nội dung nghiên cứu, kết báo cáo đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài nghiên cứu cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Hà Lục Việt Bắc Phan Văn Lập LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập giảng đường đại học Cảm ơn thầy cô khoa Xã hội học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tạo điều kiện cho bạn sinh viên xã hội học có hội thể kiến thức thầy cô truyền đạt suốt thời gian học tập Đặc biệt nhất, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Phạm Thị Minh Tâm - người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, nhắc nhở cho em lời nhận xét góp ý quý báu để em hồn thành cách tốt đề tài nghiên cứu Với em, Cô không người trực tiếp giúp đỡ, đóng góp ý kiến, giải đáp thắc mắc, mà người truyền thêm cảm hứng, truyền đạt kinh nghiệm để em có thêm lòng tin, động lực kinh nghiệm thực tiễn trình thực đề tài nghiên cứu Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn đến người bạn thân thiết, bạn sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn bớt chút thời gian hoàn thành phiếu khảo sát mà người nghiên cứu soạn Với kiến thức hạn chế, nội dung nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi sai sót Vì thế, tơi mong nhận lời nhận xét, góp ý Quý thầy cô, Hội đồng chấm nghiên cứu khoa học, để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện hơn, góp phần làm dồi thêm tư liệu nghiên cứu cho khoa Xã hội học Xin kính chúc Q thầy cơ, bạn sinh viên có thật nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui thành cơng lĩnh vực sống Nhóm nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Mở đầu I Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Lịch sử nghiên cứu nước 10 2.2 Lịch sử nghiên cứu nước 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 18 Ý nghĩa đề tài 18 Kết cấu đề tài: 19 II NỘI DUNG 21 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 21 1.1 Các khái niệm 21 1.2 Lý luận Hội chứng sợ bỏ lỡ 23 1.3 Lý thuyết áp dụng 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN VỀ HỘI CHỨNG SỢ BỎ LỠ 31 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 31 2.2 Hội chứng sợ bỏ lỡ tác động đến sinh viên 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH THỰC TRẠNG HỘI CHỨNG SỢ BỎ LỠ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN 61 3.1 Nguyên nhân nhận thức sinh viên hội chứng 61 3.2 Sự phụ thuộc thông tin vào mạng xã hội internet 63 3.3 Tâm lý, tình cảm kỹ định hướng thân sinh viên 64 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT & ĐÁNH GIÁ 67 4.1 Mục tiêu 67 4.2 Giải pháp đề xuất 67 III KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN VÀ THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG PHIẾU KHẢO SÁT NỘI DUNG KHẢO SÁT Thông tin cá nhân: 15 Nội dung vấn: 15 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Đại học ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Cao đẳng CĐ Mạng xã hội MXH Phần trăm % Fear of missing out FOMO Bộ Thông tin Truyền thông KHXH&NV Bộ TT&TT THỰC TRẠNG HỘI CHỨNG SỢ BỎ LỠ (FOMO) CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN) Mở đầu I Lý chọn đề tài Ngày 19/11/1997, internet thức vào Việt Nam sau nhiều nỗ lực Chính phủ ngành Bưu Viễn thông Và sau 25 năm, internet phổ biến sâu rộng khắp miền Tổ quốc Sự phát triển phổ biến internet di động giúp mở điểm chạm cho người dùng giới mạng Trong gia đình, văn phịng, cửa hàng cần mở máy có sẵn kết nối internet thay phải quay số trước Khi ngoài, điện thoại di động 4G đưa internet đến lòng bàn tay người Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, internet có ý nghĩa quan trọng với đời sống người, đặc biệt trang mạng xã hội Mạng xã hội có tác động lớn đến hoạt động sinh hoạt người, đặc biệt giới trẻ Với đặc điểm trội tính kết nối nhanh, chia sẻ rộng, tiện ích cần điện thoại thơng minh hay máy tính kết nối Internet, truy cập tham gia vào nhiều trang mạng như: Facebook, Zalo, Facebook Messenger, TikTok, Instagram, Youtube, Twitter… đó, phổ biến Facebook Thống kê từ We are social công bố vào tháng 2/2022 cho thấy ngày, người Việt dành trung bình 38 phút để lên mạng Trong nửa truy cập từ điện thoại di động [Thảo Nguyên, 2022] Dân số Việt Nam 99.341.556 người vào ngày 07/01/2023 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/ ) Trong đó, tính đến tháng 1/2022 có đến 72,10 triệu người dùng Internet tương đương 73,2% tổng dân số Việt Nam Khi covid-19 xuất hiện, internet nói chung, trang mạng xã hội nói riêng trở thành đường để nhiều người, nhiều gia đình, tổ chức, công ty kết nối với giới Từ mạng xã hội, người dân giải trí, xem phim, đặt hàng trực tuyến, cập nhật tình hình người thân, nhìn thấy mà khơng cần bước qua cánh cửa Trả lời phiên chất vấn Quốc hội diễn vào ngày 4-11-2022, Bộ trưởng Bộ TT&TT cho biết trung bình người Việt Nam có gần 04 tài khoản mạng xã hội khác Theo khảo sát ngẫu nhiên từ 84 sinh viên trường Đại học địa bàn thành phố Hà Nội từ ngày 11/11/2022 – 29/11/2022 có đến 65,5% sinh viên sử dụng từ – loại mạng xã hội khác Hơn nữa, có tới 68% sinh viên trả lời khảo sát cho biết họ dành từ tiếng đồng hồ để truy cập sử dụng trang mạng xã hội Kết khảo sát cho thấy, mạng xã hội dường trở thành phần thiếu đời sống sinh viên thành phố Hà Nội Mạng xã hội trở thành nơi để sinh viên chia sẻ, cập nhật thơng tin, giải trí hay gắn kết với bạn bè, người thân, tìm kiếm người yêu, … Song, bên cạnh lợi ích mà mạng xã hội đem lại mang lại khơng tác hại hậu định Theo báo cáo nghiên cứu nhóm tác giả Miroslava Trnkova, Lan Nguyên, Giovana Cremasco Madeira thuộc trường Đại học Tilburg, 2015, “Mobile phone usage and the uneasiness based on the Fear of Missing Out” tách người tham gia khảo sát khỏi điện thoại di động khoảng giờ, phần lớn họ cảm thấy bồn chồn, trống rỗng, đơn, bí, khó chịu, thiếu an tồn, chí có dấu hiệu rõ rệt hội chứng Sợ bỏ lỡ sử dụng điện thoại di động Điều khẳng định người ngày lệ thuộc mức vào thiết bị thơng minh trang mạng xã hội Từ đó, gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sinh hoạt thường ngày, đời sống tâm lý, bao gồm hội chứng Sợ bỏ lỡ Hội chứng Sợ bỏ lỡ (FOMO – Fear of Missing Out) loạt hiệu ứng cảm xúc mà người mắc trải qua với thấp thỏm, bồn chồn, lo lắng, chí sợ hãi người xung quanh có trải nghiệm thú vị, thông tin kiện bật mà họ lúc chưa nắm bắt [1] Đồng thời, họ sản sinh cảm giác bị bỏ lỡ điều đó, bị thụt lùi so với người xung quanh Chính vậy, người có triệu chứng sợ bỏ lỡ cố gắng tìm cách để tham gia kiện, góp mặt hoạt động vui chơi, muốn gặp mặt bạn bè để kết nối thông tin nhanh nhất; thường trực tảng mạng xã hội để cập nhật tin tức hay nhất, nhất, hoạt động hay dự định người khác Bởi vậy, mật độ tần suất sử dụng mạng xã hội ngày tăng trở nên nghiêm trọng Những người có hội chứng Sợ bỏ lỡ tạo điều kiện cho phát triển loạt cảm xúc tiêu cực căng thẳng kéo dài, cô đơn, chán nản, dễ bị kích động, lơ sống thân cuối dẫn tới bệnh lý nguy hiểm trầm cảm [1] Hội chứng Sợ bỏ lỡ xuất từ lâu giới có nhiều nghiên cứu hội chứng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nhận thức hội chứng Cuộc khảo sát 84 sinh viên thành phố Hà Nội từ ngày 11/11/2022 – 29/11/2022 hỏi hội chứng có đến 47,6% chưa nghe qua; 23,8% nghe chưa hiểu; 11,9% nghe hiểu chưa có 16,7% sinh viên tham gia khảo sát nghe thực hiểu Có thể nói, đề tài nghiên cứu hội chứng sợ bỏ lỡ (FOMO) giai đoạn cấp thiết đáp ứng nhu cầu thực tiễn đề Nhận thức vấn đề cấp bách tính nguy hại hội chứng Sợ bỏ lỡ nhận thức chưa cao người nói chung, sinh viên nói riêng vấn đề này, nhóm tác giả lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng hội chứng Sợ bỏ lỡ sinh viên thành phố Hà Nội nay”, nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Chúng tin rằng, đề tài vô cấp thiết bối cảnh mạng xã hội phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng đáng báo động nhằm mục đích phân tích thực trạng, nguyên nhân đề xuất giải pháp thiết thực để khắc phục tình trạng đồng thời nâng cao nhận thức sinh viên nói riêng, người nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu, có nhiều cơng trình giới Việt Nam nghiên cứu hội chứng Sợ bỏ lỡ nhiều phương diện: 2.1 Lịch sử nghiên cứu nước Hội chứng sợ bỏ lỡ (FOMO) vấn đề cấp thiết không riêng lĩnh vực xã hội học hay tâm lý học nói riêng mà cịn vấn đề nan giải tồn xã hội nói chung Các nghiên cứu hội chứng năm 90 kỷ trước, bắt nguồn từ lĩnh vực kinh tế nóng trở lại từ năm kỷ XXI, lúc phương tiện truyền thông xã hội bùng nổ phát triển mạnh mẽ Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu: Trong cơng trình nghiên cứu “cảm giác khơng thích hợp” Solomon (1928) cho rằng, cảm giác khơng thích hợp khiến người ta dẫn đến cảm giác bị thấp Theo Solomon (1928), người nghe đọc kiện mà họ không mời họ nhìn thấy sở hữu sản phẩm mà họ muốn có họ cảm thấy khơng thoải mái, sau đặt loạt câu hỏi cho thân như: Tại lại không mời? Tại người khác lại mua sản phẩm cịn họ không? Đồng thời tác giả đặt giả thiết nỗi sợ có liên quan ảnh hưởng lòng tự trọng người [10] Bài đăng tạp chí Quốc tế tâm lý học Ấn Độ năm 1997 tác giả Holmes viết cho việc sử dụng internet gây phụ thuộc triệu chứng liên quan tương tự người nghiện ma túy Sự lo sợ người tới việc phải nhớ đến tin tức bạn bè gia đình, người thân trở thành tâm điểm vấn đề Khi người bị ngắt kết nối với người xung quanh thông qua phương tiện truyền thông xã hội giới bên ngồi, họ có cảm giác bị căng thẳng, lo âu, sợ hãi [11] Cũng tạp chí Quốc tế tâm lý học Ấn Độ năm 2005 có đăng hai tác giả Bianchi Phillips cho nhiều 10 [10] Jessica P Abel, Cheryl L Buff, Sarah A Burr (2016), Social Media andthe Fear of Missing Out: Scale Development and Assessment, Journal of Business & Economics Research – First Quarter 2016, Volume 14, Number [11] Liftiah, Luthfi Fathan Dahriyanto, Febrina Rani Tresnawati (2016), Personality Traits Prediction of Fear of Missing Out - In College Students, The International Journal of Indian Psychology, Volume 3, Issue 4, No 60 DANH MỤC BẢNG Bảng Vài nét khách thể nghiên cứu chưa qua sàng lọc Bảng Biểu tình thực tế Bảng Vài nét khách thể nghiên cứu qua sàng lọc Bảng Đánh giá nhận biết hội chứng Bảng Thực trạng nhận thức khái niệm hội chứng sợ bỏ lỡ (FOMO) sinh viên Bảng Biểu sinh lý hội chứng Bảng Thống kê biểu hội chứng mà sinh viên mắc phải Bảng Thống kê số mạng xã hội mà sinh viên sử dụng Bảng Thống kê số biểu FOMO liên quan đến mạng xã hội Bảng 10 Hành vi sử dụng mạng xã hội Bảng 11 Nguyên nhân dẫn đến hành vi liên quan đến MXH Bảng 12 Thái độ, cảm xúc không sử dụng MXH, tình MXH Bảng 13 Hành vi liên quan đến sử dụng thiết bị công nghệ sinh viên Bảng 14 Quan điểm sinh viên việc sử dụng thiết bị công nghệ Bảng 15 Thống kê kết học tập số biểu sinh viên Bảng 16 Cách hành động trường hợp thực tế Bảng 17 Quan điểm sinh viên hội chứng sợ bỏ lỡ Bảng 18 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ, cảm xúc sinh viên bị lãng quên PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào bạn! Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học Hội chứng sợ bỏ lỡ (hay gọi sợ bị người khác lãng quên) viết tắt FOMO - Fear of missing out Chúng hi vọng nhận hỗ trợ bạn việc trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Sự hợp tác bạn định đến thành công đề tài nghiên cứu khoa học Và đặc biệt hơn, khảo sát trắc nghiệm ngắn để test xem bạn hay có mắc hội chứng hay khơng? Và mức độ nào? Chúng cam kết thông tin bạn cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong hợp tác bạn cách trả lời chân thật điều bạn thấy với thân Xin cảm ơn bạn nhiều! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Nghành học: Khóa: Giới tính: Nam Nữ Sinh viên năm: 1/ 2/ 3/ Khác 4/ Kết học tập học kì gần nhất: Xuất sắc/ Giỏi/ Khá/ Trung bình/ Yếu Bạn sử dụng mạng xã hội? (Facebook, zalo, messenger, youtube, twitter, tiktok, ) Dưới MXH/ Từ 3-5 MXH/ Trên MXH NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Bạn đánh dấu X vào ô biểu có thân (Chỉ chọn đáp án)  Tôi cảm thấy lo lắng không tham gia kiện xã hội  Tôi cảm thấy bồn chồn bạn bè chơi mà khơng rủ  Tơi cảm thấy khó chịu bị bỏ lỡ buổi họp mặt hẹn từ trước  Tơi khơng có biểu Câu 2: Bạn nghe qua hay tìm hiểu Hội chứng sợ bỏ lỡ (viết tắt FOMO) chưa?  Chưa nghe qua  Đã nghe qua chưa hiểu rõ hội chứng  Đã nghe hiểu rõ hội chứng Câu 3: Theo bạn, Hội chứng SỢ BỊ BỎ LỠ (Fear of missing out) gì?  Là nỗi sợ hãi sâu sắc trải nghiệm hay hoạt động thú vị người khác, điều làm cho thân người muốn giữ liên lạc với người khác ln muốn biết người khác làm  Là bất an thân cho bạn bè bạn làm, biết, hay có thứ nhiều tốt bạn; điều làm bạn cảm thấy ganh tị  Là sợ bị người khác quên hình ảnh có mặt mình, khơng quan trọng họ  Là trạng thái căng thẳng không thừa nhận thành viên nhóm; cảm giác bị bỏ rơi khiến sống trở nên cô đơn, tẻ nhạt Câu 4: Khi bạn bị người khác lãng quên không mời bạn tham gia kiện với họ bạn bỏ lỡ hẹn với bạn bè, bạn có phản ứng sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Biến đổi nét mặt (nét mặt căng thẳng đỏ bừng lên)  Buồn bực người  Bồn chồn, lo lắng, tim đập nhanh  Khó thở  Đổ mồ hôi  Đi vệ sinh nhiều  Tay chân run  Đau dày co thắt vùng bụng  Nhức đầu Câu 5: Trong biểu suy nghĩ liên quan đến việc sử dụng thiết bị công nghệ đây, mức độ biểu phù hợp với bạn? MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN Hoà NỘI DUNG STT n tồn Tơi nghĩ nhờ có thiết bị cơng nghệ mà nhận biết tình cảm quan tâm người khác dành cho thông qua gọi tin nhắn Tôi nghĩ người bị thụt lùi, bỏ lỡ hội bị người khác lãng quên sử dụng mạng xã hội Tôi nghĩ trách nhiệm người thể tình cảm yêu thương quan tâm đến việc mời tơi tham gia vào nhóm chat Tơi nghĩ người khác thật ích kỷ chảnh chọe họ lãng quên lời mời kết bạn mạng xã hội Tôi nghĩ sống bế tắc khơng có mạng xã hội để biết người xung quanh làm tận hưởng Đúng Phâ n vân Hoàn Sai toàn sai Việc cập nhật tin tức, hoạt động người xung quanh qua thiết bị công nghệ điều bắt buộc sống thời đại Những không cập nhật tin tức xã hội thường xuyên bị coi cỏi hạn hẹp vốn xã hội giao tiếp Câu 6: Trong biểu việc sử dụng thiết bị công nghệ đây, mức độ đồng ý THÁI ĐỘ VÀ CẢM XÚC phù hợp với bạn? NỘI DUNG STT MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN Hoàn toàn Đúng Phân vân Khơng Hồn tồn khơng Khi tơi có khoảng thời gian tốt đẹp, tơi cảm thấy bứt rứt không chia sẻ chi tiết lên mạng xã hội để người biết Tôi cảm thấy bồn chồn không vào đựơc mạng internet để biết bạn bè tham gia hoạt động Tơi cảm thấy vơ lo lắng khó chịu bỏ quên điện thoại nhà tơi bỏ lỡ lời mời hẹn Tôi cảm thấy thất vọng vài ngày nhìn thấy hình chụp chung bạn bè mạng xã hội mà khơng có Tôi cáu kỉnh biết bạn bè khơng mời tơi tham gia vào nhóm chat mạng xã hội Tơi thiếu tự tin với thân biết bạn bè tag ảnh, lời chúc mừng mạng xã hội mà khơng có tơi Câu 7: Trong tình liên quan đến mối quan hệ ngày, mức độ đồng ý thái độ cảm xúc bạn mức độ nào? NỘI DUNG STT MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN Hoàn Đồng ý Phâ toàn n đồng vân ý Khơng Hồ đồng ý n tồn khơn g đồng ý Tơi sợ bạn bè có trải nghiệm tốt đẹp đời Tơi cảm thấy khó chịu bỏ lỡ buổi họp mặt nhóm bạn hẹn từ trước Tơi cảm thấy khó chịu bỏ lỡ hội gặp gỡ bạn bè Tôi cảm thấy lo lắng phát bạn bè vui vẻ mà khơng có Tơi cảm thấy bồn chồn hồi hộp bạn bè dự tính điều Tơi cảm thấy bất an khơng hiểu câu nói đùa bạn bè xung quanh Tôi cảm thấy tự ti nghĩ khơng quan trọng mà bạn bè dự buổi tiệc hay kỳ nghỉ mà không mời 10 Tôi cảm thấy cô đơn không mời tham gia buổi tiệc họp hành nhóm bạn Tơi cảm thấy thất vọng nhiều ngày không tham gia buổi tiệc buổi họp mặt gia đình họ hàng Câu 8: Trong biểu hành vi việc sử dụng thiết bị công nghệ đây, mức độ biểu hành vi phù hợp với bạn? STT NỘI DUNG MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN Rất thường xuyên Tôi liên tục chia sẻ hình ảnh hoạt động ngày lên mạng xã hội để người biết Tôi đập phá gào thét không vào đựơc mạng internet để biết bạn bè tham gia hoạt động Khi bỏ quên điện thoại nhà, sẵn sàng dừng công việc thực để trở lấy điện thoại sợ bỏ lỡ gọi hay lời mời từ người 11 Thường Thỉnh Hiế Khôn thoảng m g bao xuyên Tôi để lại bình luận trích hay nói ý châm chọc nhìn thấy hình chụp chung bạn bè mạng xã hội mà khơng có Tôi nhắn tin liên tục cho thành viên nhóm để tìm hiểu lý họ khơng mời tơi tham gia vào nhóm chat mạng xã hội Tôi hủy kết bạn đăng trạng thái nói xấu bạn bè biết họ tag ảnh, lời chúc mừng mạng xã hội mà khơng có tơi Câu 9: Những báo biểu hiện, thái độ, hành vi, cảm xúc câu 6,7,8 bên dấu hiệu người mắc Hội chứng sợ bỏ lỡ (FOMO), bạn đánh giá ý kiến sau:  Tôi nghĩ Hội chứng sợ bỏ lỡ cảm giác tâm lý thơng thường mà có  Tơi cảm thấy biểu hiện, hành vi bình thường khơng ảnh hưởng đến sống tơi  Việc cần nghiêm túc tìm hiểu khắc phục hội chứng điều không cần thiết  Từ lo lắng, tự ti, cảm thấy thua KHÔNG ảnh hưởng đến định Câu 10: Bạn ứng xử tình sau (Chỉ chọn đáp án phù hợp với bạn) Câu 10.1: Điện thoại bạn rung túi bạn học lớp, bạn làm gì? 12  Kiểm tra lập tức, không tập trung  Chờ người tập trung vào Thầy giáo bạn lớp xem xem vội vàng  Nếu học khơng quan trọng kiểm tra điện thoại  Tôi chờ buổi học kết thúc kiểm tra sau Câu 10.2: Điện thoại báo có gọi nhỡ từ số lạ, bạn có gọi lại khơng?  Tất nhiên, lỡ gọi khẩn cấp cầu cứu hay cần  Tơi gọi lại rảnh  Số lần gọi nhiều từ lần trở lên gọi lại  Không, số lạ tơi khơng quan tâm, người ta cần tơi gọi lại để lại tin nhắn Câu 11: Theo bạn, đặc điểm sau ảnh hưởng đến suy nghĩ, cảm xúc hành vi bạn bị người khác lãng qn mình? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Tôi mong muốn người khác yêu thương, quan tâm  Không nhận thức thân mình, khơng nhận rõ mặt tích cực, ưu điểm thân  Bản thân dễ bị căng thẳng, stress  Là người nhạy cảm, sống nội tâm  Là người chưa có kỹ quản lý cảm xúc  Bản thân khơng có mục tiêu phấn đấu rõ ràng  Thời thơ ấu, thân thiếu quan tâm, yêu thương từ người xung quanh  Không nhận tôn trọng, thừa nhận lực từ bạn bè  Thiếu quan tâm, u thương từ gia đình  10 Khơng biết cách thể thân mối quan hệ  11 Việc kết mạng xã hội thỏa mãn nhu cầu thuộc nhóm cách dễ dàng 13  12 Các thiết bị giúp thỏa mãn nhu cầu kết nối với người khác Xin chân thành cám ơn hợp tác bạn 14 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học Hội chứng sợ bỏ lỡ sinh viên (FOMO - Fear of missing out) Mong anh chị vui lòng trả lời vấn câu hỏi sau để chúng tơi làm sở liệu góp phần hồn thành cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Thông tin cá nhân: Tên: Giới tính: Tuổi: Nghành học: Sinh viên năm thứ: Nội dung vấn: Bạn có cảm thấy bỏ lỡ buổi họp mặt hẹn từ trước? Nếu quên không mời bạn tham gia kiện với họ bạn bị bỏ lỡ hẹn với bạn bè, bạn có phản ứng nào? Bạn nghĩ vai trò thiết bị công nghệ phương tiện truyền thông xã hội ngày nào? 15 Khi bạn bị ngắt kết nối mạng bị ngắt kết nối với bạn bè trực tuyến, bạn có cảm giác nào? Khi đó, bạn làm gì? Bạn nghĩ người có nghĩa vụ trách nhiệm với nhu cầu tham gia vào nhóm bạn? Bạn có cảm thấy bứt rứt, khó chịu khơng kịp cập nhật hình ảnh, dịng trạng thái cá nhân lên mạng xã hội cho bạn bè biết không? Nếu để quên điện thoại nhà, bạn phản ứng nào? Khi điện thoại bạn báo có gọi nhỡ từ số lạ, bạn làm gì? Bạn có quan tâm khơng? Bạn có hay quan tâm đến tin nhắn quảng cáo từ nhà mạng không? Khi người bạn bạn vui chơi, bạn biết nơi bạn khơng mời, bạn làm gì? 16 10 Theo bạn, đặc điểm thân người ảnh hưởng đến suy nghĩ, thái độ, tình cảm hành vi bạn thân bị người khác lãng quên? 17

Ngày đăng: 01/08/2023, 23:05

w