Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
611,11 KB
Nội dung
Trừơng Đại học : Kinh tế TP.HCM Mơn: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn: Võ Thanh Thu Danh sách nhóm: 1.Lý Thuý Linh – NT3 (NT) 2.Phan Thị Thanh Loan – NT3 3.Mai Thị Bồng Lai – NT2 4.Hà Xuân Thuỳ Linh – NT2 5.Nguyễn Thiên Hương – NT2 LỜI MỞ ĐẦU Trong suốt thập niên trước, mức tăng trưởng kinh tế trung bình Việt Nam 7,25% Việc Việt Nam gia nhập WTO tạo đà thuận lợi cho thương mại quốc tế dịng chảy đầu tư nước ngồi, chí thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc Một yếu tố gĩp phần mang lại nguồn thu ngoại tệ khổng lồ cho Việt Nam hoạt động Xuất Việt Nam dần trở thành nước xuất mạnh Châu Á Do đĩ, việc nghiên cứu đánh giá cách đắn thị trường xuất giúp ta cĩ hướng hợp lý hiệu nhằm nâng cao nguồn thu ngoại tệ từ xuất Về thị trường xuất khẩu, tháng đầu năm, cấu xuất hàng hố theo thị trường cĩ thay đổi, ASEAN trở thành đối tác lớn đĩng gĩp nhiều vào tăng kim ngạch xuất Việt Nam Mỹ EU cĩ tốc độ tăng trưởng xuất thấp tốc độ tăng trưởng chung, xếp vị trí thứ hai thứ ba kim ngạch Do đĩ chúng tơi nghiên cứu kỹ thực trạng xuất thị trường chính: ASEAN(Singapor) MỸ EU( Đức) Và số thị trường tiềm khác: TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN, AUSTRALIA, MỤC LỤC I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM II THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM THỊ TRƯỜNG ASEAN THỊ TRƯỜNG MỸ THỊ TRƯỜNG EU CÁC THỊ TRƯỜNG KHÁC III ĐỐI THỦ CẠNH TRANH IV HỆ THỐNG GIẢI PHÁP I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM tháng đầu năm 2008, kim ngạch xuất Việt Nam đạt 43,3 tỷ USD, tăng 39,1% so với kỳ năm 2007, đĩ xuất doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) ước đạt 15,8 tỷ USD, tăng 28% Trong tháng đầu năm, cấu xuất hàng hố theo thị trường cĩ thay đổi, ASEAN trở thành đối tác lớn đĩng gĩp nhiều vào tăng kim ngạch xuất Việt Nam Mỹ EU cĩ tốc độ tăng trưởng xuất thấp tốc độ tăng trưởng chung, xếp vị trí thứ hai thứ ba kim ngạch Tuy nhiên, theo nhận định chuyên gia, từ đến cuối năm, Mỹ tiếp tục khẳng định vị thị trường xuất quan trọng hàng hố Việt Nam Các mặt hàng xuất dệt may, giày dép, dầu thơ, thuỷ sản, đồ gỗ, cà phê, điều, điện tử Hiện tại, Mỹ xem xét việc cấp quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) cho Việt Nam việc thơng qua vào cuối năm 2008, xuất sang Mỹ dự báo cĩ bước tăng trưởng đáng kể Khi đĩ, kim ngạch xuất sang Mỹ cĩ thể đạt 13 tỷ USD (tăng 28% so với năm 2007) EU dự báo tiếp tục thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam sau Mỹ Hiện nay, EU triển khai việc xem xét cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường, theo đĩ hoạt động trao đổi thương mại Việt nam thị trường thuận lợi Mặc dù nhiều kinh tế EU phải đối mặt với nhiều khĩ khăn EU áp dụng số biện pháp hạn chế thương mại số mặt hàng, như: thuế chống bán phá giá giày mũi da, cắt giảm ưu đãi thuế quan phổ cập số mặt hàng Bên cạnh đĩ, hàng hố Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng hố nước phát triển Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia Nhưng chuyên gia dự báo kim ngạch xuất vào thị trường đạt mức tăng 23-24% năm 2008, đạt khoảng 1111,5 tỷ USD Các mặt hàng cĩ mạnh cĩ mức tăng trưởng xuất cao vào thị trường EU dệt may, thuỷ sản, hàng tạp phẩm, sản phẩm nhựa, linh kiện điện tử vi tính, thủ cơng mỹ nghệ đồ gỗ Thị trường Nhật Bản dự báo tiếp tục thuận lợi với kim ngạch nhập từ Việt Nam cĩ thể lên đến 6,5-7 tỷ USD, tăng 14-15% so với năm 2007 Như vậy, vào tốc độ tăng trưởng xuất tháng đầu năm đánh giá mặt thuận lợi xuất khẩu,ngành xuất Việt Nam cĩ khả đạt khoảng 62-63 tỷ USD, tăng xấp xỉ 30% so với năm 2007 (cao nhiều so với mục tiêu Quốc hội đề từ 20-22%) Tuy nhiên, khơng loại trừ khả giá mặt hàng giới cĩ xu hướng biến động giảm Ngồi ra, kinh tế giới, đặc biệt kinh tế Mỹ đà suy giảm, ảnh hưởng tiêu cực tới cầu nhập nước này, kéo theo đĩ đà suy giảm tăng trưởng thương mại tồn cầu (dự báo năm 2008 trao đổi thương mại tồn cầu tăng 4,5%, thấp so với mức 5,5% năm 2007 8,6% năm 2006) Khi đĩ, tăng trưởng xuất Việt Nam năm 2008 cĩ thể đạt mức thấp hơn, vào khoảng 60-61 tỷ USD, tăng 24-26% so với năm 2007 Mức tăng giá mặt hàng phi lượng, đĩ đáng kể mức tăng giá sản phẩm nơng nghiệp, thực phẩm nguyên liệu thơ, điều kiện thuận lợi cho xuất Việt Nam Các mặt hàng xuất dệt may, giày dép, dầu thơ, thuỷ sản, đồ gỗ, cà phê, điều, điện tử dự báo cĩ mức tăng kim ngạch xuất lớn II THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM: THỊ TRƯỜNG ASEAN Bốn tháng đầu năm 2007 , dầu thơ, gạo, máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện, cà phê mặt hàng xuất chủ yếu vào thị trường Đơng Nam Á Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất hàng hố nước ta sang thị trường nước Đơng Nam (ASEAN) tháng 4/2007 đạt 717,36 triệu USD, tăng 56,15% so với tháng 4/2006 đưa kim ngạch xuất tháng đầu năm sang thị trường đạt 2,381 tỉ USD, tăng 26,29% so với kỳ năm 2006 tháng đầu năm, dầu thơ, gạo, máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện, cà phê mặt hàng xuất chủ yếu vào thị trường Đơng Nam á, chiếm 33,24%, 14,16%, 8,93% 3,27% tổng kim ngạch xuất sang ASEAN Cụ thể: dầu thơ tháng đầu năm sang ASEAN đạt 791 triệu USD, tăng 5,4% so với năm ngối Trong đĩ xuất sang Singapore chiếm khoảng 50%, tiếp đến Indonesia 28,62% Malaysia 13,98% Kim ngạch xuất gạo sang ASEAN trì với tổng kim ngạch đạt 337 triệu USD, tăng 14,85% Tuy nhiên, cấu thị trường cĩ thay đổi Trong xuất sang Indonesia tăng mạnh xuất sang Philippines lại giảm Cụ thể, kim ngạch xuất Indonesia tăng gấp lần; xuất sang Philippines giảm 56,8% Riêng tháng 4/2007, giá xuất gạo trung bình sang Asean đạt 316 USD/T, đĩ giá xuất sang Indonesia đạt cao nhất, 323 USD/T; tiếp đến Malaysia 314 USD/T; Philippines 311 USD/T Singpore 304 USD/T Kim ngạch xuất mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện lại tăng chậm, tháng đầu năm đạt 212,75 triệu USD, tăng 16,56% so với tháng đầu năm 2006 Trong đĩ, xuất sang Thái Lan chiếm tới 49,86% tổng kim ngạch xuất mặt hàng này; Philippines chiếm 27,7% Singapore chiếm 19,54% Xuất cà phê sang nước ASEAN tăng mạnh, đạt 77 triệu USD tăng 519,34% so với tháng đầu năm 2006 Trong đĩ, chủ yếu xuất vào Indonesia, chiếm tới 65%, đạt 50,67 triệu USD, tăng mạnh so với mức 636 ngàn USD tháng đầu năm 2006 Ngồi ra, kim ngạch xuất số mặt hàng thuỷ sản, dệt may, sản phẩm chất dẻo, xe đạp & phụ tùng, than đá, giày dép loại, cao su đạt tốc độ tăng trưởng cao, kim ngạch xuất mặt hàng cịn thấp Trong hầu hết mặt hàng trì tiến độ xuất tốt sang ASEAN kim ngạch xuất số mặt hàng lại giảm hàng rau giảm 28,61%, gỗ & sản phẩm gỗ giảm 15,68%, thiếc giảm 11,39%, dầu mỡ động thực vật giảm 18,42% MẶT HÀNG XUẤT KHẨU KIM TỶ LỆ SO VỚI CÙNG KỲ CHỦ LỰC Dầu thơ Gạo Máy vi tính, sản phẩm điện tử& linh kiện Cà phê Tổng kim ngạch xuất NGẠCH (Tr USD) % THÁNG ĐẦU 2006 791 33.22 Tăng 5.4% 337 14.15 Tăng 14.85% 212.75 77 2381 8.935 Tăng 16.56% 3.234 Tăng 519.34% 100 Tăng 26.29% 2.THỊ TRƯỜNG SINGAPORE: a) Vài nét nước Cộng hồ Singapore : Cộng hồ Singapore trở thành quốc gia độc lập, cĩ chủ quyền sau tách khỏi Liên bang Malaysia vào ngày tháng năm 1965 Singapore quốc gia đa sắc tộc đa tơn giáo Hiện Singapore cĩ khoảng 20 tộc người, đĩ người Hoa chủ yếu, chiếm tới 76,4 % dân số, tộc người Mã Lai Aán Độ tộc chiếm 14 %, số cịn lại tộc người khác Anh, Đức, Mỹ… Singapore nước cĩ nhiều tơn giáo tồn Phật giáo, Hồi giáo, Aán Độ giáo Thiên Chúa giáo Là quốc gia đất chật, người đơng, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, Singapore lại cĩ lợi lớn nằm cực nam bán đảo Malacca giáp với Malaysia phía Bắc Indonesia phía Đơng Nam Đây điểm trọng yếu chiến lược đường giao lưu buơn bán đường biển phương Đơng phương Tây Dưới lãnh đạo Chính phủ Singapore, Singapore khơng ngừng phát triển mặt Từ năm 1990, Singapore nước thị phát triển cao, thu nhập bình quân đầu người cao Đơng Nam Á Singapore nước xếp vào 10 quốc gia phát triển giới, trở thành trung tâm cơng nghiệp, tài quốc tế thương mại châu Á – Thái Bình Dương Đất nước Singapore cĩ khu vực kinh tế bật hàng hải, hàng khơng, tài chính, du lịch cơng nghiệp - gồm cơng nghiệp dầu mỏ hố dầu, cơng nghiệp thiết bị điện tử Singapore nước thuộc thành viên sáng lập ASEAN năm 1967, nước thành viên tích cực cĩ uy tín lớn ASEAN, sáng kiến mở rộng hợp tác khu vực Trong sách đối ngoại mình, sau tách khỏi liên bang Malaysia, sở tình hình kinh tế, xã hội đất nước, phủ Singapore tiến hành chiến lược phát triển kinh tế đất nước việc ưu tiên sản xuất cơng nghiệp dành cho xuất tham gia chặt chẽ vào phân cơng lao động quốc tế, thực chiến lược cơng nghiệp hố xuất Với kinh tế hướng xuất vậy, Singapore cĩ quan hệ thương mại với nhiều nước giới đặc biệt Nhật, Mỹ, Malaysia, Hồng Kơng Gần đây, thị trường nước Đơng Nam Á trở nên quan trọng Singapore, đối tác Malaysia Thái Lan b) Quan hệ xuất Việt Nam – Singapore: Kim ngạch xuất tháng đầu năm 2007 sang thị trường tăng mạnh, tăng tới 45,73%; đạt 588 triệu USD, tiếp tục thị trường xuất lớn số nước Đơng Nam á.Mặt hàng xuất chủ yếu sang thị trường dầu thơ, với kim ngạch tháng đạt gần 396 triệu USD, chiếm tới 67% tổng kim ngạch hàng hố xuất sang Singapore, tăng 37,5% Bên cạnh dầu thơ xuất số mặt hàng sang Singapore đạt mức tăng trưởng là: sản phẩm máy vi tính, điện tử linh kiện đạt 41,5 triệu USD, tăng 77,7%; thuỷ sản đạt gần 18 triệu USD, tăng 28,5%; hàng dệt may đạt 6,7 triệu USD, tăng 73,8%; gạo đạt 31,8 ngàn với kim ngạch 9,9 triệu USD, tăng 54% lượng tăng 90% trị giá… Ngồi ra, xuất hạt tiêu, nhân điều, hàng rau tăng cao Duy cĩ xuất sản phẩm gỗ giảm Bảng: Tỷ trọng mặt hàng xuất chủ yếu sang thị trường Singapore tháng đầu năm 2007 Ngành hàng Kim ngạch (tr USD) Dầu thơ 396 Sản phẩm máy vi 41.5 tính, linh kiện điện tử Thủy sản 18 Dệt may 6.7 Gạo 9.9 Tổng knxk 588 Tỷ trọng( %) 67% 7.06% So với tháng năm 2006 Tăng 37.5% Tăng 77.7% 3.06% 1.14% 1.68% 100% Tăng 28.5% Tăng 73.8% Tăng 90% 45.73% Số liệu thống kê, tháng năm 2008, Việt Nam xuất hàng hố sang Singapore đạt trị giá 244.492.261 USD Tính chung, tháng đầu năm giá trị xuất đạt 523.972.380 USD Những mặt hàng xuất Việt Nam sang Singapore tháng đầu năm dầu thơ; máy vi tính, sp điện tử & linh kiện; cà phê; dây điện & cáp điện; hàng hải sản; hàng dệt may Số liệu xuất hàng hố Việt Nam sang Singapore tháng tháng năm 2008 Mặt hàng XK ĐVT Hàng hải sản USD Hàng rau USD Hạt điều Tấn Cà phê Tấn Hạt tiêu Tấn Gạo Tấn Mỳ ăn liền USD Dầu thô Tấn Sản phẩm chấtUSD dẻo Cao su Tấn Tuí xách, ví,USD vali, mũ ơdù Gỗ sp gỗ USD Sản phẩm gốm,USD sứ Hàng dệt may USD Giày dép cácUSD loại Máy vi tính, spUSD điện tử, linh kiện Dây điện cápUSD Tháng 3/2008 tháng đầu năm 2008 Lượng Trị giáLượng Trị giá (USD) (USD) 244492.261 523.972.380 5.704.868 14.417.203 1.362.199 3.449.737 65 349.799 86 477.921 1.827 3.960.734 10.957 21.665.694 164 586.367 908 2.920.539 7.190 3.408.501 11.338 5.128.491 179.103 508.962 239.575 180.290.335 481.909 356.657.257 646.556 2.082.771 20 53.021 289.261 242 549.380 793.627 164.002 168.518 1.946.687 425.045 2.296.791 889.928 7.014.940 2.437.194 13.949.998 31.516.219 2.106.308 4.847.362 điện c)) Tình hình xuất túi xách, ví, vali, mũ, dù giày dép Việt Nam sang Singapore tháng đầu năm 2008: Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tháng đầu năm nay, xuất giày dép Việt Nam sang Singapore đạt 4.086.756 USD, đĩ riêng tháng 868.908 USD Trong thời gian qua, mặt hàng Việt Nam xuất sang Singapore chủ yếu dầu thơ; máy vi tính, sp điện tử & linh kiện; cà phê; dây điện & cáp điện; hàng hải sản; hàng dệt may, giày dép, túi xách, vali, mũ, dù… Tổng kim ngạch xuất tháng đầu năm sang Singapore đạt 948.501.383 USD Dưới số liệu xuất túi xách, ví, vali, mũ, dù, hàng dệt may giày dép Việt Nam sang Singapore tháng tháng năm 2008: Mặt hàng XK ĐVT T xách, ví, vali, mũ USD ơdù Hàng dệt may USD Giày dép loại USD Tháng 5/08 401.402 tháng 2008 1.709.179 2.384.763 868.908 10.775.032 4.086.756 XK tháng đạt 158,6 triệu USD, tăng 9,1% so với tháng 7/2008 Tổng XK tháng đạt tỷ 117,1 triệu USD NK mặt hàng thiết bị tin học tháng đạt 157,6 triệu USD tăng 2,5% so với tháng trước, nâng tổng NK tháng đạt tỷ 267,9 triệu USD Trong tháng 8/2008, giao dịch thương mại diễn chiều Việt Nam với 30 thị trường Cĩ thị trường kim ngạch XK 10 triệu USD Thái Lan, Mỹ, Trung Quốc Singapore Về NK, thị trường kim ngạch 10 triệu USD Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc Hồng Kơng Thị trường XNK tháng 8/2008: Giá xuất thuỷ sản Việt Nam nửa đầu tháng 8/2007 (Cập nhật: 6/9/2007) TT Tên hàng quy cách Tôm sú bỏ đầu, block Tôm sú bỏ đầu, block Tôm sú PTO, luộc, IQF, túi 1kg Tôm sú PTO, luộc, IQF Tơm sú Nobashi (PTO) đóng khay Tôm sú Nobashi tẩm bột (tươi, 50% tôm), 500g/khay Tôm chân Cỡ - Giá (USD/kg) Cỡ - Giá (USD/kg) Thị trường/ Phương thức giá Hàng đông lạnh Un/6 16,3026/30 9,30 6/8 15,3031/40 6,80 8/12 14,3041/50 6,30+ C&F Nhật Bản 13/15 12,3051/60 5,70+ 16/20 11,50 61/70 4,70 21/25 10,50 4/6 14,50/lb 21/25 5,70/lb+ 6/8 13,80/lb 26/30 4,90/lb Xuất Un/12 10,30/lb 31/40 3,95/lb kho Niu 13/15 7,05/lb 41/50 2,80/lb Yooc, Mỹ 16/20 6,00/lb+ 51/60 Un/15 15,5016/20 14,50- C&F Mỹ 21/25 13,00U/15 31/40 4,85/lb 16/20 8,70/lb41/50 3,85/lb Xuất kho New 21/25 7,25/lb 71/90 3,45/lb York, Mỹ 26/30 5,75/lb 16/20 12,40+ 26/30 10,40 + 21/25 11,50+ 31/40 8,40 + C&F Nhật Bản 26/30 31/40 7,80 6,70- 71/90 6,10 129 C&F Nhật Bản C&F trắng luộc, 200/500 4,90 P&D 12 x 500 Malaixia g/túi; IQF Tôm chân 91/110 5,70 trắng luộc, CFR Hàn P&D 12 x 500 Quốc g/túi; IQF Sushi tôm, 21/25 12,90+ luộc, xẻ cánh 26/30 11,70+ C&F Nhật bướm, đóng Bản khay 10 Tơm tẩm bột 21/25 31/40 6,25 C&F Nhật chiên 26/30 Bản 11 Nem tôm 5,50 12 Mực ống, cắt 2-4 cm 4,00 FOB HCM khoanh, IQF broken 3,20 13 Thịt nghêu lụa 200/300 4,50 500/800 c/kg 3,60+ luộc, block c/kg 300/500 4,20 800/1000c/kg 3,50+ c/kg C&F Nhật Bản 14 Thịt ngao dầu, 200/300 7,60 800/1000 6,60+ block pc/kg pc/kg 300/700 6,80+ 1000/1200 6,30+ pc/kg pc/kg 15 Cá Tra/Ba sa phi lê bỏ da, IQF, 170 g/pc up 3,05+ CFR Bỉ trắng 16 Cá Tra/ Ba sa, 3-5 oz/pc 2,25-2,35 7-9 oz/pc 2,35-2,45 (Striped, phi 5-7 oz/pc 9-11 oz/pc Xuất lê, không kho, Mỹ xương, không da) Nguồn: http://thongtinthuongmaivietnam Tháng 2/2008, khối lượng xuất thuỷ sản Việt Nam tới thị trường Australia đạt 997 tấn, kim ngạch đạt 4,8 triệu USD, giảm 45% 130 lượng 38% kim ngạch so với tháng 1/2008 tăng 12% lượng 17% kim ngạch so với tháng 2/2007 Nhìn chung, ảnh hưởng Tết Nguyên đán nên mặt hàng xuất nước ta tới thị trường Australia tháng 2/2008 giảm so với tháng 1/2008 đĩ làm cho tổng kim ngạch xuất tháng đạt 13 triệu USD, giảm 7% so với kỳ năm 2007 Một số mặt hàng tháng giảm như: khối lượng tơm đơng lạnh đạt 506 tấn, kim ngạch đạt triệu USD (giảm 29% lượng 34% kim ngạch), cá chẽm đơng lạnh lượng đạt 49,8 (giảm 17,9% lượng), bạch tuộc đơng lạnh lượng đạt 115,6 tấn, kim ngạch đạt 321.805 USD (giảm 39% lượng 37% kim ngạch), khối lượng chả cá đạt 38,5 tấn, kim ngạch đạt 74.021 USD (giảm 47% lượng 70% kim ngạch), ghẹ đơng lạnh cá cơm khơ giảm nhẹ lượng kim ngạch so với kỳ năm 2007 Bên cạnh đĩ, số mặt hàng tăng như: cá tra đơng lạnh lượng đạt 1,6 nghìn tấn, kim ngạch đạt 4,7 triệu USD (tăng 41% lượng 26% kim ngạch), mực đơng lạnh lượng đạt 124 tấn, kim ngạch đạt 420.499 USD (tăng 101% lượng 107% kim ngạch), cá đục đơng lạnh lượng đạt 38,9 tấn, kim ngạch đạt 148.060 USD (tăng 627% lượng 515% kim ngạch), cá ngừ đĩng hộp tăng 137% lượng 63% kim ngạch so với kỳ năm 2007 Trong tơm đơng lạnh số mặt hàng khác doanh nghiệp nước ta xuất vào thị trường Australia cĩ phần chững lại cá tra đơng lạnh lại tăng Trong tháng tới, kim ngạch xuất cá tra đơng lạnh tới thị trường ngày tăng tiềm tiêu thụ mặt hàng cá tra thị trường Australia lớn, đặc biệt thuế nhập sản phẩm vào thị trường Australia mức 0% Các doanh nghiệp nước ta phải tính đến giá thành để cĩ giá bán đủ sức cạnh tranh vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm với tiêu chuẩn cao Giá trung bình xuất cá tra đơng lạnh tới Australia tháng đạt 3,05 USD/kg tăng nhẹ so với tháng 1/08 lại giảm 10% so với tháng 131 2/07 Giá trung bình xuất hai tháng đầu năm tới thị trường đạt 3,01 USD/kg, giảm 11% so với kỳ năm 2007 Tơm đơng lạnh xuất tới Úc cĩ giá trung bình đạt 10,04 USD/kg tăng nhẹ so với tháng 1/08 giảm nhẹ so với tháng 2/07 Giá trung bình xuất tháng đạt 9,89 USD/kg, giảm 7% so với kỳ năm 2007 - NGÀNH DỆT MAY: Thị trường kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam nửa đầu năm 2008 so với so với so với Tháng T5/2008 T6/2007 tháng 6T/2007 (%) (%) (%) Tổng 865.639.618 17,58 17,48 4.162.189.691 19,30 Mỹ 471.963.728 10,91 9,43 2.394.979.756 17,24 EU 177.283.422 22,67 16,43 771.123.200 20,26 Nhật 58.607.930 6,47 10,13 365.126.612 12,48 Đài Loan 19.536.825 11,09 85,37 96.799.652 28,68 Canada 17.700.129 18,21 10,87 74.687.089 18,88 Nga 12.423.840 54,80 0,56 38.991.768 24,54 Trung 9.235.168 108,28 147,74 27.237.058 67,32 Quốc Hàn Quốc 7.063.130 -14,97 11,50 54.056.159 47,68 Mexico 6.855.286 53,91 1,86 25.138.195 31,80 Thổ Nhĩ 5.796.056 10,06 10,63 26.863.490 59,43 Kỳ Hồng 4.174.825 65,83 53,27 18.119.882 12,27 Kông Malaixia 3.438.565 26,82 132,72 14.314.710 -2,80 UAE 3.379.991 21,47 26,68 16.368.995 17,17 Campuchia 2.891.193 21,55 10,79 17.462.577 30,43 Indonesia 2.708.883 -2,57 -3,77 16.089.353 30,47 Arap Xeut 2.537.645 29,38 12,00 11.928.418 19,51 Ôxtraylia 2.201.959 -5,68 2,55 15.810.238 48,08 132 Ucraina 1.944.195 Singapo 1.586.144 Thái Lan 1.472.272 Braxin 1.009.562 Nauy 984.833 Nam Phi 978.761 Lào 882.194 Philippines 796.458 achentina 735.592 ấn độ 603.602 Thụy Sỹ 602.004 Mianma 597.460 New 264.728 Zealand -15,59 -33,49 -17,03 15,58 236,15 -20,10 1,11 -11,76 21,52 -0,63 -57,30 29,74 7,72 34,77 -34,25 -3,13 43,66 7,80 -29,94 69,56 -1,15 94,14 116,85 -8,41 245,56 35,77 15.310.063 12.447.430 8.759.072 5.962.858 4.960.399 6.665.514 3.806.909 4.953.527 4.194.504 4.683.534 3.990.817 2.793.162 1.533.362 149,40 4,61 24,21 59,89 63,73 14,70 4,90 0,64 162,77 187,24 -25,88 99,66 29,67 (Tin thương mại) Tính chung, tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta đạt 4,162 tỷ USD, tăng 19,30% so với nửa đầu năm 2007 Như vậy, ngành dệt may Việt Nam hồn thành 44% kế hoạch xuất năm Với khĩ khăn chung tình hình kinh tế giới khĩ khăn riêng ngành, ngành dệt may Việt Nam đạt kết 133 tháng đầu năm thuận lợi Kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta sang thị trường trọng điểm tăng so với kỳ năm ngối Bên cạnh đĩ, nhiều doanh nghiệp mở rộng thêm nhiều thị trường khu vực Đơng Âu, Nam Mỹ úc Kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta sang Hong Kong, Campuchia… tăng cao Bên cạnh đĩ, xuất sang thị trường Hàn Quốc, Australia… giảm - NGÀNH GIÀY DÉP KẾT QUẢ SX - KD NĂM 2007 VÀ DỰ KIẾN NĂM 2008 Kim ngạch xuất khẩu: 3,99 tỷ USD Năng lực sản xuất: Giầy dép loại: 615,00 triệu đôi Da thành phẩm: 120,00 triệu sqft Cặp túi xách: 70,00 triệu Lực lượng lao động: 560.000 người Dự kiến Kim ngạch xuất năm 2008: 4,5 tỷ USD ĐVT: USD 134 Xuất đạt vượt trội đáng khích lệ Tổng quy mơ xuất đạt (8 tháng đạt 43,3 tỷ USD, cịn cao mức năm 2006), với tiến độ năm cĩ thể vượt qua mốc 67 tỷ USD vượt xa so với mức dự kiến kế hoạch năm (61 tỷ USD) Tỷ lệ xuất so với GDP năm cĩ thể đạt 80%, cao năm trước (68,2%) So với kỳ năm trước, xuất tăng tới 39,1%, cao từ trước tới nay, vượt xa so với tốc độ tăng trưởng kinh tế Bên cạnh mặt hàng cĩ kim ngạch lớn tăng khá, nhiều mặt hàng cĩ kim ngạch nhỏ lại tăng cao so với kỳ năm trước đây, đá quý, kim loại quý, sản phẩm dầu mỡ động thực vật, đồ chơi trẻ em, mì ăn liền, túi xách, ví, vali, Ngay mặt hàng xe đạp phụ tùng năm liền giảm sút kỳ tăng Mới qua tháng, cĩ 10 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD (dầu thơ, dệt may, giày dép, thủy sản, gạo, sản phẩm gỗ, điện tử máy tính, cà phê, cao su, than đá) Đáng lưu ý, xuất tháng đầu năm Việt Nam sang ASEAN - thị trường mà Việt Nam nhập siêu chủ yếu - tăng 44,3% đạt quy mơ lớn (6,8 tỷ USD), tiếp đến Mỹ (6,6 tỷ USD), EU (6,3 tỷ USD), Úc (2,7 tỷ USD), Trung Quốc (2,6 tỷ USD) - NGÀNH GỖ: Xuất sản phẩm gỗ vào thị trường Australia tăng mạnh tháng đầu năm 2008 Trong tháng đầu năm 2008, kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường Australia đạt 24,1 triệu USD, tăng 49,8% so với kỳ năm 2007 Theo số liệu thống kê, tháng 5/2008, kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường Australia đạt 6,4 triệu USD, tăng 45,5% so với tháng trước tăng 73% so với tháng 5/2007 Tính chung tháng đầu năm 2008, kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường Australia đạt 24,1 triệu USD, tăng 49,8% so với kỳ năm 2007 Như vậy, sau chững lại năm 2007 (chỉ tăng 10%), thị trường tháng đầu năm 2008, kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường Australia tăng mạnh Cơ cấu chủng loại sản phẩm gỗ xuất vào Australia tháng 5/2008 (tỷ trọng tính theo kim ngạch) 135 Ghế Gỗ mỹ nghệ Nội thất phòng khách Nội thất, đồ dùng nhà bếp Nội thất phòng ngủ Ván, ván sàn Nội thất văn phòng Loại khác 16,2% 1,5% 47,4% 1,6% 21,5% 1,6% 8,3% 1,9% Các chủng loại sản phẩm gỗ xuất vào thị trường Australia tháng năm 2008, kim ngạch xuất đồ nội thất dùng phịng khách phịng ăn đạt cao với triệu USD, tăng 130,8% so với tháng trước chiếm 47,4% tổng kim ngạch xuất sản phẩm gỗ nước vào thị trường Như vậy, sau giảm sút tháng 4/2008 (giảm 23,5%), sang tháng 5, kim ngạch xuất đồ nội thất dùng phịng khách phịng ăn Việt Nam vào thị trường Australia tăng mạnh Các mặt hàng xuất vào thị trường tháng 5/2008 tủ, bàn ghế, kệ TV, bàn cà phê, bàn ăn, tủ rượu Tiếp đến đồ nội thất dùng phịng ngủ, với kim ngạch xuất tháng đạt 1,4 triệuUSD, giảm 30% so với tháng trước, tăng 29% so với tháng 5/2007 chiếm 21,5% tổng kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường Ơxtrâylia tháng Các mặt hàng xuất chủ yếu giường, tủ, nơi, kệ, bàn ghế, tủ đầu giường, tủ quần áo Kế đến mặt ghế khung gỗ, với kim ngạch xuất tháng 5/2008 đạt triệu USD, tăng 150% so với tháng trước tăng gấp lần so với tháng 5/2007 Trong đĩ kim ngạch xuất mặt hàng ghế nguyên chiếm tới 85% Xuất sang thị trường Australia: Theo số liệu thống kê hải quan, tháng xuất ta sang thị trường Australia đạt 254 triệu USD, giảm tới 23,5% so với tháng trước tăng 31,5% so với tháng năm ngối, nâng tổng kim ngạch xuất tháng sang thị trường 1,45 tỉ USD, tăng 35% so với tháng năm ngối * Những hạn chế khĩ khăn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải giải pháp đặt Nhiều nhà máy, doanh nghiệp thiếu nguyên liệu điều chế biến để giao hàng xuất thời hạn theo hợp đồng ký từ trước Chi phí đầu vào khâu chế biến dự đốn cao, đĩ giá nguyên liệu điều 136 thơ nhập kho (khoảng 950 đến 1.000 USD/tấn) chi phí nhân cơng cao khoảng 20-30%, cộng với lãi suất ngân hàng tăng, nên DN chế biến xuất điều gặp nhiều khĩ khăn Thay vì… “ngồi chờ sung rụng”, tức thụ động chờ khách hàng tìm đến trước, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chủ động tìm biện pháp mở thị trường ngồi nước Ơng Trần Đức Mạnh - Giám đốc Cty chế biến xuất gỗ Sadaco cho biết Sadaco đàm phán để đầu tư thơng qua doang nghiệp Australia “Thực chất việc đầu tư để mua lại hệ thống phân phối doang nghiệp thị trường Australia thay phải số 0”ơng Mạnh tiết lộ, đồng thời cho biết thêm thay đơn xuất theo đơn đặt hàng đối tác trước đây, Sadaco chuyển dần sang hướng phát triển thị trường ngồi nước thơng qua hệ thống phân phối Xu hướng chung doanh nghiệp tập trung vào sản phẩm cĩ giá trị gia tăng cao làm “hàng độc” để phục vụ người tiêu dùng khĩ tính, cĩ tiền thay làm “hàng chợ” đại trà trước III ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Một đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam cĩ thể nĩi đến Trung Quốc Trung Quốc nhà nhập lớn sản phẩm cĩ hàm lượng cao cạnh tranh thị trường xuất với Việt Nam Vì Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) thách thức số mặt hàng xuất Việt Nam Đối với hàng may mặc: Theo hiệp định dệt may WTO, hạn ngạch nhập hàng dệt may loại bỏ dần loại bỏ hồn tồn vào năm 2005 Do từ năm 2005 trở đi, nước thành viên WTO khơng cịn hạn chế số lượng hàng dệt may Thị trường EU chiếm 40% kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam, Nhật Bản 23%, thị trường Mỹ chiếm khoảng 2% Trong thị trờng hàng dệt may Trung Quốc đứng đầu 137 Đối với thị trường Nhật Bản: Nhật khơng áp dụng hạn ngạch với hàng dệt may Hàng dệt may Việt Nam Trung Quốc hưởng thuế suất MFN Thị trường EU: Hiện hàng dệt may Việt Nam Trung quốc hưởng thuế suất MFN chịu hạn ngạch thị trường Nếu năm 2000 Trung Quốc gia nhập WTO hàng may mặc Trung Quốc khơng thuận lợi hàng Việt Nam hết năm 2004 Cĩ maởt hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may Trung Quốc EU loại bỏ hạn ngạch hàng dệt may với nước thành viên WTO từ năm 2005 trở Thị trường Mỹ: Mỹ áp dụng hạn ngạch hàng dệt may Trung Quốc, hưởng thuế suất MFN từ nhiều năm Trong đĩ hàng may mặc Việt Nam khơng bị Mỹ áp dụng hạn ngạch, lại chưa hưởng thuế suất MFN Như ngành dệt may Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu ngành may, hầu hết nguyên liệu ngành may Trung Quốc sản xuất nước, giá thành sản phẩm Việt Nam lại cao 15-20% so với sản phẩm loại Trung Quốc Mặt khác cơng nghệ thiết kế mãu Việt Nam chưa phát triển nên hàng may mặc xuất Việt Nam chủ yếu gia cơng cho nước ngồi Như từ đến năm 2005 hàng may mặc Việt Nam chưa bị ảnh hưởng lớn Trung Quốc gia nhập WTO. Đối với hàng giày dép: EU thị trường xuất hàng giày dép Việt Nam, chiếm khoảng 74% tổng kim ngạch xuất giày dép, thị trường Mỹ 11% Nhật Bản 8%, đứng thứ sau Trung Quốc xuất hàng giày dép vào thị trường EU Thị trường Nhật Bản: khơng áp dụng hạn ngạch hàng giày dép, hàng Việt Nam hưởng thuế suất phổ thơng 30,3% hàng Trung Quốc hưởng thuế suất MFN 5,6% 138 Thị trường EU: Hàng giày dép Việt Nam xuất sang EU hưởng thuế quan ưu đãi GSP khơng bị áp dụng hạn ngạch Giày dép Trung Quốc hưởng thuế suất MFN bị EU áp dụng hạn ngạch Dù Trung Quốc gia nhập WTO vào năm 2001 mặt hàng Trung Quốc bị EU áp dụng hạn ngạch năm 2005 Mặc dù giá giày dép Việt Nam cao sản phẩm loại Trung Quốc, việc xuất giày dép Việt Nam vào thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản, khơng giảm năm 2005 Nhưng từ năm 2005 trở EU loại bỏ hạn ngạch hàng giày dép Trung Quốc hàng giày dép Việt Nam phải cạnh tranh nhiều với hàng Trung Quốc thị trường Đối với hàng gốm sứ cơng nghiệp gia dụng mỹ nghệ: Hiện hàng gốm sứ Việt Nam phải cạnh tranh với hàng Trung Quốc thị trường Mỹ, EU Nhật Bản Tại thị trường Nhật Bản: sách thương mại áp dụng giống hàng gốm sứ xuất Việt Nam Trung Quốc Đặc biệt sau Trung Quốc gia nhập WTO mơi trường cạnh tranh khơng cĩ thay đổi đáng kể Thị trường EU: Hàng gốm sứ gia dụng Trung quốc bị áp dụng hạn ngạch khơng hưởng ưu đãi GSP cịn hàng gốm sứ xuất Việt Nam ngược lại, từ 2005 trở hàng gốm sứ Trung Quốc cĩ nhiều hội xuất sang thị trường EU Thị trường Mỹ: Trung Quốc cĩ lợi Việt Nam nhờ hưởng thuế suất MFN thấp nhiều mức phổ thơng mà hàng Việt Nam phải chịu Do hàng gốm sứ Trung Quốc chiếm vị trí hàng đầu thị trường Mỹ Trước mắt việc Trung Quốc gia nhập WTO khơng ảnh hưởng nhiều đến hàng gốm sứ xuất Việt Nam Song hàng gốm sứ Việt Nam xuất cĩ thể gặp khĩ khăn đặc biệt nhĩm sản phẩm gốm sứ gia dụng thị trường EU Mỹ 139 IV HỆ THỐNG GIẢI PHÁP THỊ TRƯỜNG ASEAN: Cơ cấu xuất Việt Nam ASEAN tương đối giống khơng cĩ nghĩa hàng hĩa Việt Nam khơng vào khu vực Vì vậy, để tăng xuất giảm bớt nhập siêu từ khu vực này, bên cạnh hai mặt hàng chủ lực gạo dầu thơ, cần chủ động tận dụng thuận lợi ASEAN - giảm thuế hầu hết mặt hàng xuống 0-5% để đẩy mạnh xuất mặt hàng tiêu dùng may mặc, giày dép, thực phẩm chế biến, sản phẩm gỗ, nhựa Năm 2002 kim ngạch nhĩm đạt 100 triệu USD, chiếm tỷ trọng 5-7% xuất sang ASEAN Bộ Thương mại phối hợp với hiệp hội ngành hàng để tìm cách đẩy mạnh xuất sang ASEAN Ngồi ra, doanh nghiệp cần tích cực xin giấy chứng nhận xuất xứ form D để hưởng ưu đãi xuất sang ASEAN Riêng với Lào Campuchia, tận dụng vị trí địa lý để phát triển xuất hàng hĩa tiêu dùng THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐƠNG VÀ CHÂU PHI Hiện Trung Quốc Thái Lan nhiều nước khác cĩ chiến lược thâm nhập thị trường Vì Việt Nam cần phải đẩy mạnh nghiên cứu thị trường cách bản, song trước mắt cần phải cĩ hỗ trợ nhà nước Cụ thể, tăng cường tổ chức đồn cán cao cấp Việt Nam sang làm việc số nước châu Phi, cĩ tham gia doanh nghiệp, để tiếp tục ký thỏa thuận thương mại hợp đồng xuất Các mặt hàng nhiều tiềm gạo, chè, sản phẩm nhựa, may mặc Với thị trường Trung Đơng, ngồi Iraq, cần trọng Dubai (Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất) cửa ngõ khu vực Trung Cận Đơng 140 địa điểm trung chuyển hàng hĩa Syria, Ảrập Xêut, châu Phi, châu Âu Dubai cĩ kinh tế mở, mơi trường kinh doanh tự do, khơng cĩ thuế nhập khẩu, cơng ty làm ăn nĩi chung nghiêm chỉnh, doanh nghiệp Việt Nam cần cố gắng thâm nhập Dubai, làm bàn đạp để vào nước lân cận THỊ TRƯỜNG EU: Khĩ khăn chủ yếu xuất vào EU xuất nhiều hàng rào kỹ thuật ngày tinh vi hơn, kể sản phẩm thơ chế biến (như tăng cường kiểm sốt chất lượng hàng thủy sản, cấm sử dụng số hoạt chất nhuộm hàng may mặc, quy định chất hĩa học hữu sản xuất đồ chơi ) Trong bối cảnh đĩ, phải tiếp tục đàm phán để bãi bỏ tăng hạn ngạch dệt may, tăng cường quản lý chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm từ khâu nuơi trồng đến chế biến xuất khẩu, mặt khác liên kết với nước cĩ mặt hàng xuất vào EU để đấu tranh với EU vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh thực phẩm, tăng cường xúc tiến số sản phẩm đồ gỗ, đồ nhựa, khí điện vào EU qua việc nghiên cứu thị trường, tham gia hội chợ triển lãm, thành lập văn phịng đại diện THỊ TRƯỜNG MỸ: Theo Bộ Thương mại, xuất vào Mỹ chưa tận dụng hết hội Hiệp định thương mại Việt - Mỹ mang lại, việc nghiên cứu thị trường cịn tản mạn, thiếu định hướng Vì vậy, thời gian tới phải tập trung nghiên cứu thị trường theo ngành hàng chuyên sâu rau cĩ thể thâm nhập loại nào, nhu cầu Mỹ cĩ đặc thù, 141 luật pháp cạnh tranh Tương tự ngành cần đẩy mạnh giày dép, đồ gỗ, may mặc, thủ cơng mỹ nghệ Sẽ xúc tiến nhanh việc thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm sách hỗ trợ doanh nghiệp thành lập văn phịng đại diện Mỹ, đăng ký bảo vệ thương hiệu Việt Nam nước THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN: Cần đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, coi Nhật thị trường trọng điểm để ưu tiên hỗ trợ Cụ thể, Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí để doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm đất nước mặt trời mọc, tổ chức đồn chuyên ngành khảo sát thị trường, phát triển thương hiệu đăng ký thương hiệu Nhật Bản, phát huy mơ hình "Nhà Việt Nam" Tokyo, thành lập trung tâm thương mại Việt Nam nước THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC: hướng vào thị trường phía nam phía tây Những biện pháp trọng là: tăng cường đầu tư vào sở hạ tầng (đường sá, kho tàng, bến bãi ) khu vực tây bắc Việt Nam để làm bàn đạp xuất vào phía nam tây nam Trung Quốc Các dự án xây dựng kho ngoại quan, trung tâm thương mại, kho đơng lạnh xem xét đưa vào danh mục chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia để hỗ trợ kinh phí Hai là, tận dụng hội Trung Quốc dành Quy chế tối huệ quốc (MFN) để đẩy mạnh xuất nơng sản, thủy sản, rau quả, hàng tiêu dùng, tỉnh tây nam Trung Quốc Cơng tác xúc tiến thương mại tăng cường: tổ chức đồn chuyên ngành, đa ngành tham gia hội chợ triển lãm Trung Quốc, thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Sách Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu- Võ Thanh Thu 2.Sách Những giải pháp thị trường-Võ Thu 3.Sách Chiến lược xâm nhập thị trường Mỹ- Võ Thu 4Quan hệ thương mại đầu tư Việt nam nước thành viên ASEAN- Võ Thanh Thu, Nguyễn Cường, Bùi Lê Hà 5.www.moit.gov.vn 6.www.vietnamgateway.gov.vn 7.www.thongtinthitruong.gov.vn 8.1 số trang web khác 143