1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận thực trạng phát triển của loại hình podcast tại các cơ quan báo chí trong nước hiện nay

12 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 38,44 KB

Nội dung

I. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với sự phát triển của công nghệ trong kỷ nguyên số, mà cụ thể là sự gia tăng của các thiết bị điện tử, sự phủ sóng toàn cầu của Internet, Podcast (được định nghĩa là một series các tập tin âm thanh hoặc video số mà người dùng có thể tải về và nghe) đang trở thành một xu thế phát triển không thể bỏ lỡ của báo chí thế giới. Tương tự như phát thanh truyền thống, Podcast cũng tạo ra nội dung bằng âm thanh. Tuy nhiên, trong khi chương trình phát thanh (bao gồm trực tiếp, thu âm trước hoặc kết hợp cả hai) sẽ phát liên tục, Podcast lại được biên tập ngắn gọn, theo từng chủ đề riêng để phục vụ nhu cầu của từng đối tượng. Thế mạnh của Podcast so với phát thanh là khả năng tải xuống và nghe bất cứ khi nào, ở bất cứ đâu, cũng như tua lại những đoạn thông tin mà người dùng muốn nghe. Có thể minh chứng cho xu thế phát triển của Podcast như một loại hình báo chí – truyền thông mới bằng việc các tòa soạn và tập đoàn truyền thông lớn trong ngành công nghiệp báo chí thế giới như: The New York Times, The Washington Post, CNN, BBC, Reuters hay Bloomberg... đã sớm đưa chuyên mục Podcast đến với bạn đọc trực tuyến. Mỗi nền tảng là một thư viện các chương trình Podcast, mỗi chương trình có nhiều tập, được cập nhật thường xuyên để người dùng nghe trực tuyến hoặc tải về nghe dần. Bên cạnh đó, theo nhận định của các chuyên gia, Podcast đang bước vào “thời kỳ hoàng kim” của mình, khi tính đến tháng 22021 có hơn 1.750.000 kênh, với hơn 43 triệu tập Podcast. Trong tương lai, các chuyên gia cũng cho rằng số người nghe Podcast sẽ vượt 160 triệu người vào 2023, tăng 20 triệu người mỗi năm. Các nền tảng Podcast quen thuộc hiện nay bao gồm Apple Podcasts, Google Podcasts, Spotify, Stitcher và SoundCloud đều có chiến lược tăng trưởng trong lĩnh vực sản xuất Podcast. Ngay cả YouTube, trang chia sẻ video lớn nhất thế giới, cũng cung cấp Podcast. Tại Việt Nam, trong một bài viết hồi tháng 12019, Công ty truyền thông EloQ Communications nhận định, đang có sự gia tăng nhận biết về Podcast ở nước ta và đây là thị trường tiềm năng cho loại hình này, nhờ sự phổ biến của smartphone, tốc độ Internet cao và việc có hơn 50 triệu người Việt tiêu thụ nội dung số trên các mạng xã hội trung bình hai tiếng rưỡi mỗi ngày. Nắm bắt được xu thế phát triển ấy, nhiều cơ quan báo chí trong nước đã sản xuất các nội dung tin tức bằng hình thức Podcast để bắt kịp xu hướng và đáp ứng nhu cầu của công chúng hiện đại. Tuy nhiên, những bước chuyển mình mới bao giờ cũng đặt ra những thách thức, những mặt hạn chế cần nhìn nhận và rút kinh nghiệm. Việc đánh giá chất lượng nội dung, thông tin truyền tải và các yếu tố kỹ thuật trong các tác phẩm Podcast sẽ giúp cơ quan báo chí có cái nhìn khách quan nhất về quá trình sáng tạo các tác phẩm thuộc loại hình này của mình. Để từ đó, tiếp cận gần hơn với nhu cầu của công chúng hiện đại, nhưng đồng thời vẫn đảm bảo được việc cung cấp thông tin chính xác, trung thực, góp phần cải tạo cuộc sống – những chức năng cơ bản của báo chí luôn cần được phát huy và gìn giữ dù nó thể hiện ở bất kỳ loại hình nào. Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng phát triển của loại hình Podcast tại các cơ quan báo chí trong nước hiện nay có vai trò quan trọng, nhằm đánh giá chất lượng, hiệu quả của các sản phẩm Podcast trong việc tác động đến công chúng và làm tốt chức năng, vai trò của báo chí. Đồng thời, cũng đề ra những bài học kinh nghiệm cho các cơ quan báo chí khác trong việc đổi mới nội dung, hình thức các sản phẩm của mình, tiếp cận lớp công chúng mới trong dòng chảy không ngừng của báo chí hiện đại.

I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát triển công nghệ kỷ nguyên số, mà cụ thể gia tăng thiết bị điện tử, phủ sóng tồn cầu Internet, Podcast (được định nghĩa series tập tin âm video số mà người dùng tải nghe) trở thành xu phát triển khơng thể bỏ lỡ báo chí giới Tương tự phát truyền thống, Podcast tạo nội dung âm Tuy nhiên, chương trình phát (bao gồm trực tiếp, thu âm trước kết hợp hai) phát liên tục, Podcast lại biên tập ngắn gọn, theo chủ đề riêng để phục vụ nhu cầu đối tượng Thế mạnh Podcast so với phát khả tải xuống nghe nào, đâu, tua lại đoạn thơng tin mà người dùng muốn nghe Có thể minh chứng cho xu phát triển Podcast loại hình báo chí – truyền thơng việc tịa soạn tập đồn truyền thơng lớn ngành cơng nghiệp báo chí giới như: The New York Times, The Washington Post, CNN, BBC, Reuters hay Bloomberg sớm đưa chuyên mục Podcast đến với bạn đọc trực tuyến Mỗi tảng thư viện chương trình Podcast, chương trình có nhiều tập, cập nhật thường xuyên để người dùng nghe trực tuyến tải nghe dần Bên cạnh đó, theo nhận định chuyên gia, Podcast bước vào “thời kỳ hồng kim” mình, tính đến tháng 2/2021 có 1.750.000 kênh, với 43 triệu tập Podcast Trong tương lai, chuyên gia cho số người nghe Podcast vượt 160 triệu người vào 2023, tăng 20 triệu người năm Các tảng Podcast quen thuộc bao gồm Apple Podcasts, Google Podcasts, Spotify, Stitcher SoundCloud có chiến lược tăng trưởng lĩnh vực sản xuất Podcast Ngay YouTube, trang chia sẻ video lớn giới, cung cấp Podcast Tại Việt Nam, viết hồi tháng 1/2019, Công ty truyền thông EloQ Communications nhận định, có gia tăng nhận biết Podcast nước ta thị trường tiềm cho loại hình này, nhờ phổ biến smartphone, tốc độ Internet cao việc có 50 triệu người Việt tiêu thụ nội dung số mạng xã hội trung bình hai tiếng rưỡi ngày Nắm bắt xu phát triển ấy, nhiều quan báo chí nước sản xuất nội dung tin tức hình thức Podcast để bắt kịp xu hướng đáp ứng nhu cầu công chúng đại Tuy nhiên, bước chuyển đặt thách thức, mặt hạn chế cần nhìn nhận rút kinh nghiệm Việc đánh giá chất lượng nội dung, thông tin truyền tải yếu tố kỹ thuật tác phẩm Podcast giúp quan báo chí có nhìn khách quan trình sáng tạo tác phẩm thuộc loại hình Để từ đó, tiếp cận gần với nhu cầu công chúng đại, đồng thời đảm bảo việc cung cấp thơng tin xác, trung thực, góp phần cải tạo sống – chức báo chí ln cần phát huy gìn giữ dù thể loại hình Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng phát triển loại hình Podcast quan báo chí nước có vai trị quan trọng, nhằm đánh giá chất lượng, hiệu sản phẩm Podcast việc tác động đến công chúng làm tốt chức năng, vai trị báo chí Đồng thời, đề học kinh nghiệm cho quan báo chí khác việc đổi nội dung, hình thức sản phẩm mình, tiếp cận lớp cơng chúng dịng chảy khơng ngừng báo chí đại Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Trên giới - Cuốn sách “Podcasting: New Aural Culture and Digital Media” (2018) Dario Llinares, Neil Fox Richard Berry cung cấp nghiên cứu học thuật liên ngành toàn diện khám phá định nghĩa, tình trạng, thực tiễn ý nghĩa Podcast qua lăng kính Nghiên cứu Văn hóa Truyền thơng Bằng cách tập hợp nghiên cứu từ học giả có kinh nghiệm với người thực hành sáng tạo Podcast, chương sách bao gồm loạt phương pháp tiếp cận để phản ứng kịp thời với thời điểm phát podcasting - Cuốn sách “Podcasting: The Audio Media Revolution” (2019) tác giả Martin Spinelli Lance Dann vấn nhà sản xuất số Podcast phổ biến có ý nghĩa văn hóa nay, với giám đốc điều hành số tổ chức Podcasting lớn giới để minh chứng Podcast thay đổi mang tính cách mạng phương tiện âm qua việc mô tả độc đáo Podcast phương tiện âm khác - Cuốn sách “Big Podcast” (2019) tác giả David Hooper đưa dẫn có hệ thống cho người làm Podcast việc thu hút người nghe, truyền tải thông điệp qua kênh Podcast cách hiệu quả, xây dựng lòng trung thành đối tượng thính giả mục tiêu - Trong “Báo cáo toàn cầu Đổi Sáng tạo Báo chí 2020-2021” mạng lưới truyền thơng tồn cầu FIPP (trụ sở Anh) công ty Innovation Media Consulting Group (trụ sở Tây Ban Nha), John Wilpers Juan Seno biên tập, có dành chương để sâu phân tích Podcast nỗ lực nhằm đa dạng hóa nguồn doanh thu quan báo chí Từ đó, cung cấp dẫn, lời khuyên cho lãnh đạo, quản lý, phóng viên, biên tập viên để ứng dụng loại hình này, thích ứng với mơi trường báo chí thay đổi nhanh chóng - Cuốn sách “Podcast Growth: How to Grow Your Podcast Audience” (2020) tác giả Colin Gray, Lindsay Harris Friel, Matthew McLean đề cập đến việc xây dựng lượng khán giả trung thành cho chương trình Podcast, bối cảnh có cạnh tranh gay gắt cộng đồng người sáng tạo Podcast phát triển mạnh mẽ loại hình Cuốn sách mang đến hướng dẫn để người sáng tạo nội dung Podcast quảng cáo chương trình tăng lượng khán giả - Bài viết “Podcast for news publishers – A chance, a trend or nonsense?” (Tạm dịch: Một xu hướng, hội hay vơ nghĩa báo chí) đăng State of Digital Publishing (4/3/2021) tác giả Paulina KubalaChuchnowska, nêu số liệu cụ thể mức độ gia tăng người nghe Podcast giai đoạn từ năm 2019-2020, đồng thời xếp hạng sản phẩm Podcast quan báo chí sản xuất có số lượng người nghe nhiều giới Bên cạnh đó, viết có phân tích ưu quan báo chí, truyền thơng làm Podcast có nguồn tài nguyên phong phú, kinh nghiệm đội ngũ phóng viên, nhà báo việc khai thác nhân vật, câu chuyện, có lượng cơng chúng trung thành, có niềm tin tịa soạn,… Ngồi ra, viết đề cập đến lợi ích kinh tế từ việc tạo Podcast tòa soạn,… 2.2 Ở Việt Nam - “Tác phẩm báo phát thanh” (Đề tài khoa học cấp sở) (2017) – Chủ nhiệm đề tài PGS, TS Đinh Thị Thu Hằng, cung cấp kiến thức lý thuyết báo phát thanh, bao gồm lịch sử hình thành phát triển, đặc trưng, mạnh, hạn chế, phương tiện tác động, cách viết cho báo phát thanh, đặc điểm thể loại tin, vấn, phóng chương trình phát Về bản, Podcast có đặc điểm giống với phát truyền thống việc cung cấp nội dung thông tin lời nói Hơn nữa, việc sản xuất chương trình Podcast quan báo chí cần phải tuân thủ yêu cầu nội dung yếu tố kỹ thuật sản phẩm báo chí phát Bởi vậy, việc tìm hiểu đặc trưng phát trước vào nghiên cứu sâu đặc trưng riêng loại hình Podcast vơ cần thiết - “Báo chí phát đại” (Đề tài khoa học cấp sở) (2014) – Chủ nhiệm đề tài PGS, TS Nguyễn Đức Dũng, cung cấp cách tổng quan đổi báo chí phát Việt Nam xu vận động, phát triển tất yếu nhờ khởi nguồn từ công nghệ Internet Đặc biệt, đề tài nhấn mạnh tới xu phát triển báo chí phát chuyên biệt đối tượng, tăng cường tối đa tính thời sự, nâng cao tính tương tác,… Đây đặc điểm khơng có Podcast quan báo chí sản xuất nói riêng, mà sản phẩm Podcast nhà sáng tạo nội dung sản xuất “thị trường” Podcast nắm vững khơng ngừng tìm tịi phát triển - Trong “Một số xu hướng báo chí truyền thơng đại” (2016) tác giả Phan Văn Kiên, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng, Nguyễn Đình Hậu, có đề cập tới xu hướng phát đại Internet Các tác giả nêu lên cách tổng quát dấu hiệu thay đổi hình thức, tảng cho phát Internet phát triển, đồng thời nhấn mạnh cung cấp dẫn cho người làm báo để thực sản phẩm phát đạt chất lượng, đáp ứng trình độ nhu cầu cơng chúng Đây kiến thức lý luận thực tiễn ban đầu giúp người làm báo “lấn sân” sang loại hình Podcast thực sản phẩm chất lượng - “Podcast Việt Nam: Một thị trường hứa hẹn” – Bài viết đăng cuoituan.tuoitre.vn (28/5/2020) tác giả Trường Sơn, vấn “người cuộc” phóng viên, nhà báo, người lãnh đạo quan báo chí báo điện tử VietnamPlus, Đài Tiếng nói Việt Nam,… để thấy tranh toàn cảnh phát triển Podcast Việt Nam – thị trường đánh giá tiềm năng, có đầy đủ nhân lực, vật lực để loại hình phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá nội dung, yếu tố kỹ thuật, hình thức sản phẩm Podcast quan báo chí nước sản xuất Từ đó, đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng loại hình Podcast, giúp tiếp cận gần với công chúng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận, thực tiễn sản phẩm Podcast việc phát triển loại hình Podcast quan báo chí nước - Khảo sát sản phẩm Podcast báo điện tử VnExpress, báo điện tử VietnamPlus, Đài Tiếng nói Việt Nam số quan báo chí khác; nghiên cứu ý kiến công chúng (điều tra xã hội học) nhận xét, đánh giá chất lượng nội dung, hình thức, yếu tố kỹ thuật sản phẩm Podcast quan báo chí VnExpress, VietnamPlus Đài Tiếng nói Việt Nam - Đề xuất, kiến nghị, đưa giải pháp nâng cao chất lượng phát triển loại hình Podcast quan báo chí sản xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các sản phẩm Podcast quan báo chí nước sản xuất 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khóa luận tập trung nghiên cứu sản phẩm Podcast quan báo chí báo điện tử VnExpress, báo điện tử VietnamPlus Đài tiếng nói Việt Nam (VOV) sản xuất Ngoài ra, người nghiên cứu nghiên cứu thực trạng phát triển loại hình Podcast số quan báo chí khác để làm sở so sánh với quan báo chí khảo sát - Thời gian khảo sát: Từ tháng 3/2021 đến tháng 3/2022 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài dựa chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước lĩnh vực Báo chí, truyền thơng Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu sở tham khảo kế thừa kết nghiên cứu khoa học tác giả thuộc lĩnh vực báo chí ngành khoa học có liên quan, hệ thống quan điểm lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu bao gồm công việc thu thập phân loại tài liệu, đọc tài liệu thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu (bao gồm sách, tài liệu tham khảo, khai thác thông tin mạng Internet từ nguồn tin cậy,…) - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại, so sánh - Phương pháp nghiên cứu định lượng (anket): Thông qua việc lập bảng hỏi khảo sát cơng chúng báo chí việc nghe Podcast, cách thức tiếp cận chương trình Podcast - Phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp vấn sâu nhà báo, phóng viên trực tiếp thực sản phẩm Podcast, nhà quản lý báo chí, chuyên gia báo chí Ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn đề tài - Đề tài đề cập khảo sát chất lượng sản phẩm Podcast quan báo chí nước sản xuất nay, thể mặt nội dung, yếu tố kỹ thuật âm thanh, tiếng động,… mặt hình thức Từ đó, đánh giá thực trạng phát triển loại hình báo chí – truyền thơng - Bên cạnh đó, đề tài cung cấp tư liệu cho nhà quản lý báo chí người làm báo để từ đó, có phương hướng giải pháp tương lai nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Podcast, đáp ứng nhu cầu công chúng nâng cao vị thế, uy tín quan báo chí thời điểm nhiều loại hình, phương tiện truyền thơng phát triển có cạnh tranh gay gắt Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu chương, gồm: - Chương 1: Những vấn đề lý luận sở thực tiễn liên quan đến đề tài - Chương 2: Thực trạng phát triển loại hình Podcast quan báo chí nước - Chương 3: Vấn đề đặt giải pháp nhằm nâng cao chất lượng loại hình Podcast quan báo chí nước sản xuất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt TS Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới xu hướng phát triển, Nhà xuất thông TS Nguyễn Quang Hịa (2016), Tổ chức hoạt động quan báo chí - Thực tiễn xu hướng phát triển, Nhà xuất Thông tin truyền thông PGS, TS Nguyễn Đức Dũng (2017), Tác phẩm báo phát thanh, đề tài khoa học cấp sở PGS, TS Nguyễn Đức Dũng - Chủ nhiệm đề tài (2013), Sự vận động, phát triển báo chí Việt Nam xu truyền thông đa phương tiện, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở trọng điểm PGS, TS Nguyễn Đức Dũng (2014), Báo chí phát đại, đề tài khoa học cấp sở PGS, TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) - PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng (2017), Lý thuyết truyền thông PGS, TS Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí PGS, TS Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại (Từ hàn lâm đến đời thường), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội PGS, TS Nguyễn Thị Trường Giang (2017), Báo chí truyền thơng đa phương tiện, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 10 PGS, TS Trương Thị Kiên (2016), Ngôn ngữ báo phát Việt Nam nay, đề tài khoa học cấp sở 11 Phan Văn Kiên, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng, Nguyễn Đình Hậu (2016), Một số xu hướng báo chí truyền thơng đại, Nhà xuất Thông tin truyền thông 12 Sơn Trường (2020), Podcast Việt Nam: Một thị trường hứa hẹn, cuoituan.tuoitre.vn 13 John Wilpers Juan Seno, Báo cáo Đổi Sáng tạo Báo chí 2020 – 2021 14 Paul Chantler, Peter Stewart (2007), Những kiến thức báo phát 15 TS Đinh Thị Thu Hằng (2016), Các thể loại báo phát thanh, Nhà xuất thông tin truyền thông 16 TS Phạm Thị Thanh Tịnh (2017), Báo chí giới Việt Nam, Nhà xuất Lao động xã hội 17 TS Hà Huy Phượng (Chủ nhiệm đề tài) (2014), Các loại hình báo chí đại – Lý luận thực tiễn, đề tài khoa học sở trọng điểm 18 PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng (2015), Lý thuyết truyền thông đại, đề tài nghiên cứu cấp sở 19 GS, TS Tạ Ngọc Tấn (2020), Báo chí, truyền thông đại: Thực tiễn, vấn đề, nhận định, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 20 PGS, TS Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại (Từ hàn lâm đến đời thường), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nhĩ Anh, Podcast – Xu “nghe báo” lên đầy hứa hẹn, https://vneconomy.vn/podcast-xu-the-nghe-bao-dang-len-day-hua-hen.htm 22 Ngun Vân, Podcast có mà xơn xao?, https://thanhnien.vn/podcast-cogi-ma-xon-xao-post1410226.html 10 23 Khải An, Podcast – Sân chơi người sáng tạo nội dung, https://cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an/podcast-san-choi-moi-cuanguoi-sang-tao-noi-dung-i623038/ 24 Quý Phái, Xu hướng phát triển Podcast mùa dịch, https://zingnews.vn/xu-huong-phat-trien-cua-podcast-trong-mua-dichpost1235240.html * Tài liệu tiếng Anh 25 Colin Gray, L H (2020), Podcast Growth: How to Grow Your Podcast Audience 26 Dario Llinares, N F (2018), Podcasting: New Aural Culture and Digital Media 27 Hooper, D (2019) Big Podcast 28 Justin McElroy, T M (2021), Everybody has a podcast (except you) 29 Kubala-Chuchnowska, P (2021), Podcast for news publishers – A chance, a trend or nonsense? State of Digital Publishing 30 Martin Spinelli, L D (2019), Podcasting: The Audio Media Revolution 31 Media, T S (2021), Start your own Podcast business 11 Sinh viên thực Vũ Thu Hiền Giảng viên hướng dẫn Ths Nguyễn Văn Hào 12

Ngày đăng: 01/08/2023, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w