ĐỒ ÁN TỔ CHỨC GIAO THÔNG CÔNG CỘNGĐỀ TÀIQUY HOACH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG CÔNG CỘNGTP HOÀ BÌNH – TỈNH HOÀ BÌNH
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỔ CHỨC GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ĐỀ TÀI: QUY HOACH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TP HOÀ BÌNH – TỈNH HOÀ BÌNH CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH HIỆN TRẠNG VÀ QUY MÔ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1. Vị trí địa lý - Thị xã Hoà Bình cách thủ đô Hà Nội 75 km về phía tây nam, cách thị xã Sơn La hơn 200 km về phía đông nam. 1.1.2. Đặc điểm địa hình - Bờ phải: Có cao độ nền từ 16 - 26 m. Những khu vực đã xây dựng dọc đê sông Đà có cao độ nền 21 - 24 m. Khu vực xây dựng dọc quốc lộ 6 từ Đồi Ông Tượng đến Chăm Mát có cao độ từ 23 - 27 m. - Bờ trái: Khu bờ trái bao gồm khu đất đã xây dựng và đất ruộng có độ dốc từ 3-10%, núi cao và có độ dốc ≥ 10%. Cao độ nền thiên nhiên toàn khu 20-50 m. Đã xây dựng các công trình dọc chân núi phía Tây với cao độ nền 25-28 m. Các công trình dọc bờ sông có cao độ nền từ 22 - 28 m. 1.1.3. Đặc điểm khí hậu - Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình 2302C. - Chế độ mưa: Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, cao nhất vào các tháng 7, 8, 9, thường có lũ lớn sông Đà. 1.2. TÌNH HÌNH HIỆN TRẠNG 1.2.1. Hiện trạng dân số lao động: - Theo số liệu thống kê dân số hiện trạng thành phố Hoà Bình là 73829 người bằng 9,82 % dân số toàn tỉnh. Trong đó dân số nội thị có 52210 1 GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN người chiếm 70,72 % dân số thị xã, dân số ngoại thị có 20619 người chiếm 29,28% dân số thị xã. 1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất - Thị xã Hoà Bình có tổng diện tích đất tự nhiên là 14027,7 ha. Trong đó đất khu vực nội thị là 1148,3 ha chiếm khoảng 8,2% đất toàn thị xã. Đất ngoại thị có 12819,4 ha chiếm 91,8%. 1.2.3. Hiện trạng giao thông 1. Giao thông đối ngoại : a - Đường thuỷ : Đập Hoà Bình chia tuyến vận tải thuỷ sông Đà làm hai đoạn : - Phía hạ lưu đập: Vận tải hành khách và hàng hoá theo sông Đà về đồng bằng. - Phía trên đập : Vận tải hàng hoá và hành khách từ đồng bằng sông Hồng theo hồ sông Đà lên Tây Bắc . b- Đường bộ : Bao gồm các tuyến QL6A, QL24, tỉnh lộ 12A , 12B - Quốc lộ 6A: Đoạn đường đi qua thị xã đóng vai trò trục đường chính thị xã khu vực bờ phải vừa được mới cải tạo mở rộng mặt đường với chiều rộng 22,5 m - Quốc lộ 6B: Xuất phát từ ngã ba Mãn Đức (km 24 của quốc lộ 12A) đến ngã ba Tòng Đậu dài 32,5 Km. Đoạn này được làm để thay thế đoạn quốc lộ 6A bị ngập trong lòng hồ Hòa Bình. Tuyến đi trong vùng có nhiều núi và vực sâu nguy hiểm. Mặt nhựa xe đi êm thuận. - Ngoài hai tuyến chủ yếu trên còn có các tuyến khác: quốc lộ 24A đi Cổ Tiết (phía bắc Hoà Bình), tỉnh lộ 12A đi Lương Sơn. c- Đường sắt và đường hàng không hiện tại chưa có gì. 2. Giao thông nội thị: * Khu vực bờ Phải: - Đường phố chính được xây dựng trên cơ sở đoạn quốc lộ 6 chạy qua thị xã được mở rộng, mặt đường bê tông nhựa 10,5 m, đường đỏ trung bình 20 - 22,5 m. Đoạn qua trung tâm dài 1 K m đã có bó vỉa và lát hè. 2 GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN - Các tuyến phố và ngõ phố vuông góc và song song với trục chính quốc lộ 6 tạo nên mạng lưới ô cờ. Mặt đường chủ yếu cấp phối và tráng nhựa rộng trung bình 5 - 6 m, chỉ giới đường đỏ hẹp, trung bình 10 - 12 m. * Khu vực bờ trái : Tổng chiều dài 20,5 Km, đường nội bộ trong các khu xây dựng tập trung 0,8 Km, đường làng xã 4,8 Km. * Giao thông hai bờ được nối với nhau bằng cầu Hoà Bình và tuyến đường hầm qua đập. Cầu Hoà Bình dài 505 m, bề rộng mặt cầu là 15 m. 1.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐẾN NĂM 2020 Căn cứ vào quyết định số 10/1998/QĐ-TTG ngày 23-1-1998 của Thủ Tướng Chính phủ V/v phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, thị xã Hoà Bình đã được điều chỉnh quy hoạch lại phù hợp với định hướng chung. 1.3.1. Chọn đất và hướng phát triển đô thị - Chọn đất xây dựng + Khu bờ trái: Toàn bộ khu vực hiện có kết hợp các khu đất trông nội ô, ven nội và một phần đất về phía Bắc (Yên Mông). + Khu bờ phải: Sử dụng một phần quỹ đất ruộng lúa nước từ đường Mỏ Sét đến đê Sủi Ngòi. Mở rộng về phía Nam khu Chăn Mát đến chân Dốc Cun. + Giới hạn khu vực tổng thể: bắc giáp Yên Mông, Bến Ngọc; nam giáp hồ Hòa Bình, Dốc Cun; đông giáp dãy núi cao xã Trung Minh, Sủi Ngòi; tây giáp dãy núi Cột Cờ, núi Hoà Bình xã Hoà Bình. - Hướng phát triển + Hướng chủ đạo là hướng Nam (từ Mỏ Sét đến nam dốc Cun) và nội khu bờ trái. 1.3.2. Phân khu chức năng - Bờ trái: 3 GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN + Bố cục kết hợp giữa tập trung và phân tán trên cơ sở chuyển đổi hợp lý chức năng sử dụng đất hiện trạng. Bao gồm 5 phân khu: (1) Khu công nghiệp tập trung: + Cụm công nghiệp chế biến. + Cụm công nghiệp dịch vụ du lịch. + Cụm công nghiệp kỹ thuật cao(cơ khí, lắp ráp,điện tử ). + Một số điểm công nghiệp không ô nhiễm xen kẽ trong đô thị. (2) Khu du lịch nghỉ dưỡng: + Cụm du lịch tập trung: hồ suối Đúng. + Chuỗi điểm du lịch dọc bờ sông Đà. (3) Khu trung tâm đa năng: dọc trục Thịnh Lang với các phân khu: Thương mại - Đào tạo - Văn hoá - Cơ quan văn phòng xen kẽ một số cụm nhà ở cao tầng dạng chung cư. Trọng tâm là khu hành chính thị xã. (4) Các khu ở: chia làm 3 khu chính + Các điểm khu ở dân đô thị. + Các nhà ở dạng nhà vườn (làng đô thị hóa). + Các bản truyền thống đồng bào Mường. (5) Khu văn hoá, thể dục thể thao: Tổ chức ở dạng các công viên. + Công viên văn hoá nghỉ ngơi, yên tĩnh: Quanh hồ nước phía Đông khu trung tâm trục Thịnh Lang. + Công viên du lịch vui chơi giải trí: khu thuỷ lực. + Công viên văn hóa thể thao truyền thống, thể thao quy mô lớn định kỳ: Khu kho III. + Công viên phong cảnh mô phỏng đặc trưng văn hóa địa phương qua các thời kỳ của lịch sử (công viên bảo tàng). + Công viên dải dạng Bun Va nối liền các công viên mini dọc theo bờ sông. Từ đồi Ba Vành đến Kho III. + Làm công viên suối trì: Bảo vệ sinh thái và công trình thuỷ điện. - Bờ Phải: 4 GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN (1) Khu trung tâm chính toàn thành: gồm 3 trung tâm hội tụ tại quảng trường Hoa Ban + Trung tâm hành chính chính trị tỉnh Hoà Bình. + Trung tâm văn hóa, nghỉ ngơi. + Trung tâm thương maị, dịch vụ. (2) Khu đại học (vùng Tây Bắc): tại Mát (3) Khu làng nghề, thủ công mỹ nghệ truyền thống phục vụ du lịch và dịch vụ du lịch tại Chăm. (4) Cụm làng sinh thái du lịch văn hóa các dân tộc Tây Bắc. (5) Các khu nhà ở: Chia làm 3 khu chính + Các tiểu khu ở phố cũ Đà Giang cải tạo xen cấy. + Các tiểu khu nhà ở phố mới. + Các khu ở làng bản truyền thống đô thị hóa. (6) Khu cây xanh công viên, TDTT: Tổ chức ở dạng các công viên + Công viên văn hóa vui chơi giải trí Quỳnh Lâm. + Cụm công viên TDTT: thư giãn hồ Mát. + Lâm viên Dốc Cun (xung quanh làng sinh thái). 1.4. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG THỊ XÃ HOÀ BÌNH Trên cơ sở phương án lựa chọn, em đi vào thiết kế quy hoạch hệ thống giao thông thị xã Hoà Bình. 1.4.1. Giao thông đối ngoại 1. Đường thuỷ: Vận chuyển đường thuỷ trên sông Đà là giao thông quan trọng kết hợp với đường bộ đảm bảo nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách từ đồng bằng lên miền núi Tây Bắc và ngược lại, nhất là trong giai đoạn tới phục vụ cho việc xây dựng thuỷ điện Sơn La. 2. Đường bộ: Đường giao thông đối ngoại chủ yếu là đường Quốc lộ số 6. Do thị xã Hoà Bình sẽ phát triển mạnh bên phía bờ phải nên Quốc lộ 6 cần phải 5 GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN đưa ra khỏi trung tâm thị xã để tránh lượng xe quá cảnh đi qua trung tâm thị xã. Quốc lộ 6 sẽ được tách ra khỏi thị xã về phía Đông vào sát chân đồi. Vị trí quốc lộ này phù hợp với quy hoạch phát triển vùng kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho đường sắt phát triển. Mặt cắt ngang đường gồm 6 làn xe và dải phân cách giữa rộng 2 m. Các đường quốc lộ, tỉnh lộ khác phát triển theo kế hoạch của Bộ giao thông vận tải nhằm đảm bảo cho thị xã Hoà Bình trở thành đô thị chính của vùng Tây Bắc. 1.4.2. Giao thông nội thị * Dựa theo những tiêu chí trên, với quy mô một đô thị loại III, mạng lưới đường của thị xã được phân làm 4 loại: - Đường phố chính đô thị: • Chức năng chính: liên hệ giao thông có tính chất toàn thành, nối các khu vực lớn của đô thị như các khu nhà ở, khu công nghiệp, trung tâm đô thị, trung tâm khu phố và các điểm thu hút lớn của đô thị như nhà ga, công viên, sân vận động. • Trục đường chính của đô thị là trục đường Thịnh Lang bên phía bờ trái nối sang đường Chi Lăng bên phía bờ phải và kéo dài đến gần khu Chăm Mát và đoạn nối từ công viên Quỳnh Lâm đến đê Quỳnh Lâm. • Mặt cắt ngang của đường: + Bề rộng mặt cắt ngang là 50 m. + Bề rộng phần xe cơ giới:17m,xe thô sơ: 9.5m. + Dải phân cách rộng 3.5 m. + Vỉa hè rộng 8 m. Tại dải cây xanh và trục đi bộ ở giữa trồng các loại hoa đặc trưng vùng Tây Bắc, có các đài phun nước và ghế nghỉ dừng chân, tạo nên những nét riêng đặc sắc của Hoà Bình, làm điểm nhấn cho đô thị. 6 GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN - Đường phố chính khu vực: • Chức năng chính: liên hệ giao thông giữa các khu nhà ở với nhau và nối các khu nhà ở với đường giao thông chính của đô thị. • Mặt cắt ngang đường: + Mặt cắt ngang rộng 37.5 m có bề rộng phần xe chạy 10.5 m mỗi bên và dải phân cách ở giữa rộng 2.5 m, vỉa hè rộng 7 m. - Đường khu vực: • Chức năng chính: phục vụ đi lại trong phạm vi một khu vực, phân chia khu nhà ở thành các tiểu khu, nối các tiểu khu và các nhóm nhà ở riêng biệt với trung tâm của khu và với các đường phố chính. • Mặt cắt ngang đường: Có 2 loại mặt cắt ngang rộng 28 m và 24 m. + Mặt cắt ngang rộng 28 m có bề rộng phần xe chạy là 16 m gồm hai vỉa hè rộng 6 m. + Mặt cắt ngang đường rộng 24 m có bề rộng phần xe chạy là 12 m, vỉa hè rộng 6 m. 7 GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN CHƯƠNG 2 QUY HOẠC MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I. NHẬN XÉT CHUNG 1. Vai trò của hệ thống GTCC a) GTCC đem lại hiệu quả kinh tế cho đô thị: - Diện tích chiếm đất nhỏ hơn nhiều so với các phương tiện giao thông hành khách khác. Trong khi để chuyên chở 1 hành khách, xe con cần 2m 2 , thì xe buýt chỉ cần có 1.1m 2 . - Chi phí đầu tư: Xe máy > 3.3 xe buýt Xe con > 21 xe buýt - Giá vé: Xe buýt = 43% xe máy = 7.5% xe con - Các phương tiện giao thông khác thường gây ra tình trạng tắc nghẽn giao thông. b) GTCC với hiệu quả môi trường - Sử dụng phương tiện GTCC sẽ giảm thiểu việc xử lý ô nhiễm - Lượng CO2 phát thải của xe buýt = 1/3 xe máy = 1/4 xe con. - Xử lý ô nhiễm, bụi, khói: Xe máy > 8 lần xe buýt Xe con > 30 lần xe buýt. - Tiếng ồn: xử dụng GTCC góp phần giảm ô nhiễm tiếng ồn trong đô thị. - Hệ thống xe buýt đồng bộ sẽ làm tăng thêm vẻ đẹp cảnh quan và đặc trưng cho đô thị. c) GTCC với vấn đề xã hội: - Hệ thống GTCC được tổ chức tốt sẽ giảm đáng kể ách tắc có thể xảy ra, làm giảm căng thẳng cho người tham gia giao thông, tăng hiệu quả sinh hoạt và lao động, từ đó tạo ảnh hưởng tốt cho sự phát triển chung của đô thị. 8 GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN 2. Thiết kế hệ thống giao thông công cộng - Xuất phát từ tính cấp thiết của việc xây dựng hệ thống GTCC cho TP, tiến hành lập đồ án mạng lưới GTCC. Hệ thống giao thông công cộng được quy hoạch đảm bảo vận chuyển 25% nhu cầu đi lại của150012 người tới năm 2020. Dựa trên cơ sở phương tiện xe buýt, mạng lưới GTCC sẽ giúp lưu thông đi lại của người dân ở mọi khu giao thông trong TP. - Đồ án được thực hiện trên dựa trên những tài liệu sau: + Bản đồ hiện trạng kiến trúc cảnh quan, và hiện trạng giao thông. + Quy hoạch chung toàn TP tới năm 2020. + Quy hoạch mạng lưới giao thông tới năm 2020. + Các tài liệu thống kê về tình hình kinh tế xã hội hiện tại cũng như định hướng phát triển trong tương lai của TP. - Sau khi nghiên cứu các tài liệu trên, sinh viên tiến hành tính toán và thiết kế mạng lưới GTCC. Nội dung tính toán được thể hiện trong thuyết minh . + Phân khu và vạch hướng tuyến GTCC. + Biểu đồ dòng hành khách. + Tuyến GTCC và biểu đồ dòng hành khách duỗi thẳng. + Bảng tổng hợp kết quả tính toán. II. TÍNH TOÁN Các thông số cơ bản: - Chia đô thị thành 11 khu dân cư với tổng diện tích 12 khu là: 1144(ha) - Dân số tính toán: 150000 (người) - Đô thị có 2 khu công nghiệp tập trung và 1công viên, 1 trung tâm thành phố, số lượng công nhân trong các khu công nghiệp và số cán bộ viên chức là: 9 GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN Thành phần nhân khẩu của TP: Công nhân: 24% Cán bộ-viên chức: 21% Học sinh-sinh viên: 5% Thành phần lệ thuộc: 50% 1. Tính toán dân số mỗi khu giao thông: Bảng 1: Diện tích và dân số các khu Các số liệu Khu giao thông 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Diện tích (ha) 116.4 102.4 100.6 91.4 135.2 97 111.2 95.7 89.9 103.1 101.2 1144.1 Mật độ dân số (ng/ha) 131 132 131 131 131 131 131 131 131 131 131 1442 Dân số khu 15248 1341 4 13179 11973 1784 6 12707 1456 7 12537 11777 13506 13257 150000 Ở đây diện tích các khu được đo trên bản đồ phân khu - hướng tuyến, dân số các khu được lấy quy ước dựa vào mật độ xây dựng và tầng cao trung bình trong giai đoạn nghiên cứu quy hoạch chung Bảng 2 : Thành phần nhân khẩu trong các khu Khu giao thông 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tổng Công nhân 3660 3219 3163 2874 4283 3050 3496 3009 2826 3241 3182 36003 Cán bộ, nhân viên 3202 2817 2768 2514 3748 2668 3059 2633 2473 2836 2784 31503 Học sinh, sinh viên 762 671 659 599 892 635 728 627 589 675 663 7501 Lệ thuộc 7624 6707 6589 5987 8923 6354 7284 6268 5888 6753 6629 75006 Tổng 15248 13414 13179 11973 17846 12707 14567 12537 11777 13506 13257 150000 Thành phần nhân khẩu trong từng khu giao thông được tính từ dân số từng khu (bảng 1). 10 GVHD: Th.S UÔNG PHƯƠNG LAN Điểm tập trung Số người Công nghiệp 1 3700 Công nghiệp 2 3500 TTTP 100 Công viên 70 [...]... là hệ số không đồng đều theo mùa, lấy = 1.3 - 1.5 là hệ số không đồng đều theo chiều đi lại, lấy = 1.5 - 1.6 A là khối lợng hành khách đi bằng phơng tiện GTCC Bng 28:Khi lng hnh khỏch 1 chiu ngy ờm: 31 GVHD: Th.S UễNG PHNG LAN - Khi lng hnh khỏch 1 chiu gi cao im: ( bng 29) A1chieu = A2.365 giocaodiem x Trong đó: là hệ số không đồng đều theo mùa, lấy = 1.3 - 1.5 là hệ số không đồng đều theo chiều... n im tp trung a S ln i lm vic t khu n im tp trung: - Ta cú cỏc TH sau + Vi cỏc khu cụng nghip: P = 562.M 18 GVHD: Th.S UễNG PHNG LAN + Vi cỏc khu vc hnh chớnh: P = 527.M + Vi cụng viờn: P = 562.M - Trong ú: P - Tng s ln i lm vic n im tp trung M - Lng ngi ti im tp trung lm vic - T cụng thc trờn, ta cú bng 15: S ln i lm vic t khu n im tp trung: Bng 15: S ln i lm vic t cỏc khu ti im tp trung im tp trung... cỏch gia cỏc im tp trung: 12 GVHD: Th.S UễNG PHNG LAN Bng 5 : Khong cỏch gia cỏc khu giao thụng vi im tp trung ( Khu giao thụng 5 1 2 3 4 6 7 Cụng nghip 1 4.04 2.84 3.07 2.31 1.24 4.91 5.03 Bng 4: Khong cỏch gia cỏc khu giao thụng vi nhau Khu GT Khu giao thụng (im xut phỏt) Cụng nghip 2 1.13 1.78 2.78 3 3 3.43 3.63 (im n) 1 2 3 4 5 6 7 8 3.36 1 0.75 1.11 1.55 2.46 2.67 2.76 2.96 3.47 TTTP 1.2 0.41 0.82... 2 quy lut li vi nhau, ta cn da trờn h s t l K (bng 9) v t l 1/T2 (bng 9 - bng 10) Rij = 1 T 2 Ki ij Tij: Thi gian i li gia cỏc khu vi im tp trung v cỏc khu vi nhau Ki: H s t l tng ng tng khu - Xỏc nh R gia cỏc khu giao thụng, R gia cỏc khu giao thụng v cỏc im tp trung trong bng 11,12 Khu GT (im 1 2 3 4 5 1 4.518 2.443 1.563 1.639 1.551 2 2.149 4.435 1.442 2.067 1.917 Bng 11: Xỏc inh R gia cỏc khu giao. .. 2.061 0.885 0.926 1.177 1.484 2.023 4.509 18.512 19.047 18.709 17.027 14.216 14.176 Bng 12 : Xỏc nh R gia cỏc khu giao thụng vi im tp trung im tp trung Khu giao thụng 5 6 7 1 2 3 4 8 9 10 11 Cụng nghip 1 1.122 1.313 0.938 1.341 2.750 0.778 0.870 0.671 0.514 0.443 0.436 11.175 Cụng nghip 2 TTTP 2.443 2.372 1.751 2.760 1.003 1.646 1.087 1.577 1.528 2.191 1.073 1.521 1.171 1.658 0.904 1.246 0.675 0.896 0.549... 3.529 3.145 3.225 4.781 4.859 6.292 8.718 14.232 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 31.806 100.000 Bng 14 : Phn trm i li gia cỏc khu giao thụng vi im tp trung im tp Cụng nghip 1 Cụng nghip 2 TTTP Cụng viờn 1 2 3 Khu giao thụng 5 6 4 7 8 9 10 11 10.040 11.747 8.396 11.997 24.607 6.961 7.790 6.002 4.595 3.961 3.905 100.000 19.183 5.303 4.311 4.316 4.04 5.189 6 4.061 100.000... 49.593 22.893 10.473 13.320 16.797 22.893 51.020 Bng 10 : Xỏc nh 1/T2 gia cỏc khu giao thụng vi im tp trung im tp 1 7 8 9 10 11 8.964 8.025 6.541 4.916 4.938 24.029 19.579 11.413 13.616 12.847 12.664 12.056 10.821 8.600 23.338 30.864 18.740 19.753 18.420 17.955 17.075 14.907 11.413 Cụng nghip 1 Cụng nghip 2 TTTP 2 3 4 Khu giao thụng 5 6 6.097 7.759 6.219 7.935 9.127 11.491 10.207 19.753 18.740 26.031... cụng cng n im n (gi) - i vi thi gian i li trong ni b khu ly T = Li/5 (Vb = 5km/h) Bng 7 : Thi gian i li gia cỏc khu giao thụng vi im tp trung im tp trung 1 2 3 4 Khu giao thụng 5 6 7 8 9 10 11 Cụng nghip 1 0.301 0.261 0.306 0.244 0.208 0.33 0.334 0.353 0.391 0.451 0.45 Cụng nghip 2 TTTP Cụng viờn 0.204 0.226 0.296 0.271 0.279 0.281 0.288 0.304 0.207 0.18 0.231 0.225 0.233 0.236 0.242 0.259 0.287 0.26... 4.48 4.27 3.21 im tp trung 8 5.6 9 6.72 10 8.52 11 8.49 5.24 9 4.58 2.76 3.87 3.78 0.87 0.87 4.79 4.83 5.36 2.71 2.5 1.44 0.66 1.8 2.33 7.14 10 6.46 5.77 5.66 2.77 6.67 6.1 7.2 4.62 4.4 3.34 1.8 0.71 1.27 7.02 11 6.34 5.65 5.57 2.65 6.56 6.59 7.14 4.48 4.27 3.21 2.33 1.27 0.7 4.13 Khong cỏch gia cỏc khu giao thụng c o trc tip trờn bn v phõn khu - hng tuyn Khong cỏch t khu giao thụng n im tp trung cng c... 0.088 1.000 Ki = Ni /150000 Ni l dõn s tng khu giao thụng 150000 l tng s dõn ụ th b Phn trm i li t l nghch vi bỡnh phng thi gian i li (1/T2) - Xỏc nh liờn lc khú khn gia cỏc im vi nhau - Ta lp c bng 9,10 Khu giao 1 2 3 4 5 6 1 44.44 4 24.029 15.379 16.129 15.259 14.907 2 24.029 49.593 16.129 23.114 21.433 18.420 Bng 9: Xỏc dnh 1/T2 gia cỏc khu giao thụng Khu giao thụng (im xut phỏt) 3 4 5 6 7 8 15.379 . xử dụng GTCC góp phần giảm ô nhiễm tiếng ồn trong đô thị. - Hệ thống xe buýt đồng bộ sẽ làm tăng thêm vẻ đẹp cảnh quan và đặc trưng cho đô thị. c) GTCC với vấn đề xã hội: - Hệ thống GTCC được. tính toán và thiết kế mạng lưới GTCC. Nội dung tính toán được thể hiện trong thuyết minh . + Phân khu và vạch hướng tuyến GTCC. + Biểu đồ dòng hành khách. + Tuyến GTCC và biểu đồ dòng hành khách. LAN CHƯƠNG 2 QUY HOẠC MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I. NHẬN XÉT CHUNG 1. Vai trò của hệ thống GTCC a) GTCC đem lại hiệu quả kinh tế cho đô thị: - Diện tích chiếm đất nhỏ hơn nhiều so với các phương