Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
882,98 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI SỐNG SÓT SAU DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI NUÔI TẠI KHU CHUỒNG TRANG TRẠI LONG THUỶ, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI SỐNG SĨT SAU DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI NI TẠI KHU CHUỒNG TRANG TRẠI LONG THUỶ, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN PHÚ TÂN LỚP : CNTYB KHOÁ : 63 NGÀNH : CHĂN NUÔI – THÚ Y NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS TS ĐỖ ĐỨC LỰC BỘ MÔN : DI TRUYỀN – GIỐNG VẬT NUÔI Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Số liệu thu thập trình thực tập em trực tiếp làm, theo dõi ghi chép lại Các số liệu thu thập trung thực, khách quan chưa công bố báo cáo trước Các trích dẫn tham khảo rõ ràng cụ thể Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Phú Tân i LỜI CẢM ƠN "Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn PGS TS Đỗ Đức Lực, thầy tận tình hướng dẫn em q trình học tập việc hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) thuộc khoa Chăn nuôi – Thú y (Học viện nơng nghiệp Việt Nam) tận tình giảng dạy cho em thời gian học tập Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quản lý trại anh Nguyễn Kim Long toàn thể cán bộ, kỹ thuật, công nhân trang trại anh Long huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện giúp em thực cơng việc thực tập hồn thành tốt khóa luận Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ln ln bên cạnh động viên, giúp đỡ cỗ vũ tinh thần cho em suốt thời gian thực khóa luận Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp Thầy, Cơ để khóa luận em hồn thiện Xin chân thành cảm ơn!” Hà Nội , ngày 20 tháng 12 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Phú Tân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii Phần I MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số thông tin dịch tả lợn Châu Phi 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Một số đặc điểm dịch tả Châu Phi 2.1.3 Triệu chứng, bệnh tích dịch tả Châu Phi 2.1.4 Phòng, chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi 2.2 Nguồn gốc, đặc điểm giống lợn Landrace, Yorkshire Duroc 2.2.1 Giống lợn Landrace 2.2.2 Giống lợn Yorkshire 2.2.3 Giống lợn Duroc 2.3 Đặc điểm sinh lý lợn nái 2.3.1 Sự thành thục tính thể vóc 2.3.2 Chu kỳ tính điều hịa chu kỳ tính 12 2.3.3 Sự thụ tinh 17 iii 2.4 Khả sinh sản lợn nái 18 2.4.1 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 18 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 22 2.5 Quá trình phát triển lợn giai đoạn mang thai giai đoạn theo mẹ 27 2.5.1 Quá trình phát triển lợn thai 27 2.5.2 Quá trình phát triển lợn giai đoạn theo mẹ 29 2.6 Tình hình nghiên cứu nước 32 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 32 2.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 33 Phần III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Nội dung 36 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 3.1.3 Điều kiện nghiên cứu 36 3.2 Nội dung Các tiêu nghiên cứu 37 3.2.1 Nội dung 37 3.2.2 Các tiêu suất sinh sản 37 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.3.1 Theo dõi tiêu suất sinh sản 38 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 39 Phần IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Năng suất sinh sản chung nái F1 (L x Y) Du x (L x Y) nuôi chuồng trang trại Long Thủy 40 4.2 ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1(L x Y) VÀ DU x (LxY) SỐNG SÓT SAU DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI 45 iv 4.3 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (L x Y) VÀ DU x (LxY) SỐNG SÓT SAU DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI QUA CÁC LỨA ĐẺ 51 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Phụ lục 63 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Quy trình phịng bệnh 36 Bảng 4.1 Năng suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) Du x (L x Y) 40 Bảng 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L x Y) Du x (L x Y) 46 Bảng 4.3: suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) Du x (L x Y) sống sót sau dịch tả lợn châu phi qua lứa đẻ (MEAN ± SD) 51 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 4.2.1: Số đẻ ra/ổ, số để nuôi/ổ, số cai sữa/ổ lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) 48 Hình 4.2.2: Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) 49 Hình 4.2.3: Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) 50 Hình 4.4 Số đẻ ra/ổ, Số chọn nuôi/ổ số cai sữa/ổ lợn nái F1 (L x Y) Du x (L x Y) qua lứa lứa đẻ 53 Hình 4.5 Khối lượng sơ sinh/con khối lượng cai sữa/con lợn nái F1 (L x Y) Du x (LxY) qua lứa 54 Hình 4.6 Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1 (L x Y) Du x (L x Y) qua lứa 55 Hình 4.7: Tỉ lệ sơ sinh sống (%) tỉ lệ cai sữa (%) lợn nái F1(L x Y) Du x ( L x Y ) qua lứa 56 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LxY YxL : (Landrace x Yorkshire) : (Yorkshire x Landrace) Du : Duroc SSS : Sơ sinh sống CS : Cai sữa viii 48.5 49.17 13.087 7.622 KHỐI LƯƠNG SƠ SINH/Ổ F1(lxY) KHỐI LƯỢNG CAI SỮA/Ổ Du x (LxY) Hình 4.2.3: Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) - Khoảng cách lứa đẻ (ngày) Như kết bảng 4.2 cho ta thấy khoẳng cách lứa đẻ giống lợn F1(L x Y) Du x (L x Y) khơng có nhiều chênh lệch nằm khoảng sinh lý lợn nái với F1(L x Y) 151,9 và Du x (L x Y) 149,6 Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) - Số lứa/nái/năm: Dựa vào kết bảng 4.2 ta có lứa đẻ giống lợn F1(L x Y) Du x (L x Y) 2,392 2,43 gần tương đương nhau, khoảng cách lứa đẻ khơng có nhiều chênh lệch Sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 50 - Số lượng cai sữa/nái/năm Trong kết bảng 4.2 ta thấy với giống Du x (L x Y) với số cai sữa/nái/năm 21,11 tương đương so với giống F1(L x Y) với 21,49 con/nái/năm Sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Như vậy, qua kết đánh giá tiêu sinh lý khả sinh sản lợn nái F1(L x Y) Du x (L x Y) sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi cho ta thấy với số Chỉ tiêu sinh lý sinh sản lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) ngang chưa có khác biệt ý nghĩa thống kê tiêu sinh sản lợn nái F1 (L x Y) có kháng thể cao so với Du x (LxY) Nhìn chung qua kết giống lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi sinh sản tốt 4.3 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (L x Y) VÀ DU x (LxY) SỐNG SÓT SAU DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI QUA CÁC LỨA ĐẺ Ngồi giống lứa đẻ yếu tố quan trọng để đánh giá suất sinh sản heo nái, lứa đẻ khác cho kết suất sinh sản khác Tôi tiến hành đánh giá suất sinh sản lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) từ số liệu tu thập được, sống sót qua dịch tả lợn Châu Phi, có kháng thể chống bệnh dịch lợn Châu Phi qua lứa đẻ Kết trình bày bảng 4.3 51 Bảng 4.3: suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) Du x (L x Y) sống sót sau dịch tả lợn châu phi qua lứa đẻ (MEAN ± SD) Chỉ tiêu Lứa 1(n=24) Lứa 2(n=29) Lứa 3(n=37) Lứa 4(n=42) Lứa 5(n=11) Lứa 6(n=25) Số đẻ ra/ổ (con) 7,407c±3,377 10,419bc±3,472 12,650ab±4,092 13,652a±4,040 10,692abc±2,250 10,880ab±2,421 Số để nuôi/ổ (con) 6,500b±2,973 9,207ab±2,957 10,429a±2,993 10,750a±3,185 9,600ab±2,901 9,923a±2,488 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1,752±0,4086 1,901±0,409 1,697±0,3539 1,609±0,2744 1,489±0,313 1,625±0,3031 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 9,118b±7,84 9,133ab±8,61 17,081a±8,64 17,033a±7,95 14,580ab±8,10 15,569ab±8,33 Số cai sữa (con) 4,833b±2,479 8,240ab±2,603 8,971a±2,818 9,194a±2,149 7,817ab±2,503 8,846a±1,835 Khối lượng cai sữa/con ( kg) 5,900±1,614 5,804±0,870 5,991±0,809 5,739±0,964 5,635±1,076 6,673±1,240 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 29,200b±15,80 33,667ab±17,57 52,739a±15,52 52,118a±16,54 39,780ab±19,65 57,100a±12,26 Tỉ lệ sơ sinh sống (%) 100,000±31,76 83,333±26,36 87,440±28,03 83,002±27,00 87,350±37,7 92,980±12,39 Tỉ lệ cai sữa (%) 100,000±11,22 100,000±12,34 86,344±26,47 86,422±32,57 75,212±32,12 90,312±12,23 Chú thích: Các giá trị trung bình hàng mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê ( P > 0.05) 51 + Số sơ sinh (con) Kết theo dõi thống kê bảng 4.3 cho thấy số đẻ nái Duroc x (LxY) F1(LxY) sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi từ lứa – là: 7,407 ; 10,419 ; 12,650 ; 13,652 ; 10,692 ; 10,880 (con) Ta thấy số đẻ thấp lứa 1, tăng dần cao lứa 4, giảm vào lứa đến lứa Theo Anderson Melammy (1972), (trích từ Ian Gordon, 1997) cho biết số đẻ ra/ổ tăng từ lứa đẻ đến lứa đẻ 4, lứa đẻ thứ tám trở đi, số lợn đẻ bị chết tăng lên Lợn đẻ lứa thường có số đẻ ra, khối lượng sơ sinh nhỏ so với lứa đẻ sau (Colin, 1998) Như vậy, kết theo dõi phù hợp với quy luật biến thiên qua lứa đẻ Sự chênh lệch tiêu qua lứa đẻ mang ý nghĩa thống kê (P < 0,05) hay nói cách khác số đẻ ra/ổ chịu ảnh hưởng lứa đẻ + Số để nuôi/ổ (con) Từ bảng 4.3 cho thấy, số để nuôi lợn nái Duroc x (LxY) F1(LxY) sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi từ lứa đến lứa là: 6,5 : 9,207 ; 10,429 ; 10,750 ; 9,6 ; 9,923 ( con) Kết số “số để nuôi/ổ” thấp lứa tăng dần cao lứa giảm dần đến lứa Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) + Số cai sữa/ổ (con) Bảng 4.3 cho thấy số cai sữa/ổ nái F1(LxY) Duroc x (LxY) sống sót qua dịch tả lợn Châu Phi qua lứa đẻ – : 4,833 ; 8,240 ; 8,971 ; 9,194 ; 7,817 ; 8,846 (con) Ta thấy số cai sữa/ổ Duroc x (L x Y) F1(L x Y) cao lứa thấp lứa Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 52 Số đẻ ra/ổ Số chọn nuôi/ổ Số cai sữa 16 13.652 14 12.65 12 10.419 10.75 9.207 10 10.429 7.407 6.5 8.24 8.917 10.692 9.6 9.194 7.817 10.88 9.923 8.846 4.833 LỨA LỨA LỨA LỨA LỨA LỨA Hình 4.4 Số đẻ ra/ổ, Số chọn nuôi/ổ số cai sữa/ổ lợn nái F1 (L x Y) Du x (L x Y) qua lứa lứa đẻ -Khối lượng sơ sinh/con (kg) Đây tiêu đánh giá khả nuôi thai lợn mẹ khả sinh trưởng phát triển bào thai lợn sau Kết bảng 4.3 cho thấy khối lượng sơ sinh /ổ nái F1(L x Y) Du x (L x Y) từ lứa – là: 1,752 ; 1,901 ; 1,697 ; 1,609 ; 1,489 ; 1,625 ( kg ) Ta thấy lứa khơng có chênh lệch nhiều, qua số liệu lứa, lứa lứa có khối lượng sơ sinh thấp/con thấp (do qua lứa đẻ heo nái cần có thời gian cho phục hồi ), lứa lứa có khối lượng sơ sinh/con cao từ cho thấy heo nái kỹ thuật trại tốt Sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) + Khối lượng cai sữa/con (kg) Từ kết bảng 4.3 ta thấy khối lượng cai sữa/con nái F1(L x Y) Du x (L x Y) sống sót sau dịc tả lợn Châu Phi tăng dần từ lứa đến lứa giảm nhẹ vào lứa tăng đến lứa Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả cai 53 sữa heo sữa mẹ, khả nuôi heo mẹ, loại bệnh, thức ăn, nhiệt độ… theo bảng ta thấy lứa có nhiều số thấp khả ni heo hậu bị cịn chưa tốt (chưa có kinh nghiệm) khối lượng cai sữa/con lứa bảng 4.3 ví dụ Sự sai khác mang ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 5.9 5.804 1.752 1.901 6.673 5.991 5.739 5.635 1.697 1.609 Lứa Lứa 1.489 1.625 Lứa Lứa Lứa Lứa Khối lượng sơ sinh/con Khối lượng cai sữa/con Hình 4.5 Khối lượng sơ sinh/con khối lượng cai sữa/con lợn nái F1 (L x Y) Du x (LxY) qua lứa -Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) Khối lượng sơ sinh/ổ lợn nái F1(L x Y) Du x (L x Y) sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi qua lứa đẻ là: 9,118 kg/ổ ; 9,133 kg/ổ ; 17,081 kg/ổ ; 17,033 kg/ổ ; 14,580 kg/ổ ; 15,569 kg/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ thấp lứa lứa 2, cao lứa lứa Sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 54 - Khối lượng cai sữa/ổ (kg) Khối lượng cai sữa/ổ tiêu đánh giá chất lượng sữa điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái lợn giai đoạn nuôi lợn giai đoạn theo mẹ Khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(L x Y) Du x (L x Y) sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi qua lứa đẻ : 29,200 kg/ổ ; 33,667 kg/ổ ; 52,739 kg/ổ ; 52,118 kg/ổ ; 39,780 kg/ổ ; 57,100 kg/ổ Như vậy, khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(L x Y) Du x (L x Y) sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi cao lứa thấp lứa Sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 57.1 60 52.739 52.118 50 39.78 40 30 33.667 29.2 20 10 9.118 9.133 Lứa Lứa 17.081 17.044 Lứa Lứa Khối lượng sơ sinh/ổ 14.58 15.569 Lứa Lứa Khối lượng cai sữa/ổ Hình 4.6 Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1 (L x Y) Du x (L x Y) qua lứa - Tỷ lệ sơ sinh sống (%) Tỉ lệ sơ sinh sống tỉ lệ số đẻ sống sót sau 24h Tỉ lệ sơ sinh sống lợn nái F1(L x Y) Du x (L x Y) qua lứa là: 100% ; 83,333% ; 87,440% ; 83,002% ; 87,350% ; 92,980% Cho thấy qua lứa tỉ lệ sơ sinh 55 sống cao lứa 1, thấp lứa lứa Sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) - Tỷ lệ cai sữa (%) Tỉ lệ cai sữa lợn nái F1(L x Y) Du x (L x Y) qua lứa là: 100% ; 100% ; 86,344% ; 86,422% ; 75,212% ; 90,312% Với số liệu ta thấy tỉ lệ cai sữa cao lứa lứa 2, thấp lứa 5, Sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) 250 200 100 100 90.312 86.344 86.422 83.333 87.44 83.002 87.35 Lứa Lứa Lứa Lứa 75.212 150 100 100 92.98 50 Lứa Tỉ lệ sơ sinh sống Lứa Tỉ lệ cai sữa Hình 4.7: Tỉ lệ sơ sinh sống (%) tỉ lệ cai sữa (%) lợn nái F1(L x Y) Du x ( L x Y ) qua lứa 56 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận + Năng suất sinh sản chung lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi đạt suất sinh sản tốt + Năng suất sinh sản nái F1(L x Y) Du x (L x Y) có biến động qua lứa đẻ theo khuynh hướng số đẻ thấp lứa lứa 6, tăng dần cao lứa Lứa đẻ ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến tiêu: số đẻ ra/ổ, số để nuôi/ổ, số cai sữa/ổ, tỷ lệ sơ sinh sống, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/con khối lượng cai sữa/ổ + Như vậy, qua kết đánh giá khả sinh sản lợn nái F1(L x Y) Du x (L x Y) sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi cho ta thấy với số Chỉ tiêu sinh lý lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) ngang chưa có khác biệt ý nghĩa thống kê tiêu sinh lý lợn nái Du x (L x Y) khơng có kháng thể mang số sinh lý cao so với F1(LxY) mang kháng thể khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê 5.2 Đề nghị - Tiếp tục phát triển việc sử dụng nái F1(L x Y) Du x (L x Y) tạo lai thương phẩm nuôi hướng thịt trang trại Long Thủy –Trảng Bom – Đồng Nai, tạo sản phẩm có suất, chất lượng nâng cao hiệu chăn ni Có chế độ chăm sóc ni dưỡng lợn nái hợp lý, để lợn phát triển bình thường, trạng cân đối, lợn nái không béo, gầy, nâng cao hiệu giảm chi phí tối đa chăn ni Cải thiện sở vật chất khí hậu chuồng nuôi để cao suất sinh sản lợn nái 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Blasco A,, Binadel J, P, and Haley C, S, 1995, Genetic and neonatal survial, The Neonatal pig, Development and Survial, Valey, M, A, (Ed,), CAB, International, Wallingford, Oxon, UK, 17 - 38, Coline T, Whittemore (2000), “The Science and Practice of Pig Production”, Blackwell Science Home Page, Công ty Chăn ni CP Việt Nam, Quy trình chăn ni lợn Dzhuneibaev E, T,, Kurenkova N, (1998), “Carcass quality of purebred and crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref,, 2573 Dzhuneibaev E, T,, Kurenkova N, (1998), “Carcass quality of purebred and crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref,, 2573 Đặng Vũ Bình (2000), “Giáo trình Chọn lọc nhân giống vật ni”, NXB Nơng Nghiệp, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đoàn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Khả sản xuất môt số tổ hợp lai đàn lợn chăn ni Xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp - Hải Phịng", Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, 4: 304, Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), “Khả sản xuất tổ hợp lai nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc ”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 4: 614 – 621, Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Chung (2001), “Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkchire nuôi trung tâm giống Phú Lãm – Hà Tây”, Kết nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi thú y (1991 – 1995), Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp 10 Gerasimov V,I, Danlova T,N; Pron E, V, (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref,, 1395, 58 11 Hughes P,E,, Jemes T, (1996), Maximising pig production and reprodution, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, Pp, 23 – 27, 12 Hughes P,E,, Cole D,j,A (1975), “Reproduction in the gilt 1: The influence of age and weigh at puberty on ovulation rate and embryo survival in the gilt”, Animal production 21, pp,183 – 190, 13 Legault C,, Gruand J,, Lebost J,, Garreau H,, Olliver L,, Messer L, A,, Rothschild M, F, (1997), “Frequency and effect on prolificacy of the ESR gene in two French LW lines”, Animal Breeding Abstracts, 65 (12), ref,, 6897, 14 Kalash Nikova G, (2000), “An evaluation of different variants of rotational crossbreeding in pigs”, Animal Breeding Abstracts, 68(9), ref, 5347, 15 Legault C,, Gruand J,, Lebost J,, Garreau H,, Olliver L,, Messer L, A,, Rothschild M, F, (1997), “Frequency and effect on prolificacy of the ESR gene in two French LW lines”, Animal Breeding Abstracts, 65 (12), ref,, 6897, 16 Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 48 - 53, Lê Thanh Hải & cs (2001), “Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống chủng xác định cơng thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ 50-55%” Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nước KHCN 08-06 17 Nguyễn Văn Hiền (2003), “Cai sữa sớm nuôi dưỡng lợn con”, NXB Nông Nghiệp 18 Nguyễn Thiện (2007), “Giống lợn suất cao, kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả” NXB Nông ngiệp Hà Nội, 59 19 Nguyễn Tuấn Anh (1998), “Dinh dưỡng tác động đến sinh sản lợn nái”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam, 50-61, 20 Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Thanh Sơn (2006), Thức ăn dành cho lợn nái mang thai, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 21 Nguyễn Khắc Tích (1995), “Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh lý sinh dục, khả sinh sản đàn nái ngoại ni Xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn – Hưng Yên”, Kết nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi thú y (1991 – 1995), NXB Nông nghiệp, 22 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Landraace, Duroc (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 1: 98 – 105, 23 Nguyễn Tiến Mạnh (2012), “Đánh gia khả sinh sản, sinh trưởng hai tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) F1 (Yorkshire x Landrace) phối với đực PiDu (Pietrain x Duroc) nuôi số trang trại Ninh Bình”, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, 24 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phượng, Lê Thế Tuấn (2000), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace 25 Yorkshire phối chéo giống; đặc điểm sinh sản sinh trưởng lợn nái F1 (LY) F1 (YL) đực Duroc”, Báo cáo khoa học viện chăn nuôi, Phần chăn nuôi gia súc 1999-2000 26 Rothschild M, F,, Bidanel J, P, (1998), “Biology and genetics of reproduction”, The genetics of the pig, Rothschild M, F, & Ruvinsky A,, (Eds), CaB international, 27 Tummmaruk, P,, Lundeheim, N,, Einarsson, S, and Dalin, A, M (2000) “Reproductive Performance of Purebred Swedih Landrace and Swedish 60 28 Yorkshire Sows: I Seasonal Variation and Parity Influence” Journal of Animal Science 50, 205-216 29 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Lương Nguyệt Bích (2004), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) nuôi trại chăn nuôi Tân Thái, Tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí chăn ni số 10 năm 2004, tr,12 – 14, 30 Tummmaruk, P,, Lundeheim, N,, Einarsson, S, and Dalin, A, M (2000) “Reproductive Performance of Purebred Swedih Landrace and Swedish 31 Yorkshire Sows: I Seasonal Variation and Parity Influence” Journal of Animal Science 50, 205-216 32 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích Đinh Thị Nơng (2000) : “ Giáo trình Chăn ni lợn”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 33 Vũ Đình Tơn (2009), “Giáo trình chăn ni lợn”, NXB Nơng Nghiệp, 34 Vũ Đình Tơn, Nguyễn Công Oánh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Duroc Landrace ni Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 1: 106 – 113, 35 Xue J, L,, Dial G, D,, Schuiteman J,, Kramer A,, Fisher C,, Warsh W, E,, Morriso R, B,, Squires J, (1997), “Evaluation of growth , carcass and compound concentrations related to boar taint in boars and barrows”, Animal Breeding Abstracts, 65 (2), ref,, 887 61 PHỤ LỤC Một số ảnh trình thực đề tài 63