Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN PECTOBACTERIUM CAROTOVORUM GÂY BỆNH THỐI NHŨN TRÊN TÁO CỦA CHẾ PHẨM NANO BẠC Giáo viên hướng dẫn : PGS TS ĐỒNG HUY GIỚI Bộ môn : SINH HỌC Sinh viên thực : BÙI THỊ THUỶ TIÊN Lớp : K63CNSHA Mã sinh viên : 637083 HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam doan đề tài: “Đánh giá khả kháng vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn táo chế phẩm nano bạc” trực tiếp thực Kết số liệu nghiên cứu khoá luận hồn tồn xác, trung thực chưa sử dụng để cơng bố báo, tài liệu hay tạp chí Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khố luận rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo quy định Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Bùi Thị Thuỷ Tiên i năm 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, ln nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy cô, tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện, Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức vô quý giá suốt khoảng thời gian học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy PGS TS Đồng Huy Giới dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng, tạo điều kiện cho suốt trình thực tập, nghiên cứu khố luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo cán Bộ môn Sinh học – Khoa Công nghệ Sinh học tạo điều kiện, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập, rèn luyện Học viện; anh, chị, bạn làm Bộ môn Sinh học Bộ môn khác Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hồn thành khố luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân bên cạnh động viên, giúp đỡ, tạo động lực cho tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Bùi Thị Thuỷ Tiên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT ix PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu táo 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Bệnh thối nhũn Táo 2.2 Tổng quan vi khuẩn Pectobacterium carotovorum 2.2.1 Vi khuẩn Pectobacterium carotovorum 2.3 Tổng quan nano bạc 2.3.1 Giới thiệu bạc kim loại 2.3.2 Đặc tính kháng khuẩn nano bạc 2.3.3 Cơ chế kháng khuẩn bạc 10 2.3.4 Ứng dụng nano bạc phòng trị bệnh cho trồng 12 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu cơng nghệ nano bạc ngồi nước 13 iii 2.4.1 Tình hình nước nghiên cứu sử dụng nano bạc bảo vệ thực vật 13 2.4.2 Tình hình giới nghiên cứu sử dụng nano bạc bảo vệ thực vật 15 PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Địa điểm nghiên cứu 17 3.2 Thời gian nghiên cứu 17 3.3 Vật liệu nghiên cứu 17 3.3.1 Vật liệu thực vật 17 3.3.2 Nano bạc 17 3.3.3 Thiết bị, dụng cụ, hố chất mơi trường 17 3.4 Nội dung Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn chế phẩm nano bạc phương pháp đục lỗ thạch 18 3.4.2 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn chế phẩm nano bạc phương pháp cấy trộn trực tiếp 20 3.4.3.Đánh giá khả kháng vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn chế phẩm nano bạc phương pháp nuôi lỏng 21 3.4.4.Đánh giá khả kháng vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn chế phẩm nano bạc phương pháp lây nhiễm trực tiếp 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn chế phẩm nano bạc phương pháp đục lỗ thạch 24 iv 4.2 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn chế phẩm nano bạc phương pháp cấy trộn trực tiếp 27 4.3 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn chế phẩm nano bạc phương pháp nuôi lỏng 34 4.4 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn chế phẩm nano bạc phương pháp lây nhiễm trực tiếp 37 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 10 nước sản xuất nhiều táo tây năm 2010……………………6 Bảng 2.2 Số nguyên tử bạc đơn vị thể tích 10 Bảng 3.1 Môi trường LB (Luria Bertani) dạng lỏng……………… 24 Bảng 3.2 Môi trường LB (Luria Bertani) dạng đặc……………… 25 Bảng 3.3 Nồng độ chất quy đổi ống nghiệm……… 28 Bảng 4.1 Kết đo kích thước vòng kháng khuẩn nano bạc vi khuẩn P carotovorum 33 Bảng 4.2a Hiệu lực kháng vi khuẩn P carotovorum cho tiếp xúc với nano bạc 45phút .37 Bảng 4.2b Hiệu lực kháng vi khuẩn P carotovorum cho tiếp xúc với nano bạc 60 phút 38 Bảng 4.2c Hiệu lực kháng vi khuẩn P carotovorum cho tiếp xúc với nano bạc 75 phút 39 Bảng 4.3a Kết đo mật độ quang (OD) dịch nuôi vi khuẩn 44 Bảng 4.3b Hiệu suất ức chế vi khuẩn P.carotovorum nano bạc phương pháp nuôi lỏng 44 Bảng 4.4 Khả phòng trừ bệnh thối nhũn vi khuẩn P.carotovorum dung dịch nano bạc điều kiện phịng thí nghiệm 49 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Vi khuẩn Pectobacterium carotovorum Hình 2.2 Ion bạc vơ hiệu hố enzyme chuyển hố oxy vi khuẩn 10 Hình 3.1 Sơ đồ pha lỗng mẫu 26 Hình 4.1 Vi khuẩn Pectobacterium carotovorum sau phân lập………… 31 Hình 4.2 Vịng kháng khuẩn dung dịch nano bạc vi khuẩn P carotovorum 32 Hình 4.3 Khuẩn lạc P carotovorum môi trường LB bổ sung nano bạc 36 Hình 4.4 Hiệu suất ức chế vi khuẩn P carotovorum nano bạc nồng độ khác 40 Hình 4.5 Khả kháng khuẩn P carotovorum nano bạc phương pháp nuôi lỏng 43 Hình 4.6 Hiệu suất ức chế P carotovorum nano bạc thể qua mật độ quang vi khuẩn 46 Hình 4.7 Hình ảnh táo nồng độ nano khác sau lây nhiễm vi khuẩn P.carotovorum quan sát sau ngày 47 Hình 4.8 Khả phịng trừ bệnh thối nhũn vi khuẩn P.carotovorum dung dịch nano bạc điều kiện phịng thí nghiệm 50 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Chữ viết tắt ABE Antibacterial efficacy ARN Acid ribonucleic CFU Colony Forming Unit CNSH Công nghệ Sinh học cs Cộng CT Công thức ĐC(-) Đối chứng âm ĐC(+) Đối chứng dương DNA Deoxyribonucleic acid g Gam LB Luria Bertani mm Millimeter nm Nanometer NS Nanosilver (nano bạc) OD Optical Density PCR Polymerase Chain Reaction PGS Phó giáo sư ppm parts per million TS Tiến sĩ Ths Thạc sĩ 𝜇𝜇𝜇𝜇 Micrometer viii TÓM TẮT Vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn táo nguyên nhân làm thiệt hại nghiêm trọng đến việc xuất nông sản Việt Nam Vì vậy, việc tìm biện pháp phịng ngừa bệnh thối nhũn táo vơ cần thiết Dưới phát triển công nghệ nano góp phần khơng nhỏ việc phịng bệnh hạn chế việc sử dụng lượng thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến việc tồn dư lượng lớn kháng sinh sau thu hoạch Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích sử dụng chế phẩm nano bạc việc kháng vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn điều kiện in vitro in vivo Chúng tiến hành đánh giá khả kháng vi khuẩn Pectobacterium carotovorum chế phẩm nano bạc điều kiện in vitro qua ba phương pháp: đục lỗ thạch đo vòng kháng khuẩn, cấy trộn trực tiếp nuôi lỏng đo mật độ quang Cụ thể thí nghiệm đục lỗ thạch, nồng độ nano bạc 200ppm cho vịng kháng khuẩn có kích thước lớn 21,00mm Ở thí nghiệm cấy trộn, nồng độ nano có khả ức chế hồn tồn 10ppm với tất mốc thời gian xử lý là, 8ppm cho hiệu lực ức chế 90% với thời gian xử lý từ 60 phút trở lên Ở thí nghiệm ni lỏng, nồng độ nano bạc cho hiệu hoàn toàn từ 4ppm trở lên Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành đánh giá khả phòng bệnh thối nhũn táo vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây chế phẩm nano bạc điều kiện in vivo Ở thí nghiệm điều kiện in vivo, chế phẩm nano bạc tất nồng độ có khả phịng bệnh thối nhũn táo, nồng độ 50ppm cho hiệu phòng bệnh tốt ix 4.3 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn chế phẩm nano bạc phương pháp nuôi lỏng Để đánh giá khả kháng vi khuẩn Pectobacterium carotovorum phương pháp nuôi lỏng, lấy 100𝜇𝜇𝜇𝜇 dịch khuẩn với mật độ 10 CFU/ml nuôi ống nghiệm gồm 5ml môi trường LB lỏng có bổ sung thêm nano bạc nồng độ 4ppm, 6ppm, 8ppm 10ppm Vi khuẩn nuôi lỏng lắc điều kiện 30oC với tốc độ 220 vòng/phút Sau khoảng thời gian 12 giờ, 24 36 lấy 1ml dung dịch hỗn hợp đo mật độ quang bước sóng 540nm để đánh giá khả kháng khuẩn nano bạc, cho kết thu hình 4.5, hình 4.6, bảng 4.3a bảng 4.3b Bảng 4.3a Kết đo mật độ quang (OD) dịch nuôi vi khuẩn Công Nồng độ thức Mật độ quang (OD) dịch khuẩn* 12 24 36 ĐC(-) 0,997±0,012 1,014±0,008 1,026±0,006 CT1 2ppm 0,456±0,01 0,463±0,01 0,474±0,01 CT2 4ppm 0,235±0,007 0,247±0,007 0,254±0,01 CT3 6ppm 0 CT4 8ppm 0 ĐC(+) Kháng sinh 0 Streptomycine 2ppm *Số liệu tính trung bình sau lần làm thí nghiệm 34 Bảng 4.3b Hiệu suất ức chế vi khuẩn P.carotovorum nano bạc phương pháp nuôi lỏng Công thức Nồng độ Hiệu suất ức chế (%) 12 24 36 ĐC(-) 0 0 CT1 2ppm 55,56 54,34 52,46 CT2 4ppm 77,09 75,64 74,52 CT3 6ppm 100 100 100 CT4 8ppm 100 100 100 ĐC(+) Kháng sinh 100 100 100 Streptomycine 2ppm Khi quan sát màu sắc ống nghiệm thấy tất nồng độ nano bạc có khả ức chế vi khuẩn P.carotovorum Tiến hành đo mật độ quang, có nhận xét sau: Ở tất cơng thức nano bạc kháng sinh có khả ức chế vi khuẩn P.carotovorum mức độ phụ thuộc vào nồng độ, cụ thể nồng độ cao khả ức chế tăng Khả ức chế vi khuẩn tăng thể hiển giá trị OD giảm Hiệu ức chế nano bạc tương đối ổn định Cụ thể thời điểm 12 công thức nồng độ nano bạc 2ppm có giá trị OD trung bình 0,456; thời điểm 24 0,463 cịn mốc 36 0,474 Ở công thức nano bạc 4ppm thời điểm 12 có giá trị trung bình 0,235; thời điểm 24 0,247; mốc 36 có giá trị 0,254 Với nồng độ từ 6ppm trở vi khuẩn hồn tồn khơng sinh trưởng Đặc điểm vi khuẩn Gram âm có lớp lipopolysaccharides bên ngồi lớp mỏng peptidoglycan (7-8nm) Với cấu tạo thành tế bào 35 làm thành tế bào trở nên mềm yếu mặt học bề mặt lipopolysaccharides tích điện âm thu hút hạt nano bạc có lớp ngồi tích điện dương Vì hạt nano bạc dễ dàng thâm nhập phá huỷ enzyme ngăn nhân lên DNA vi khuẩn Do đó, với đồng độ thấp 4ppm, nano bạc ức chế hồn tồn vi khuẩn P.carotovorum vi khuẩn Gram âm Từ kết giá trị OD đo được, tiến hành tính hiệu ức chế vi khuẩn P.carotovorum để có nhìn khái qt khả ức chế nano bạc tất nồng độ, thể bảng 4.3b hình 4.6 Hình 4.5 Khả kháng khuẩn P carotovorum nano bạc phương pháp nuôi lỏng A – 12 giờ; B – 24 giờ; C – 36 36 Hiệu suất ức chế vi khuẩn P.carotovorum nano bạc 12 24 36 Mật đooj quang, OD 120 100 80 60 40 20 CT1 (2ppm) CT2 (4ppm) CT3 (6ppm) CT4 (8ppm) ĐC(+) (Streptomycine 2ppm) Hình 4.6 Hiệu suất ức chế P carotovorum nano bạc thể qua mật độ quang vi khuẩn Như từ kết tính hiệu suất ức chế rút kết luận với nồng độ nano bạc 6ppm cho kết diệt khuẩn 100% Và tác dụng ức chế vi khuẩn P.carotovorum nano bạc thể cách ức chế phần ức chế hoàn toàn sinh trưởng vi khuẩn (ở nồng độ cao) 4.4 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn chế phẩm nano bạc phương pháp lây nhiễm trực tiếp Thí nghiệm thực cách lựa chọn ngẫu nhiên 180 táo (10 quả/công thức/lần lặp lại) đạt độ chín thu hoạch có kích thước màu sắc tương đối đồng sau đem rửa nước phun khử khuẩn cồn 70% sau rửa lại nước cất, để khơ Tiến hành lây nhiễm vi khuẩn Pectobacterium carotovorum với mật độ khuẩn 106 CFU/ml cho cách nhúng, để khơ tự nhiên điều kiện nhiệt độ phịng Sau đó, phun chế phẩm nano bạc nồng độ khác (20ppm, 30ppm, 40ppm, 50ppm), kháng sinh Streptomycine 20ppm đối chứng dương 37 nước cất đối chứng âm Để khô tự nhiên tiến hành phun lại lần 2, để khô theo dõi ngày để quan sát khả phòng bệnh chế phẩm nano bạc Mỗi công thức lặp lại lần Bảng 4.4 Khả phòng trừ bệnh thối nhũn vi khuẩn P.carotovorum dung dịch nano bạc điều kiện phịng thí nghiệm Theo dõi sau lây nhiễm ĐC(+) CT1 CT2 CT3 CT4 ĐC(-) (Streptomycine (NS (NS (NS (NS (nước 20ppm) 20ppm) 30ppm) 40ppm) 50ppm) cất) TLN HS TLN HS TLN HS TLN HS TLN HS TLN (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) 100 100 100 100 100 13,3 100 100 100 100 100 30,0 100 6,7 86,6 100 100 100 50,0 100 20,0 72,7 3,4 95,4 100 100 73,3 100 30,0 70,0 10,0 90,0 3,4 96,6 100 100 ngày (Ghi chú: TLN – Tỷ lệ nhiễm bệnh, HS – Hiệu suất ức chế) 38 Hình 4.7 Hình ảnh táo nồng độ nano khác sau lây nhiễm vi khuẩn P.carotovorum quan sát sau ngày Trước lây nhiễm Sau lây nhiễm ngày CT1 (20ppm) CT2 (30ppm) CT3 (40ppm) CT4 (50ppm) ĐC(+) (Kháng sinh Streptomycine 20ppm) ĐC(-) (Nước cất) (Ghi chú: Mỗi táo hình đại diện cho cá thể cơng thức tương ứng) 39 Khả phịng trừ bệnh thối nhũn vi khuẩn P.carotovorum dung dịch nano bạc điều kiện phịng thí nghiệm Hiệu suất ức chế (%) 120 100 80 60 40 20 Sau ngày CT1 (20ppm) Sau ngày CT2 (30ppm) Sau ngày CT3 (40ppm) CT4 (50ppm) Sau ngày Sau ngày ĐC (+) (Streptomycine 20ppm) Hình 4.8 Khả phòng trừ bệnh thối nhũn vi khuẩn P.carotovorum dung dịch nano bạc điều kiện phòng thí nghiệm Kết khảo sát khả kháng vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây thối nhũn táo cho thấy tất nồng độ xử lý chế phẩm nano có khả hạn chế nhiễm bệnh vượt trội so với đối chứng âm Sau ngày vết bệnh bắt đầu xuất chế phẩm có nồng độ 20ppm (công thức 1) sang ngày thứ vết bệnh xuất chế phẩm có nồng độ 40ppm (cơng thức 3) Sang tới ngày thứ 5, hầu hết táo công thức có xuất vết bệnh có táo đối chứng dương nồng độ 50ppm (cơng thức 4) hồn tồn khơng nhiễm bệnh Tỷ lệ nhiễm bệnh công thức cao đối chứng âm thấp đối chứng dương sau ngày theo dõi Cụ thể với cơng thức (nồng độ nano 20ppm) có tỷ lệ nhiễm bệnh cao đối chứng dương 63,3%, thấp đối chứng âm 13,4%; công thức (nồng độ nano 30ppm) có tỷ lệ nhiễm bệnh cao đối chứng dương 36,7%, thấp đối chứng âm 40,0%; nồng độ 40ppm (cơng thức 3) có tỷ lệ nhiễm bệnh cao đối chứng dương 23,3%, thấp đối chứng âm 53,4% với chế phẩm có nồng độ nano bạc 50ppm không nhiễm bệnh sau ngày Qua kết 40 ta kết luận nano bạc với nồng độ 50ppm có khả trị bệnh tốt vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn táo tương đương với kháng sinh 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ở thí nghiệm in vitro, tất nồng độ nano bạc có khả ức chế vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn táo Cụ thể là: Ở thí nghiệm đục lỗ thạch, nồng độ nano bạc 200ppm cho vịng kháng khuẩn có kích thước lớn vịng kháng khuẩn ổn định theo thời gian Ở thí nghiệm cấy trộn trực tiếp, nồng độ nano bạc cho hiệu suất ức chế hoàn toàn 10ppm tất mốc thời gian xử lý, 8ppm cho hiệu ức chế 90% với thời gian xử lý từ 60 phút trở lên Ở thí nghiệm ni lỏng đo mật độ quang, nồng độ nano bạc cho hiệu ức chế hoàn toàn từ 6ppm trở lên Ở thí nghiệm in vivo, chế phẩm nano bạc có khả phịng bệnh thối nhũn táo tất nồng độ Trong đó, nồng độ nano bạc cho hiệu phòng ngừa bệnh cao 50ppm Từ kết bước đầu thu rút kết luận, dung dịch nano sử dụng chất bảo vệ để làm bảo vệ táo sau thu hoạch để phòng trị bệnh vi khuẩn Pectobacterium carotovorum gây bệnh thối nhũn 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu phát triển đề tài, tiến hành thử nghiệm khả phòng trị bệnh nano bạc phát triển loại vi khuẩn, virus nấm bệnh khác táo loại trái khác Nghiên cứu phát triển đề tài, tiến hành thử nghiệm khả phòng trị bệnh nano bạc phát triển vi khuẩn Pectobacterium carotovorum nhiều loại khác 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Mai Anh, Nguyễn Thị Ngoan Phạm Việt Cường (2014), Đánh giá hoạt tính đối kháng vi khuẩn phức hệ nano chitosan – tinh dầu nghệ nano bạc, Journal of Science and Technology, 52(2),(2014): 177 Lê Quang Luân, Nguyễn Huỳnh Phương Uyên, Phan Hồ Giang (2014), Nghiên cứu hiệu ứng kháng nấm Phytophthora capsci gây bệnh chết nhanh hồ tiêu chế phẩm nano bạc – chitosan chế tạo phương pháp chiếu xạ Nguyễn Đình Lâm, Đỗ Quỳnh My, Phan Diệu Phương, Trương Minh Hoàng, Vũ Thị Thu Hà (2012), Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp Ag-Nano/cacbon nanotubes (CNT)/cotton ứng dụng xử lý nước nhiễm khuẩn Tạp chí khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, Số 8(57) 2012 Nguyễn Thị Thành Loan, Trần Quang Vinh, Nguyễn Thế Anh, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Nhiệm, Bùi Duy Du, Trần Thị Ngọc Dung, Nguyễn Thuý Phượng, Chu Quang Hoàng, Lê Thị Hoàn Nam (2010), Nghiên cứu chế tạo vật liệu khử khuẩn Ag/TIO kích thước nano đánh giá hiệu lực diệt khuẩn E.coli, Tạp chí Hố học, T.48(4C), tr.366-370 Nguyễn Ngọc Hùng (2011), Nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc khả sát khuẩn Đại học quốc gia – Đại học công nghệ Bùi Huy Du (2009), Nghiên cứu chế tạo keo bạc nano xạ gamma Co-60 số ứng dụng chúng y học nông nghiệp, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Công Hồng Hạnh, Nguyễn Hồng Nhung, Trần Thị Hương, Trần Quế Chi, Phạm Duy Khánh, Hồng Anh Sơn (2020), Hoạt tính kháng nấm nano bạc số nấm gây bệnh trồng in vitro, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam B, tập 62, số 9, tr.62 43 Đỗ Tấn Dũng (2001), Bệnh héo rũ trồng cạn, biện pháp phòng chống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.123-124 Lê Thị Thu Hiền, Nơng Văn Hải, Lê Trần Bình (2004), Bài tổng quan cơng nghệ sinh học nano, tr.133-148, tạp chí Cơng nghệ sinh học 2(2) 10.Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Cơng nghệ hố học nano, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội, tr.44-45 11.Nguyễn Thị Như Miên (2006), Tổng hợp bạc kim loại kích cỡ nano phương pháp khử hoá học với chất khử Natri Bohidrua – NaBH , Khoá luận tốt nghiệp, Đại học KHTN – ĐH Quốc gia Hà Nội 12.Nguyễn Tiến Thắng (2011), Công nghệ hố học nano, NXB Khoa học tự nhiên cơng nghệ Hà Nội 13.Trần Thị Thu Hương (2008), Nghiên cứu chế tạo sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn lam độc khu vực nước ngọt, Luận án tiến sĩ Kỹ thuật môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 14.Trần Văn Hai (2009), Giáo trình hố bảo vệ thực vật, NXB Đại học Cần Thơ, tr.56-58 15.Nguyễn Trường Sơn (2015), Đánh giá hiệu ức chế nano bạc dịch chiết thực vật vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lúa, Luận văn thạc sĩ, NXB Đại học Nông nghiệp 16.Ngô Thị Ánh (2017), Nghiên cứu sử dụng nano bạc chất điều tiết sinh trưởng ni cấy in vitro giống mía ROC22 (Saccharum offcinarum L.), Luận văn thạc sĩ, NXB Đại học Nông nghiệp 17.Nguyễn Thị Huyên (2021), Đánh giá khả ức chế nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối nhũn cam chế phẩm nano, Khoá luận tốt nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 18.Nguyễn Lâm Xuân Hương cs (2014), Tổng hợp hạt nano bạc sử dụng dịch chiết trà ứng dụng diệt khuẩn, ĐH Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 44 19.Nguyễn Thị Kim Cúc cs (2014), Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn phức hệ nano chitosan – tinh dầu nghệ nano bạc hai chủng vi khuẩn Bacillus cereus Listonella damsela 20.Lê Quang Luân cs (2014), Nghiên cứu hiệu ứng kháng nấm Phytophthora capsici gây bệnh chết nhanh hồ tiêu chế phẩm nano bạc chế tạo phương pháp chiếu xạ 21.Ths Lê Xuân Phương (2008), Thí nghiệm vi sinh vật học, ĐH Đà Nẵng 22.Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Quang Tùng (2020), Lựa chọn phương pháp tạo màng sinh học phù hợp để bảo quản cam Cao Phong, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: Jeong A.Lim, Dong Hwan Lee, Sunggi Heu (2015), Isolation and genomic characterization of the T4-Like Bacteriophage PM2 Infecting Pectobacterium carotovorum subsp carotovorum, Plant Pathology journal Mohamed Z.M.Salem, Ahmed Abdel-Megeed, Hayssam M.Ali (2014), Stem wood and bark extracts of delonix regia (boj ex hook): Chemical analysis and antibacterial, antifungal, and antioxidant properties, BioResources Nader A.Ashmawy, Said I Behiry, Mohamed Z.M.Salem (2014), Evaluation of Tecoma stans and Callistemon viminalis extracts against potato soft rot bacteria in vitro, Journal of Pure and Applied Microbiology Mohamed Z.M.Salem, Hayssam M.Ali, Maisa M.Mansour (2014), Fatty acid methyl esters from air-dried wood, bark, and leaves of Brachychiton diversifolius R Br: Antibacterial, antifungal, and antioxidant activities, BioResources Hyeonngsoon Kim, Minsik Kim, Sangryeol Ryu (2019), Colanic acid is a novel phage receptor of Pectobacterium carotovorum subsp carotovorum phage POP72, Frontiers in Microbiology 45 Jeong A Lim, Samnyu Jee, Sunggi Heu (2013), Biocontrol of Pectobacterium carotovorum subsp carotovorum using bacteriophage PP1, Journal of Microbiology and Biotechnology Samer Bayda, Muhammad Adee, Flavio Rizzolio (2020), The history of nanoscience and nanotechnology: From chemical-physical appications to nanomedicine, Molecules Malobika Chakravarty, Amisha Vora (2021), Nanotechnology-based antiviral therapeutics, Drug Delivery and Translational Reasearch D R Paul, L M Robeson (2008), Polymer nanotechnology: Nanocomposites, Polymer 10.Xiaojia He, Huey Min Hwang (2016), Nanotechnology in food science: Functionality, applicability, and safety assessment, Journal of Food and Drug Analysis 11.Danielle McShan, Paresh C Ray, Hongtao Yu (2014), Molecular toxicity mechanism of nanosilver, Journal of Food and Drug Analysis 12.Shana J Cameron, Farah Hosseinian, William G Willmore (2018), A current overview of the biological and cellular effects of nanosilver, International journal of Molecular Sciences 13.Bernd Nowack, Harald F Krug, Murray Height (2011), 120 years of nanosilver history: Implications for policy makers, Enviromental Science and Technology 14.Liya Guo, Weiyong Yuan, Chang Ming Li (2013), Polymer/nanosilver composite coatings for antibacterial applications, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects 15.Jean Pierre Kaiser, Matthias Roesslein, Peter Wick (2017), Cytotoxic effects of nanosilver are highly dependent on the chloride concentration and the presence of organic compounds in the cell culture media, Journal of Nanobiotechnology 46 16.X Chen, H J Schluesener (2008), Nanosilver: A nanoproduct in medical application, Toxicology Letters 17.Yeo Jin Kang, Young Koung Lee, In Jung Kim (2019), Identification of differentially up-regulated genes in apple with white rot disease, Plant Pathology Journal 18.Megan N Biango-Daniels (2018), Paecilomyces rot: A new apple disease, Plant Disease 19.Adel Kamel Madbouly (2021), The efficacy of green synthesized nanosilver in reducing the incidence of post-harvest apple fruit brown rot, Journal of Fungi 20.Yurii A Krutyakov, Alexey A Kudrinsky, Georgii V Lisichkin (2017), Synthesis of positively charged hybrid PHMB-stabilized silver nanoparticles: The search for a new type of active substances used in plant protection products 21.Ji Seon Min, Kyoung Su Kim, Sang Woo Kim, Jin Hee Jung, Kabir Lamsal, Seung Bin Kim, Mooyoung Jung and Youn Su Le (2009), Effects of Colloidal Silver Nanoparticles on Sclerotium-Forming Phytopathogenic Fungi, Plant Pathol J 25(4):376-380 22.Jin Hee Jung, Sang Woo Kim, Ji Seon Min, Young Jea Kim, Kabir Lamsal, Kyoung Su Kim and Youn Su Lee (2010), The effect of Nano-silver Liquid against the White Rot of the Green Onion Caused by Sclerotium cepivorum, Mycobiology, 38(1):39-45 23.Kabir Lamsal, Sang Woo Kim, Jin Hee Jung, Yun Seok Kim, Kyoung Su Kim and Youn Su Lee (2011), Application of SilverNanoparticles for the control of Colletotrichum Spicies In Vitro and Pepper Anthracnose Disease in Field, Mycobiology, 39(3):194-199 24.Humberto H Salama et al (2009), Bactericidal effect of silver nanoparticles against multidrug-resistant bacteria 47 25.Masoud Fakhrfeshani, Abdolreza Bagheri and Ahmad Sharifi (2012), Disinfecting Effects of nanosilver Fluids in Gerbera (Gerbera jamesonii) Capitulum Tissue Culture J BIOL ENVIRON SCI,2012, 6(17).pp 121-127 Tài liệu từ website: http://text.123doc.org http://tailieu.vn http://khuyennonghanoi.gov.vn http://afamily.vn http://dizigone.vn http://vi.wikipedia.org 48