1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng sinh học trong ao ương nuôi cá nheo mỹ (ictalurus punctatus) khu vực phía bắc việt nam

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG CÁC AO ƯƠNG NUÔI CÁ NHEO MỸ (ICTALURUS PUNCTATUS) KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM” Hà Nội – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG CÁC AO ƯƠNG NI CÁ NHEO MỸ (ICTALURUS PUNCTATUS) KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM” Người thực : TRẦN THỊ HẠNH Lớp : KHMTA Khóa : 62 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ THU HÀ Địa điểm thực tập : HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng nỗ lực thân em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy giáo, gia đình bạn bè Nhân dịp em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới q thầy/cơ giáo cán khoa Tài nguyên Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy công tác Bộ môn Công nghệ Môi trường dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu trang bị cho em kiến thức bổ ích chuyên ngành kiến thức xã hội Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thu Hà công tác môn Công nghệ Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam người ln tận tình bảo, truyền đạt cho em nhiều kiến thức, kỹ làm việc, giúp đỡ em học tập, nghiên cứu theo sát em suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn làm việc phịng thí nghiệm giúp đỡ em nhiệt tình việc điều tra lấy mẫu tảo Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, toàn thể bạn bè người bên em suốt thời gian học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021 Người thực Trần Thị Hạnh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm sinh học sinh thái học cá nheo Mỹ 1.1.1 Đặc điểm sinh học cá nheo Mỹ 1.1.2 Đặc điểm sinh thái học cá nheo Mỹ 1.1.3 Hiện trạng xu hướng phát triển nuôi cá nheo Mỹ 1.2 Hiện trạng đa dạng sinh học nuôi trồng thủy sản 1.2.1 Ý nghĩa đa dạng sinh học nuôi trồng thủy sản 1.2.2 Vai trò đa dạng sinh học mơ hình ương ni cá giống 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 17 2.4.2 Khảo sát thực địa lấy mẫu 17 2.4.3 Phương pháp phân tích mẫu 19 2.4.4 Phương pháp đánh giá 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 ii 3.1 Đặc điểm chất lượng nước ao ương nuôi cá nheo Mỹ 23 3.2 Đa dạng tảo, động vật phù du ao ương nuôi cá nheo Mỹ 31 3.2.1 Đa dạng tảo ao ương nuôi 32 3.2.2 Đa dạng động vật phù du ao ương nuôi 39 3.2.3 Mức độ đa dạng bình quân ao ương nuôi cá Nheo Mỹ 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC SỐ LIỆU PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC 52 PHỤ LỤC SỐ LIỆU THÔ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC 53 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 55 PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 57 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chỉ tiêu chất lượng nước yêu cầu nuôi cá nheo Mỹ Bảng 1.2: Tỷ lệ tảo động vật phù du El-Qanater Al-Khairia 12 Bảng 2.1: Đặc điểm ao ương nuôi khảo sát 18 Bảng 2.2: Phương pháp phân tích, đánh giá thơng số 20 Bảng 2.3: Xếp hạng mức độ đa dạng theo số đa dạng Stau (1970) 22 Bảng 3.1: Hiện trạng chất lượng nước ao ương nuôi 24 Bảng 3.2: Chỉ số đa dạng sinh học vị trí nghiên cứu 43 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cá nheo Mỹ Ictalurus punctatus (Rafinesque, 1818) Hình 1.2: Hàm lượng giá trị dinh dưỡng cá nheo Mỹ so với loại thực phẩm khác Hình 1.3: Bản đồ di nhập cá nheo Mỹ giới Hình 1.4: Sản lượng cá nheo Mỹ tồn cầu đến năm 2016 Hình 1.5: Sơ đồ mạng lưới thức ăn thủy vực 10 Hình 1.6: Thành phần số loài động vật phù du ao ương cá tra 14 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí ao ương ni cá nheo Mỹ (a Hà Nam; b Hải Dương) 19 Hình 2.2: Thu mẫu phiêu sinh 19 Hình 3.1: Giá trị số thơng số ao ương nuôi cá nheo Mỹ 26 Hình 3.2: Nồng độ dinh dưỡng hịa tan hai nhóm ao ương cá nheo Mỹ 27 Hình 3.3: Nồng độ chất hữu hai nhóm ao ương cá nheo mỹ 29 Hình 3.4: Chỉ số cấu trúc dinh dưỡng nước ao nuôi 30 Hình 3.5: Ao bán thâm canh (bên trái); ao quảng canh tự nhiên (bên phải) 31 Hình 3.6: Cấu trúc thành phần tảo 32 Hình 3.7: Thành phần chi tảo ao ương nuôi cá nheo Mỹ 34 Hình 3.8: Mật độ tảo hai nhóm ao ương ni 35 Hình 3.9: Thành phần chi ngành Cyanophyta 36 Hình 3.10: Thành phần chi ngành Chlorophyta 36 Hình 3.11: Thành phần chi ngành Euglenophyta 37 Hình 3.12: Thành phần chi ngành Bacillariophyta 38 Hình 3.13: Cấu trúc thành phần động vật phù du ao ương 40 Hình 3.14: Thành phần chi động vật phù du vị trí thu mẫu 41 Hình 3.15: Mật độ động vật phù du vị trí thu mẫu 42 Hình P2.1: Các ao ương ni cá Nheo Mỹ 55 Hình P2.2: Phân loại định lượng sinh vật phù du kính hiển vi 55 Hình P2.3: Một số lồi tảo xác định ao ương 56 Hình P2.4: Một số lồi ĐVPD xác định ao ương 56 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Mơi trường DO Oxy hịa tan (Dessolved Oxygen) ĐVPD Động vật phù du NTTS Nuôi trồng thủy sản NN & PTNT Nông nghiệp phát triển Nông thôn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học tảo động vật phù du (ĐVPD) ao ương nuôi cá nheo Mỹ hai tỉnh phía Bắc Việt Nam Hà Nam Hải Dương để xác định tiềm nguồn thức ăn tự nhiên ao nuôi đồng thời phản ảnh chất lượng nước hệ thống ương ni, từ làm tiền đề cho giải pháp quản lý chất lượng ao nuôi Kết khảo sát ao ương nuôi với hai kiểu hệ thống: ương nuôi bán thâm canh (n = 4) ương nuôi tự nhiên (n =5) thời gian tháng 11 năm 2021 cho thấy chất lượng nước hầu hết nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT, ngoại trừ thông số N-NH4+ vượt 1,9 – 2,4 lần, BOD5 vượt 1,8 – lần COD vượt 1,1 – 1,8 lần Nghiên cứu xác định 21 chi tảo thuộc ngành gồm tảo lam (Cyanophyta), tảo lục (Chlorophyta), tảo mắt (Euglenophyta) tảo silic (Bacillariophyta) 18 họ; chi động vật phù du thuộc họ, ngành (Copepoida, Cladocera, Rotatoria) Mật độ dao động từ 10 TB/mL – 21.465 TB/mL (Tảo) – 67.188 cá thể/m3 (ĐVPD) Trong đó, mức độ đa dạng phong phú ao ương ni theo mơ hình bán thâm canh H’ = 1,20 đa dạng phong phú so với ao ương nuôi tự nhiên H’ = 1,17 Kết bước đầu xác định thành phần số lượng loài cho thấy mức độ phong phú nguồn thức ăn từ tảo ĐVPD cho hoạt động ương nuôi cá nheo Mỹ khu vực nghiên cứu thấp thủy vực tự nhiên vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Ni trồng thủy sản (NTTS) năm gần hoạt động ngày đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, vừa đáp ứng nhu cầu thực phẩm vừa đáp ứng nhu cầu xuất lĩnh vực nông – lâm – thủy sản Theo báo cáo Tổng cục thủy sản (Bộ NN – PTNT) năm 2020, tổng sản lượng NTTS đạt 4,56 triệu tăng 1,5% so với kỳ năm 2019 Theo thống kê VASEP, năm 2020, diện tích ni thủy sản nước 1,3 triệu 10.000.000 m3 nuôi lồng (7.500.000m3 lồng nuôi mặn lợ 2.500.000 m3 nuôi ngọt), sản lượng nuôi đạt 4,56 triệu Cá nheo Mỹ (Ictalurus punctatus) loài cá da trơn nuôi phổ biến Việt Nam Nếu khu vực phía Nam, cá tra loại cá mang lại lợi ích kinh tế cao, khu vực phía bắc cá nheo Mỹ hay gọi cá Lăng phát triển mạnh thời gian gần mang lại giá trị thương phẩm lớn Theo Kim Văn Vạn cộng sự, 2018, lợi nhuận trung bình thu mơ hình cá nheo Mỹ ni lồng 40.517.000 đồng/lồng/vụ (Kim Văn Vạn & Nguyễn Thành Trung, 2018) Chính thế, nghề ni cá nheo Mỹ phát triển nhanh chóng diện tích ni quy mơ sản xuất Để phục vụ cho nhu cầu phát triển này, từ năm 2012 2014, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I nhân nuôi thành công cá Nheo Mỹ giống nhân rộng mơ hình ni ương cho nơng hộ để chủ động nguồn cung giống đầu vào Quá trình ương cá giống có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thức ăn, yếu tố môi trường mật độ ương ni Trong thức ăn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá giống Thức ăn ương nuôi cá thường bổ sung dạng khống vơ thơng qua thức ăn cơng nghiệp (Hồ Duy Khánh 2020) Tuy nhiên kích thước thể nhỏ, hệ thống tiêu hóa enzyme chưa hồn chỉnh nên cá giống khơng thể tiêu thụ hồn tồn thức ăn công nghiệp dẫn đến Bảng 1.2 Tỷ lệ thực vật động vật phù du El-Qanater Al-Khairia Phytoplankton Anabaena flosaquae Chroococcus minutus Gloeocapsa sanguinea Merismopedia gluaca Microcystis incerta Nostoc sp Cyanophyta Actinastrum hanzschii Chlorella sp Kirchneriella contorta Micractinium pusillum Pediastrum simplex Scenedesmus sp Chlorophyta Closterium sp Staurastrum pingue Charophyta Bacillaria paradoxa Cocconeis placentula Cyclotella kuetzingiana C meneghiniana Fragilaria sp Melosira granulate Navicula oryptocaphala Bacillariophyta Euglena sp Phacus sp Euglenophyta Ceratium sp Peridinium sp Dinophyceae % 4.81 4.36 3.01 3.46 4.06 4.06 23.76 3.76 4.81 3.31 2.56 4.36 6.92 25.71 0.30 3.76 4.06 3.76 3.76 4.96 5.26 8.57 3.31 5.26 34.89 1.20 1.65 2.86 4.96 3.76 8.72 Zooplankton Brachionus angularis B calyciflorus B caudatus B quadridentatus Collotheca sp Epiphanes sp Euclanis sp Keratella cochlearis K quadrata K tropica Lecan sp Philodina spp Polyarthra vulgaris Trichocerca spp Rotifer Mesocyclops sp Thermocyclops sp Harpacticoid sp N L of Copepods Copepodit stages Copepods Bosmina longrostris Ceriodaphnia spp Daphnia spp Moina micrura Cladocera Acineta spp Difflugia spp Vortecella sp Ciliated protozoa Protozoa Neries sp Polychaete larvae Polychaete worm % 1.79 6.43 1.79 1.43 13.15 3.43 1.43 18.58 1.43 9.65 1.43 1.79 2.14 4.86 69.34 1.43 0.71 0.71 3.43 2.14 8.43 2.14 1.43 1.43 0.71 5.72 2.14 2.00 7.01 1.43 12.58 1.43 1.79 0.73 Nguồn: Hussein A El-Naggar, 2019 69 M.R Islam cộng (2017) tiến hành thí nghiệm so sánh ba loại thức ăn sử dụng ương ni cá rơ phi Nhóm nghiên cứu bố trí ba nghiệm thức: (1) NT1: cho ăn thức ăn thủ công (đối chứng), (2) NT2: cho ăn thức ăn thương mại, (3) NT3: sử dụng thức ăn tự nhiên (động vật phù du Moina macrocopa) Ba mươi cá bột thả bể nuôi 60L thời gian nuôi 56 ngày Cá cho ăn hai lần ngày, mật độ 90 – 400 cá thể M macrocopa/L 20 ngày đầu tiên, sau 500 – 850 cá thể M macrocopa/L 15 ngày 900 – 1250 cá thể M macrocopa/L ngày lại Việc lấy mẫu thực cách 14 ngày Nghiên cứu cho thấy yếu tố điều kiện cá cá rơ phi tìm thấy nghiệm thức cho ăn với M macrocopa cao tương đối (2,18 ± 0,09) so với nghiệm thức nuôi thức ăn công nghiệp (1,86 ± 0,13) thời gian nuôi 56 ngày Mức tăng trung bình hàng ngày cao đáng kể nghiệm thức cho ăn M macrocopa (0,13 ± 0,01) so với nghiệm thức (0,06 ± 0,01) nghiệm thức (0,08 ± 0,01) Giá trị tốt tỷ lệ chuyển đổi thức ăn tốc độ tăng trưởng cụ thể tìm thấy nghiệm thức cho ăn M macrocopa thức ăn chăn nuôi thương mại thức ăn chăn nuôi thủ công Hàm lượng protein nghiệm thức cao đáng kể (15,91%) so với nghiệm thức (10,96%) nghiệm thức (11,88%) Điều cho thấy nguồn thức ăn tự nhiên ao ương tốt cho tăng trưởng thành phần thể cá giống rô phi (M R Islam, 2017) 1.2.2 Vai trò đa dạng sinh học mơ hình ương ni cá giống Động vật phù du bậc thức ăn thứ cấp chuỗi thức ăn hệ sinh thái thuỷ sinh Chúng có mối liên hệ mật thiết với hàm lượng dinh dưỡng thủy vực nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho giai đoạn ấu trùng trưởng thành lồi thuỷ sản Trong mơ hình ni ương cá tra tác giả Âu Văn Hóa Vũ Ngọc Út (2018), nghiên cứu thực sản phẩm bột dinh dưỡng thương 70 mại (Supa-stock®) nhằm kích thích phát triển nguồn đa dạng sinh học tảo động vật phù du (ĐVPD) ao ương làm tăng khả bắt mồi tăng trưởng cá tra bột Kết cho thấy: Tổng số 65 lồi ĐVPD ghi nhận thuộc nhóm chính, ln trùng (Rotifera) với số lồi nhiều (27 loài chiếm 41%), giáp xác chân mái chèo (Copepoda) với 20 loài chiếm 31%, giáp xác râu ngành (Cladocera) 13 loài chiếm 20% thấp động vật nguyên sinh (Protozoa) với loài chiếm 8% Một số giống loài ĐVPD thường xuất ao ương cá tra bột suốt trình theo dõi Brachionus falcatus, Brachionus rubens, Filinia terminalis, Keratella tropica, Keratella valga, Polyarthra vulgaris, Hexarthra mira (Rotifera) Diaphanosoma brachyurum, Moina macrocopa (Cladocera), Eucyclops prionophorus (Copepoda),… Mật độ ĐVPD dao động khoảng 118.148 – 5.777.037 cá thể/m3, Rotifera chiếm phần lớn từ 50.926 – 3.788.889 cá thể/m3 thấp Protozoa dao động khoảng – 32.593 cá thể/m3 (Âu Văn Hóa & Vũ Ngọc Út, 2018) Hình 1.5 Thành phần số lồi động vật phù du ao ương cá tra Nguồn: Âu Văn Hóa, 2018 Nghiên cứu Trần Ngọc Diễm My (2020) tiến hành để tìm hiểu biến động quần xã động vật phù du ao nuôi tôm sú sinh thái 71 rừng ngập mặn Cà Mau Mẫu thu ao nuôi tôm vào đợt năm 2018 (tháng 4: mùa khô tháng 10: mùa mưa) Kết ghi nhận 24 loài thuộc 20 giống, 12 họ, ngành loại ấu trùng động vật phù du Số lượng nhóm động vật phù du phát có thay đổi rõ rệt mùa: nhóm động vật phù du có ao vào tháng 4, tháng 10 nhóm Rotatoria khơng xuất ao Mật độ cá thể động vật phù du dao động từ 16592 ± 5353 đến 53330 ± 8769 cá thể/m3 Trong đó, nhóm Copepoda chiếm 50% tổng số loài mật độ cá thể Đánh giá mối tương quan tiêu lý hoá nước với mật độ phiêu sinh thể rõ mối tương quan nghịch mật độ cá thể hàm lượng NO2và độ mặn Quần xã ĐVPD nói riêng hệ sinh thái rừng ngập mặn nói chung sử dụng làm thành phần thức ăn tự nhiên cho việc nuôi tôm sinh thái Việc tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên đem lại nhiều hiệu kinh tế cho việc ni trồng tốn chi phí thức ăn sử dụng thức ăn công nghiệp Tuy nhiên, mức độ đa dạng thành phần loài quần xã ĐVPD ao ni chưa cao Vì vậy, cần phải có biện pháp giúp gia tăng số lượng lồi thuỷ vực cách tạo mơi trường phù hợp cho số nhóm Rotatoria, Cladocera phát triển phong phú đa dạng (Trần Ngọc Diễm My, 2020b) Một nghiên cứu khác Trần Ngọc Diễm My Dương Thị Tú Anh (2018) nghiên cứu biến động thành phần loài mật độ động vật phù du khu vực ao ni cá lóc (Ophiocephalus maculatus Lacepede) xã Hàm Giang, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Kết ghi nhận 76 quần xã động vật phù du thuộc 28 giống, ngành (Protozoa, Rotifera, Arthropoda: Cladocera, Copepoda, Ostracoda) Nhóm Rotatoria chiếm ưu với 70% số lượng loài 45% mật độ cá thể Quần xã động vật phù du điểm ngồi sơng đa dạng điểm bên ao cá Ngồi ra, nghiên cứu cịn ghi nhận khác biệt có ý nghĩa mật độ cá thể điểm 72 bên bên ao nuôi Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener cho thấy nước điểm khảo sát mức ô nhiễm đến ô nhiễm vừa Nước ao nuôi cá bị ô nhiễm hữu với chiếm ưu giống Brachionus Độ tương đồng Bray Curtis điểm cho thấy có khác biệt khoảng 40% cấu trúc quần xã động vật phù du điểm bên ao cá sơng Vì vậy, nước ao ni cá có khả ảnh hưởng đến đa dạng sinh học ao nuôi (Trần Ngọc Diễm My Dương Thị Tú Anh, 2018) 73 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Tảo động vật phù du ao ương nuôi cá nheo Mỹ 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Ao ương nuôi Hà Nam, Hải Dương - Phạm vi thời gian: 8/2021 – 12/2021 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá môi trường ao ương nuôi cá nheo Mỹ khu vực phía Bắc Việt Nam - Đánh giá đa dạng tảo ĐVPD ao ương ni cá nheo Mỹ khu vực phía Bắc Việt Nam 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu mẫu Các mẫu định lượng phiêu sinh thu cách sử dụng xơ tích 10 lít, lấy xô điểm thu mẫu lọc nước qua lưới có kích thước mắt lưới 25 m lại 25 mL Các mẫu thu chứa lọ nhựa PE 350 mL bảo quản với formol 4% Đồng thời ghi thông tin mẫu kí hiệu, thời gian thu mẫu 2.4.2 Phương pháp phân tích mẫu 2.4.2.1 Phân tích định tính (thành phần lồi): Các lồi tảo quan sát kính hiển vi vật kính E10, E40 E100 Sau định danh cách sử dụng tài liệu cơng bố đặc điểm cấu trúc, hình thái phân loại đến cấp độ chi (Nguyễn Văn Tuyên, 2003) Tiến hành quan sát nhiều lần khơng phát lồi mẫu nghiên cứu 74 Động vật phù du (ĐVPD) quan sát kính hiển vi vật kính E10 để xác định đặc điểm hình thái, cấu trúc phân loại theo tài liệu phân loại công bố (Đặng Ngọc Thanh & cs., 1980) 2.4.2.2 Phân tích định lượng (mật độ loài): Mẫu phiêu sinh đếm cá thể cách sử dụng buồng đếm Sedgewick Rafter kính hiển vi theo phương pháp Boy and Tucker (1992) Mật độ TVN tính theo cơng thức (1): N= (1) Trong đó, N: Mật độ cá thể (TB/mL) X: Số cá thể phiêu sinh ô đếm Y: Số ô đếm A: Diện tích ô đếm 1mm2 Vcđ: Thể tích mẫu cô đặc (mL) Vtt: Thể tích thu thực tế (mL) Mật độ động vật phù du tính theo cơng thức (2): N= (2) Trong đó, N: Mật độ cá thể (con/m3) C: Số cá thể đếm V’: Số ml nước sau lọc (25ml) V”: Thể tích mẫu thu (40L) 2.4.3 Phương pháp tính số đa dạng sinh học Các số liệu thành phần loài mật độ tảo xử lý phần mềm Microsoft Excel 2016 để lập bảng thống kế vẽ biểu đồ Để xác định “phong phú” hay “ổn định” số loài số lượng cá thể sử dụng thông số H’ (Shannon and Wiener, 1963) để tính tốn 75 Tính đa dạng tảo ĐVPD kiểm tra cách tính tốn số đa dạng Shannon-Wiener (H’) theo cơng thức (3): (3) H’ = Trong đó, ni: Số cá thể loài thứ i N: Tổng lượng cá thể mẫu Theo Stau et al (1970) trích Đặng Ngọc Thanh ctv (2002) chất lượng nước phân chia theo năm mức độ đa dạng dựa giá trị H’: Bảng 2.1 Xếp hạng mức độ đa dạng theo số đa dạng Stau (1970) Chỉ số đa dạng 4,5 2.4.4 Phương pháp phân tích chất lượng nước Mức độ đa dạng Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Tại ao ương nuôi cá nheo Mỹ tiến hành lấy mẫu phương pháp lấy mẫu nước mặt ven bờ Phân tích mẫu nước dựa thơng số: Nhiệt độ, pH, DO, EC, TDS, BOD5, COD, NH4+, NO3-, PO43- theo phương pháp phân tích hành Bảng 2.3 Phương pháp phân tích, đánh giá thơng số Thông số pH DO EC TDS BOD5 COD N-NH4+ N-NO3P-PO43- Tiêu chuẩn, TCVN 6492:2011 TCVN 7235:2016 TCVN 6001-2:2008 TCVN 6491: 1999 TCVN 5988:1995 TCVN 6180:1996 TCVN 6202:2008 2.4.5 76 2.4.6 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu thí nghiệm số liệu thực nghiệm phần mềm Microsoft Offical Các số liệu biểu diễn dạng biểu đồ bảng 77 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chất lượng nước ao ương nuôi cá nheo Mỹ khu vực phía Bắc Việt Nam 3.2 Đa dạng tảo động vật phù du ao ương nuôi cá nheo Mỹ khu vực phía Bắc Việt Nam 3.2.1 Đa dạng tảo ao ương nuôi cá nheo Mỹ 3.3.2 Đa dạng động vật phù du ao ương nuôi cá nheo Mỹ 3.3.3 Mức độ đa dạng bình qn ao ương ni cá nheo Mỹ 78 PHẦN 3: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN STT Nội dung công việc Thời gian thực Viết đề cương chỉnh sửa 9/2021 Điều tra lấy mẫu 11/2021 Phân tích, đánh giá kết 11/2021-12/2021 Viết báo cáo kết 11/2021-12/2021 Hồn thiện khố luận 11/2021-12/2021 Nộp bảo vệ khoá luận 11/2021-12/2021 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Allen (1970) Effects of salinity on growth and survival of channel catfish, Ictalurus punctatus Proc Southeast Assoc Game Fish Comm 319-331 Âu Văn Hóa & Vũ Ngọc Út (2018) Gây ni thức ăn tự nhiên ao ương cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 54: 153-160 Bailey & Harrison (1948) Food habits of the southern channel catfish (Ictalurus lacustris punctatus) in the Des Moines River, Iowa Transactions of the American Fisheries Society 75(1): 110-138 Bergerhouse D.L (1990) Lethal effects of elevated pH and ammonia on early life stages of hybrid striped bass Journal of Applied Aquaculture 2: 81 - 100 Cacho, Henry Kinnucan & Upton Hatch (1991) Optimal control of fish growth American Journal of Agricultural Economics 73(1): 174-183 Claude (2014) Silicon, diatoms in aquaculture, Auburn University, trang Đặng Ngọc Thanh (2001) Động vật chí Việt Nam Tập 5: Giáp xác nước Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật,Hà Nội trang trang Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái & Phạm Văn Miền (1980) Định loại động vật không xương sống nước phía Bắc Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật trang trang El-Naggar H A., Allah H M K., Masood M F., Shaban W M & Bashar M A (2019) Food and feeding habits of some Nile River fish and their relationship to the availability of natural food resources The Egyptian Journal of Aquatic Research 45(3): 273-280 10.Fao 2014 Fishery and Aquaculture Statistics 11.Islam M., Hassan M., Begum M., Punom N., Begum M., Sultana N & Rahman M (2017) Effects of feeding zooplankton, Moina macrocopa 80 (Straus, 1820) on the growth of Nile tilapia Oreochromis niloticus L Bangladesh Journal of Scientific and Industrial Research 52(2): 81-88 12.Jim Steeby & Jimmy Avery (2005) Channel catfish broodfish and hatchery management Southern Regional Aquaculture Center Stoneville, Mississippi trang trang 13.Kim Văn Vạn & Nguyễn Thành Trung (2018) Hiện trạng giải pháp phát triển nuôi cá lồng địa bàn tỉnh Bắc Ninh Tạp chí Khoa học Công nghệ 9: 93-100 14.Kim Văn Vạn & Nguyễn Thị Diệu Phương (2015) Thuận lợi Khó khăn phát triển công nghệ nuôi cá lồng sông Kinh thầy Hải Dương Tạp chí Khuyến nơng Số 15.Lê Thị Thu Hằng (2016) Khảo sát đa dạng thành phần tảo Silic số thủy vực phía Nam đảo Phú Quốc – Kiên Gian Luận văn cao học Trường Đại học Cần Thơ Thành phố Cần Thơ trang trang 16.Liao (1992) Marine prawn culture industry of Taiwan In: AW Fast and LJ Lester (eds.) 17.Mai Viết Văn (2013) Cơ sở khoa học môi trường nước thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản Trường Đại học Cần Thơ, trang 18.Mạnh Hùng (2019) Nuôi cá nheo du nhập từ Mỹ, nông dân lãi cao gấp lần Tạp chí Thủy sản Việt Nam 19.Nettleton, William, Klatt, Ratnayake & Ackman (1990) Nutrients and chemical residues in one‐to two‐pound Mississippi farm‐raised channel catfish (Ictalurus punctatus) Journal of Food Science 55(4): 954-958 20.Nguyễn Văn Tuyên (2003) Đa dạng sinh học tảo thủy vực nội địa Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh trang trang 81 21.Robinette & Knight (1981) Food of channel catfish during flooding of the Tombigbee River, Mississippi Proceedings of the Southeastern Association of Fish and Wildlife Agencies 598-606 22.Ross & Brenneman (2001) The inland fishes of Mississippi University Press of Mississippi trang trang 23.Swingle, Dale, Foss & Mortensen (1969) Effects of chronic ammonia exposure on gonad growth and survival in green sea urchin Strongylocentrotus droebachiensis Aquaculture 242(1-4): 313-320 24.Tạ Hồng Minh & Huỳnh Trung Hải (2017) Đánh giá số yếu tố thủy hóa mơi trường nước ni trồng thủy sản tỉnh Hải Dương Tạp Chí Mơi Trường Số 25.Thomat, Turnbull, Funge-Smith & Limsuwan (1998) Health management in shrimp ponds 26.Trần Ngọc Diễm My (2020a) Biến động theo mùa quần xã phiêu sinh động vật ao nuôi tôm sinh thái xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ 4(3) 27.Trần Ngọc Diễm My & Dương Thị Tú Anh (2018) Biến động thành phần loài mật độ phiêu sinh động vật khu vực ao ni cá lóc (Ophiocephalus maculatus Lacepede) xã Hàm Giang, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: NATURAL SCIENCES 2(5) 28.Tucker & Robinson (1990) Channel Catfish Farming Handbook Center for Epidemiology Animal Health, Fort Collins, Colorado 64 - 67 29.Wellborn (1990) Channel Catfish Life History and Biology Leaflet/Texas Agricultural Extension Service no.2402 30.Zakaria H Y., Hassan A.-K M., El-Naggar H A & Abo-Senna F M (2018) Planktonic protozoan population in the Southeastern Mediterranean off Egypt The Egyptian Journal of Aquatic Research 44(2): 101-107 82 83

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w