Đề 4(1)

4 0 0
Đề 4(1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút ĐỀ BÀI PHẦN I: ĐỌC –HIỂU (4.0 điểm) Em đọc văn sau trả lời câu hỏi : Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc may Chiều chiều thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nhung tím trăm ngàn lên (Trích: Dịng sơng mặc áo - Nguyễn Trọng Tạo) Câu 1: ( 1,0 điểm): Phương thức biểu đạt đoạn thơ gì? Câu 2: ( 1,0 điểm): Dịng sơng thơ miêu tả theo trình tự nào? Theo em, trình tự miêu tả có tác dụng gì? Câu 3: (2,0 điểm): Trong đoạn thơ, tác giả dùng biện pháp tu từ từ nào? Chỉ rõ nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (16.0 điểm) Câu (4,0 điểm): Dựa vào đoạn thơ phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dịng) miêu tả hình ảnh dịng sơng theo trí tưởng tượng em Câu (12,0 điểm) Một lần, thăm vườn rau, vô tình em nghe trị chuyện Sâu Rau Giun Đất Hãy kể lại câu chuyện =================================== HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Đọc hiểu (4đ) Nội dung kiến thức cần đạt Điểm 1,0 Học sinh làm cần đảm bảo yêu cầu sau: Câu Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt miêu tả Câu Dịng sơng tác giả miêu tả theo trình tự thời gian từ sáng, 0,5 trưa, chiều đến tối - Tác dụng: Miêu tả màu sắc dịng sơng thay đổi biến hóa thời 0,5 điểm ngày, đêm, khắc họa vẻ đẹp, điệu đà dun dáng dịng sơng Câu Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh 0.5 - Hình ảnh nhân hóa qua từ ngữ: điệu, mặc áo, thướt tha, áo xanh sông mặc, mới may, thơ thẩn, cài, thêu, ngực - Hình ảnh so sánh: Áo xanh sông mặc mới may 1,5 Tác dụng: - Biện pháp tu từ nhân hóa miêu tả dịng sơng đẹp, thơ mộng, dịng sơng trở nên sống động, có hờn, giống người thiếu nữ xinh đẹp, điệu đà, duyên dáng, biết làm đẹp cho bằng áo tuyệt diệu, áo thay đổi liên tục khiến dịng sơng biến hóa bất ngờ, mỡi lần biến hóa lại mang sắc màu lung linh, lại vẻ đẹp quyến rũ, vừa thực lại vừa mơ , vẻ đẹp đến ngỡ ngàng khiến người đọc say đắm - Phép so sánh “Áo xanh sông mặc may” diễn tả thay đổi dịng sơng ánh nắng mặt trời Đó vẻ đẹp mẻ tinh khơi - Dịng sông vốn ảnh quen thuộc sống, nhờ biện pháp nhân hóa, so sánh tác giả khiến dịng sơng trở nên sống động, vừa đẹp vừa quyến rũ, đáng yêu người - Biện pháp nhân hóa, so sánh thể nhìn, quan sát vơ tinh tế, tài tình nhà thơ cảnh vật giúp ta thấy tâm hồn yêu thiên nhiên nhà thơ Câu (4 đ) Yêu cầu kĩ năng: học sinh trình bày thể thức đoạn văn miêu tả kết hợp biểu cảm, tự sự, diễn đạt trôi chảy, không sai chỉnh tả … đảm bảo độ dài khoảng 15 đến 20 dòng Yêu cầu kiến thức: HS viết đoạn văn miêu tả hình ảnh Tạo dịng sơng theo trí tưởng tượng em dựa vào thơ Dịng sơng lập mặc áo vb - HS biết lựa chọn hình ảnh dịng sông nhiều thời điểm khác (16đ) ( sáng, trưa, chiều, tối ) + Hình ảnh dịng sơng khốc lên màu lụa đào ánh mặt trời lên + Trưa về, bầu trời cao, xanh, dòng sông lại thay áo với màu xanh tươi mát + Những mây ráng vàng buổi chiều tà lại điểm thêm cho áo dịng sơng màu hoa sặc sỡ + Buổi tối, dịng sơng lung linh kỳ diệu dịng sông cài lên ngực hoa vầng trăng lung linh tỏa sáng với mn vàn lấp lánh bầu trời chiếu dọi xng dịng sơng…  Màu sắc dịng sơng thay đổi biến hóa thời điểm ngày đêm Câu (12.0đ) Kể chuyện tưởng tượng Yêu cầu kĩ năng: 0.5 3.5 0.5 0.75 0.75 0.75 0.75 1.0 - Học sinh cần viết kể chuyện tưởng tượng, có bố cục phần mạch lạc, chặt chẽ, kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Sử dụng linh hoạt hình thức ngơn ngữ: đối thoại, độc thoại - Văn viết trôi chảy, giàu cảm xúc, biết vận dụng tốt trí tưởng tượng, sáng tạo thêm chi tiết kể phù hợp Yêu cầu kiến thức: Học sinh kể nhiều hướng khác Nhưng cần đảm bảo có nhân vật yêu cầu, chuỗi việc liên kết với theo trình tự hợp lí, câu chuyện phải mang ý nghĩa, học 11.0 a Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh nghe câu chuyện Sâu Rau Giun Đất 1.0 b Thân bài: 9.0 - Xây dựng trò chuyện Sâu Rau Giun Đất thể hiện: + Quan điểm, thái độ cách sống nhân vật + Là hai nhân vật đối lập tính cách quan điểm: Giun Đất chăm chỉ, hiền lành; Sâu Rau lười biếng, ăn bám, bảo thủ + Vai trò nhân vật với sống: Kẻ sống có ích, kẻ phá hoại rau màu - Kết cục nhân vật hợp lí để tốt lên học c Kết bài: Cảm nghĩ thân: - Bày tỏ thái độ yêu ghét với nhân vật - Rút học: tùy học sinh tự rút học (Có thể : phải chăm làm việc, khơng sống ăn bám sống mới có ý nghĩa ******************************************* 1.0

Ngày đăng: 31/07/2023, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan