Thiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học môn toán lớp 8 nhằm góp phần phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh

119 2 0
Thiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học môn toán lớp 8 nhằm góp phần phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ VĂN ĐẠT THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP NHẰM GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ VĂN ĐẠT THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP NHẰM GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TỐN HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8140209.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Trung HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời trân trọng tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Tiến Trung – người trực tiếp hướng dẫn tác giả trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo em HS trường THCS Gia Thụy, trường THCS Đức Giang trường THCS Việt Hưng quận Long Biên, Hà Nội đồng hành tác giả trình thực thực nghiệm sư phạm góp phần hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè bạn lớp Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn QH-2020-S trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, người đồng hành, chia sẻ để hoàn thành luận văn Tác giả cố gắng để hồn thành luận văn cách tốt Tuy luận văn tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận góp ý thầy giáo bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2023 Tác giả Lê Văn Đạt i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTTT Bài tập thực tiễn DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh MHH Mơ hình hóa MHHTH Mơ hình hóa Tốn học NL Năng lực RME Realistic Mathematics Education THCS Trung học sở TN Thực nghiệm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tóm tắt mẫu câu hỏi đánh giá NL MHH Bảng 1.2 Thang đánh giá NL MHH Nguyễn Danh Nam (2015) Bảng 1.3 Các nội dung chương trình Tốn có hội thiết kế BTTT Bảng 3.1 Số tiết dạy học thực nghiệm lớp Bảng 3.2 Bảng tần số điểm kiểm tra hai lớp Bảng 3.3 Bảng tần số điểm kiểm tra hai lớp iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nhận thức HS sau TN Biểu đồ 3.2 Liên hệ đến tình thực tiễn HS sau TN Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối điểm hai lớp Biểu đồ 3.4 Biểu đồ điểm thành phần NL thành phần NL MHHTH Biểu đồ 3.5 Biểu đồ điểm trung bình NL MHHTH hai lớp iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các lực Tốn học Hình 1.2 Một trực quan ba chiều để đánh giá NL (Niss & Jensen, 2006) Hình 1.3 Mối quan hệ tám kĩ thành phần mức độ NL MHH Hình 2.4 Quy trình thiết kế tập thực tiễn v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi không gian 6.2 Phạm vi thời gian 6.3 Phạm vi nội dung Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực lực mơ hình hóa Tốn học 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực toán học 1.1.2.1 Năng lực tư duy, lập luận Toán học 1.1.2.2 Năng lực giải vấn đề Toán học 1.1.2.3 Năng lực giao tiếp Toán học 1.1.2.4 Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện Toán học vi 1.1.2.5 Năng lực mơ hình hóa Tốn học 1.1.3 Đánh giá lực mơ hình hóa Tốn học 16 1.1.3.1 Mẫu câu hỏi để đo lường lực mơ hình hóa học sinh 16 1.1.3.2 Phương pháp đánh giá 19 1.2 Lý thuyết giáo dục Toán thực 24 1.3 Bài tập thực tiễn 26 1.3.1 Khái niệm 26 1.3.2 BTTT phát triển lực MHH 28 1.4 Cơ hội thiết kế BTTT dạy học mơn Tốn lớp 29 1.5 Thực trạng xây dựng tập thực tiễn dạy học mơn Tốn trung học sở 31 1.5.1 Mục đích điều tra 31 1.5.2 Nội dung điều tra 32 1.5.3 Phương pháp điều tra 32 1.5.4 Đối tượng điều tra 33 1.5.5 Kết điều tra 33 1.6 Kết luận chương 34 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP NHẰM GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TỐN HỌC CHO HỌC SINH 35 2.1 Thiết kế tập thực tiễn dạy học mơn Tốn lớp 35 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế tập thực tiễn 35 2.1.2 Quy trình thiết kế tập thực tiễn dạy học mơn Tốn lớp 36 2.1.3 Vận dụng quy trình để thiết kế tập thực tiễn dạy học mơn Tốn lớp 39 2.2 Kỹ thuật thiết kế tập thực tiễn dạy học mơn Tốn lớp 50 2.2.1 Kỹ thuật Thiết kế tập thực tiễn từ toán Toán học túy 50 2.2.2 Kỹ thuật Thiết kế tập thực tiễn từ tốn thực tiễn có sẵn 58 2.3 Sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực mơ hình hóa tốn học cho học sinh 67 2.3.1 Các nguyên tắc sử dụng tập thực tiễn dạy học nhằm phát triển lực mơ hình hóa tốn học cho học sinh trường THCS 67 vii 2.3.2 Sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực mơ hình hóa tốn học cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp 68 2.3.2.1 Sử dụng BTTT xây dựng tình để gợi động 68 2.3.2.2 Sử dụng BTTT việc hình thành kiến thức cho HS 71 2.3.2.3 Sử dụng BTTT khâu luyện tập vận dụng 73 2.3.2.4 Sử dụng BTTT việc kiểm tra đánh giá 75 2.4 Kết luận chương 77 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 79 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 79 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 79 3.3.3 Bố trí thực nghiệm 79 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 80 3.3.4.1 Nội dung thực nghiệm 80 3.3.4.2 Giáo án thực nghiệm 80 3.3.4.3 Kiểm tra 80 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 81 3.4.1 Phân tích định lượng 81 3.4.1.1 Thực trạng giải BTTT học sinh sau thực nghiệm 81 3.4.1.2 Kết kiểm tra học sinh sau thực nghiệm 82 3.4.2 Phân tích định tính 86 3.5 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC viii A 0,8x (km / giờ) B 1,25x (km / giờ) C x  0,8 (km / giờ) D x  0,8 (km / giờ) Câu Một ca nô tàu thủy khởi hành lúc sông Biết tàu thủy đến chậm ca nô 40 phút Nếu gọi thời gian tàu thủy x (giờ) thời gian ca nơ ? A x  (giờ) B x  40 (giờ) C x  (giờ) D x  40 (giờ) Câu Vườn rau nhà bác Hương dạng hình chữ nhật có chu vi 26 m Biết chiều dài chiều rộng m Nếu gọi chiều rộng vườn rau x  m ; x   phương trình tốn ? A  x  3  26 B x   26 C  x  3  26 D x  x  3  26 II TỰ LUẬN (8 điểm) Bài (4 điểm) Giải phương trình sau: a) x  x    x    x  3 c) x  x  x  14   15 b) x    x   x    d) x  x  15   x3 x 9 x3 Bài (4 điểm) Nhà bạn Nam bạn Linh tổ chức du lịch Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) với xuất phát từ bến xe Gia Lâm (Long Biên, Hà Nội) Nhà bạn Nam trước xe ô tô khách từ lúc sáng Do có việc đột xuất nên nhà bạn Linh xuất phát sau xe tơ taxi Grab (cùng bến xe Gia Lâm) với vận tốc trung bình lớn ô tô khách 14 km/h Cả hai nhà bạn Nam bạn Linh đến Vịnh Hạ Long vào lúc 10 ngày Tính độ dài quãng đường từ bến xe Gia Lâm đến Vịnh Hạ Long vận tốc trung bình tô khách ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi đáp án 0,25 điểm Câu Đáp án B A D C D B A C II TỰ LUẬN (8 điểm) Đáp án Bài Bài (4 điểm) Biểu điểm a) x  x    x    x  3 x  x  x   3x  0,25 điểm x  3 x  10 0,25 điểm x2 0,25 điểm Vậy x  nghiệm phương trình 0,25 điểm b) x    x   x     x  2 x  2   4x   x  2   x  2 x   x     x  2 3x  5  0,25 điểm 0,25 điểm  x  2  x   0,25 điểm  5 Vậy x  2;  nghiệm phương trình  3 0,25 điểm c)   x  x  x  14   15  x  1   x  3 15  x  14 15 10 x   x  x  14  15 15 0,25 điểm 0,25 điểm  x  14  x  14  14  14 (vô lý) 0,25 điểm Vậy phương trình vơ nghiệm d) 0,25 điểm x  x  15   ĐKXĐ: x  3 x3 x 9 x3 0,25 điểm x  x  15    x   x  3 x  3 x    x  3  x  x  15  x  3 x  3   x  3 0,25 điểm  x  3 x  3  x   x  x  15  3x   x  3x   x  x  3   x   thỏa mãn    x   loaïi  Vậy x  nghiệm phương trình 0,25 điểm 0,25 điểm Gọi vận tốc xe ô tô khách từ bến xe Gia Lâm 0,25 điểm đến Vịnh Hạ Long x (km / ; x  ) Vận tốc xe ô tô taxi Grab từ bến xe Gia Lâm 0,25 điểm đến Vịnh Hạ Long x  14 (km / giờ) Thời gian xe ô tô khách từ bến xe Gia Lâm 0,5 điểm đến Vịnh Hạ Long 10 – = (giờ) Thời gian xe ô tô taxi Grab từ bến xe Gia 0,5 điểm Lâm đến Vịnh Hạ Long – = (giờ) Quãng đường xe ô tô khách từ bến xe Gia 0,5 điểm Lâm đến Vịnh Hạ Long 4x (km) Quãng đường xe ô tô taxi Grab từ bến xe Gia 0,5 điểm Lâm đến Vịnh Hạ Long  x  14  (km) Vì quãng đường hai xe nhau, ta có phương trình:  x  14   x  x  42 (thỏa mãn) Vậy quãng đường từ bến xe Gia Lâm đến Vịnh Hạ Long 4.42  168 (km) vận tốc trung bình 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm ô tô khách 42 (km / giờ)  HS có cách làm khác đáp án cho điểm tương đương Phụ lục KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM TIẾT 50 GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức HS hiểu biết cách thực bước giải toán cách lập phương trình vận dụng để giải số Kĩ - Kỹ chọn ẩn số, phân tích, lập bảng, biểu diễn đại lượng, lập phương trình - Vận dụng để giải số tốn cách lập phương trình đơn giản - Kĩ tự học - Kĩ làm việc nhóm - Kĩ đánh giá kết bạn/nhóm bạn Thái độ Tự giác, tích cực, chủ động Hình thành lực, phẩm chất - Năng lực: + Tự học, hợp tác + Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hóa, lực giải vấn đề, lực giao tiếp - Phẩm chất: tự tin, trách nhiệm, tự chủ B CHUẨN BỊ Giáo viên Phấn màu, thước thẳng, sách giáo khoa, sách tập, bảng phụ ghi đề tập, tóm tắt bước giải tốn cách lập phương trình (SGK-25) Học sinh - Đọc trước bài, ôn lại cách giải phương trình đưa dạng ax + b = - Bút dạ, thước kẻ, SGK, SBT C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CỦA GV HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: + Cho HS ôn lại bước để giải phương trình + Tạo hứng thú, động để học sinh tiếp cận với - Hình thức DH: cá nhân - Thời gian: phút - Tiến trình hoạt động: GV cho HS thực HS lên bảng trình bày: thi giải PT xem a) nhanh (trong x  4(36  x)  100  x  144  x  100 phút) HS làm  2 x  44 nhanh lên trình  x  22 bày lên bảng: Vậy x  22 Giải phương trình: b) a) x  2(36  x)  100  x  72  x  100  x  28  x  14 x  4(36  x)  100 b) x  2(36  x)  100 Vậy x  14 HS lại làm vào GV gọi HS nhận xét làm bạn Sau GV nhận xét, đánh giá cho điểm - GV dẫn vào mới: - Trong thực tế có nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn - Dựa vào mối quan hệ đại lượng, ta lập phương trình để tìm đại lượng chưa biết từ giải số toán => Dạng toán: Giải toán cách lập phương trình HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Biểu diễn đại lượng biểu thức chứa ẩn - Mục tiêu: + Rèn kĩ năng: Biểu diễn đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn + Hình thành lực: giao tiếp, hợp tác, tự học, tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học - Hình thức DH: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, cặp đôi - Thời gian: 13 phút - Tiến trình hoạt động: - GV đưa ví dụ - HS đọc I Biểu diễn đại lượng SGK yêu cầu HS biểu thức chứa ẩn đứng chỗ đọc đề - Trong thực tế có nhiều đại VD1 SGK/24 lượng biến đổi phụ thuộc lẫn ? Cho biết mối quan S  V t hệ ba đại lượng:  V  S S ;t  t V - Nếu gọi đại lượng vận tốc (V), thời gian x đại lượng khác có (t), quãng đường (S) thể biểu diễn dạng - Gv yêu cầu thảo luận theo cặp (2 - Hs thảo luận theo cặp biểu thức biến x * Ví dụ : SGK (24) phút) trả lời câu - Quãng đường ôtô Gọi vận tốc ô tô x hỏi sau: 5x (km/h) a) Hãy biểu diễn (h) => Quãng đường ô tô quãng đường ôtô (km) giờ? Thời gian để ô tô quãng b) Nếu quãng đường -Thời gian để ôtô đường 100 km : ôtô 100 km thời gian ơtơ biểu quãng 100km là: đường 100 (h) x 100 (h) x diễn biểu thức ? - Yêu cầu HS lên - HS lên bảng trình bày, bạn khác quan sát, nhận xét - GV đưa bảng phụ ?1 ghi ?1 SGK lên a) 180x (m) bảng Yêu cầu HS làm GV gợi ý : + Biết thời gian S  V t S S vận tốc, tính quãng  V  ; t  t V đường ? + Biết thời gian quãng đường, tính vận tốc ? Yêu cầu HS nhận xét HS nhận xét b) 4,5.60 (km/h) x - GV: Tiếp tục đưa ?2 bảng phụ ghi ?2 a) 500  x SGK lên bảng b) 10 x  GV hướng dẫn : Ví dụ : Nếu thêm số - Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x = vào bên trái số x ta 12 số ? số mới: 500  x , tức 500  12 Nếu thêm số vào - Viết thêm chữ số bên phải số x = 12 vào bên phải số x ta số ? số mới: x.10  Gọi HS trả lời tức 12.10  II Ví dụ giải tốn cách lập phương trình - Mục tiêu: + Nắm được: bước giải toán cách lập phương trình + Rèn kĩ năng: giải tốn cách lập phương trình theo bước + Hình thành lực: tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giao tiếp, hợp tác, tự học - Hình thức DH: vấn đáp gợi mở, lớp, cá nhân, nhóm - Thời gian: 12 phút - Tiến trình hoạt động: II Ví dụ giải tốn cách lập phương trình - GV u cầu HS đọc - HS đọc tóm tắt Ví dụ: Một tổ sản xuất cơng đề Ví dụ Hãy ty May10 giao nhiệm vụ tóm tắt đề may 1500 quần áo thời gian định Do cải tiến kĩ - GV hướng dẫn HS thật, ngày tổ sản xuất giải tập Ví dụ thêm quần áo Vì vậy, GV hướng dẫn HS tổ hồn thành trước ngày so lập bảng biểu diễn với kế hoạch may thêm đại lượng 40 quần áo Hỏi theo kế hoạch để hoàn thành cơng việc tổ sản xuất cần làm thời gian ? + đk: x  * Gọi thời gian hồn thành cơng + Gọi x thời gian việc theo kế hoạch tổ sản hoàn xuất x (ngày; x  * ) thành công việc theo kế hoạch tổ sản xuất => đk + x  (Vì tổ hồn Thời gian hồn thành cơng việc x gì? + Thời gian hoàn thành trước ngày so theo thực tế tổ sản xuất thành công việc theo với kế hoạch) x  (ngày) thực tế tổ sản + 1540 (vì tổ may thêm Theo thực tế, số quần áo tổ sản xuất ? + Theo thực tế, số 40 quần áo) xuất quần áo tổ sản xuất 1500  40  1540 (bộ) may ? Khối lượng công việc + Mối quan hệ = Năng suất thời gian đại lượng “khối lượng công việc hay số quần áo tổ sản xuất cần may”, may “năng suất tổ sản xuất hay số quần áo may ngày” “thời gian tổ hoàn thành công việc” ? + + Mỗi ngày tổ sản 1500 (bộ) x Theo kế hoạch, ngày tổ sản 1540 (bộ) x2 Theo thực tế, ngày tổ sản 1540 1500  5 x2 x Vì ngày tổ sản xuất xuất may bao xuất may 1500 (bộ) x nhiêu quần áo theo kế hoạch ? + + Mỗi ngày tổ sản xuất may xuất may bao 1540 (bộ) x2 nhiêu quần áo theo thực tế ? + Vì ngày tổ + sản xuất thêm thêm quần áo, ta có phương trình: quần áo => Ta  có phương trình nào? - HS lên bảng thực  1540 1500  5 x2 x 308 300  1 x2 x 308 x  300  x   1 x x    - GV yêu cầu HS  308 x  300 x  600  x  x   lên bảng thực Vậy thời gian hoàn  x  10 x  600  - Hãy trả lời  x  30  thỏa mãn  thành cơng việc theo kế   tốn?  x  20  loại  hoạch tổ sản xuất Vậy thời gian hoàn thành công 30 ngày việc theo kế hoạch tổ sản giải phương trình xuất 30 ngày - GV yêu cầu HS nêu - HS nêu tóm tắt * Các bước giải tốn tóm tắt bước giải bước cách lập phương trình : SGK tốn cách (25) lập phương trình GV chốt lại bước - GV nhấn mạnh: + Khi chọn ẩn phải đặt điều kiện thích hợp cho ẩn + Khi biểu diễn đại lượng chưa biết cần kèm theo đơn vị (nếu có) + Trả lời kèm theo đơn vị (nếu có) + Thơng thường ta hay chọn ẩn trực tiếp, có trường hợp chọn ẩn khác lại thuận lợi HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: + Nắm bước giải tốn cách lập phương trình + Rèn kĩ năng: giải tốn cách lập phương trình + Hình thành lực: tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học - Hình thức DH: vấn đáp gợi mở, cá nhân - Thời gian: phút - Tiến trình hoạt động: III Luyện tập - Nhắc lại bước - HS nhắc lại Bài 34 (SGK - 25) giải toán Gọi mẫu phân số ban đầu cách lập x (x Z, x  0) phương Tử phân số ban đầu x  trình - Yêu cầu HS làm - HS đọc đề Phân số ban đầu BT 34 (SGK-25) x3 x GV gợi ý: Phân số là: + Nếu gọi mẫu số + Mẫu x (x Z, x  x, x cần thêm 0) x   x 1  x2 x2 điều kiện gì? Nếu tăng tử mẫu + Hãy biểu diễn tử + Tử số x  thêm đơn vị phân số số, phân số cho + Nếu tăng tử mẫu thêm đơn vị phân số biểu diễn nào? + Lập phương trình tốn x  nên ta có phương Phân số cho x trình : + Nếu tăng tử x 1 mẫu thêm đơn  x2 vị phân số là: 2( x  1) x2  2( x  2) 2( x  2) x   x 1   2x   x  x2 x2  x  (TMĐK) + Ta có phương trình : Vậy phân số cho : x 1  x3 43 x2   2( x  1) x2 x 4  2( x  2) 2( x  2)  2x   x   x  (TMĐK) Vậy phân số cho : x3 43   x 4 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu: + Rèn kĩ năng: vận dụng giải tốn cách lập phương trình vào thực tiễn + Hình thành lực: giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học - Hình thức DH: nhóm - Thời gian: phút - Tiến trình hoạt động: Bài 36 (SGK - 26) - GV cho HS thảo - HS thảo luận nhóm Gọi số tuổi Đi-ơ-phăng x luận nhóm làm BT (tuổi) (x  N*) 36 (SGK -26) Thời thơ ấu Đi-ô-phăng - Yêu cầu đại diện - Đại diện nhóm trình x (tuổi) nhóm trình bày bày - Cho HS đọc mục - HS đọc, HS lớp Thời niên Đi-ơ-phăng “Có thể em chưa nghe biết” nhà tốn học Đi-ơ-phăng x (tuổi) 12 Thời độc thân Đi-ô-phăng x (tuổi) Tuổi là: x (tuổi) Theo đề bài, ta có phương trình: 1 1 x x x5 x 4 x 12 1 1         x  9  12  3  x  9 28  x  84 (tmdk ) Vậy Đi-ô-phăng 84 tuổi D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1 phút) - Nắm bước giải tốn cách lập phương trình - Làm BT: ?3, 35 (SGK - 25); 48, 50, 54 (SBT-11, 12) - Đọc trước sau: §7

Ngày đăng: 31/07/2023, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan