1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam 1

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam
Trường học Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam
Chuyên ngành Tín dụng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2006
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 160,93 KB

Nội dung

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài NHCSXH đợc thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ, thực cho vay theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/ 2002 Chính phủ tín dụng ngời nghèo đối tợng sách khác Cùng với thành lập Ngân hàng phát triển từ Quĩ hỗ trợ phát triển, NHCSXH thực việc tiếp nhận chơng trình cho vay sách, nhằm tách tín dụng u đÃi khỏi tín dụng thơng mại để tăng lực cho hệ thống Ngân hàng thơng mại Nhà nớc tiến trình cổ phần hóa, tiến trình gia nhập nh giai đoạn phát triĨn hËu WTO cđa ViƯt nam NHCSXH cho vay ®Õn hộ nghèo đối tợng sách khác nhằm tạo kênh tín dụng sách mang tính tập trung, sử dụng nguồn lực tài Nhà nớc huy động vay, đến đối tợng, đảm bảo hiệu quả, tạo việc làm, cải thiện đời sống góp phần thực Chơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chơng trình mục tiêu quốc gia việc làm chơng trình mục tiêu quốc gia khác Chính phủ Đối tợng vay vèn cđa NHCSXH chđ u lµ ngêi nghÌo, vïng nghÌo… nªn rđi ro cho vay rÊt cao, l·i suất cho vay u đÃi làm hạn chế nguồn quĩ rủi ro, đối tợng cho vay vốn đối tợng định, việc định cho vay không thân NHCSXH thực mà có tham gia nhiều quan, tổ chức liên quan Hoạt ®éng tÝn dơng cđa NHCSXH tiỊm Èn nhiỊu rđi ro Hậu rủi ro không làm hoạt động NHCSXH suy yếu, đời sống cán ngân hàng bị giảm sút, ngân sách nhà nớc bị thiệt hại mà gánh nặng cho ngời vay Khi ngời vay không trả đợc nợ dẫn đến đối tợng sách khác không tiếp cận đợc với vốn vay dẫn đến hiệu xà hội cho vay sách NHCSXH bị giảm sút Từ gốc độ chọn đề tài nghiên cứu " Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam " Mục đích luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận vỊ rđi ro tÝn dơng chÝnh s¸ch, c¸c biƯn ph¸p phòng ngừa, hạn chế, xử lý rủi ro tín dụng nói chung cho vay hộ nghèo, cho vay đối tợng sách nói riêng - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần ngăn ngừa, hạn chế xử lý rđi ro tÝn dơng cã hiƯu qu¶ ë NHCSXHVN Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tợng nghiên cứu đề tài rủi ro tín dụng giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng, giải pháp nh»m h¹n chÕ rđi ro tÝn dơng t¹i NHCSXH ViƯt Nam từ năm 2003 đến năm 2006 ý nghĩa khoa học thực tiễn - Về mặt lý luận: Tổng kết lại toàn kết nghiên cứu lý luận rủi ro tín dụng giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng sách với đặc thù hoạt động tín dụng ngân hàng (tổ chức cho vay) sách cung cấp tài vi mô cho ngời nghèo đối tợng sách Từ rút học kinh nghiệm cho hoạt động nghiên cứu lý luận đa vấn đề cần tiếp tục phải nghiên cứu - Về mặt thực tiễn: Tổng kết rút học kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm nội dung sau: Chơng 1: Rủi ro tín dụng Ngân hàng sách Chơng 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam Chơng 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam Chơng rủi ro tín dụng ngân hàng sách 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng ngân hàng sách 1.1.1 Khái quát Ngân hàng sách: *Khái niệm NHCS: Quá trình phát triển trung gian tài gắn liền với trình phát triển kinh tế Các ngân hàng nh ngân hàng thơng mại (NHTM), ngân hàng đầu t (NHĐT), tổ chức tài phi ngân hàng (Quỹ đầu t, công ty tài chính) đóng vai trò ngày quan trọng, thu hút tiết kiệm từ dân c tài trợ cho phát triển, hạn chế rủi ro tăng khả sinh lời cho hoạt động kinh tế Mục tiêu chung tổ chức an toàn sinh lời Nhng bên cạnh có số tổ chức hoạt động với mục tiêu đối tợng phục vụ đặc biệt, sinh lời mục tiêu hàng đầu cần đạt tới, ngân hàng sách (NHCS) tổ chức số Trong trình phát triển sản xuất hàng hoá theo chế thị trờng tồn ngành hàng, khu vực, đối tợng khách hàng có sức cạnh tranh kém, không đủ điều kiện để tiếp cận với dịch vụ tín dụng Ngân hàng thơng mại nh: ngành hàng mang tính lợi ích công cộng, khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa đặc điểm địa hình hiểm trở, chia cắt, điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt Các doanh nghiệp, Ngân hàng đầu t vốn vùng phải chịu khoản chi phí lớn, rủi ro cao Mặt khác, việc đầu t vào ngành hàng lợi ích công cộng đòi hỏi khối lợng đầu t lớn, thời gian dài, lợi nhuận thấp lợi nhuận Tuỳ điều kiện nhu cầu quốc gia, Chính phủ thiết lập kênh tín dụng thiết lập Ngân hàng chuyên biệt để: - Cho vay khu vực u tiên chiến lợc có sách hỗ trợ ngành công nghiƯp cđa ChÝnh phđ nh: + Cho vay ®èi víi ngành công nghiệp chiến lợc có tầm quan trọng quốc gia + Cho vay công trình khả thi tài nhng lớn thời gian hoàn trả dài (các sở hạ tầng) - Cho vay để xoá đói giảm nghèo, phát triển nông thôn cho khu vực xà hội Nh vậy, khoản tín dụng sách khoản cho vay định để hỗ trợ sách kinh tế ngành công nghiệp Chính phủ Đây việc cho vay phi thơng mại hoạt động bán tài mà không đáp ứng tiêu chí thơng mại nhng lại có tác động xà hội trị quan trọng thời kỳ quốc gia Các Ngân hàng đợc thiết lập để chuyên thực tín dụng sách Chính phủ đợc gọi loại hình Ngân hàng Chính sách * Các loại hình Ngân hàng Chính sách: Ngân hàng Chính sách có loại: + Ngân hàng Chính sách phục vụ sách phát triển gọi Ngân hàng phát triển + Ngân hàng Chính sách phục vụ sách xà hội gọi Ngân hàng sách xà hội Với đối tợng phục vụ chủ yếu ngời nghèo, ngời bị thiệt thòi xà hội, hộ gia đình thuộc đối tợng sách hộ gia đình vùng khó khăn, bất lợi tự nhiên, kinh tế, xà hội hay nói cách khác đối tợng khó có khả tiếp cận tận dụng hội để phát triển, dịch vụ tài chính thức hệ thống Ngân hàng thơng mại, NHCSXH đợc coi loại hình Ngân hàng tài vi mô thức, thuộc sở hữu Nhà nớc thực vai trò trung gian kênh chuyển tải vốn cho vay Chính phủ đến đối tợng thụ hởng nhằm thực nhiệm vụ mục tiêu kinh tế, trị Chính phủ 1.1.2 Các hoạt ®éng chđ u cđa NHCS NHCSXH lµ tỉ chøc tÝn dơng kinh doanh lÜnh vùc tiỊn tƯ, thùc hiƯn hoạt động chủ yếu khai thác nguồn vốn, cho vay số hoạt động khác 1.1.2.1 Khai thác nguồn vốn vay: Hoạt động huy động vèn cđa NHCS xt ph¸t tõ tÝnh chÊt cđa c¸c cho vay mà NHCS cung cấp Đó mãn cho vay cã tû lÖ sinh lêi thÊp nh cho vay xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, thời gian dài nh cho vay đầu t phát triển, rủi ro cao nên yêu cầu phải huy động vốn lÃi suất tơng đối thấp, thời gian sử dụng dài chịu đựng rủi ro Vốn cho hoạt động ngân hµng bao gåm: Vèn cã ngn gèc tõ Nhµ níc: Nhà nớc hỗ trợ vốn cho NHCS thể vai trò sở hữu Nhà nớc ngân hàng, cung ứng vốn ngân hàng vào hoạt động (vốn ban đầu) bổ sung trình hoạt động cần thiết (vốn chủ sở hữu) Nguồn phần đợc ngân hàng sử dụng để hình thành nên tài sản cố định ngân hàng (trụ sở, phơng tiện làm việc, lại, thiết bị), phần hòa nguồn khác vay Một phần từ chi Ngân sách nhà nớc hàng năm cho đầu t phát triển, từ phát hành trái phiếu Chính phủ nớc đợc chuyển sang thành vốn ngân hàng.Tuy vậy, nguồn vốn hạn hẹp, phải chia cho nhiều mục tiêu phát triển đất nớc nên nguồn dùng cho giai đoạn đầu ngân hàng thành lập gặp khó khăn toán Vốn từ nguồn kết hợp với vốn huy động thị trờng tạo nguồn vốn hỗn hợp có lÃi suất thời hạn phù hợp với cho vay sách ngân hàng Trong số trờng hợp, vốn hỗ trợ Nhà nớc đợc thực NHTW thông qua nghiệp vụ mua lại khoản nợ, bảo lÃnh ngân hàng, cấp vốn Việc gia tăng ngn vèn nµy tïy thc vµo nhiỊu u tè nh: lực tài phủ, sách đối tợng sách, lực tài thân NHCS, nhu cầu vốn khách hàng Ngn vèn nhËn ủ th¸c tõ c¸c tỉ chøc kinh tế, trị xà hội nớc: Đây nguồn vốn quan trọng ngân hàng Mục tiêu kinh tế xà hội mà NHCS theo đuổi phù hợp với mục tiêu hoạt động nhiều tỉ chøc chÝnh trÞ, x· héi, tỉ chøc ChÝnh phđ phi Chính phủ nớc nh: phát triển ngành, phát triển vùng, khu vực, xóa đói giảm nghèo thông qua xây dựng sở hạ tầng, khu công nghiệpVốn từ nguồn có khối l ợng lớn, lÃi suất tơng đối thấp, thời hạn sử dụng thờng dài hạn, kèm theo việc tiếp nhận tài trợ u đÃi chuyển giao công nghệ, chuyên gia, thông tin, đào tạo Tuy vậy, nguồn vốn thờng kèm theo điều kiện kinh tế, trị mà ngân hàng không dễ thực điều kiện làm cho chi phí vốn cao, hiệu sử dụng thấp Vay vốn thị trờng nớc: Vốn NHCS huy động thị trờng bao gồm huy động tiền gửi, tiết kiệm dân c, vốn vay Ngoài ngân hàng thờng chủ yếu dựa vào nguồn tiền gửi tổ chức lớn nh bảo hiểm xà hội, bảo hiểm tiền gửi, dự án, ngân hàng thơng mại, công ty tài gửi tiền vào ngân hàng, dới dạng toán, tiền gửi không hởng lÃi hởng lÃi suất thấp Ngân hàng phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng có bảo lÃnh Chính phủ để huy động vốn nớc Một số NHCS hiƯn phơ thc nhiỊu vµo vèn vay tõ NHTW, từ tổ chức tín dụng Để huy động đợc nguồn này, sách huy động ngân hàng phải tính đến khả cạnh tranh với ngân hàng thơng mại khác liên quan đến vấn đề lÃi suất huy động, hình thức huy động, uy tín ngân hàng Một số NHCS đợc phủ đảm bảo khả toán nguồn mà ngân hàng huy động ngân hàng không hoạt động mục tiêu lợi nhuận nên không đợc Chính phủ đảm bảo khả toán việc huy động vốn NHCS khó khăn Nguồn vốn huy động từ cộng đồng ngời nghèo: Các Ngân hàng có NHCS tổ chức cung cấp dịch vụ tài vi mô cho ngời nghèo thờng phải thực việc cho vay gắn với dịch vụ tiết kiệm cho ngời nghèo sử dụng nh phần đóng góp cổ phần tiền gửi tiết kiệm cho tổ chức Đây nguồn vốn không nhỏ góp phần đáng kể vào bền vững thể chế tài ngân hàng tổ chức tài vi mô Ngoài ra, việc huy động tiết kiệm cộng đồng ngời nghèo gắn với cho vay ràng buộc mức vay đối tợng hình thức đảm bảo tiền vay, hạn chế rủi ro cho khách hàng ngân hàng 1.1.2.2 Hoạt động cho vay: Cho vay theo chơng trình, sách (cho vay sách) Nhà nớc hoạt động chủ yếu NHCS, bao gồm khoản cho vay bắt buộc để hỗ trợ sách kinh tế Chính phủ cho vay hoạt động không đáp ứng tiêu chí thơng mại nhng lại có tác dụng trị, xà hội quan trọng Loại 1: bao gồm loại: (1) Cho vay ngành công nghiệp có tầm chiến lợc quốc gia quan trọng ( phục vụ cho đầu t phát triển, cho vay xuất khẩu) (2) Cho vay công trình khả thi tài nhng lớn thời gian hoàn vốn dài (tín dụng đầu t phát triển), (3) Cho vay doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn thua lỗ nhng cha thể định giải thể để đảm bảo hiệu quốc gia Loại 2: gồm loại: (1) Cho vay hộ gia đình nghèo để trì sản xuất ổn định đời sống; (2) Cho vay hộ nông dân nạn nhân thiên tai, bÃo lụt nhằm khôi phục sản xuất; (3) Cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn để đảm bảo điều kiện học tập tốt nghiệp Những khoản cho vay khác đối tợng, thể loại nhng có đặc điểm chung không đáp ứng tiêu chí thơng mại hoạt động ngân hàng Cụ thể, thực khoản cho vay này, ngân hàng lợi nhuận tức doanh thu từ cho vay không đủ bù đắp chi phí bỏ Nh vậy, cho vay sách hoạt động ngân hàng không đáp ứng tiêu chí kinh doanh thơng mại, mang lại không mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, nhng ngân hàng đợc định bắt buộc phải thực nhằm hỗ trợ sách kinh tế, trị xà hội máy quản lý Nhà nớc Theo tính chất đối tợng cho vay, cho vay sách đợc chia làm loại: - Cho vay xóa đói giảm nghèo, đặc biệt hộ nông dân nghèo, chơng trình kinh tế xà hội rộng lớn nhiều nớc phát triển, nớc Châu á, Phi - Cho vay hỗ trợ sách xà hội, giáo dục, y tế, tạo công ăn việc làm Chính phủ hỗ trợ đối tợng sách thông qua cho vay với điều kiện u đÃi giúp họ có hội học tập, chữa bệnh, học nghề xuất khảu lao động, loại cho vay khác với cho vay tiêu dùng NHTM điều kiện lÃi suất, thời hạn cho vay u đÃi - Cho vay doanh nghiệp thua lỗ không đủ điều kiện cho vay thông thờng với điều kiện u đÃi Đây khoản cho vay tính thơng mại, thực theo chiến lợc phát triển quốc gia nhằm trợ giúp cho doanh nghiệp Nhà nớc khó khăn khu vực kinh tế Nhà nớc bắt buộc phải trì lợi ích quốc gia Mặc dù không mang lại lợi nhuận, nhng ngân hàng sách cho vay sách tồn không kinh tế tập trung bao cấp mà kinh tế thị trờng, không nớc phát triển mà nớc t phát triển Đó do: - Thứ nhất, yêu cầu sách kinh tế, xà hội Với vai trò quản lý xà hội mặt, máy quan quản lý Nhà nớc phải hoạch định sách kinh tế, xà hội hợp lý nhằm đảm bảo cho kinh tế phát triển cân đối, đảm bảo tồn số ngành, lĩnh vực cần thiết cho xà hội nhng thân không mang lại lợi nhuận; bảo đảm cho xà hội ổn định, chênh lệch giàu nghèo đáng, tức phải đầu t phát triển ngành kinh tế then chốt đồng thời có chiến lợc xóa đói giảm nghèo hợp lý - Thứ hai, tính chất nguồn vốn yêu cầu quay vòng vốn Trong nhiều trờng hợp, nhà nớc dùng quĩ NSNN để cấp phát trực tiếp cho doanh nghiệp, hộ gia đình Với nguồn vốn đợc cấp tự huy động, NHCS cho vay đối tợng theo nguyên tắc tín dụng qua bù đắp phần chi phí ngân hàng Qua đó, vốn đợc quay vòng, tạo điều kiện mở rộng đối tợng đợc hởng lợi, góp phần thực sách phát triển dài hạn Chính phủ Bên cạnh hoạt động chủ yếu NHCS huy động vốn cho vay, NHCS thực số hoạt động khác nh cung cấp dịch vụ toán cho khác hàng, tham gia hệ thống toán quốc tế, dịch vụ chuyển tiền, kho quỹ, bảo lÃnh, cho vay đồng tài trợ, hợp tác quốc tế tín dụng phát triểnvà dịch vụ ngân hàng thích hợp khác Một số điểm khác biệt NHCS Ngân hàng thơng mại (NHTM): + NHTM lấy lợi nhuận làm mục tiêu hàng đầu NHCS hoạt động không không mục tiêu lợi nhuận + NHTM cho vay đối tợng có đủ điều kiện vay vốn NHCS cho vay số đối tợng định + Các NHTM có đủ nghiệp vụ: tín dụng đầu t, chứng khoán, toán, toán quốc tế, thị trờng mở, thị trờng liên ngân hàng, ngoại hốitrong NHCS thực nghiệp vụ không đầy đủ + LÃi suất cho vay cđa NHTM theo l·i st thÞ trêng, l·i st cho vay NHCS theo quy định Chính phủ nớc lÃi suất thị trờng thấp lÃi suất thị trờng + Các quy định đảm bảo tiền vay, quy trình thẩm định dự án, thủ tục quy trình vay vốn, quy định mức đầu t tối đa, thời hạn vay vốn, quy định mức đầu t tối đa, thời hạn vay vốn, quy định trích lập xư lý rđi ro, quy tr×nh xư lý nghiƯp vơ NHCS có khác biệt so với quy định Ngân hàng thơng mại tuỳ thuộc vào s¸ch can thiƯp cđa ChÝnh phđ 1.2 rđi ro tÝn dụng ngân hàng sách 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất mà ngân hàng phải chịu khách hàng vay không trả hạn, không trả không trả đầy đủ vốn lÃi Có định nghĩa tài liệu Nghiệp vụ ngân hàng đại lý thut vµ thùc tÕ”, rđi ro tÝn dơng lµ loại rủi ro mà danh mục tài sản (có) hay khoản vay thu hồi trờng hợp bị vốn rủi ro việc trì hoÃn cung cấp dịch vụ cho vay Trong hai trờng hợp giá trị tài sản bị giảm sút, dẫn đến phá sản ngân hàng Nếu thỏa thuận hợp đồng tài hai bên rủi ro đối tác (rủi ro bên liên quan) rủi ro bên đối tác vi phạm điều khoản hợp đồng Khái niệm rủi ro bên liên quan thờng dùng bối cảnh công cụ tài thơng mại rủi ro tín dụng thờng liên quan đến khả vốn vi phạm hợp đồng cho vay Rủi ro tín dụng loại rủi ro lâu đời lịch sử phát triển thị trờng tài Rủi ro tín dụng loại rủi ro lớn nhất, thờng xuyên xảy gây hậu nặng hoạt động ngân hàng kho¶n cho vay thêng chiÕm tû lƯ lín tỉng tài sản tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Rủi ro tín dụng rủi ro phức tạp nhất, quản lý phòng ngừa khó khăn Nó đòi hỏi ngân hàng phải có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu hạn chế, ngăn ngừa bớt rủi ro giảm thiểu thiệt hại Rủi ro tín dụng đà đợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu đà đa nhiều quan niƯm vỊ rđi ro tÝn dơng: - Rđi ro tÝn dụng đợc hiểu tổn thất khác hàng không trả đợc nợ giảm sút chất lợng tín dụng khoản vay - Rủi ro tín dụng phát sinh trờng hợp ngân hàng không thu đợc đầy đủ gốc lÃi khoản vay việc toán khoản nợ gốc lÃi không kỳ hạn - Có định nghĩa khác cho r»ng rđi ro tÝn dơng x¶y xt hiƯn biến cố lờng trớc khiến khách hàng không thực đợc cam kết đà thoả thuận ngân hàng - Các tổ chức tài vi mô đa khái niệm Rủi ro tín dụng khoản cho vay khả thu hồi tơng lai, không dự đoán trớc đợc tác động không tốt ®Õn vèn vµ thu nhËp cđa tỉ chøc trung gian (tài vi mô) Theo định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng không thực khả thùc hiƯn nghÜa vơ cđa m×nh theo cam kÕt" Nh rủi ro tín dụng khả khách hàng không trả, không trả hạn không trả đầy đủ gốc lÃi cho ngân hàng Nói cách khác, rủi ro tín dụng rủi ro mà bên cho vay giao dịch không thực đợc theo thời hạn điều kiện hợp đồng làm cho ngời cho vay phải gánh chịu tổn thất tài Nh đà phân tích, rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng ngân hàng- hoạt động tín dụng Các khoản cho vay thờng chiếm tỷ lớn tổng tài sản có ngân hàng, đặc biệt NHCS, mang lại phần lớn nguồn thu ngân hàng song thiệt hại lớn dẫn đến đổ vỡ ngân hàng Các ngân hàng thờng cho vay thấy rủi ro tín dụng không xảy ra, kể với NHCS Tuy nhiên không phỉ ngân hàng dự tính đợc vấn đề xảy ra, đặc biệt NHCS rủi ro cao khách hàng đối tợng định, thờng đợc xếp vào loại rủi ro cao mà nguyên nhân đối tợng không tiếp cận đợc với nguồn vốn vay ngân hàng thơng mại Trên quan điểm quản lý toàn ngân hàng, rủi ro tín dụng tránh khỏi, khách quan, phòng ngừa, hạn chế loại trừ 1.2.2 Hậu rủi ro tín dụng NHCS: *Rủi ro làm giảm uy tín ngân hàng: Khi NHCS có mức độ rủi ro cao uy tín thị trờng Nếu NHCS thực huy động vốn thị trờng khả huy động khó dù đợc Chính phủ đảm bảo khả toán bù lỗ Khách hàng hoàn toµn cã thĨ nghi ngê r»ng liƯu ChÝnh phđ cã thay đổi sách khả toán đủ lực để bù lỗ cho NHCS nơi họ gửi tiền mà chất lợng tín dụng khả thu hồi khách hàng không tốt Khi NHCS cho vay phần lớn đối tợng chấp tài sản, không ràng buộc chặt chẽ đảm bảo tiền vay vật chất chất lợng tín dụng kém, nợ hạn mức độ rủi ro cao dẫn đến phản ứng dây chuyền tiêu cực khách hàng vay vốn Sự chây ỳ ngời vay ngời khác không hoàn trả không xử lý thích hợp kịp thời dẫn đến nhiều ngời khác không thực nghĩa vụ trả nợ dù có khả làm cho mức độ rủi ro nghiêm trọng gấp bội đổ vỡ ngân hàng *Rủi ro tín dụng dẫn đến giảm nguồn thu cho NHCS: dẫn đến khả chi trả chi phí quản lý, thất thoát vốn Nhà nớc, tăng thêm gánh nặng cho ngân sách, giảm nhiệt tình, lực làm việc cán Nếu không đợc ứng phó kịp thời việc quản lý tín dụng tiếp tục không đảm bảo hiệu làm cho hậu ngày nghiêm trọng h¬n * Rđi ro tÝn dơng cđa NHCS cã thĨ ảnh hởng đến uy tín khả toán nợ nớc Chính phủ: Những chơng trình tín dụng sách có nguồn vốn vay nớc (phần lớn vốn ODA) với mức vay lớn để xảy rủi ro, thất thoát vốn làm giảm uy tÝn cđa ChÝnh phđ vµ hƯ thèng tµi chÝnh quốc gia, môi trờng đầu t Ngoài việc phải dùng ngân sách quốc gia để toán rủi ro tín dụng sách (nếu nguyên nhân chủ quan ngân hàng cho vay ngời vay) khiến Chính phủ phải bù đắp khoản nợ vay víi chi phÝ cao * Rđi ro tÝn dơng cã thĨ dÉn ®Õn sù ®ỉ cđa hƯ thèng tÝn dụng NHCS: Với hệ thống Ngân hàng thơng mại thực cho vay tín dụng sách Rủi ro xảy chơng trình cho vay làm tổn thất phần danh mục đầu t ngân hàng, thờng với tỷ lệ thấp, phải chịu trách nhiệm NHTM bù đắp từ lợi nhuận từ danh mục đầu t khác Đối với NHCS, 100% tín dụng sách rủi ro tín dụng xảy ảnh hởng tới hệ thống hoạt ®éng tÝn dơng lµ chđ u, chiÕm tû lƯ lín danh mục đầu t Do rủi ro xảy sÏ cã thĨ lµm suy u vµ cã thĨ dÉn ®Õn ®ỉ hƯ thèng tÝn dơng cđa NHCS 1.2.3 Các nguyên nhân rủi ro tín dụng: 1.2.3.1 Những nguyên nhân bất khả kháng: - Môi trờng tự nhiên:

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của Ngân hàng Chính sách xã hội - Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam 1
Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức của Ngân hàng Chính sách xã hội (Trang 37)
Bảng 2.1:  Cơ cấu nguồn vốn (2003 - 2006) - Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam 1
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn (2003 - 2006) (Trang 40)
Bảng 2.3 Các chơng trình cho vay chủ yếu của Ngân hàng Chính sách xã hội T - Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam 1
Bảng 2.3 Các chơng trình cho vay chủ yếu của Ngân hàng Chính sách xã hội T (Trang 45)
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng và  uỷ thác qua TCCTXH Hội đồng quản trị - Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam 1
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng và uỷ thác qua TCCTXH Hội đồng quản trị (Trang 54)
Bảng 2.4:  Cơ cấu d nợ theo từng chơng trình (2003 – 2006) - Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam 1
Bảng 2.4 Cơ cấu d nợ theo từng chơng trình (2003 – 2006) (Trang 55)
Bảng 2.8:  Cơ cấu d nợ theo tỷ lệ nợ quá hạn (2003-2006) - Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam 1
Bảng 2.8 Cơ cấu d nợ theo tỷ lệ nợ quá hạn (2003-2006) (Trang 65)
Sơ đồ 2.3. Cơ cấu d nợ theo tỷ lệ nợ quá hạn của NHCSXH - Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam 1
Sơ đồ 2.3. Cơ cấu d nợ theo tỷ lệ nợ quá hạn của NHCSXH (Trang 66)
Bảng 2.9: D nợ xấu (khoanh + quá hạn) theo từng chơng trình tín dụng qua các năm 2003-2006 - Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam 1
Bảng 2.9 D nợ xấu (khoanh + quá hạn) theo từng chơng trình tín dụng qua các năm 2003-2006 (Trang 66)
Sơ đồ 2.4. Phân loại Tổ TK&VV - Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam 1
Sơ đồ 2.4. Phân loại Tổ TK&VV (Trang 68)
w