Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 268 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
268
Dung lượng
6,18 MB
Nội dung
KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NỘI DUNG MÔN HỌC - - - - Phần 1: Lý luận phương pháp luận kế hoạch hóa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Chương I: Kế hoạch hóa kinh tế thị trường Chương II: Hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội Chương III: Quy trình lập kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội Chương IV: Theo dõi đánh giá kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội NỘI DUNG MÔN HỌC Phần 2: Nội dung phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế - Chương V: Kế hoạch tăng trưởng kinh tế - Chương VI: Kế hoạch vốn đầu tư - Chương VII: Kế hoạch lao động việc làm Phần 3: Nội dung phương pháp lập kế hoạch phát triển số lĩnh vực xã hội chủ yếu - Chương VIII: Tổng quan kế hoạch hóa phát triển xã hội - Chương IX: Kế hoạch phát triển lĩnh vực xã hội chủ yếu CHƯƠNG I: KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG A Nhập mơn kế hoạch hóa phát triển I Những khái niệm liên quan đến KHH phát triển II Đối tượng, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu môn học B Kế hoạch phát triển hóa kinh tế thị trường I Cơ sở lý luận KHH kinh tế thị trường II Bản chất KHH thể phương thức KHH III Chức nguyên tắc chủ yếu KHH phát triển A NHẬP MƠN KẾ HOẠCH HĨA PHÁT TRIỂN I Những khái niệm liên quan đến kế hoạch hóa Quản lý chức liên quan đến quản lý Quản lý tác động chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm hướng đối tượng quản lý theo mục tiêu định sẵn Các chức chủ yếu quản lý: Xác định mục tiêu Tổ chức thực Theo dõi đánh giá Điều chỉnh Đánh giá hạch toán Kế hoạch Khái niệm: Kế hoạch thể mục đích, kết cách thức, giải pháp thực cho hoạt động tương lai - Kế hoạch hoạt động: kế hoạch cho đợt thực tập giáo trình, kế hoạch cho buổi thực tế công ty… - Kế hoạch phát triển cho tổ chức: kế hoạch cho phát triển tương lai cá nhân, gia đình; hay tổ chức kinh tế, xã hội Bản chất: hướng tới tương lai Tính chất hướng tới tương lai kế hoạch thể hai nội dung: + Một là, kế hoạch dự đốn xảy ra, đặt kết đạt tương lai + Hai là, kế hoạch thực việc đặt hoạt động tương lai, công việc cần làm thứ tự thực công việc để đạt kết định - - - Để có kế hoạch, cần phải tiến hành trình soạn lập Kết trình soạn lập kế hoạch “kế hoạch” hình thành Một “kế hoạch” hàm chứa hai nội dung mục tiêu cách thức, giải pháp thực => Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thể mục tiêu tổng thể phát triển kinh tế xã hội quốc gia (hay địa phương) cần đạt tới kỳ kế hoạch định giải pháp, sách, cách phù hợp nhằm thực mục tiêu đặt cách linh hoạt hiệu cao Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân - Phân biệt kế hoạch (KH) kế hoạch hóa (KHH) - Khái niệm KHH + Theo Diana Conyers (Đại học Nottingham) Peter Hills (Đại học Hồng Kông) “Kế hoạch hóa q trình liên tục bao gồm việc đưa mục tiêu cần đạt tới tương lai; lựa chọn định phương pháp khác tổ chức, sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có nhằm hướng tới việc thực mục tiêu hướng tới tương lai” + Theo quan điểm OECD, “Kế hoạch hóa hiểu hoạt động nhằm tạo thực thi kế hoạch, bao gồm thiết kế, vạch từ trước kế hoạch để xây dựng thực thi” + Giáo trình Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân Khoa Kế hoạch kinh tế quốc dân (1972) “Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân chất phương pháp quản lý kinh tế quốc dân nhà nước chuyên vô sản, theo phương thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa, nhằm xác định tốc độ quan hệ cân đối hợp lý, tạo bước cấu có lợi nhất, dự kiến với hiệu kinh tế cao thời kỳ kế hoạch” Các khái niệm phản ánh: + Kế hoạch hóa phương thức quản lý kinh tế quốc dân mục tiêu + Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân bao gồm ba mặt công tác: - Công tác xây dựng kế hoạch, - Công tác lãnh đạo tổ chức thực kế hoạch - Công tác theo dõi kiểm tra đánh giá thực kế hoạch Theo TS Lê Đăng Doanh: “Kế hoạch hóa hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tồn hành vi can thiệp cách có chủ định nhà nước vào kinh tế vĩ mô để đạt mục tiêu đề ra” Theo quan điểm Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam – Cao Viết Sinh: “ Kế hoạch hóa thiết lập mối quan hệ khả mục đích nhằm đạt mục tiêu sử dụng có hiệu tiềm có” TS Đặng Đức Đạm cho rằng: “Kế hoạch hóa vĩ mơ hoạt động Chính phủ nhằm lựa chọn phương án sử dụng hợp lý nguồn lực định giải pháp tác động đến biến số kinh tế vĩ mô chủ yếu theo hướng mục tiêu xác định trước.”