Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
t to BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ng hi ep w NGUYỄN CHÍ ĐỨC n lo ad y th ju CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM yi pl n ua al n va ll fu LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ oi m nh at CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG z z MÃ SỐ: 60.31.12 k jm ht vb gm NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ om l.c an Lu n va ey t re TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 MỤC LỤC t to ng hi ep MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÔNG TY TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM w n 1.1 Một số nghiên cứu giới lo ad 1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 12 ju y th CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 15 yi pl n ua al 2.1 Tổng quan thực trạng cấu vốn công ty Việt Nam 15 n va 2.2 Dữ liệu, xác định nhân tố đặc trƣng công ty, thống kê mô tả xây dựng mơ hình nghiên cứu 17 fu ll 2.2.1 Dữ liệu 17 oi m at nh 2.2.2 Xác định nhân tố tác động đến cấu trúc vốn công ty niêm yết Việt Nam 18 z z 2.2.2.1 Khả sinh lời (Profitability) 18 ht vb jm 2.2.2.2 Qui mô (Size) 18 k 2.2.2.3 Các hội tăng trƣởng (Growth opportunities) 19 gm om l.c 2.2.2.4 Tài sản hữu hình (Tangibility) 20 2.2.2.5 Thuế (Tax) 21 an Lu 2.2.2.6 Rủi ro kinh doanh (Risk) 22 ey 2.2.2.10 Ngành (Industry) 25 t re 2.2.2.9 Sở hữu nhà nƣớc (State-owned) 24 n 2.2.2.8 Tính khoản (Liquidity) 24 va 2.2.2.7 Đặc điểm riêng tài sản công ty (Uniqueness) 23 2.2.3 Phân tích thực trạng cấu trúc vốn cơng ty niêm yết Việt Nam 27 t to 2.2.4 Xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến cấu trúc vốn công ty niêm yết Việt Nam 43 ng 2.2.4.1 Mơ hình quan hệ nhân tố cấu trúc vốn 43 hi ep 2.2.4.2 Đánh giá độ phù hợp mơ hình 45 w 2.2.4.3 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 45 n lo 2.2.4.4 Một số tiêu đánh giá mô hình hồi qui tuyến tính khác 46 ad ju y th 2.2.5 Phân tích ma trận hệ số tƣơng quan 52 yi 2.2.6 Kết chạy mơ hình 57 pl CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 ua al n 3.1 Kết luận 71 va n 3.2 Kiến nghị 72 ll fu TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re MỞ ĐẦU t to ng hi Tóm tắt ep Đề tài sử dụng số liệu 546 cơng ty phi tài niêm yết Sở w giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Sở giao dịch chứng khốn n lo Hà Nội từ năm 2007 đến năm 2010 Kết nghiên cứu cho thấy công ty ad niêm yết Việt Nam sử dụng nợ cao so với công ty giới Đặc y th ju biệt, cấu nợ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn Các cơng ty nhà yi nước có mức sử dụng nợ cao công ty khác, cơng ty lớn có mức sử pl ua al dụng nợ cao công ty vừa nhỏ Kết đề tài phát n nhân tố tác động đến cấu trúc vốn công ty niêm yết Việt va n Nam giống với nhân tố tác động đến cấu trúc vốn công ty ll fu giới Cụ thể, nhân tố: khả sinh lời, rủi ro kinh doanh, tính m oi khoản, ngành nơng nghiệp, ngành vận tải có quan hệ tỷ lệ nghịch với địn bẩy at nh tài cơng ty Trong đó, nhân tố: qui mơ cơng ty, hội z tăng trưởng, tài sản hữu hình, đặc điểm riêng tài sản, sở hữu nhà nước, z k jm công ty ht vb ngành bất động sản – xây dựng có quan hệ tỷ lệ thuận với địn bẩy tài l.c gm Đặt vấn đề om Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp đặc biệt doanh an Lu nghiệp cổ phần phải chịu nhiều áp lực để tồn phát triển Các nhà quản trị đứng trước sức ép tạo lợi nhuận ngày nhiều giá trị ey Một định quan trọng định cấu trúc vốn t re định quan trọng để định hướng doanh nghiệp theo hướng tốt n doanh nghiệp cao Để làm điều đó, nhà quản trị phải ln có va doanh nghiệp đặc biệt giá trị tài sản cổ đông, người chủ sở hữu doanh nghiệp Theo Modigliani Miller (1958) cấu trúc vốn t to công ty không liên quan đến giá trị doanh nghiệp thị trường vốn ng hi hoàn hảo Tuy nhiên, theo Modigliani Miller (1963), công ty sử dụng ep nợ nhiều hưởng lợi từ chắn thuế cao cơng ty có địn bẩy tài cao lại phải đối mặt với vấn đề kiệt quệ tài w n Sau lý thuyết cấu trúc vốn khơng liên quan đến giá trị doanh nghiệp lo ad Modigliani Miller có nhiều lý thuyết cấu trúc vốn khác đời, y th ju số có hai lý thuyết bật lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn yi (The trade-off theory) phát triển tảng lý thuyết Modigliani pl ua al Miller lý thuyết trật tự phân hạng (The pecking order theory) n Myers Majluf (1984) phát Kể từ đó, có nhiều nghiên cứu thực n va nghiệm giới nhiều quốc gia vùng lãnh thổ để chứng minh hai lý ll fu thuyết Tuy nhiên, kết nghiên cứu thực nghiệm nhiều oi m chỗ chưa đồng Đây sở mà nhà nghiên cứu tiếp tục at nh trình nghiên cứu để làm sáng tỏ nhiều vấn đề hai lý thuyết cấu trúc z vốn lý thuyết cấu trúc vốn khác z jm ht vb Mục tiêu nghiên cứu k Mục tiêu nghiên cứu đề tài áp dụng lý thuyết cổ điển cấu gm l.c trúc vốn nghiên cứu thực nghiệm giới Việt om Nam để làm sáng tỏ tác động nhân tố đến cấu trúc vốn công ty hỏi: an Lu niêm yết Việt Nam Trên sở đó, tập trung trả lời cho hai câu n va Thực tiễn cấu trúc vốn công ty niêm yết Việt Nam? Có cơng ty lớn cơng ty vừa nhỏ Theo Nghị định ey vốn chi phối công ty nhà nước không nắm tỷ lệ vốn chi phối, t re khác biệt cấu trúc vốn công ty mà nhà nước nắm tỷ lệ 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển t to doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp có tổng nguồn vốn ng hi (bằng tổng tài sản) từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng xếp vào ep doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp có mức vốn 100 tỷ đồng doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp vừa nhỏ kinh w n lo tế thường khó khăn doanh nghiệp lớn việc huy động vốn ad Do đó, xem xét vấn đề cần thiết y th ju Các nhân tố vi mô tác động đến cấu trúc vốn công ty niêm yết yi Việt Nam nào? có khác biệt so với lý thuyết pl n ua al cấu trúc vốn nghiên cứu thực nghiệm trước đây? n va Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu ll fu Đối tượng nghiên cứu 546 cơng ty phi tài niêm yết Sở oi m giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Sở giao dịch chứng khoán at nh Hà Nội tính đến thời điểm 30/09/2011 Khoảng thời gian nghiên cứu từ z năm 2007 đến năm 2010 Các nhân tố nghiên cứu giới hạn nhân tố vi z k Phương pháp nghiên cứu jm ht vb mô, mang tính đặc trưng cơng ty gm l.c Để trả lời vấn đề trên, đề tài sử dụng phương pháp định lượng an Lu hình hồi qui tuyến tính đa biến om thống kê mơ tả kết hợp phương pháp bình phương bé (OLS) để chạy mô ey Nam Kết nghiên cứu cung cấp cho nhà quản trị cách nhìn t re tỏ tác động nhân tố đến cấu trúc vốn công ty niêm yết Việt n Đề tài kế thừa nghiên cứu thực nghiệm có trước để làm sáng va Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài toàn diện cấu trúc vốn cơng ty để từ có định chuẩn t to xác, kịp thời hiệu Ngoài ra, kết nghiên cứu giúp quan ng hi nhà nước thấy thực trạng cấu trúc vốn công ty Việt Nam ep bất cập chế quản lý để từ có sách phù hợp w n lo ad Bố cục đề tài y th ju Phần lại đề tài kết cấu sau: yi Chương 1: Một số nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến pl ua al cấu trúc vốn giới Việt Nam n Chương 2: Nghiên cứu tác động nhân tố đến cấu trúc vốn n va công ty niêm yết Việt Nam ll fu Chương 3: Kết luận kiến nghị oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re t to CHƯƠNG ng hi MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ep TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÔNG TY TRÊN w THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM n lo ad y th 1.1 Một số nghiên cứu giới ju Việc vận dụng kiểm tra tính thực tiễn lý thuyết cổ điển đại yi pl cấu trúc vốn như: lý thuyết cấu trúc vốn không ảnh hưởng đến giá trị al n ua doanh nghiệp Modigliani Miller (1958), Modigliani Miller (1963); va lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn; lý thuyết trật tự phân hạng Myers n Majluf (1984); lý thuyết người đại diện…đã thực nhiều quốc gia fu ll vùng lãnh thổ gần phổ biến Bên cạnh số nghiên cứu thực oi m at nghiên cứu trái chiều nh nghiệm cho kết tán đồng với lý thuyết trên, nhiều kết z z Tại thị trường nổi, có nhiều nghiên cứu đáng ý Ví nghiên vb jm ht cứu thực nghiệm Pandey (2001) thị trường Ma-lai-xi-a từ năm 1984 đến 1999 phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả phương pháp hồi qui k l.c gm bình phương cực tiểu Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố: tăng trưởng, qui mơ cơng ty có mối quan hệ tỷ lệ thuận với địn bẩy tài cơng ty om Trong đó, nhân tố: rủi ro kinh doanh, hội đầu tư, khả sinh lời an Lu tài sản hữu hình có mối quan hệ phủ định với địn bẩy tài cơng ey vào tác động bốn nhân tố chủ yếu: qui mô công ty, khả sinh lời, tài t re 11.000 công ty giai đoạn từ 1980 đến 2004 Bài chủ yếu tập trung n gồm Châu Mỹ La tinh, Châu Á, Châu Phi, Trung Đông, Đông Âu với va ty Trong đó, nghiên cứu Mitton (2006) 34 thị trường bao sản hữu hình hội tăng trưởng Bằng phương pháp thống kê mô tả t to phương pháp hồi qui OLS cho thấy kết công ty có mức độ sử dụng ng hi nợ nhiều cơng ty có qui mơ lớn hơn, tài sản hữu hình nhiều ep khả sinh lời thấp hội tăng trưởng Ngồi ra, nghiên cứu cho thấy quan hệ tỷ lệ thuận thuế thu nhập công ty với mức w n độ sử dụng nợ quan hệ tỷ lệ nghịch chắn thuế phi nợ mức lo ad độ sử dụng nợ cơng ty Thêm vào đó, kết luận khác đáng quan y th ju tâm nghiên cứu phát triển tài nước dẫn đến tỷ số yi nợ thấp hơn, mở rộng tài dẫn đến tỷ số nợ cao pl ua al Đối với nước phát triển có nhiều nghiên cứu thực nghiệm n thực nhiều quốc gia Nghiên cứu thực nghiệm Booth n va cộng (2001) 10 nước phát triển gồm: Châu Á, Châu Phi ll fu Nam Mỹ khoảng giai đoạn 1980 đến 1991 cho kết nhân oi m tố tác động đến cấu trúc vốn nước phát triển giống at nh nhân tố tác động đến cấu trúc vốn nước phát triển Cụ thể, tỷ số nợ z dài hạn có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhân tố: tỷ lệ thuế thu nhập, tài z vb sản hữu hình, khả sinh lời có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhân tố qui jm ht mô công ty Tuy nhiên, mức độ tác động nhân tố khác theo k quốc gia, phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, gm l.c phát triển thị trường vốn quốc gia Một nghiên cứu thực nghiệm om khác Deesomsak cộng (2004) bốn nước Châu Á Thái Bình an Lu Dương (gồm Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Sing-ga-po Úc) từ năm 1993 đến năm 2001 cho thấy tác động tỷ lệ thuận nhân tố qui mô công ty tác n va động tỷ lệ nghịch nhân tố: hội tăng trưởng, chắn thuế phi nợ, quốc gia Chẳng hạn, nhân tố tài sản hữu hình tỷ lệ thuận với địn bẩy tài ey hình thức mức độ tác động nhân tố phụ thuộc vào đặc trưng t re tính khoản, giá cổ phiếu đến địn bẩy tài cơng ty Tuy nhiên, cơng ty lại khơng có ý nghĩa thống kê nước Thái Lan, Ma- t to lai-xi-a Sing-ga-po lại có ý nghĩa Úc, hay nhân tố khả ng hi sinh lời có tác động tỷ lệ nghịch với địn bẩy tài cơng ty lại ep khơng có ý nghĩa thống kê trừ Ma-lai-xi-a Trong đó, nhân tố hội tăng trưởng tác động tỷ lệ nghịch với địn bẩy tài cơng ty có ý nghĩa w n thống kê Thái Lan Ma-Lai-xi-a lo ad Một nghiên cứu khác thật đáng ý, nghiên cứu thực nghiệm y th ju Bas cộng (2009) 11.125 công ty 25 kinh tế yi phát triển từ năm vùng khác giới Bài nghiên cứu tập trung phân pl ua al tích khác biệt tác động nhân tố công ty tư nhân n công ty niêm yết, công ty nhỏ công ty lớn Một số kết luận có n va thể rút từ nghiên cứu này: ll fu - Các cơng ty nhỏ có điều kiện tiếp cận nguồn tài trợ oi m công ty vừa công ty lớn Mặt khác, công ty niêm yết có mức độ z địn bẩy tài cao at nh thông tin minh bạch nên khả vay nợ dễ dàng mà z vb - Các công ty lớn công ty niêm yết có mức nợ dài hạn cao jm ht cơng ty vừa cơng ty nhỏ mức độ tiếp cận với thị trường dễ dàng k Ở nước phát triển, công ty đại chúng có mức nợ gm om bất cân xứng thơng tin cơng ty tư nhân l.c dài hạn cao công ty tư nhân cơng ty đại chúng, vấn đề an Lu - Các nhân tố: tài sản hữu hình, khả sinh lời, tỷ lệ lạm phát có tác động tỷ lệ nghịch đến địn bẩy tài cơng ty Các nhân tố: qui ey t re công ty Tuy nhiên, hai nhân tố tài sản hữu hình tỷ lệ n tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội quan hệ tỷ lệ thuận với đòn bẩy tài va mô công ty, tăng trưởng, lãi vay, thuế, thu nhập bình quân đầu người, Ngành 10 10.7 Thương mại-dịch vụ 10.6 Thực phẩm - Đồ uống 10.5 Nơng nghiệp 10.4 Hàng tiêu dùng 10.3 Dược-Y tế-Hóa chất 10.2 Công nghệ 10.1 Dệt May - Giầy Da Sở hữu nhà nước an Lu n va ey t re Drug Technology Textile Industry State-owned Consumergoods Trade Food Agriculture + +/− ? + + +/− − − − − +/− + +/− − + − − + − 10.8 Vận tải Transport + 10.9 Bất động sản-Xây dựng Realestate (Nguồn: Tóm tắt kết chạy mơ hình từ Bảng 2.15, Bảng 2.16 Bảng 2.17) om l.c gm Liquidity k Tính khoản jm ht Uniqueness vb Đặc điểm riêng tài sản z Business risk z Rủi ro kinh doanh at nh oi m Tax ll fu Thuế n + va Tangibility n ua al Tài sản hữu hình pl +/− yi + ju y th Growth Opportunities ad Các hội tăng trưởng lo n + w + Size ep Qui mô công ty hi ng + + − − − + + + − + − + − + − + + + Kết nghiên cứu STD LTD TD (6) (7) (8) − − t to Bảng 2.18: Kết nghiên cứu tác động nhân tố đến cấu trúc vốn công ty Lý thuyết STT Nhân tố Tên biến Giả định thực nghiệm (1) (2) (3) (4) (5) Khả sinh lời Profitability − − 65 66 t to Bảng 2.18 cột số (6), cột số (7) cột số (8) cho ta kết nghiên cứu ng hi tổng quát tác động nhân tố đến cấu trúc vốn công ty thể ep qua ba tỷ số: tỷ số nợ ngắn hạn tổng tài sản, tỷ số nợ dài hạn tổng tài sản tỷ số tổng nợ tổng tài sản w n lo Bảng 2.15, Bảng 2.16, Bảng 2.17 cột số (8) cho ta thấy nhân tố khả ad sinh lời có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ ngắn hạn lại y th ju ý nghĩa thống kê, với tỷ số nợ dài hạn tỷ số tổng nợ yi tổng tài sản lại quan hệ tỷ lệ nghịch mạnh có ý nghĩa thống kê pl ua al Kết luận phù hợp với lý thuyết cổ điển nghiên thực nghiệm n Booth cộng (2001) 10 nước phát triển, Frank Goyal n va (2003) với công ty Mỹ, Huang Song (2006) với công ty ll fu Trung Quốc oi m Nhân tố qui mơ cơng ty có mối quan hệ tỷ lệ thuận với ba tỷ số nợ at nh ngắn hạn, tỷ số nợ dài hạn tỷ số tổng nợ tổng tài sản Điều có ý z nghĩa cơng ty có qui mơ lớn mức độ sử dụng nợ nhiều z vb Kết phù hợp với kết phân tích cơng ty lớn jm ht có tỷ số nợ ln cao công ty vừa nhỏ Mặt khác, kết nghiên k cứu lần khẳng định lại kết nghiên cứu Titman gm om Huang Song (2006), Bas, Muradoglu, Phylaktis (2009) l.c Wessels (1988) Mỹ, Booth cộng (2001), Frank Goyal (2003), an Lu Nhân tố hội tăng trưởng có quan hệ tỷ lệ thuận mạnh với ba tỷ số nợ ngắn hạn, tỷ số nợ dài hạn tỷ số tổng nợ tổng tài sản n va với tỷ số nợ ngắn hạn lại khơng có ý nghĩa thống kê Như vậy, cơng ty có Titman Wessels (1988), Pandey (2001) Ma-lai-xi-a, Frank Goyal ey giống với nhận định ban đầu nghiên cứu trước t re mức độ tăng trưởng tài sản cao sử dụng nợ nhiều Kết nghiên cứu 67 (2003) lại khác với Deesomsak cộng (2004) hai kinh t to tế Thái Lan Ma-lai-xi-a, Mitton (2006) 34 kinh tế ng hi Nhân tố tài sản hữu hình có quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ ngắn hạn ep lại có quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ số nợ dài hạn tỷ số tổng nợ tổng tài sản Điều cho thấy, tài sản hữu hình chủ yếu dùng để đảm bảo w n khoản vay dài hạn khoản nợ ngắn hạn thường khồng cần đến tài lo ad sản để đảm bảo Mặt khác, phù hợp với nguyên tắc thận trọng y th ju đầu tư dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn, nguồn vốn yi ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn Kết nghiên cứu đồng với pl ua al nghiên cứu Booth cộng (2001), Bas cộng (2009), n Trần Hùng Sơn (2008), Đồn Ngọc Phi Anh (2010) lại khơng đồng n va với nghiên cứu Deesomsak cộng (2004), Mitton (2006), ll fu Huang Song (2006), Frank Goyal (2009) oi m Nhân tố thuế có quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ ngắn hạn tỷ lệ at nh thuận với tỷ số nợ dài hạn tỷ số tổng nợ tổng tài sản tất z khơng có ý nghĩa thống kê Điều giải thích cơng ty z vb Việt Nam hưởng mức thuế suất nên việc ảnh hưởng đến jm ht cấu trúc vốn khơng có khác biệt Kết nghiên cứu đồng với k nghiên cứu Mitton (2006) Trần Hùng Sơn (2008) không đồng l.c gm với Booth cộng (2001) om Nhân tố rủi ro kinh doanh có quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ dài hạn an Lu tỷ số tổng nợ tổng tài sản có ý nghĩa thống kê Kết cho thấy công ty có rủi ro kinh doanh cao sử dụng nợ Kết n va đồng với dự đoán lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn Vì (2006) cho thị trường tín dụng Việt Nam cịn bị ràng buộc lãi ey Mặt khác, kết trái ngược với nghiên cứu Tran Dinh Khoi Nguyen t re sử dụng nợ cao rủi ro dẫn đến tình trạng kiệt quệ tài cao 68 suất cho vay thay theo cung cầu thị trường Theo đó, tổ chức tín t to dụng, mà đặc biệt ngân hàng bị giới hạn lãi suất trần cho vay Ngân ng hi hàng nhà nước, đó, cơng ty có rủi ro cao vay ngân hàng ep với lãi suất cơng ty khác có rủi ro kinh doanh thấp Kết nghiên cứu cho thấy đồng với nghiên cứu Pandey w n (2001) Ma-lai-xi-a, Đoàn Ngọc Phi Anh (2010) Việt Nam lại lo ad không đồng với nghiên cứu Deesomsak cộng (2004), y th ju Huang Song (2006) yi Nhân tố đặc điểm riêng tài sản công ty có quan hệ tỷ lệ nghịch pl ua al với tỷ số nợ dài hạn lại có quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ số nợ ngắn hạn n tỷ số tổng nợ tổng tài sản Điều cho thấy điều rằng, cơng ty có n va đặc điểm riêng tài sản thường sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho ll fu hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó, tài sản dùng sản xuất oi m sản phẩm q có tính đặc thù nên công ty lâm vào cảnh kiệt quệ tài z với nghiên cứu Trần Hùng Sơn (2008) at nh dẫn đến phá sản lại khó lý Nghiên cứu đồng z vb Tính khoản có quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ ngắn hạn, tỷ jm ht số nợ dài hạn tỷ số tổng nợ tổng tài Trong đó, tác động mạnh đến k tỷ số nợ ngắn hạn (hệ số bê-ta chuẩn hóa -0,1153) Điều cho thấy khả gm l.c khoản cao mức độ sử dụng nợ nhiều, đặc biệt nợ ngắn om hạn khả khoản tính khoản nợ ngắn hạn Trong an Lu đó, tính khoản có tác động yếu (hệ số bê-ta chuẩn hóa -0,0697) đến nợ dài hạn tính khoản mang tính ngắn hạn Kết luận phù hợp với n va nghiên cứu Deesomsak cộng (2004) Trần Hùng Sơn tổng tài sản Điều cho thấy cơng ty mà có tỷ lệ vốn nhà nước nắm giữ ey Nhân tố sở hữu nhà nước có quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ số tổng nợ t re (2008) 69 cao sử dụng nợ nhiều đồng với phân tích t to ban đầu cho thấy địn bẩy tài cơng ty nhà nước cao ng hi công ty khác Kết giống với kết nghiên cứu Li, Yue, Zhao ep (2007) Trần Hùng Sơn (2008) Đối với nhân tố ngành, có bốn ngành có tác động đến địn bẩy tài w n cơng ty có ý nghĩa thống kê ngành nông nghiệp, ngành thực phẩm - lo ad đồ uống, ngành vận tải ngành bất động sản - xây dựng Ngành nông nghiệp y th ju có quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ số tổng nợ tổng tài sản cho thấy cơng yi ty ngành nơng nghiệp sử dụng nợ Như phân tích trên, ngành pl ua al nơng nghiệp có mức sử dụng nợ thấp (tỷ số tổng nợ tổng tài sản n ngành nơng nghiệp 29,26%) ngành ngành nông nghiệp chịu rủi ro n va cao phải phụ thuộc vào thời tiết, mùa vụ Mặt khác, ngành nơng nghiệp ll fu có rủi ro cao nên việc huy động nợ dài hạn khó khăn (ngành nơng oi m nghiệp có tỷ số nợ dài hạn thấp 1,61%) Trong đó, ngành thực phẩm at nh đồ uống có quan hệ tỷ lệ nghịch với nợ dài hạn mức độ tác động nhỏ z (hệ số bê-ta chuẩn hóa -0,0776) sản phẩm ngành thường phải sử z vb dụng ngay, thời gian tồn kho ngắn cơng ty thường sử dụng vốn jm ht ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu Ngành vận k tải có quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ ngắn hạn tỷ số tổng nợ tổng tài gm l.c sản có quan hệ tỷ lệ thuận với nợ dài hạn có tác động đến nợ dài hạn om tương đối mạnh (hệ số bê-ta chuẩn hóa 0,1121) Điều giải thích an Lu ngành vận tải đòi hỏi vốn đầu tư vào tài sản cố định lớn thời gian thu hồi vốn kéo dài mà công ty sử dụng nợ dài hạn nhiều n va phân tích trên, ngành vận tải có tỷ số nợ dài hạn cao (18,97%) ngắn hạn tổng nợ cao với hệ số bê-ta chuẩn hóa 0,2571 ey nợ ngắn hạn, nợ dài hạn tổng nợ Tuy nhiên, mức độ tác động đến nợ t re ngành Đáng ý ngành bất động sản có quan hệ tỷ thuận với 70 0,2630 Qua cho thấy cơng ty ngành bất động sản có mức sử t to dụng nợ cao (tỷ số nợ ngắn hạn tỷ số tổng nợ tổng tài sản trung ng hi bình từ năm 2007-2010 ngành bất động sản cao ngành, ep tương ứng mức 52,48% 64,47%) Điều giải thích sản phẩm cơng ty đỏi hỏi vốn đầu tư lớn, giai đoạn từ w n năm 2007 đến năm 2009 thị trường bất động sản lại phát triển mạnh, lo ad sách tiền tệ nhà nước nới lỏng, lãi suất cho vay thấp Mặt khác, y th ju sản phẩm bất động sản dễ dàng cầm cố, chấp nên công ty bất động sản yi dễ dàng vay nợ Tất yếu tố dẫn đến cơng ty ngành pl ua al bất động sản có mức độ sử dụng nợ cao công ty ngành n khác Nhưng nợ ngắn hạn công ty bất động sản cao? n va giải thích dự án bất động sản thường xây dựng kéo dài từ năm ll fu đến ba năm nên thường nguồn vốn vay tương ứng với thời gian oi m dự án Trong đó, thị trường bất động sản Việt Nam phát triển nóng at nh khoảng bảy năm trở lại với đời hàng loạt công ty bất động sản z phát triển lại không ổn định Cụ thể thị trường bắt đầu ảm đạm từ z vb nửa cuối năm 2009 tiếp tục suy giảm năm 2010 năm 2011 Do đó, jm ht đến dự án đưa bán vào lúc kinh tế khó khăn, thị k trường ảm đạm lại khơng bán được, khoản nợ dài hạn lúc gm l.c đến lúc phải toán Mặt khác, theo Nghị định 71/2010/NĐ-CP om ngày 23 tháng năm 2010 dự án nhà quyền bán trước cho an Lu người khi xây dựng xong phần móng Do đó, chủ dự án sẵn sàng vay vốn ngắn hạn sau bán hộ dần lấy tiền để chi trả khoản n va nợ đến hạn Điều này, nhằm mục đích vừa vay nợ vừa tránh vay phần khác khoản nợ dài hạn đến hạn trả ey phần doanh nghiệp tận dụng vay nợ ngắn hạn để lãi suất thấp, t re dài hạn lãi suất cao Vì vậy, nợ ngắn hạn công ty bất động sản cao 71 CHƯƠNG t to KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ng hi ep 3.1 Kết luận w Kết nghiên cứu đề tài cho thấy công ty niêm yết Việt n lo Nam có mức độ sử dụng nợ cao so với nước giới Mặt khác, ad y th cấu nợ, công ty Việt Nam chủ yếu sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ ju cho tài sản Các cơng ty nhà nước ln có ưu định việc yi pl huy động nợ so với công ty khác nhiên hiệu hoạt động lại ua al Xét khía cạnh qui mơ, cơng ty lớn Việt Nam thường vay n nhiều công ty vừa nhỏ họ có tài sản nhiều hơn, uy tín Tuy va n nhiên, hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty vừa nhỏ lại cao fu ll hẳn công ty lớn Các công ty ngành bất động sản sử dụng nợ m oi nhiều so với công ty ngành khác, công ty nh at ngành nơng nghiệp lại có mức sử dụng nợ thấp z Kết nghiên cứu nhân tố tác động đến cấu trúc vốn công z ht vb ty niêm yết Việt Nam gần đồng với lý thuyết cấu trúc vốn k jm nghiên cứu thực nghiệm trước Theo đó, nhân tố khả gm sinh lời, rủi ro kinh doanh, tính khoản có tác động tỷ lệ nghịch đến đòn l.c bẩy tài cơng ty, nhân tố qui mơ cơng ty, hội tăng trưởng, sở om hữu nhà nước, ngành bất động sản – xây dựng có tác động tỷ lệ thuận với địn an Lu bẩy tài cơng ty Nhân tố tài sản hữu hình tỷ lệ thuận với nợ dài hạn tổng nợ tỷ lệ nghịch với nợ ngắn hạn Nhân tố đặc điểm riêng ey nhân tố ngành nơng nghiệp có tác động tỷ lệ nghịch với tổng nợ, nhân tố t re địn bẩy tài cơng ty lại khơng có ý nghĩa thống kê Ngồi ra, n lại quan hệ tỷ lệ nghịch với nợ dài hạn Nhân tố thuế thu nhập có tác động đến va tài sản cơng ty có quan hệ tỷ lệ thuận với nợ ngắn hạn tổng nợ 72 ngành thực phẩm - đồ uống có quan hệ tỷ lệ nghịch với nợ dài hạn, nhân tố t to ngành vận tải có quan hệ tỷ lệ thuận với nợ dài hạn tỷ lệ nghịch với ng hi nợ ngắn hạn tổng nợ ep Đề tài số hạn chế chưa nghiên cứu tác động nhân tố đến cấu trúc vốn công ty qua thời gian để thấy tác động w n nhân tố cách toàn diện Ngoài ra, đề tài chưa nghiên cứu lo ad tác động nhân tố vĩ mô: lãi suất, lạm phát, tổng sản phẩm quốc nội y th ju (GDP)… đến cấu trúc vốn cơng ty Đây hướng mở yi cho nghiên cứu sau pl n ua al 3.2 Kiến nghị n va Kết nghiên cứu đề tài đưa số kiến nghị Chính ll fu phủ nhà quản trị cơng ty oi m Đối với Chính phủ, thứ nhất, cần có đường lối, sách để phát at nh triển thị trường vốn nữa, đặc biệt thị trường chứng khoán để doanh z nghiệp tiếp cận huy động vốn thị trường việc vay z vb từ tổ chức tài Cụ thể: jm ht - Chính phủ cần tái cấu trúc thị trường theo chiều sâu chiều k rộng theo chiều hướng minh bạch đồng thời xây dựng thị trường l.c gm chứng khoán phù hợp với chuẩn mực quốc tế an Lu phù hợp với điều kiện om - Cần hoàn thiện văn pháp lý, chế sách để - Cần có tiêu chuẩn, qui định cho tổ chức niêm yết nhằm n va tạo hàng hố có chất lượng thị trường bạch ey gia thị trường nhằm tạo cho thị trường hoạt động ổn định, minh t re - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổ chức, cá nhân tham 73 Thứ hai, Chính phủ cần phải tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá doanh t to nghiệp nhà nước nhanh chóng giảm tỷ lệ sở hữu vốn doanh nghiệp ng hi nhà nước để doanh nghiệp tự chủ tài chính, hoạt động theo nguyên ep tắc thị trường, bình đẳng với doanh nghiệp khác việc huy động vốn Mặt khác giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu hơn, giảm thất w n thoát ngân sách nhà nước lo ad Thứ ba, Chính phủ cần đưa sách nhằm giúp thu hút y th ju doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn dài hạn nguồn tài yi trợ giúp doanh nghiệp hoạt động ổn định hiệu Trong nguồn pl ua al vốn ngắn hạn mang tính tạm thời đặc biệt kinh tế rơi vào suy n thối tạm thời doanh nghiệp có nợ ngắn hạn cao dễ bị tổn thương n va Thứ tư, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp ll fu thất việc tiếp cận với nguồn vốn lại có hiệu hoạt oi m động cao Hơn nữa, doanh nghiệp vừa nhỏ khơng đóng góp at nh đáng kể vào phát triển kinh tế với 40% GDP Việt Nam mà cịn z góp phần ổn định xã hội với việc tạo hàng triệu việc làm năm Mặc dù z vb Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 đời có hiệu lực từ lâu jm ht nhằm hỗ trợ nhiều mặt: vốn, nhân lực, cải tiến máy móc thiết bị, tiếp cận k thơng tin… để doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận nguồn lực gm l.c nhiều khó khăn: thủ tục phức tạp, nhiều thời gian, điều kiện om để huy động vốn khơng khác doanh nghiệp lớn, thông tin thị an Lu trường cịn hạn chế…Vì vậy, Chính phủ cần có sách hỗ trợ nhiều hơn, kịp thời hơn, đặc biệt vấn đề tiếp cận với nguồn vốn sản xuất kinh n va doanh để doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển bền vững nguồn vốn cơng ty có mức độ rủi ro kinh doanh khác Tuy ey địn bẩy tài cơng ty, chứng tỏ có khác biệt việc tiếp cận t re Thứ năm, nhân tố rủi ro kinh doanh có quan hệ tỷ lệ nghịch với 74 nhiên, thấy số vấn đề bất cập việc qui định trần lãi t to suất Vì vậy, Chính phủ nên cân nhắc bỏ qui định trần lãi suất huy động lẫn ng hi trần lãi suất cho vay với mục tiêu khơng tạo an tồn hệ thống ep ngân hàng mà tạo áp lực cho doanh nghiệp thiết lập cấu trúc tài trợ phù hợp với rủi ro họ Chính thế, thơng tư số 07/2010/TT-NHNN w n ngày 26 tháng năm 2010 việc cho vay theo lãi suất thoả thuận tổ lo ad chức tín dụng khách hàng khoản vay trung hạn dài hạn, tiếp y th ju theo thơng tư số 12/2010/TT-NHNN ngày 14 tháng năm 2010 tiếp tục yi cho phép cho vay theo lãi suất thoả thuận khoản vay ngắn hạn pl ua al cởi bỏ gần hoàn toàn chế lãi suất trần cho vay Tuy nhiên, việc n dẫn đến lãi suất cho vay tăng cao, dẫn đến số ngành n va nghề, lãnh vực trước khó vay vốn khó khăn Do đó, Ngân ll fu hàng Nhà nước cần có chế can thiệp kịp thời để vừa đảm bảo chế lãi oi m suất vận động theo thị trường, vừa đảm bảo doanh nghiệp tiếp cận at nh nguồn vốn theo khả z Thứ sáu, ngành bất động sản năm qua phát triển nóng, z vb công ty ngành vay nợ nhiều, ngành sản xuất kinh jm ht doanh khác lại có mức độ sử dụng nợ thấp ngành nơng nghiệp Vì k vậy, Chính phủ nên hạn chế cho vay lãnh vực bất động sản, đặc biệt bất gm l.c động sản cao cấp mà dùng nguồn vốn cho ngành nghề sản xuất an Lu kinh tế phát triển ổn định bền vững om nông nghiệp, hàng tiêu dùng…Việc phân bổ lại nguồn vốn giúp Đối với nhà quản trị cần ý thức vấn đề thông tin bất cân n va xứng ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận nguồn vốn thị trường Do vốn Vì vậy, nhà quản trị cần xây dựng qui trình, nhân lực, chế minh bạch ey doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận với nguồn t re đó, việc minh bạch thơng tin doanh nghiệp tiền đề thuận lợi để 75 thông tin doanh nghiệp cho thị trường cách kịp thời, xác t to trung thực Ngồi ra, nhà quản trị công ty cần thấy tính hai mặt ng hi việc sử dụng nợ nhiều, để từ xây dựng cấu vốn cho phù hợp ep với doanh nghiệp tránh rơi vào tình trạng kiệt quệ tài w n lo ad ju y th yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO t to ng hi Tiếng Việt ep Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài w hiệu tài chính: tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn”, n lo Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng ad Trần Hùng Sơn (2008), “Các nhân tố tác động đến cấu vốn công ty y th ju niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển yi trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh pl ua al Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn n Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2007), Tài doanh nghiệp va n đại, NXB Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh ll fu Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Liên Hoa, Từ Thị Kim Thoa, Vũ m oi Việt Quảng (2008), Phân tích tài chính, NXB Lao Động – Xã Hội, Tp Hồ Chí at nh Minh z z ht vb Tiếng Anh jm Franck Bancel, Usha R.Mittoo (2002), The Determinants of Capital k Structure Choice: A Survey of European Firms, AFA 2003 Washington, DC gm l.c Meetings, Truy cập ngày 1/10/2011 om Tugba Bas, Gulnur Muradoglu, Kate Phylaktis (2009), Determinants of an Lu Capital Structure in Developing Countries, Cass Business School, London Laurence Booth, Varouj Aivazian, Asli Demirguc-Kunt, Vojislav n ey t re Journal of Finance, Vol.56, No.1, pp.87-130 va Maksimovic (2001), “Capital Structure in Developing Countries”, The 77 Kai Li, Heng Yue, Longkai Zao (2007), Ownership, Institutions, and t to Capital Structure: Evidence from China, November 2007, ng hi Truy cập ngày 15/11/2011 ep Rataporn Deesomsak, Krishna Paudyal, Gioia Pescetto (2004), “The Determinants of Capital Structure: Evidence from the Asia Pacific Region”, w n Journal of Multinational Financial Management, Vol 14, Issue 4-5, pp.387- lo ad 405 y th 2004 yi AFA ju 10 Murray Z.Frank, Vidhan K.Goyal (2003), Capital Structure Decision, San Diego Meetings, April 17 2003, pl ua al Truy cập ngày 5/10/2011 n 11 Murray Z.Frank, Vidhan K.Goyal (2007), Trade-off and Pecking Order n va Theories of Debt, December 2007, Truy ll fu cập ngày 5/10/2011 oi m 12 Murray Z.Frank, Vidhan K.Goyal (2009), “Capital Structure Decision: z Issue 1, pp.1-37 at nh Which Factors Are Reliably Important?”, Financial Management, Vol 38, z vb 13 Jonh R.Graham, Campbell R.Harvey (2001), The Theory Practice Of k http://ssrn.com/abstract=220251 jm ht Corporate Finance: Evidence From The Field, AFA 2001 New Orlean, gm l.c 14 Alan A Bevan and Jo Danbolt (2000), Capital Structure and its om Determinants in The United Kingdom: A Decomposition Analysis, Paper No 2000-2 an Lu Department of Accounting and Finance, University of Glassgow Working n va 15 Tran Dinh Khoi Nguyen (2006), “Capital Structure in Small and Medium- ey No.2, pp.192-211 t re sized Enterprises: The Case of Vietnam”, Asean Economic Bulletin, Vol 23, 78 16 Samuel G.H.Huang, Frank M.Song (2006), “Determinants of Capital t to Structure in Developing Countries”, China Economic Review, Vol 17, Issue 1, ng hi pp.14-36 ep 17 Todd Mitton (2006), “Why Have Debt Ratios Increased for Firms in Emerging Markets?”, European Financial Management, Vol 14, Issue 1, w n pp.127-151 lo ad 18 Stewart C.Myers (1984), “The Capital Structure Puzzle”, The Journal of y th ju Finance, Vol.39, No.3, pp 575-592 yi 19 Stewart C Myers, Nicholas S.Majluf (1984), “Corporate Financing And pl ua al Investment Decisions When Firms Have Information That Investors Do Not n Have”, Journal of Financial Economics 13, pp.187-221 n va 20 I.M.Pandey (2001), Capital Structure and the Firm Characteristics: ll fu Evidence from an Emerging Market, IIM Wokring Paper No.2001-10-04, oi m October 2001, Truy cập ngày 1/10/2011 at nh 21 Sheridan Titman, Roberto Wessels (1988), “The determinants of Capital z Structure Choice”, The Journal of Finance, Vol.43, No.1., pp.1-19 z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re ĐỀ TÀI: t to CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CÁC ng CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM hi ep NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI w n lo ad - Đề tài cho thấy cấu trúc vốn Công ty niêm yết Việt Nam ju y th từ năm 2007 – 2010 yi o Biến động cấu trúc vốn công ty niêm yết Việt Nam từ 2007- pl al 2010 n ua o Cấu trúc vốn Công ty niêm yết Việt Nam so với n va công ty nước khu vực giới ll fu o So sánh cấu trúc vốn công ty nhà nước công ty khác at nh nhỏ oi m o So sánh cấu trúc vốn công ty lớn công ty vừa z - Đề tài cho thấy nhân tố vi mô, đặc trưng công ty tác động z đến cấu trúc vốn công ty Đáng ý, nhân tố vi mô tác động vb jm ht đến cấu trúc vốn công ty đa phần đồng với giả thuyết lý k thuyết cấu trúc vốn kết qủa nghiên cứu thực nghiệm trước gm - Có khác biệt so với nước khác nhân tố vi mô l.c nghiên cứu, nhân tố Cơng ty nhà nước nhân tố đặc thù an Lu HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI om công ty cổ phần Việt Nam đa số từ công ty nhà nước ey phát, GDP đến cấu trúc công ty t re - Đề tài chưa nghiên cứu tác động nhân tố vĩ mô: lãi suất, lạm n thời gian va - Đề tài chưa nghiên cứu tác động nhân tố đến cấu trúc vốn theo