1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sang Kien Kinh Nghiem Chỉnh Sửa.doc

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lí do chọn đề tài I CÓ TÍNH MỚI VÀ SÁNG TẠO 1 Lí do chọn đề tài Có người đã từng nói “tri thức của tuổi trẻ là diện mạo của đất nước trong tương lai” Từ những năm 60 của thế kỉ trước đồng chí Phạm Văn[.]

I CĨ TÍNH MỚI VÀ SÁNG TẠO Lí chọn đề tài Có người nói “tri thức tuổi trẻ diện mạo đất nước tương lai”.Từ năm 60 kỉ trước đồng chí Phạm Văn Đồng dặn thầy giáo phải: “ gõ vào trí thơng minh” học sinh, giáo dục đào tạo học sinh thành hệ thông minh sáng tạo Sự thông minh sáng tạo phải xuất phát từ hiểu biết rộng lớn, tạo cho tảng tư vững vàng Phải hiểu rộng, biết nhiều chuyên sâu, mới“ làm trường chinh vạn dặm đường học vấn” Trước tình hình đó, địi hỏi đội ngũ giáo viên phải không ngừng đổi mới, cải tiến nội dung, phương pháp soạn giảng để tiết dạy, học sinh hoạt động nhiều hơn, thảo luận nhiều quan trọng suy nghĩ nhiều đường chủ động chiếm lĩnh kiến thức.Vì vậy,địi hỏi giáo viên phải triệt để thực theo nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác sáng tạo học sinh hoạt động dạy học, SĐTD cách dạy học dựa sở sơ đồ hóa kiến thức mà từ trước đến vận dụng để phân tầng kiến thức, hệ thống chuỗi kiện thiết lập biểu bảng ôn tập tổng kết….nhằm khơi gợi lại hứng thú học Văn học sinh, hình thành cho em phương pháp học văn hiệu Trong kĩ thuật dạy học mới, thân tâm đắc sử dụng đồ tư Có thể khẳng định phương pháp dạy học quan trọng, vừa mới, đại, lại khả thi, ngành giáo dục nước ta áp dụng Để tiến đến sử dụng chúng lâu dài đem lại hiệu tối ưu, tơi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu sở khoa học vận dụng cho phù hợp với đặc trưng môn Ngữ văn Do đó, viết tơi chọn đề tài : “Sử dụng sơ đồ tư dạy- học Ngữ văn 9” nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Đảm bảo sáng kiến mang tính sáng tạo, gồm a Về tính mới: a.1 Cấu tạo: SĐTD gồm nhiều nhánh,trong gồm nhánh trung tâm mang ý làm rõ chủ đề Từ nhánh trung tâm phát triển thành nhánh nhỏ thể ý phụ liên kết chặt chẽ theo cấp độ để thể nội dung, đơn vị kiến thức a.2 Các bước thiết kế SĐTD: Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với từ, cụm từ thể chủ đề (có thể vẽ hình ảnh minh họa cho chủ đề - hình dung được) Bước 2: Từ hình ảnh trung tâm (chủ đề) cần xác định: để làm rõ chủ đề, ta đưa ý Sau đó, ta phân chia ý chính, đặt tiêu đề nhánh chính, nối chúng với trung tâm Bước 3: Ở ý chính, ta lại xác định cần đưa ý nhỏ để làm rõ ý Sau đó, nối chúng vào nhánh Cứ ta triển khai thành mạng lưới liên kết chặt chẽ Bước 4: Cuối cùng, ta dùng hình ảnh (vẽ chèn) để minh họa cho ý, tạo tác động trực quan, dễ nhớ * Lưu ý: - Nên chọn hướng giấy ngang để khổ giấy rộng, thuận lợi cho việc vẽ nhánh Đồng thời dùng nét vẽ cong, mềm mại để thu hút ý mắt - Các nhánh gần trung tâm tô đậm hơn, dày hơn, ý dùng màu sắc, đường nét hợp lí Nên ghi từ, cụm từ cách ngắn gọn - Không đầu tư nhiều thời gian vào việc “làm đẹp” sơ đồ nên chọn lọc hình ảnh thật cần thiết góp phần làm rõ ý, chủ đề - Người lập sơ đồ phép vẽ trang trí theo cách riêng a Quy trình tổ chức hoạt động vẽ SĐTD lớp: Hoạt động 1: Cho học sinh lập SĐTD theo nhóm hay cá nhân thông qua gợi ý giáo viên Hoạt động 2: Học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh SĐTD mà nhóm thiết lập Hoạt động 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh SĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức SĐTD mà giáo viên chuẩn bị sẵn SĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức b Về tính sáng tạo b.1 Sử dụng SĐTD việc kiểm tra cũ: Giáo viên đưa từ khóa (hay hình ảnh trung tâm) thể chủ đề kiến thức cũ mà em học, yêu cầu em vẽ SĐTD thông qua câu hỏi gợi ý Trên sở từ khóa (hoặc hình ảnh trung tâm) kết hợp với câu hỏi định hướng giáo viên, học sinh nhớ lại kiến thức định hình cách vẽ SĐTD theo yêu cầu * Ví dụ: Sau dạy xong phần học, hay học, giáo viên cho học sinh hình dung, nhớ lại vẽ SĐTD để củng cố, hệ thống phần kiến thức đó, tồn kiến thức học 3.4 Sử dụng SĐTD việc ôn tập kiến thức: Cũng cách làm trên, sử dụng SĐTD để ôn tập hệ thống kiến thức học cho em ôn tập chương trình tiết dạy học ôn buổi chiều Tóm lại, với ưu điểm mình, SĐTD trở thành cơng cụ gợi mở, kích thích q trình tìm tịi kiến thức học sinh.Việc sử dụng SĐTD trình dạy học giúp em học tập cách chủ động, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Cách học phát triển lực riêng em khơng trí tuệ, hệ thống hóa kiến thức (huy động điều học trước vào việc chọn lọc ý để ghi), khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống SĐTD công cụ tư thực hiệu hoạt động nhóm tối đa hố nguồn lực cá nhân tập thể Mỗi thành viên rèn luyện khả tư duy, kỹ thuyết trình làm việc khoa học Sử dụng SĐTD giúp cho thành viên hiểu nội dung học cách rõ ràng hệ thống Việc ghi nhớ vận dụng tốt Chỉ cần nhìn vào sơ đồ tư duy, thành viên nhóm thuyết trình nội dung học Việc vận dụng chúng dạy học dần hình thành cho HS tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học

Ngày đăng: 31/07/2023, 08:53

Xem thêm:

w